BÁO CAO GIÁM SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM

29 245 0
BÁO CAO GIÁM SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo là Một nghiên cứu cắt ngang “crosssectional” nhằm đánh giá về thực trạng sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm, cá nước ngọt cũng như hiểu biết của người nuôi về tính an toàn của sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam.

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/321729673 Monitoring of antibiotics use in the freshwater aquaculture products in Vietnam Technical Report · December 2017 CITATIONS READS 759 author: Thang Dang Phan Vietnam National University of Agriculture PUBLICATIONS   3 CITATIONS    SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Baseline Survey on local Agro-products and Renewable Energy Market Research in Bao Lac District, Cao Bang Province View project Consumption Demand of Certified Aquaculture Products and Potentials for Sustainable Aquaculture Products in Vietnam View project All content following this page was uploaded by Thang Dang Phan on 11 December 2017 The user has requested enhancement of the downloaded file TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG TRUNG TÂM NC LIÊN NGÀNH PTNT ĐẠI HỌC OXFORD – VIỆT NAM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT VIỆT NAM Chủ nhiệm: PGS TS VŨ ĐÌNH TƠN Cán tham gia: TS Phạm Kim Đăng, ThS Phan Đăng Thắng, ThS Đỗ Thúy Nga, TS Heiman Wertheim, GS TS Marie-Louise Scippo HÀ NỘI – 12/2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia phát triển có quy mơ dân số tới 86,2 triệu người tỉ lệ tăng trưởng dân số hàng năm đạt 1,22% Nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng tổng thu nhập nội địa (GDP) quốc gia Trong cấu tổng sản phẩm thu nhập quốc nội, GDP từ nông - lâm nghiệp chiếm 17% nuôi trồng thủy sản chiếm 4% Tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp giữ mức 5%/năm giai đoạn sau đổi mới, từ 1990 – 2007 Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 – 2009 ngành chăn ni đạt trung bình khoảng 10%/năm Trong đó, với lợi diện tích mặt nước tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000-2008 ngành thủy sản đạt 15%/năm Chính tăng trưởng góp phần quan trọng làm tăng thu nhập bình quân đầu người hàng năm, từ 200 USD (năm 1986) lên 1,000 USD (năm 2009) (GSO, 2009; SBS, 2010) Trong năm gần đây, đời sống nhân dân cải thiện làm tăng nhu cầu tiêu thụ nội địa sản phẩm có nguồn gốc từ động vật Đến năm 2009, trung bình người Việt năm tiêu thụ 48,3 kg thịt, 19 kg cá, 3,2 kg sữa 62 trứng (Cục Chăn nuôi, 2010) Trước sức ép nhu cầu ngày tăng sản phẩm xuất tiêu dùng nội địa, thâm canh hóa nơng nghiệp nói chung ni trồng thủy sản nói riêng xu hướng phát triển tất yếu bối cảnh Việt Nam Tuy nhiên, phát triển chủ yếu mang tính tự phát, khơng có chiến lược qui hoạch rõ ràng với yếu kiểm soát vệ sinh nên làm xuất rủi ro ô nhiễm môi trường, diễn biến dịch bệnh phức tạp ngày đáng lo ngại (MARD, 2009; Ly, 2009; Le and Munekage, 2004) Vật nuôi sống điều kiện không thuận lợi nên ngày mẫn cảm với dịch bệnh Chính thế, người sản xuất coi thuốc thú y nói chung kháng sinh nói riêng giải pháp khơng thể thiếu để giảm thiểu rủi ro Để đáp ứng nhu cầu đó, thuốc thú y sản xuất nhập bán rộng rãi thị trường Cả nước có khoảng 5.870 sản phẩm thuốc thú y 240 sở sản xuất nước bán thị trường Trong đó, loại thuốc có chứa kháng sinh chiếm tỷ lệ lớn (Cục Thú y, 2007) Trong khi, quản lý nhà nước sản xuất, buôn bán sử dụng kháng sinh nông nghiệp khơng đáp ứng u cầu đòi hỏi thực tế, hiểu biết ý thức người dân hạn chế gây nên rủi ro lớn cho môi trường sức khỏe người (Ly, 2009) Người sản xuất không quan tâm nhiều đến vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm q trình sản xuất, lý để giải thích diện thuốc thú y nói chung kháng sinh nói riêng sản phẩm có nguồn gốc từ động vật môi trường (Winckler Grafe, 2001; Le Munekage, 2004) Đối với sản phẩm xuất khẩu, tăng cường quản lý, giám sát hành với kiểm soát chặt chẽ nước nhập buộc người sản xuất phải tuân thủ qui trình sản xuất an tồn Chính thế, sản phẩm thủy sản xuất phần đáp ứng tiêu chuẩn nước nhập Mặc dù vậy, có số lơ hàng xuất bị phát kháng sinh cấm Chloramphenicol kháng sinh khác Oxytetracycline, Sulfamethazone, Enrofloxacine, Ciprofloxacin, Flofenicol, Trimethoprim…(Nguyễn Quốc Ân, 2009) Trái lại, yếu kém, hạn chế khả giám sát, kiểm soát nhà nước từ “Trang trại đến bàn ăn” với nhận thức người sản xuất vệ sinh an tồn thực phẩm thấp nên việc lạm dụng, chí sử dụng bất hợp pháp hóa chất, thuốc thú y nói chung kháng sinh nói riêng chăn ni ni trồng thủy sản phục vụ thị trường nội địa Việt Nam phổ biến đáng báo động Điều gây lo ngại cho nhà chức trách nên cảnh báo đưa thảo luận nhiều lần kỳ họp Quốc hội gần Kết điều tra thực địa cho thấy enrofloxacin, norfloxacin, ciprofloxacin, oxolinic acid flumequin, sulfamethoxazole oxytetracycline kháng sinh sử dụng phổ biến nuôi trồng thủy sản Việt Nam (Phuong et al., 2006; Dang et al., 2007) Việc sử lạm dụng sử dụng không khoa học kháng sinh nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho xuất chủng vi khuẩn kháng thuốc môi trường, gây nên mối nguy tiềm tàng ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng gây lo ngại cho nhà khoa học (Linton cs, 1978; Mellon et al., 2001; Adam, 2002; Molback, 2004, Sarmah et al., 2006; Wang et al., 2006) Việt Nam, có số nghiên cứu khẳng định xuất chủng vi khuẩn kháng kháng sinh chăn nuôi nuôi trồng thủy sản (Le et al., 2005; Chuong, 2005; Trung et al., 2005; Vo et al., 2006, Hoai et al., 2008) Mặc dù, quan quản lý nhà nước có qui đinh, khuyến cáo nông dân áp dụng tiêu chuẩn quy trình thực hành sản xuất tốt (VietGAP), cố gắng dừng lại việc kiểm soát sở sản xuất phục vụ xuất Còn việc kiểm sốt sử dụng hóa chất, thuốc thú y nói chung kháng sinh nói riêng nơng hộ, trang trại thị trường sản phẩm nông sản, thực phẩm tiêu thụ nội địa hạn chế Để có chiến lược kiểm soát, giảm thiểu rủi ro liên quan đến lạm dụng kháng sinh đến sức khỏe cộng đồng, việc đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh nông nghiệp nói chung ni trồng thủy sản nước nói riêng bối cảnh Việt Nam cần thiết Trong khuôn khổ dự án hợp tác nghiên cứu Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford Việt Nam tổ chức thực nghiên cứu thực địa «Giám sát sử dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản nước Việt Nam», nhằm mục đích đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản nước phục vụ thị trường nội địa Kết nghiên cứu sở liệu cần thiết cho nghiên cứu tượng kháng kháng sinh ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng - Các hộ trang trại nuôi tôm cá nước địa phương đại diện thuộc vùng Đồng sông hồng (ĐBSH) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) - Mẫu tôm, cá lấy thị trường địa phương đại diện nơi thực điều tra thực địa tình hình sử dụng kháng sinh 2.2 Nội dung - Đặc điểm chung nơng hộ điều tra - Tình hình sử dụng kháng sinh nuôi trồng thuỷ sản nước - Hiểu biết người ni tính an tồn sử dụng kháng sinh - Kết screening tồn dư kháng sinh mẫu tôm cá 2.3 Phương pháp nghiên cứu Một nghiên cứu cắt ngang “cross-sectional” nhằm đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh nuôi tôm, cá nước hiểu biết người nuôi tính an tồn sử dụng kháng sinh ni trồng thủy sản Việt Nam thiết kế thực từ tháng đến tháng năm 2011 94 hộ đại diện địa phương thuộc hai vùng nghiên cứu (48 hộ Hải Dương Hà Nội thuộc vùng ĐBSH 46 hộ Cần Thơ ĐBSCL) (bảng 2.1 hình 2.1) Các nông hộ lựa chọn ngẫu nhiên theo cấu trúc phân tầng với lồi cá, tơm khác theo đa dạng vùng Bảng 2.1 Phân bố mẫu theo vùng nghiên cứu Vùng Tỉnh ĐBSH Số hộ điều tra Số mẫu lấy (mẫu) (hộ) Tôm Cá Hải Dương 26 13 (n=48) Hà Nội 22 19 17 ĐBSCL Đồng Tháp 19 15 11 (n=46) Cần Thơ 27 15 10 94 53 51 Tổng số Số liệu sơ cấp điều tra thu thập từ Sở Nơng nghiệp PTNT, Phòng Nơng nghiệp, số cửa hàng thuốc thú y – thủy sản số chuyên gia nuôi trồng thủy sản địa phương đại diện vùng nghiên cứu Thông tin thực địa thu thập thông qua vấn trực tiếp hộ nuôi trồng thuỷ sản đại diện chọn theo đa dạng hệ thống sản xuất mức độ thâm canh Thơng tin kháng sinh khai thác thông qua hệ thống phân phối thuốc thú y thủy sản kỹ nuôi trồng thủy sản địa bàn nghiên cứu Phương pháp lấy mẫu: để tránh mẫu lấy ngày, địa phương có nguồn gốc ao nuôi, 104 mẫu (53 mẫu tôm, 51 mẫu cá) bán địa bàn địa phương điều tra lấy ngẫu nhiên xã lấy mẫu tôm mẫu cá, tuần lấy lần bốn tuấn liên tiếp Mỗi mẫu lấy tối thiểu 300 g, đựng vào túi polyetylen sạch, bảo quản lạnh hộp xốp, đưa phòng thí nghiệm thời gian khơng q Tại phòng thí nghiệm, mẫu tiến hành loại bỏ xương, nghiền đồng mẫu lưu giữ hộp nhựa kín có nắp bảo quản nhiệt độ -200C tủ lạnh sâu phân tích Để nhận diện mẫu nghi ngờ, tất mẫu tơm cá phân tích sàng lọc (screening) phương pháp vi sinh vật chuẩn hóa Dang el al (2010) Hình 2.1 Địaa phương th thực điều tra lấy mẫu u kiểm ki tra 2.3.1 Một số thông tin vềề vùng nghiên cứu Hai vùng đại diệnn cho khu vực tỉnh phía bắcc phía nam lần l lượt ĐBSH ĐBSCL lựaa ch chọn để điều tra nghiên cứuu Mỗi vùng chọn hai huyện thuộc hai tỉnh đạii di diện lựa chọn, Cẩm Giàng - Hảii Dương Thanh Trì Hà Nội thuộcc vùng ĐBSH; Th Thới Lai- Cần Thơ Tam Nông-Đồng ng Tháp huyện huy đại diện không qui mô nuôi tr trồng mà đại diện mặtt địa đ lý * Đồng sông Hồng Với 21.061,5 km2 đất tự nhiên (chiếm 6,3% tổng diệnn tích c nước), mật độ dân số cao (932 người/km2), bao ggồm Thủ đô Hà Nội tỉnh nh thành phố ph lân cận khác Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định Thái Bình, ĐBSH hai vùng kinh tế trọng điểm quan trọng Việt Nam (GSO, 2009) Đặc điểm địa hình tương đối phẳng, có lịch sử phát triển lâu đời, điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp hàng hố, đa dạng chất luợng cao Thuỷ sản coi mạnh phát triển vùng Từ sau có luật đất đai 1993 với lợi diện tích mặt nước, Nuôi trồng thuỷ sản nước phát triển góp phần quan trọng cấu sản xuất nơng nghiệp Trong đó, phong trào chuyển dịch nơng nghiệp, từ đất canh tác lúa có suất thấp sang đào ao thả cá phát triển tỉnh thuộc vùng ĐBSH, chuyển đổi từ lúa sang ao thả cá chuyên canh tỉnh Hải Dương, nuôi cá rơ phi đơn tính tơm xanh huyện Thanh Trì – Hà Nội Các vùng chuyển dịch kinh tế mang lại hiệu kinh tế cao gấp nhiều lần trồng lúa nhanh chóng phát triển hầu hết huyện khác vùng Đến năm 2008, sản lượng thủy sản ĐBSH chiếm 10,8% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản nước, xếp sau ĐBSCL vùng Duyên hải miền Trung (GSO, 2009) * Đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long hạ lưu châu thổ sông Mêkong nằm lãnh thổ Việt Nam, xem vựa lúa loại hoa trái nước Với tổng dân số 17,69 triệu người (chiếm 20,5% tổng dân số nước) sinh sống 40.602,3 km2, (chiếm 13,9% tổng diện tích tự nhiên Việt Nam) Vùng ĐBSCL bao gồm tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau Với lợi diện tích đất nơng nghiệp bình quân đầu người cao nước, (1.750 m2/người), ĐBSCL đóng góp tới 90% tổng sản lượng gạo xuất khẩu, mang cho đất nước lượng ngoại tệ đáng kể Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm giai đoạn 1995 – 2010 giữ mức cao (9%/năm), cao mức trung bình nước gần 2% Điều kiện tự nhiên, nguồn nước xem mạnh để phát triển nuôi trồng thuỷ sản hàng hóa kết hợp với trồng lúa Trên thực tế, phát triển nông nghiệp kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản ĐBSCL khơng đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh Lương Thực, thực phẩm cho tiêu dùng nội địa, cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến mà phục vụ xuất Diện tích mặt nước khai thác để ni trồng thủy sản ĐBSCL liên tục tăng lên hàng năm, trung bình khoảng 3% năm Trong tổng số 300 nghìn diện tích ni trồng thuỷ sản vùng có 40% diện tích ni cá, 55% diện tích ni tơm phần lại ni trồng loại nhuyễn thể khác (GSO, 2008) Sản lượng thủy sản ĐBSCL chiếm tới 58,7% tổng sản lượng thủy sản nước (GSO, 2009) Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển mạnh với đầu tư nhiều nhà máy chế biến thuỷ sản sản phẩm đông lạnh cho xuất Tuy nhiên, phát triển tuý nơng nghiệp vùng, lúa đóng vai trò độc canh chính, cơng nghiệp nơng thơn chưa phát triển, trình độ giáo dục hạn chế, hệ thống dịch vụ, thương mại, giao thông phát triển thách thức lớn cho phát triển bền vững vùng 2.4 Phương Pháp xử lý số liệu Số liệu điều tra mã hóa, nhập, xử lý sơ phần mềm Microsoft Excel 2007 trước phân tích thống kê mô tả so sánh phần mềm Minitab 16 kiểm tra Chi-square Fisher’s Exact Test KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm chung nông hộ điều tra Nuôi trồng thủy sản nông hộ điều tra tương đối đa dạng đối tượng quy mô nuôi Nhằm khai thác tối đa tầng thủy sinh, nhiều lồi cá trắm, trơi, mè, chép, rơ phi, trê, hay cá lóc… ni ao Trước năm 2000, mơ hình ni trồng thủy sản quảng canh, tự cung tự cấp gia đình chủ yếu khai thác nguồn thức ăn tự nhiên phụ phẩm nông nghiệp, không dùng thức ăn cơng nghiệp, sử dụng thuốc hóa chất Đặc biệt, khu vực tỉnh phía Bắc nói chung ĐBSH nói riêng, hầu hết hộ có ao nhỏ gần nhà vườn vừa để cung cấp nước tưới cho trồng vườn nhà, vừa thả cá phục vụ nhu cầu thực phẩm gia đình Những năm gần đây, tốc độ thị hóa nhanh quy mơ ni trồng nhỏ lẻ, hiệu thấp nên hình thức ni trổng thủy sản nhỏ lẻ, tự cung tự cấp ngày giảm Đặc biệt, từ cuối năm 1990 đầu năm 2000 có sách dồn điền đổi chuyển đổi mục đích sản xuất từ vùng canh tác lúa suất thấp sang nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng thủy sản bán thâm canh thâm canh hình thành, phát triển mạnh góp phần xóa đói giảm nghèo cư dân vùng ĐBSH Còn khu vực ĐBSCL, vào mùa nước (từ tháng đến tháng 11) canh tác lúa khó khăn, suất thấp canh tác nên năm gần khu vực hình thành mơ hình nuôi thả cá quảng canh ruộng lúa mùa nước nhằm tận dụng nguồn thóc chét trùng từ ruộng lúa sau thu hoạch mang lại hiệu kinh tế cao Mơ hình ngày phát triển, đặc biệt vùng nước bên đê bao, bị ảnh hưởng trực tiếp mùa lũ Số hộ nuôi cá điều tra nghiên cứu chiếm 43,62% ĐBSH 23,40% ĐBSCL Số hộ nuôi tôm điều tra chiếm tỷ lệ thấp ĐBSH (7,45%) cao ĐBSCL (25,53%) (bảng 3.1) Hình thức bán thâm canh phổ biến diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi từ đất canh tác lúa sang ao thả cá Thực tế, nuôi trồng thủy sản ĐBSH với đầu tư hạn chế, sử dụng thức ăn công nghiệp, thường thu hoạch lần năm với giống cá phổ biến trắm, trôi, mè, chép… Nuôi cá thâm canh phát triển mạnh ĐBSCL số nông hộ ĐBSH với giống chuyên canh cho suất cao cá tra, basa, cá lóc, cá diêu hồng, cá rơ phi đơn tính… Hình thức có đầu tư lớn thức ăn, thuốc thú y, thức ăn bổ sung nên sản lượng thu hoạch đơn vị diện tích cao Bảng 3.1 Đặc điểm hệ thống nuôi trồng thủy sản Vùng nghiên cứu ĐBSH ĐBSCL Đối tượng ni Quy mơ điều tra Diện tích mặt nước trung bình (m²/trại) Mật độ (con /m²) Sản lượng (tấn/ha/ năm) 18.226 1,89 8,60 Số hộ (hộ) 41 Cơ cấu (%) 43,62 Nuôi tôm 7,45 17.643 16,91 5,67 Nuôi cá 22 23,40 12.932 17,94 61,30 Nuôi tôm 24 25,53 35.863 14,01 1,60 94 100,00 21.446 9,86 18,94 Nuôi cá Tính chung 3.2.2 Các kháng sinh tần suất sử dụng nuôi trồng thủy sản Các loại kháng sinh sử dụng nuôi trồng thủy sản đa dạng, cung cấp nhiều công ty, hãng sản xuất khác Người nông dân, thường sử dụng loại thuốc cho cá, tôm nghe nói sử dụng có hiệu trị bệnh cho cá Kết điều tra cho thấy, có 24 loại kháng sinh thuộc 10 nhóm khác sử dụng nuôi trồng thủy sản nước (bảng 3.5) Đại đa số dùng để điều trị bệnh, kháng sinh sử dụng với mục đích phòng Trong có tới 23 loại sử dụng điều trị bệnh cho cá (16 loại sử dụng vùng ĐBSH 18 loại sử dụng ĐBSCL) Chỉ có loại kháng sinh sử dụng để điều trị bệnh tôm (2 loại sử dụng vùng ĐBSH loại sử dụng ĐBSCL) Các kháng sinh nhóm tetracycline, sulfamide, (fluoro)quionolone sử dụng phổ biến Sulphamethazole thuộc nhóm Sulfamide sử dụng rộng rãi (41,49% hộ điều tra sử dụng) đa số sử dụng kết hợp với Trimethoprim Tiếp theo Oxytetracylin, có tới 30,85% hộ có sử dụng để phòng trị bệnh cho tôm cá Mặc dù bị cấm (chloramphenicol) hạn chế sử dụng (quinolone) qua điều tra cho thấy hộ sử dụng kháng sinh Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Phương et al (2006) Tần suất số loại kháng sinh sử dụng phòng trị bệnh cho cá cao so với tôm ĐBSH, số kháng sinh chất sát trùng sử dụng nhập theo đường khơng thức từ Trung Quốc Trong đó, chủ yếu sản phẩm chứa Sulphamethazole trộn với tỏi cơng nghiệp (Tiên Đắc 1, nồng độ 48%) Vì giá rẻ nên nhiều hộ tự mua Tetracyclin dạng bột để chữa bệnh cho cá Có nơng hộ sử dụng thuốc Cloxit điều trị tiêu chảy người (Chloramphenicol) để điều trị bệnh cho cá So với vùng ĐBSH, mạng lưới doanh nghiệp, sở sản xuất, cung cấp thuốc thú y ĐBSCL phát triển đa dạng Thực tế có nhiều doanh nghiệp, sở khác nhau, sản xuất, cung ứng loại thuốc với giá bán khác Bên canh đó, thuốc nhập có nguồn gốc từ Thái Lan phổ biến Do vậy, ĐBSCL người ni có nhiều lựa chọn kháng sinh sử dụng đa dạng Trong đó, loại thuốc sử dụng nhóm kháng sinh Sulfamide nhóm Tetracyclines Ngồi có nhóm Aminoglycosides, (Flouro)quinolon Flophenicol sử dụng phổ biến điều trị cho cá, tôm 13 Bảng 3.5 Các loại kháng sinh tần suất sử dụng ni trồng thủy sản (tính theo số hộ sử dụng) Nhóm kháng sinh Beta-lactams Aminoglycosides Kháng sinh Ampicillin ĐBSH (n=48) Điều trị Phòng bệnh Cá Tơm Cá Tơm - ĐBSCL (n=46) Điều trị Phòng bệnh Cá Tôm Cá Tôm - Penicillin - - - - - - - Amoxycillin - - - - - - Cephalecine - - - - 1 - - Neomycin - - - - - - Kanamycin - - - - - - - 11 - - - Diaminopyrimidine Trimethoprim Macrolides Erythromycin - - - - - - - Phenicol Flophenicol - - - - Chloramphenicol* - - - - - - - Thiamphenicol - - - - - - Doxycylin - - - - - - - Oxytetracylin 13 - - - Tetracycillin - - - - - Polymyxins Colistin - - - - - - - (Fluoro)quinolon Enrofloxacin - - - 1 - Norfloxacin - - - - - - Ofloxacin - - - - - - - Ciprofloxacin - - - - - - - Olaquindox - - - - - - - Flumequine - - - - - - - Sulphamethoxazol 16 - - Sulphadiazine 10 - - 1 - - - - - - - - 16 - 18 - Tetracyclines Sulfamide Mupirocin Rifampicin Số lượng loại kháng sinh sử dụng * : cấm sử dụng sản xuất chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản - : khơng sử dụng Có khác biệt sử dụng kháng sinh cho đối tượng khác Các sản phẩm thuốc có chứa hàm lượng Sulphamethõazole kết hợp với Trimethoprim, 14 kháng sinh nhóm Tetracyclines sử dụng phổ biến điều trị bệnh cá rô phi, trôi, trắm, mè, chép Trong khi, loại kháng sinh thuộc nhóm Beta-lactams, Aminoglycosides, Phenicol, Mupirocin (Flouro)quinolon sử dụng chủ yếu cho loại cá ni thâm canh cá lóc, cá Diêu Hồng Đối với tơm, khơng có hộ sử dụng kháng sinh để phòng bệnh Các loại kháng sinh sử dụng để trị bệnh tôm chủ yếu sulphamethoxazole (kết hợp trimethoprim), Oxytetracyclin, Sulphadiazin, Enrofloxacin, Tetracyclin, Cephalecin, Flophenicole doxycycline Trong năm vừa qua, với mục đích ni tơm xanh cho mục đích xuất khẩu, nhiều hộ muốn bán tôm thương phẩm cho doanh nghiệp chế biến xuất phải đáp ứng số điều kiện định quy trình kỹ thuật ni tơm Do u cầu này, nhiều hộ nuôi tôm thuộc tỉnh Đồng Tháp bắt buộc phải tuân thủ qui định sử dụng kháng sinh ni tơm Các doanh nghiệp Phòng Nông nghiệp huyện kiểm tra, giám sát qui trình ni lấy mẫu kiểm tra trước thu mua Do vậy, việc sử dụng kháng sinh nuôi tôm tỉnh giảm xuống đáng kể Để cải thiện đề kháng, phòng bệnh cho tơm nhiều hộ chuyển sáng sử dụng loại thức ăn bổ sung loại men vi sinh kết hợp sử dung hóa chất xử lý ao Như vậy, thấy lạm dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản nước phục vụ tiêu dùng nội địa diễn phổ biến Bên cạnh phát hộ sử dụng kháng sinh cấm Ngoài ra, qua điều tra phát hộ sử dụng kháng sinh dùng nhân y để điều trị bệnh cho tôm cá nên việc sử dụng kháng sinh ngày phổ biến khó khăn việc giám sát Một điểm đáng quan tâm sức ép hệ thống thu mua sản phẩm đủ mạnh, giám sát quan quản lý địa phương thực thi pháp luật tốt đảm bảo an tồn cho mơi trường sức khỏe cộng đồng 3.3 Hiểu biết người nuôi điều trị bệnh cho cá, tôm Thông thường, kháng sinh trộn vào thức ăn cách tẩm thêm phụ gia kết dính tôm cá mắc bệnh, thường lượng thức ăn thu nhận giảm Do vậy, điều trị tôm cá bị bệnh hiệu thường không cao Việc sử dụng kháng sinh trường hợp xuất bệnh, xem phòng trị bệnh cho cá thể khỏe mạnh Trên thực tế, q trình điều trị người nuôi thường sử dụng lượng 15 kháng sinh cao khuyến cáo nhà sản xuất Lượng kháng sinh sử dụng thường cao so với liều khuyến cáo trung bình khoảng 37,6% Điều trị cho cá, tơm xem vấn đề khó với người nông dân Do vậy, người chăn nuôi thường tham khảo ý kiến tư vấn người bán thuốc bác sỹ thú y, kỹ nuôi trồng thủy sản, khuyến nông viên nông hộ khác bị dịch bệnh tương tự cá, tôm Cơ sở lựa chọn thuốc thơng qua tư vấn hệ thống thú y, thông tin từ khuyến nông viên, tài liệu khuyến nông tổ chức địa phương trực tiếp tư vấn người bán thuốc qua chủ hộ khác tự lựa chọn theo kinh nghiệm thân Trên thực tế, lựa chọn kháng sinh phụ thuộc lớn vào giới thiệu người bán thuốc Vai trò tư vấn điều trị bệnh cho tôm cá Bác sỹ thú vùng ĐBSCL cao vùng ĐBSH Điều này, ni trồng thủy sản phía nam phát triển mạnh, đầu tư lớn mang tính thâm canh chun hóa vùng ĐBSH Tỷ lệ hộ Bác sĩ thú y kỹ nuôi trồng thủy sản cho đơn thuốc điều trị cho cá, tơm 42,55% Còn lại đa số người điều trị cho cá, tôm chủ trang trại người thân gia đình Kết điều tra cho thấy, tham gia điều trị có kỹ thuật viên thú y, cán khuyến nông sở Đặc biệt số chủ hộ dựa vào kinh nghiệm tự điều trị chiếm tỷ lệ tương đối cao (15,96%) Tính chung, số hộ có sử dụng thuốc kháng sinh loại thuốc dinh dưỡng, thức ăn bổ sung chiếm tỉ lệ 74,47% số hộ điều tra Nhưng 100% số hộ khơng có thói quen ghi chép lại lượng thuốc nhật ký sử dụng thuốc điều trị bổ sung cho cá Việc ghi chép dừng lại tổng giá trị tiền hộ mua chịu thức ăn, thuốc thú y cho cá tôm Do vậy, việc quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm sản thủy sản tiêu dùng nội địa vấn đề bị bỏ ngỏ Kháng sinh loại thuốc khác thường bảo quản đơn giản Khi mua về, thuốc buộc túi nylon nhỏ, để với túi để thức ăn treo tường nhà nhà trông coi cá Thuốc mua sử dụng hết cho đợt điều trị Kết điều tra cho thấy, đa số cửa hàng thuốc thú y không cung cấp thuốc thú y mà cung cấp thức ăn thủy sản loại thuốc, hóa chất sát trùng (43,62%) 16 Thuốc cung cấp qua kênh khác nhau, mua từ cửa hàng thú y, từ Bác sỹ thú y, theo hợp đồng cung cấp qua hệ thống khuyến nơng mua từ cửa hàng dược nhân y Như vậy, người nơng dân gặp nhiều khó khăn định sử dụng thuốc kháng sinh nói riêng loại thức ăn bổ sung, thuốc sát trùng xử lý nguồn nước nuôi trồng thủy sản Các tác nhân cửa hàng thuốc thú y, khuyến nông viên, thú y viên đóng vai trò quan trọng định hướng khuyến cáo sử dụng thuốc cho người nuôi Việc tuân thủy ghi chép việc sử dụng thuốc kháng sinh hóa chất ni trồng thủy sản chưa quan tâm mức Một vấn đề cần quan tâm điều trị khơng có hiệu quả, nhiều hộ bán chạy tôm cá bị bệnh nhằm thu hồi vốn Số hộ sử dụng thuốc kháng sinh đến thu hoạch, không quan tâm tới khuyến cáo ngừng thuốc chiếm tỷ lệ 23,40% Khi hỏi biện pháp phòng bệnh, đa số nơng hộ cho vệ sinh tốt ao nuôi, sát trùng xử lý nguồn nước, chất thải xem biện pháp quan trọng phòng bệnh loài thủy sản (56,38% hộ điều tra) (bảng 3.6) Chỉ 9,57% số hộ cho kháng sinh đóng vai trò quan trọng phòng bệnh Nhưng thực tế, đặc biệt vùng ĐBSH, nguồn nước đảm bảo vệ sinh để thay cho nguồn nước ao vấn đề khó khăn người ni Việc hình thành nên khu nuôi tập trung mang lại nhiều ưu điểm song nguy lây lan nhanh từ hộ sang hộ khác Thực tế, số chủ trang trại ni trồng thủy sản có biết quy định sử dụng kháng sinh sản xuất chiếm tỷ lệ thấp (15,96%) Điều cho thấy, nhận thức người nông dân sử dụng kháng sinh, loại hóa chất ni trồng thủy sản hạn chế 17 Bảng 3.6 Hiểu biết người ni tính an tồn việc sử dụng kháng sinh phòng trị bệnh cho cá, tơm (%) Chỉ tiêu Chủ trang trại Phụ trách Người nhà thú y Bác sĩ thú y Trung, sơ cấp thú y Khác (công ty thuốc, khuyến nông) Người điều trị đào tạo Bác sĩ thú y Người tư Sơ cấp thú y vấn sử Người bán thuốc dụng Nhà sản xuất thuốc thuốc thú Chủ trang trại khác y Khác (khuyến nơng) Khơng ghi chép sử dụng thuốc Có nơi bảo quản thuốc Cửa hàng thuốc thú y Nơi mua Bác sĩ thú y thuốc thú Hiệu thuốc nhân y y Theo hợp đồng Khác (khuyến nông) Sử dụng thuốc đến thu hoạch Tự điều trị Quyết Gọi bác sĩ thú y định Hỏi hiệu thuốc thú y cá, tôm bị Hỏi chủ trại khác bệnh Khác (vệ sinh ao) Phương Dùng thuốc pháp Vệ sinh xử lý chất phòng thải bệnh Cả hai Khác (cá có bệnh dùng thuốc, hóa chất xử lý) Biết quy định sử dụng kháng sinh ĐBSH ĐBSCL Tính chung (n=94) Ni cá (n=41) Nuôi tôm (n=7) Nuôi cá (n=22) Nuôi tôm (n=24) 24,39 4,88 36,59 17,07 17,07 14,29 28,57 57,14 4,55 45,45 27,27 22,73 12,50 54,17 16,67 16,67 15,96 2,13 42,55 18,08 21,28 80,49 17,07 4,88 14,63 7,32 21,95 34,15 100 56,10 51,22 7,32 2,44 39,02 31,71 9,76 29,27 31,70 12,20 17,07 60,97 85,71 28,57 14,29 57,14 100 85,71 100 14,28 28,58 14,28 42,86 14,29 85,71 90,91 31,82 27,26 4,55 4,55 18,18 13,64 100 59,09 45,45 4,55 13,64 36,36 22,73 9,09 22,73 36,36 31,82 27,27 18,18 91,67 25,00 16,67 16,67 4,17 4,17 33,32 100 54,17 41,67 20,83 4,17 4,17 29,16 16,67 16,67 45,83 29,17 8,33 8,33 75,00 86,17 21,28 12,76 11,70 7,45 15,96 30,85 100 58,51 43,62 9,57 5,32 1,06 40,43 23,40 11,70 31,91 29,79 8,51 18,09 9,57 56,38 26,83 12,20 - 13,64 40,91 12,50 4,17 18,09 15,96 7,32 - 18,18 33,33 15,96 18 Đa số chủ trang trại ĐBSH ĐBSCL cho sử dụng kháng sinh thường xuyên cho cá, tôm làm cho cá, tôm bị chậm lớn Nhưng hầu hết chủ trang trại cho sử dụng kháng sinh giúp cho việc phòng bệnh cho cá, tơm đạt hiểu Với hộ sử dụng nhiều thuốc kháng sinh ni cá Lóc thâm canh cho biết sử dụng nhiều kháng sinh, cá bị gù lưng (gãy lưng), bán bị giá Do vậy, kháng sinh thường sử dụng để phòng định kỳ cho nuôi cá hệ thống thâm canh trang trại ương nuôi cá, tôm giống Bảng 3.7 Ý kiến người chủ hộ sử dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản (% số hộ; n=94 hộ) Ý kiến Rất phản Phản Tán Rất tán Không đổi đối thành thành biết Kháng sinh giúp tăng suất 14,9 36,2 16,0 0,0 33,0 Kháng sinh giúp phòng bệnh 5,3 14,9 25,5 30,9 23,4 Cạnh tranh chăn nuôi 12,8 24,5 11,7 7,4 43,6 Không dùng kháng sinh bị rủi ro 2,1 26,6 24,5 20,2 26,6 Sử dụng kháng sinh khơng có 1,1 17,0 30,9 13,8 37,2 hiệu Điều đáng quan tâm kết điều tra khác có tới 30,9% số hộ tán thành với việc sử dụng kháng sinh để phòng bệnh cho cá 5,3% số hộ phản đối việc sử dụng kháng sinh để phòng bệnh cho cá, tôm (bảng 3.7) Nhiều hộ cho rằng, để hạn chế rủi ro không sử dụng kháng sinh phòng, trị bệnh cho tơm cá (có 24,5% số hộ tán thành 20,2% số hộ tán thành) Nhiều hộ Thanh Trì – Hà Nội Cẩm Giàng – Hải Dương cho biết cá, tôm bị dịch bệnh họ sử dụng nhiều thuốc kháng sinh, chi phí sử dụng kháng sinh tới vài chục triệu đồng việc điều trị không mang lại hiệu quả, 30,9% số hộ tán thành 13,9% số hộ tán thành Như vậy, đa số chủ trang trại nuôi trồng thủy sản cho kháng sinh đóng vai trò quan trọng phòng điều trị bệnh cho cá, tôm Nhưng thực tế, nhiều nông hộ phí khoản lớn cho mua thuốc kháng sinh để điều trị cho cá, tôm hiệu mang lại không cao 19 3.4 Mối quan hệ trang trại với tác nhân liên quan đến sử dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản Về mặt hành chính, tổ chức Nhà nước có vai trò quan trọng thúc đẩy q trình phát triển nơng nghiệp – nơng thơn bao gồm lĩnh vực thủy sản Phòng Nơng nghiệp, Trạm khuyến nông huyện, khuyến nông viên xã, ấp… tác nhân tư vấn trực tiếp kỹ thuật ni nói chung kỹ thuật phòng trị bệnh nói riêng (bảng 3.8) Trên thị trường có nhiều doanh nghiệp sản xuất, cung ứng thuốc thú y thức ăn thủy sản khác Với hệ thống đại lý xuống tận xã, ấp tiếp thị sản phẩm đến tận trang trại ni trồng thủy sản, xem tác nhân quan trọng ảnh hưởng đến sử dụng kháng sinh Các doanh nghiệp thường tác động đến người nông dân thông qua buổi hội thảo, tập huấn kỹ thuật ni trồng phòng trị bệnh đến tận xã Thực tế, 79,8% số chủ trang trại cho biết có mối quan hệ với cửa hàng thuốc thú y 38,3% số trang trại có quan hệ trực tiếp với công ty thuốc thú y Ngồi ra, 86,2% số trang trại có mối quan hệ trang trại với Mối quan hệ có tác động quan trọng tới trao đổi, định lựa chọn kháng sinh cho phòng trị bệnh cá, tôm Bảng 3.8 Mối quan hệ chủ trang trại với tác nhân liên quan Quan hệ ĐBSH ĐBSCL Chung (n=94) Liên quan đến sử dụng kháng sinh Công ty thuốc thú y Nuôi cá (n=41) 36,58 Nuôi tôm (n=7) 85,71 Nuôi Nuôi cá tôm (n=22) (n=24) 13,64 54,17 Công ty thức ăn gia súc 19,51 71,43 18,18 75,00 37,2 Cửa hàng thuốc thú y, thức ăn gia súc 73,17 100 63,64 100 79,8 Quan hệ với ngân hàng 26,83 42,86 40,91 75,00 43,6 Thông qua tư vấn Thơng qua quy trình ni Thơng qua tư vấn dùng thuốc Không Quan hệ với chủ đất 9,76 42,86 13,64 12,50 13,8 Không Chủ trang trại khác 75,61 85,71 90,91 100 86,2 Thông qua trao đổi kinh nghiệm 38,3 20 Bên cạnh đó, 43,6% số trang trại có mối quan hệ với ngân hàng, 13,8% số trang trại có mối quan hệ với chủ đất Nhưng mối quan hệ thường khơng có tác động hay ràng buộc đến việc sử dụng thuốc kháng sinh nuôi trồng thủy sản Mối quan hệ với ngân hàng chủ cho thuê đất đơn để vay vốn thuê đất đầu tư nuôi trồng thủy sản Ngồi ra, có hệ thống ban ngành đồn thể, tổ chức xã hội đóng vai trò quan trọng định hướng phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp nói chung ni trồng thủy sản nói riêng Song định hướng thường liên quan đến công tác khuyến nông, xây dựng phát triển mơ hình sản xuất Việc kiểm sốt chất lượng, giám sát qui trình sản xuất đảm bảo sản phẩm có truy xuất nguồn gốc rõ ràng hạn chế Trong số hộ điều tra, có 31,9% số hộ cho biết có cán thủy sản thuộc trung tâm khuyến nông doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm đến kiểm tra việc qui trình ni trồng thủy sản Tuy nhiên, việc kiểm tra liên quan đến kiểm tra chất lượng nước độ pH dưỡng chất ao nuôi mang ý nghĩa thăm quan mơ hình có lấy mẫu cá, tơm để kiểm tra Bảo hiểm nơng nghiệp nói chung thủy sản nói riêng chưa triển khai ĐBSH hệ thống sản xuất quảng canh ĐBSCL, hộ điều tra xa lạ với loại hình bảo hiểm nông nghiệp Ngược lại, hộ nuôi trồng thủy sản hệ thống thâm canh ĐBSCL, có quan tâm đến bảo hiểm song loại hình bảo hiểm nơng nghiệp chưa xuất (bảng 3.9) Bảng 3.9 Vai trò tổ chức xã hội, Nhà nước nuôi trồng thủy sản ĐBSH Tham gia ĐBSCL Nuôi Nuôi Nuôi Nuôi cá tôm cá tôm Chung Ghi (n=94) (n=41) (n=7) (n=22) (n=24) Thanh tra nuôi trồng thủy sản 17,07 42,86 18,18 66,67 31,9 Kiểm tra chất lượng nước (pH) Hội thảo thủy sản, sức khỏe 51,22 100 50,00 79,17 61,7 Quy trình ni Hội thảo sử dụng thuốc thú y 41,46 100 45,45 79,17 56,4 Quảng cáo thuốc Thông tin sử dụng thuốc 53,66 100 50,00 79,17 62,8 Cách sử dụng Tham gia hiệp hội thủy sản 9,76 28,57 4,56 50,00 20,2 Các câu lạc 21 Để thúc đẩy phong trào nuôi trồng thủy sản đưa tiến vào sản xuất, trạm khuyến nơng, quyền địa phương thường tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân Bên cạnh đó, sức ép cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn thuốc thú y thủy sản nên doanh nghiệp thường xuyên kết hợp với ban ngành địa phương để tổ chức buổi hội thảo giới thiệu sản phẩm với nơng dân Kết điều tra cho thấy có 56,4% số hộ thường xuyên tham gia hội thảo sử dụng thuốc thú y doanh nghiệp tổ chức Thông qua hội thảo này, người nuôi trang bị chủ yếu quy trình ni trình thủy sản cách sử dụng thuốc phòng trị bệnh Các hiệp hội nuôi trồng thủy sản gần chưa quan tâm đến hộ nuôi trồng thủy sản cho mục đích tiêu dùng nội địa Tuy vậy, số địa phương có phong trào ni trồng thủy sản tập trung phát triển xã Cẩm Hoàng – Hải Dương, xã Phú Thành B – Đồng Tháp, có hình thành nên câu lạc ni trồng thủy sản Các nơng hộ có điều kiện tương đồng nuôi tôm xanh ni loại cá khu vực 20,2% số hộ điều tra có tham gia vào câu lạc nuôi trồng thủy sản khu vực thơn, ấp Các câu lạc trao đổi giúp đỡ nuôi cách thức chăm sóc, ni dưỡng giúp đỡ thu hoạch Như vậy, tổ chức xã hội, Nhà nước có vai trò xây dựng mơ hình đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất Việc kiểm soát chất lượng sản phẩm xây dựng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm chưa quan tâm Người nông dân tự định việc sử dụng kháng sinh theo thói quen, kinh nghiệm mức chi phí cho phép hộ 3.5 Kết phân tích sàng lọc Kết phân tích sàng lọc 104 mẫu (53 mẫu tôm, 51 mẫu cá) bán địa bàn địa phương điều tra cho thấy tỷ lệ mẫu nghi ngờ chứa tồn dư kháng sinh cao Có 27 mẫu (12 mẫu tơm 15 mẫu cá) dương tính sau bước screening phương pháp sàng lọc (chiếm 25,96%) Tỷ lệ mẫu tơm mẫu cá dương tính sau sàng lọc tính chung cho hai vùng tương ứng 22,64 29,41% Kết phân tích thống kê cho thấy khơng có khác biệt tỷ lệ dương tính hai loại mẫu hai vùng (p>0,05) 22 Các mẫu nghi ngờ sau sàng lọc cần phân tích khẳng định để định danh định lượng xác phương pháp phân tích lý hóa xác Bảng 3.9 Kết phân tích sàng lọc tồn dư kháng sinh Vùng ĐBSH Tiêu chí Mẫu tơm Mẫu Cá Tổng theo vùng Số mẫu phân tích 23 30 53 Số mẫu dương tính 11 Tỷ lệ dương tính (%) ĐBSCL 26,67 20,75 Số mẫu phân tích 30 21 51 Số mẫu dương tính 16 Tỷ lệ dương tính (%) Tính chung 13,04 30,00 33,33 31,37 Số mẫu phân tích 53 51 104 Số mẫu dương tính 12 15 27 Tỷ lệ dương tính (%) 22,64 29,41 25,96 KẾT LUẬN Ngành ni trồng thủy sản đóng vai trò quan trọng cấu ngành nơng nghiệp nói chung, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm giai đoạn 2000 – 2008 15% Giá trị sản lượng thủy sản chiếm 4% tổng GDP kinh tế Thực tế, Việt Nam trở thành 10 quốc gia xuất thủy sản hàng đầu giới Tuy nhiên, nuôi trồng thủy sản nước phục vụ tiêu dùng nội địa với qui mô nhỏ, đa số chủ hộ ni trồng thủy sản nước có trình độ học vấn thấp Trong nuôi trồng thủy sản phục vụ xuất khẩu, qui trình ni sản phẩm giám sát kiểm soát chất lượng chặt chẽ khu vực sản xuất sản phẩm cho tiêu dùng nội địa chưa quan tâm mức Ít 24 loại kháng sinh thuộc 10 nhóm khác sử dụng nuôi tôm cá nước nhận diện nghiên cứu Đại đa số dùng để điều trị bệnh, kháng sinh sử dụng với mục đích phòng Có tới 23 số 24 kháng sinh sử dụng điều trị bệnh cho cá (16 loại sử dụng vùng ĐBSH 18 loại sử dụng ĐBSCL) Trong có loại kháng sinh sử dụng để điều trị bệnh tôm (2 loại sử dụng vùng ĐBSH loại sử dụng ĐBSCL), hộ sử dụng kháng sinh để phòng bệnh cho tơm 23 Các kháng sinh nhóm tetracycline, sulfamide, (fluoro)quionolone sử dụng phổ biến Sulphamethazole thuộc nhóm Sulfamide sử dụng rộng rãi (chiếm 41,49% số hộ điều tra sử dụng) đa số sử dụng kết hợp với Trimethoprim Tiếp theo Oxytetracylin, có tới 30,85% số hộ có sử dụng để phòng trị bệnh cho tôm cá Mặc dù bị cấm (chloramphenicol) hạn chế sử dụng (quinolone) qua điều tra cho thấy hộ sử dụng phổ biến Số hộ sử dụng từ – loại kháng sinh điều trị bệnh chiếm tỷ lệ 38,3%, từ – loại kháng sinh chiếm 24,47% có 9,57% số hộ sử dụng từ – loại kháng sinh khác Hiểu biết người nông dân sử dụng thuốc kháng sinh, tác hại lạm dụng sử dụng bất hợp pháp hạn chế Các hộ sử dụng tùy tiện, không khoa học phổ biến Việc lựa chọn kháng sinh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân theo tư vấn Bác sỹ thú y, người bán thuốc, cán khuyến nông sở tư vấn hộ khác Trong trình ni, người ni tơm, cá chưa tính đến tính bền vững an tồn cho mơi trường sức khỏe cộng đồng Hơn 80 % số hộ không hiểu biết quy định sử dụng kháng sinh ni trồng thủy sản Đa Các nơng hộ chưa có thói quen ghi chép việc sử dụng thuốc kháng sinh q trình sản xuất Số hộ khơng quan tâm đến việc ngừng sử dụng kháng sinh trước thu hoạch chiếm tỷ lệ cao (23,4%) Nếu tiên lượng điều trị khơng tốt, Cá, tơm bán chạy thị trường để thu hồi vốn Đa số nông hộ cho biện pháp vệ sinh xử lý nước đóng vai trò quan trọng phòng ngừa dịch bệnh Song ni trồng thủy sản ĐBSH ĐBSCL gặp phải vấn đề khó khăn nguồn nước đảm bảo yêu cầu để thay nguồn nước lưu chứa ao nuôi Nên ô nhiễm nguồn nước làm xuất diễn biến dịch bệnh ngày phức tạp, khó kiểm soát Việc kiểm soát chất lượng sản phẩm đảm bảo an tồn thực phẩm chưa quan tâm Các tổ chức xã hội, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước quan tâm tới công tác khuyến nơng, xây dựng mơ hình Kết phân tích sàng lọc 104 mẫu (53 mẫu tơm, 51 mẫu cá) lấy thị trường địa phương điều tra phát 27 mẫu (12 mẫu tôm 15 mẫu cá) mẫu nghi 24 ngờ có dư lượng kháng sinh (chiếm 25,96%) Tỷ lệ mẫu cá dương tính có cao so với mẫu tôm (29,41 so với 22,64 %) sai khác khơng có ý nghĩa thơng kê (p>0,05) Khơng có khác biệt tỷ lệ dương tính hai loại mẫu hai vùng (p>0,05) Cùng với gia tăng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản ngày cao, sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản ngày quan trọng đời sống kinh tế quốc dân Vì thế, để có sản xuất bề vững an tồn cần nâng cao nhận thức người ni chương trình giám sát chặt chẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO ADAM, D Global Antibiotic Resistance in S pneumoniae Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 2002, 50 (suppl.), 1-5 CHUONG, P Q La résistance aux antibiotiques des souches de Salmonella isolées dans la province de Daklak [Vietnamien] Science et technique vétérinaire XII, 2005, 47- 53 Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2010 Chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 1999 – 2010 Nxb Nông nghiệp Hà Nội Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2007 Danh mục công ty sản xuất – kinh doanh thuốc thú y Việt Nam Trang Web: www.cucthuy.gov.vn DLP/MARD - Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2008 Chiến lược phát triển chăn nuôi tới năm 2020 Nxb Nông nghiệp Hà Nội DANG, P K., BINH, D V., NGAN, P H., DOUNY, C., SCIPPO, M.-L., DEGAND, G., MAGHUIN-ROGISTER, G Situation of shrimp culture and antibiotics using in shrimp farming at Quang Ninh province, Vietnam Journal of Agricultural Science and Technology, 2007, 28-35 GSO – General Statistics Office, 2008 - 2009 Statistical yearbook of Vietnam Statistical publishing house Hanoi, Vietnam HOAI, P T P., MANAGAKI, S., NAKADA, N.,TAKADA, H., ANH, D H., VIET, P H., SUZUKI, S Occurrence Rates of Sulfamethoxazole and Erythromycin-Resistant Bacteria and Drug Concentrations in Wastewater of Integrated Aquaculture-Agriculture (VAC) Sites in Northern Vietnam In Interdisciplinary Studies on Environmental Chemistry—Biological Responses to 25 Chemical Pollutants, Ed by Y Murakami, K Nakayama, S.-I Kitamura, H Iwata and S Tanabe, 2008, TERRAPUB, Tokyo p.355–359 PHUONG, N T., HUYNH, T T., PHAM, K D., DANG, V B., 2006 Survey on the use of chemicals and drugs in shrimp farming in Vietnam In, Final report of a Joint Vietnamese - Belgian project funded by SPO, Brussels, pp 4-23 10 LE, T X., MUNEKAGE, Y Residues of selected antibiotics in water and mud from shrimp ponds in mangrove areas in Viet Nam Marine Pollution Bulletin, 2004, 49, 922-929 11 Linton R., Lange, M and Kennedy Occurrence of antibiotics and otherinhibitory substances in heat and eggs Journal of Antibiotics 1978, 30, 73-77 12 LE, T X., MUNEKAGE, Y., KATO, S Antibiotic resistance in bacteria from shrimp farming in mangrove areas Sci Total Environ., 2005, 349, 95–105 13 LY L.V Sustainable livestock development in the process of industrialization, 2009 [online] (28/04/2009) http://cnts.hua.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=985& Itemid=218 Truy cập 2/09/2011 14 MARD (MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT) Livestock development strategy to 2020, Amended and Reprinted in the first time Publishing House for Science and Technology, 2009 15 MELLON, M., BENBROOK, C., BENBROOK, K Hogging it!: Estimates of Antimicrobial Abuse in Livestock Cambridge, MA: Union of Concerned Scientists, 2001, p 60 [online], URL: www.ucsusa.org/food_and_agriculture/science_and_impacts/impacts_industrial_ag riculture/hogging-it-estimates-of.html Truy cập ngày 2/03/2010 16 MOLBAK, K Spead of resistant bacteria and resistance genes from animals to humans – The public health consequences, J Vet Med., 2004, B51, 364-369 17 Nguyễn Quốc Ân, Phòng Quản lý thuốc – Cục Thú y, MARD, 2009 Sử dụng kháng sinh chăn nuôi thú y Việt Nam 18 Nguyễn Đức Truyền, 2003 Alimentations et productions paysannes Le cas du village de Mong Phu dans la région périurbaine de Hanoi Malica, Hanoi 26 View publication stats 19 SARMAH, A K., MEYER, M T., BOXALL, A B A A global perspective on the use, sales, exposure pathways, occurrence, fate and effects of veterinary antibiotics (VAs) in the environment Chemosphere, 2006, 65, 725-759 20 SBS, 12/2010 Thủy sản Việt Nam: Tổng kết 2010 dự phóng Báo cáo ngành – Khối phân tích đầu tư, Sacombank – SBS 21 TRUNG, N V., PHUNG, L V., CHINH, L H., ANDREJ, W Antibiotic Resistance in Diarrheagenic Escherichia coli and Shigella Strains Isolated from Children in Hanoi, Vietnam Antimicrob Agents Chemother., 2005, 49, 816-819 22 VO, A., VON DUIJKEREN, E., FLUIT, A., HECK, M., MAAS, H M E., GAASTRA, W Antimicrobial resistance, Class integrons and Salmonella enterica Serovars in Vietnam In: International Symposium on Salmonella and Salmonellosis 10-12 may 2006., Saint-Malo, France 23 Vũ Năng Dũng, 2001 Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành phố Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp PTNT Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Vu Dinh Ton, Phan Dang Thang, B Duquesne, P Lebailly, 2010 Households’ net income and food consumption in the context of the current financial crisis Vietnam’s Socio-economic development, Vietnam Institute of Economics N°.61, March 2010 25 Vu Dinh Ton, Pham Kim Dang, M.L Scippo, 2010 Antibiotic Utilization in Pig and Chicken Production in Vietnam: Case Study in Red River Delta International Conference on Hygiene and Importation Management of Livestock Products, The 14th AAA Animal Science Congress National Pingtung Unversity of Science and Technology, Pingtung, Taiwan, August 23-27 2010 26 WANG, H., LEUNG, P.C., QIAN, P.Y Antibiotic resistance and plasmid profile of environmental isolates of Vibrio species from Mai Po Nature Reserve, Hong Kong Ecotoxicology 2006, 15, 371-8 27 WINCKLER, C., GRAFE, A Use of veterinary drugs in intensive animal production: evidence for persistence of tetracyclines in pig slurry J Soils Sed., 2001, 1, 66–70 27 ... Oxford Việt Nam tổ chức thực nghiên cứu thực địa Giám sát sử dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản nước Việt Nam , nhằm mục đích đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản nước phục... nuôi thương phẩm Kháng sinh sử dụng nhằm phòng bệnh số trang trại ương ni ni tôm cá giống 12 3.2.2 Các kháng sinh tần suất sử dụng nuôi trồng thủy sản Các loại kháng sinh sử dụng nuôi trồng thủy. .. kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản, mức độ thâm canh nên việc sử dụng kháng sinh, loại hóa chất thức ăn bổ sung ni trồng thủy sản có phần hơn, tỷ lệ hộ sử dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản hai vùng

Ngày đăng: 10/12/2018, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan