THỜI THƠ ấu TRONG SÁNG tác của THẠCH LAM, THANH TỊNH, hồ DZẾNH DIỆN mạo và mỹ cảm

68 275 2
THỜI THƠ ấu TRONG SÁNG tác của THẠCH LAM, THANH TỊNH, hồ DZẾNH DIỆN mạo và mỹ cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỜI THƠ ấu TRONG SÁNG tác của THẠCH LAM, THANH TỊNH, hồ DZẾNH DIỆN mạo và mỹ cảm THỜI THƠ ấu TRONG SÁNG tác của THẠCH LAM, THANH TỊNH, hồ DZẾNH DIỆN mạo và mỹ cảm THỜI THƠ ấu TRONG SÁNG tác của THẠCH LAM, THANH TỊNH, hồ DZẾNH DIỆN mạo và mỹ cảm

THỜI THƠ ẤU TRONG SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, THANH TỊNH, HỒ DZẾNH DIỆN MẠO VÀ MỸ CẢM - Giới thiệu Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Thạch Lam (1919 – 1942), tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, sinh Hà Nội có nhiều năm tháng tuổi thơ sống phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Cảnh tượng phố huyện nghèo có chợ, ga xép có chuyến tàu chạy qua, lù mù ánh đèn hàng phở, hàng nước chè tươi in đậm tâm trí Thạch Lam Về sau, phố huyện nghèo khổ tăm tối trở thành không gian nghệ thuật trở trở lại sáng tác ông Sau học xong tú tài phần thứ nhất, Thạch Lam chuyển qua làm báo hai anh trai Nhất Linh Hoàng Đạo Thạch Lam trrong bút chủ chốt Tự lực văn đoàn, so với thành viên khác, Thạch Lam tự tìm cho hướng riêng Trong Nhất Linh, Hoàng Đạo hăng hái đả phá lễ giáo phong kiến, cổ vũ tự nhân, hơ hào cách xã hội Thạch Lam thường lặng lẽ hướng ngịi bút phía người nghèo (thường phụ nữ trẻ em) Mỗi truyện ngắn Thạch Lam ví thơ trữ tình đượm buồn đầy xót thương, thể cảm xúc mong manh, mơ hồ, tinh tế lòng người Thạch Lam sáng tác nhiều thể loại, bao gồm tiểu thuyết, tiểu luận, tùy bút thành tựu bật truyện ngắn Nhà văn để lại ba tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942), coi những tác phẩm đánh dấu xuất dòng truyện ngắn trữ tình đầu kỷ văn học đại Việt Nam Thanh Tịnh (1911 – 1988), tên thật Trần Văn Ninh, sau đổi thành Trần Thanh Tịnh, quê ngoại ô thành phố Huế Thanh Tịnh có tuổi thơ bình n, hạnh phúc sau trở thành phần quan trọng sáng tác thời thơ ấu nhà văn Thuở nhỏ theo học chữ Nho, đến trưởng thành, Thanh Tịnh lại tiếp nhận ảnh hưởng từ văn hóa Pháp Thanh Tịnh gia nhập làng báo năm 1938 Ông vừa viết văn vừa làm thơ, viết truyện ngắn tiểu thuyết thành tựu sáng tác thể tập trung truyện ngắn Những tập truyện ngắn tiêu biểu Thanh Tịnh gồm: Quê mẹ (1941), Chị em (1942), Ngậm ngải tìm trầm (1943), Xuân Sinh (1944) Thanh Tịnh coi thi sĩ viết văn xuôi, chất thơ xuyên thấm nhiều trang văn Thanh Tịnh đến mức, đọc truyện có cảm nhận "mỗi truyện ngắn thơ" thể rung cảm tinh tế nhà văn trước đời Sự xuất truyện ngắn giàu sắc thái trữ tình ThanhTịnh phần tiếp nhận ảnh hưởng tự nhiên từ ngòi bút Thạch Lam hai nhà văn có "tạng" nghệ sĩ gần giống Hồ Dzếnh (1916 – 1991), tên thật Hà Triệu Anh, sinh gia đình có cha lữ khách người Quảng Đông (Trung Hoa), mẹ gái lái đị sơng Ghép, tỉnh Thanh Hóa Tuổi thơ Hồ Dzếnh trôi qua buồn tủi mặc cảm thân phận đứa lai Hoàn thành bậc trung học, Hồ Dzếnh vừa dạy học vừa tham gia viết báo Hồ Dzếnh thử bút qua thể loại tiểu thuyết thất bại Thành tựu sáng tác cịn lại đến ngày ơng tập thơ Quê ngoại (1942) tập truyện Chân trời cũ, tác phẩm mang tính chất tự truyện đậm nét Trong đó, kỷ niệm tuổi thơ thời tác giả với người thân lên dung dị chân thực Tóm lại, nhìn vào hành trình sáng tác, dễ dàng nhận thấy Thạch Lam, ThanhTịnh, Hồ Dzếnh nhà văn thử bút qua nhiều thể loại, họ thất bại tiểu thuyết trụ lại với truyện ngắn, truyện ngắn trữ tình Điều cho thấy "họ viết thực gắn bó với giới hồi ức, kỷ niệm, mang đậm chất thơ niềm hồi cảm dĩ vãng, chi phối bút pháp trữ tình" [47; 117] Các sáng tác Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh tạo thành dòng truyện ngắn trữ tình, mang số đặc điểm phong cách thể loại kiểu kết cấu hòa hợp nội tâm với ngoại cảnh, kết cấu theo dòng tâm trạng cảm giác nhân vật; tình hồi cố với đan xen không gian sáng– tối, thời gian khứ - tại; nhân vật trữ tình chủ yếu soi sáng từ bên trong, mang nhiều dáng dấp tác giả; ngôn ngữ nghiêng biểu cảm xúc, cảm giác, Truyện ngắn trữ tình phảng phất buồn nhẹ nhàng, trẻo, không đem lại cảm giác đau thương bi lụy mà ánh lên niềm tin tưởng, lạc quan Trong truyện ngắn trữ tình, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh dành cho trẻ em thời thơ ấu địa vị ưu trang trọng Sự xuất nhiều tác phẩm giai đoạn, mang đặc trưng phong cách thể loại, thể chủ đề tạo thành dòng văn học thời thơ ấu Nhắc tới Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh khơng thể phủ nhận đóng góp độc đáo, to lớn họ cho đề tài trẻ em tuổi thơ - Sự kiến tạo thời thơ ấu sáng tác Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Như nói, đến văn học lãng mạn, đứa trẻ miêu tả lần đầu tiên, đứa trẻ xác lập hệ giá trị Cũng vậy, đứa trẻ trao quyền trần thuật Nhiều nhà văn lãng mạn có Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh dùng nhãn quan trẻ thơ để kiến tạo giới nghệ thuật Bức tranh giới sáng tác họ tồn mơ hình cõi nhớ cõi về, thông qua biểu tượng không gian nghệ thuật người - Thời thơ ấu không gian mơ tưởng hồi niệm Khơng gian nghệ thuật phạm trù rộng Đề tài không nghiên cứu không gian nghệ thuật nói chung sáng tác Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh mà gắn không gian với với chủ đề thời thơ ấu người, không gian gắn liền với trẻ thơ, cảm nhận miêu tả qua nhìn trẻ thơ Khơng gian vừa mang đặc trưng riêng vừa yếu tố quan trọng góp phần tạo nên diện mạo nghệ thuật, cho thấy cách nhìn, cách cảm riêng nhà văn giới Trong truyện ngắn Thạch Lam viết thời thơ ấu trẻ em, có khơng gian trở thành biểu tượng quan trọng giúp nhà văn gửi gắm nhiều thông điệp nhân sinh sâu sắc Truyện ngắn Thạch Lam hướng tới hai loại không gian: không gian không gian hồi niệm Khơng gian thường khơng gian phố huyện, chợ huyện, ga xép, nơi đứa trẻ sống sống nghèo nàn, quẩn quanh, tăm tối, u buồn, thứ không gian "nửa mùi thôn ổ, nửa thị thành" (Nguyễn Tuân), mang đối lập: vừa bắt đầu xuất dấu hiệu hướng thị thành vừa cịn cánh đồng, tiếng muỗi, tiếng ếch nhái, đường làng mấp mô vết chân trâu với kiếp người tàn hàng ngày sống lầm lụi, mòn mỏi bế tắc với lo lắng triền miên sinh kế, với ước mơ tưởng chừng nhỏ nhoi giản dị chẳng thành, đợi chờ vô vọng đổi thay Nhưng có lẽ truyện ngắn viết thời thơ ấu, Thạch Lam ưu đặt trẻ thơ loại không gian đặc biệt, không gian đẹp gắn liền với mơ tưởng hồi niệm Nếu khơng gian thực ln chứa đựng giá rét bóng tối khơng gian mộng tưởng vùng ánh sáng động đậy, nhiều có hương thơm Đó cõi nhớ, cõi nhân vật, ngoại cảnh thành tâm cảnh Gắn với giới tuổi thơ hình ảnh khu vườn khơng gian làng q Đây cõi người Nhân vật Thạch Lam, trưởng thành, gặp lại không gian trở về, sống lại tuổi thơ ngào thân thương Một người gần chối bỏ hồn tồn gốc gác Tâm (Trở về) mà đến đầu làng, lòng "cũng thấy cảm động", "một cảm giác mát lạnh trùm lên hai vai" chàng vào "dưới vịm tre xanh ngõ" Đó cịn cảm nhận tinh tế Thanh không gian thăm bà nhà văn miêu tả tác phẩm Dưới bóng hồng lan Khi Thanh lách cánh cửa gỗ để khép, nhẹ nhàng bước vào, chàng thấy "mát hẳn người", "những vòng ánh sáng lọt qua vòm xuống nhảy múa theo chiều gió Một mùi tươi non phảng phất khơng khí" Thanh bước vào giới thần tiên, giới ơng bụt bà tiên có phép màu mà giới tuổi ấu thơ Thế giới coi thiên đường Thời gian ngừng lại bên cánh cửa, với chàng thứ xưa, khơng có thay đổi Con mèo già chơi đùa với chàng ngày trước "khẽ phe phẩy đi" thể đón mừng chàng Nhịp sống bình n Người bà với "mái tóc bạc phơ", "đôi mắt hiền từ" lúc "sẵn sàng chờ đợi để mến yêu chàng" Căn nhà với vườn chàng nơi mát mẻ hiền lành, khác hẳn oi bên ngoài: "Ngoài khung cửa sổ, trời xanh ngắt ánh sáng; rung động gió nhẹ (…) mùi hương thơm thoang thoảng đưa vào Thanh nhắm mắt ngửi mùi hương thơm" nhớ đến hoàng lan ngày trước chàng thường hay chơi gốc nhặt hoa "Thanh thấy tâm hồn nhẹ nhõm tươi mát vừa tắm suối Chàng tắm khơng khí tươi này" Thanh gặp lại Nga, người bạn gái thời mai trúc mã, "vẫn tươi đẹp vui vẻ thế", sang giúp bà chàng hàng ngày Và Nga bước vào khu vườn tuổi thơ dường tất yêu dấu lại trở khiến lịng Thanh dịu lại Hương hồng lan thoang thoảng khu vườn, vương vào tóc Nga có lẽ vương vào chút tình âu yếm vừa đánh thức lại Thanh Khu vườn ấu thơ trở thành khu vườn cổ tích, nâng đỡ lọc tâm hồn Thanh, khiến cho trở nên trẻo mát lành Trong tác phẩm Hai đứa trẻ, có không gian mà Liên An hướng tới, Hà Nội Hà Nội khơng gian có thực gắn với năm tháng tuổi thơ hai đứa trẻ, gia đình chúng cịn giả Hà Nội nhiều đèn, "một vùng sáng rực lấp lánh" Hà Nội gắn với chuyến chơi bờ Hồ, với "những thức quà ngon, lạ", "những cốc nước lạnh xanh đỏ" Từ phải xa Hà Nội, sống phố huyện nghèo, Hà Nội lại ký ức, cõi nhớ hai chị em Đối với hai đứa trẻ, thuộc Hà Nội đẹp đẽ, đáng mơ ước Hà Nội giống vùng đất hứa, đêm chúng cố thức thật khuya để chờ tàu, chờ tàu để bán hàng, để nhìn hoạt động cuối đêm khuya mà để nhìn ngắm, chiêm ngưỡng tàu từ Hà Nội về, sống lại tuổi thơ tươi đẹp, rực rỡ, gửi vào bao khát khao đổi đời Càng đối diện với không gian phố huyện tăm tối, u buồn, hai đứa trẻ mơ tưởng, ngưỡng vọng khứ, khứ đẹp, lung linh Phải Thạch Lam muốn gửi vào không gian hoài niệm Liên nỗi niềm tiếc nuối vẩn vơ thời khứ hoàng kim ước mơ tương lai tươi sáng? Nếu nhân vật trẻ thơ Thạch Lam thường "đi về" hai loại không gian phố huyện (Cẩm Giàng, Hải Dương – nơi nhà văn gia đình sống) Hà Nội nhân vật Thanh Tịnh đặt khơng gian, khơng có thực đồ, nhà văn đặt cho tên thật đẹp: làng Mỹ Lý Đó nơi diễn sinh hoạt người thôn quê, nơi có ngơi nhà, đường đến trường, dịng sơng thơ mộng, đò êm ả khua mái chèo, điệu hát ngào tha thiết, người hậu thủy chung, tiếng trẻ ê thức nghệ thuật Sáng tác ba nhà văn truyện ngắn trữ tình, chủ yếu chứa đựng tình cảm, thường tình cảm cảm xúc nhẹ nhàng, mong manh khơng phải diễn biến nội tâm giằng xé, phức tạp truyện Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao, Tơ Hồi, Truyện miêu tả kiện hành động mà thường kiện liên quan đến tâm tình Cốt truyện khơng có xung đột mâu thuẫn, giàu kịch tính sáng tác Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng Các nhà văn thường không xây dựng nên quan hệ giai cấp căng thẳng gay cấn, khơng có đấu tranh xã hội để loại trừ xấu ác truyện Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyên Hồng Điều khiến cho cảm giác độc giả không bị căng ra, dồn nén đến đỉnh điểm mà trải đều Giọng văn thủ thỉ tâm tình lời kể tự nhiên từ dĩ vãng Cái nhẹ nhõm phần tốt lên từ điều Hơn nữa, nhẹ cịn thể tập trung cách nhìn người, đời cách cảm nhận thiên nhiên Trước hết, nhẹ thể cách đứa trẻ nhìn người, nhìn đời Nếu người lớn thường dùng lý trí để phán xét hành động thường bị chi phối yếu tố ngoại cảnh, dư luận người đời trẻ em thường dùng tình cảm cảm tính để cảm nhận hành động không bị tác động thành kiến, định kiến bên ngồi u thương trẻ em nhẹ nhàng hơn, xuất phát từ tình cảm thuần, khơng so đo, tính tốn, vụ lợi Đó cách nhìn đứa trẻ Hồ Dzếnh em Dìn Người lớn khơng đồng tình, mỉa mai trừng phạt cho Dìn yêu đương "mất nết" người anh cha khác mẹ Dìn khơng Bỏ qua mâu thuẫn người lớn mẹ mẹ Dìn, người anh bảo vệ, che chở cho Dìn coi Dìn "người bạn nhỏ hiền hậu" ngày Đó cịn tình cảm đứa trẻ Hồ Dzếnh dành cho người thân chị dâu cả, chị dâu hai, chị Yên, Mặc dù đọng lại trang văn Hồ Dzếnh thường xuyên đứa trẻ đầy mặc cảm thân phận ánh lên tình cảm u thương ấm áp, cảm giác thản sau trang viết có ý nghĩa sám hối chân thành, từ chỗ chưa hiểu đến chỗ thấu hiểu người thân Ở trang văn thế, giọng văn thường nhẹ nhàng sâu lắng, mơn man cảm xúc Ta bắt gặp nhẹ sáng tác Thạch Lam Bao nhìn thời ấu thơ ánh lên trẻo, tươi mát Khoảnh khắc ngắn ngủi có giá trị nâng đỡ, lọc tâm hồn người, để dù giây lát tâm hồn họ vượt thoát khỏi tầm thường bụi bặm Đó cảm xúc nhân vật "tơi" gặp lại người bạn trẻ: "Sự gặp gỡ với kỷ niệm quãng đời học sinh tỉnh Thái Những nét mặt bạn cũ quên lại trí nhớ, với buổi học vui vẻ, nô đùa vô tư lự Bao nhiêu ngày sung sướng tuổi trẻ" (Người bạn trẻ) Đó cảm xúc "tơi" sau gặp lại người bạn cũ: "Từ dĩ vãng xa xôi thăm thẳm, thấy lên hình ảnh rõ ràng, hình ảnh tơi lúc cịn niên thiếu, niên hăng hái, nhiệt thành, bồng bột điều hay, đẹp, lúc mơ màng việc thành công to tát, niên chưa biết đến thực chua chát đời" (Người bạn cũ) Ngay với hai cô gái Huệ Liên dù trót sa vào sống trụy lạc họ khao khát trở ấu thơ miền nhớ trẻo, tinh khôi nhất: "Huệ chớp khẽ nhớ đến đời mình, lúc trẻ thơ, lúc cịn gái, nhà quê Một buổi sáng mồng Tết, - nàng không nhớ rõ Tết năm nào, lâu phải - nàng mặc áo đứng thềm nhìn bơng hoa đào nở trước vườn Tại nàng lại nhớ rõ cảnh ấy? Huệ không biết, nàng mang máng cảm giác mát, tươi non… Khác hẳn bây giờ" (Tối ba mươi) Cũng có khi, hành trình tìm tuổi thơ nhân vật cịn đánh thức tình cảm trẻo nhẹ nhàng lâu tưởng ngủ quên Đó câu chuyện Thanh trở thăm quê, thăm bà ngoại, gặp lại hương hoa hồng lan láng giềng thân thiện năm nào, lịng chàng có tươi mới, có thứ tình cảm vừa chớm nở Nhà văn miêu tả tuyệt vời tinh tế cảm giác nhẹ nhõm, trẻo ngôn ngữ mát lành hương vị, gột rửa lọc tâm hồn cho người đọc: "Có dịu tơ đâu đây, khiến chàng vương phải" Sáng tác tuổi thơ Thạch Lam có buồn, nuối tiếc không bi thương, khắc khoải mà ánh lên nhẹ nhõm Trong truyện ngắn Thanh Tịnh, nhẹ nói lên rõ nhất, truyện kể qua điểm nhìn cảm nhận trẻ thơ, mà đứa trẻ Q mẹ có tuổi thơ bình n, nhẹ nhàng tuổi thơ Thanh Tịnh, khơng bị chi phối biến động thăng trầm đời Vì thế, qua ký ức trẻ thơ, sống hàng ngày với tình cảm "êm dịu, nhẹ nhàng, thứ tình cảm người dân q đơn hậu Trung Kỳ diễn khung cảnh sông nước, đồng ruộng" lên thật nồng ấm tình người Đó tình làng nghĩa xóm, tình mẹ con, "trong tình có nho nhỏ xinh xinh, đáng yêu thương khiến cảm động" Đặc biệt phải kể đến trang viết tình yêu đơi lứa Truyện ngắn Thanh Tịnh khơng phải khơng có câu chuyện hợp tan hay bi kịch tình yêu tan vỡ qua nhìn đứa trẻ ấy, buồn không đến bi thương mà ánh lên nhẹ nhõm Có điều Thanh Tịnh phổ nốt nhạc thơ với giai điệu trữ tình vào tình ca dang dở Tình yêu Thảo Phương Bến nứa thứ tình u khơng lời, tất cảm xúc, cảm giác nhẹ nhàng, tinh khôi Người sắm vai "ông tơ bà nguyệt" cho tình đặc biệt người đặc biệt, thằng Nghển, đứa trẻ lên ba, Phương Khơng có lời u lên, có câu nói ngây thơ, hồn nhiên đứa trẻ chắp nối hai người lại với Và cử trẻ khiến hai người xa lạ trở nên gần gũi, va chạm mơ hồ gần thánh thiện: "Nghển tự nhiên nắm tay mẹ từ từ kéo mạnh Một lát sau, Phương cảm thấy Nghển đặt tay da tay người khác Phương rùng mình, tồn người run sẽ, thở mạnh khơng đều… Thảo cảm phải lạnh da tay Phương truyền qua tay mình, nên tồn người nóng bừng, tay chân run nhẹ Thảo người bị miên" Cũng vậy, tình yêu chị Sương thầy Xuân (Tình thư) mối tình nhẹ nhàng, trẻo qua thư, tình yêu Đạt Liên (Tình câu hát), Mẫn Hương (Quê bạn), đơi trai gái (Bến ma) mối tình thi vị, nên thơ kết nối câu hò giao dun ngào sơng nước Cái nhẹ cịn thể trang văn miêu tả thiên nhiên thi vị Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Trong số ba nhà văn lãng mạn khảo sát đề tài này, có Hồ Dzếnh người miêu tả thiên nhiên, loại thiên nhiên góp phần tạo nên mỹ cảm ngây thơ cho sáng tác ông, đứa trẻ Chân trời cũ mang gánh nặng mặc cảm nên già dặn so với tuổi Không gian phổ biến Chân trời cũ cảnh chiều chạng vạng, không gian gợi buồn, đủ để làm cho nhân vật bộc lộ tâm trạng buồn Vì thật khó để tìm thấy đoạn văn miêu tả thiên nhiên nghĩa, cảm nhận tâm hồn trẻ thơ sáng, tinh khơi Tuy nhiên có vài câu, vài đoạn hoi thể rung động mãnh liệt người trước thiên nhiên, có khả khơi gợi cảm giác nhẹ nhàng, thản: "Trời thơn q xanh ra, cao lên, sửa soạn đón ba ngày mùa thái bình, thịnh vượng Gió ruộng thoáng lẫn hương xuân, tắm biếc thêm lũy tre mườn mượt nhung, làm rướm chảy tươi thơm lòng trai trẻ" (Sáng trăng sng) Hay hình ảnh: "Một cánh đồng cỏ xanh mượt nằm ngủ chân đồi, ba chiều mờ, bóng núi che khuất mặt trời đổ lên đó.Chúng tơi thả trâu cho tự ăn cỏ, lòng thản bầu trời sáng đẹp Đôi lúc tiếng sáo dân Mường từ xa vẳng lại (…) Chúng tơi đánh trâu bị lên đồi vào lúc mờ sáng, trở nhà nắng vàng cịn nửa đốt ngón tay đầu bụi trúc" (Em Dìn) Trong đó, trang viết Thạch Lam Thanh Tịnh tràn ngập hình ảnh trữ tình miêu tả qua điểm nhìn trẻ thơ Đó vẻ đẹp thiên nhiên bao quanh sống người, thiên nhiên gần gũi, giản dị mà đầy chất thơ Miêu tả thiên nhiên phải hướng tới hình ảnh bên ngồi nhà văn chuyển nhìn bên cho nhân vật trẻ thơ khiến cho tranh thiên nhiên miêu tả tác phẩm trở nên trẻo, non tơ vừa lọc qua tâm hồn ngây thơ tinh tế ThanhTịnh khơng có nhiều trang văn miêu tả thiên nhiên đầy cảm xúc, cảm giác Thạch Lam dành ưu định cho tranh phong cảnh làng quê Thiên nhiên lên Quê mẹ phần lớn khung cảnh quen thuộc gắn với dịng sơng, bến nước, đị, đường làng, cánh đồng, lũy tre, hình ảnh lên ánh sáng đêm trăng, tạo nên "sinh quyển" gần gũi, bình bao quanh làng Mỹ Lý Nhà văn thường miêu tả thiên nhiên, ánh trăng cách tạo bối cảnh cho xuất gặp gỡ người Những đêm trăng sáng làng quê không gian phổ biến thường xuất văn Thanh Tịnh Trăng nhân vật tham gia vào câu chuyện mà tạo khơng gian trữ tình để người sống thực với tình cảm Dưới nhìn trẻ thơ, ánh sáng dịu dàng trăng làm nhẹ bớt trần trụi, khắc nghiệt thực Dưới ánh trăng, làng quê đẹp nên thơ với người nhỏ nhẹ, ân cần Hầu truyện Thanh Tịnh thường mở đầu câu văn chan chứa ánh trăng: "Ở vùng q đêm trăng" (Q bạn), "Tơi cịn nhớ rõ ràng tối hôm đêm trăng cuối hạ" (Chú tôi), "Đêm trăng sáng lắm" (Tình thư), "trăng hơm sáng vằng vặc" (Bến ma); mở đầu lời giãi bày tâm cảnh trăng: "trăng lên cao sau đồi cát trắng" (Tình câu hát), "mảnh trăng lúc bắt đầu giọi ánh sáng dịu dàng qua hàng tre trước cổng" (Quê mẹ), "phía trăng tuôn xuống thảnh thơi tràn ngập sông đào uốn vươn qua đồng lúa rộng" (Con so nhà mẹ)… So với Thanh Tịnh Hồ Dzếnh, Thạch Lam nhà văn viết nhiều thiên nhiên Sáng tác ơng có hai loại thiên nhiên, loại thiên nhiên gắn với tâm trạng, gắn với nhìn người trưởng thành đời buồn hiu hắt, ảm đạm Còn loại thiên nhiên thứ hai miêu tả tác phẩm chứa đựng mĩ cảm thời thơ ấu, gắn với điểm nhìn trẻ thơ Nói đến điểm nhìn thiên nhiên nhiên biểu ngây thơ, bàn đến loại thiên nhiên thứ hai Thạch Lam nhà văn cảm giác, cảm giác tuổi lớn khẽ khàng, mong manh Thiên nhiên tả qua cảm giác nên thường gợi thật nhẹ nhõm Dường ngây thơ, trẻo, dễ giao cảm tâm hồn trẻ em gần gũi với đẹp tự nhiên, trời đất khiến chúng dễ dàng đồng điệu cảm nhận vẻ đẹp mong manh giới Có lẽ trang viết ghi lại quan sát cảm nhận thiên nhiên trẻ thơ chân thực hấp dẫn Điểm nhìn trẻ thơ thường đem đến tranh n ả, bình Đó bình phố huyện vào thời khắc hồng đêm khuya qua câu văn đầy nhạc, đầy thơ, đầy hình ảnh truyện ngắn Hai đứa trẻ Đây câu văn tả cảnh chiều nên thơ: "Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng có tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào" Và câu văn tả cảnh đêm thơ mộng: "Trời bắt đầu đêm Một đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát" "Vịm trời hàng ngàn ngơi ganh lấp lánh, lẫn với vệt sáng đom đóm bay mặt đất hay len vào cành cây" "Qua kẽ cành bàng ngàn lấp lánh; đom đóm bám vào mặt lá, vùng sáng nhỏ xanh nhấp nháy hoa bàng rụng xuống vai Liên khe khẽ, loạt một"… Còn vẻ đẹp non tơ "những búp hoa lý non thơm rủ liền giàn, lẫn vào đám lá", đẹp dịu dàng "bờ ướt sương Mùi hoàng lan thoang thoảng bay gió ngát" qua cảm nhận Thanh Dưới bóng hồng lan… Ngay hình ảnh bóng tối miêu tả qua nhìn trẻ thơ "bóng tối dịu man mát lống qua" Dưới bóng hồng lan, bóng tối dù có bao trùm "tối hết cả" khơng gian Hai đứa trẻ có lúc lóe lên ánh sáng, khác hồn tồn hình ảnh "trời tối mực tiền đồ" chị Dậu tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố Thiên nhiên trang viết Thạch Lam đến với người đọc qua câu văn dày đặc cảm giác hình ảnh Cái cảm giác trẻ thơ trước đất trời thường mong manh, tinh tế, mơ hồ, dịu nhẹ Tâm "trở về" với không gian thơ ấu: "thấy cảm giác mát lạnh tràn lên hai vai"; hay Liên lúc ngồi đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện thấy "tâm hồn yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ khơng hiểu" Cách tạo hình miêu tả thiên nhiên tạo hình hội họa ấn tượng, đề cao cảm giác người khoảnh khắc Mọi quan sát trẻ thơ mang tính q trình, "dài hơi" mà chủ yếu nắm bắt giới khoảnh khắc Chúng thường có ấn tượng mạnh với hình ảnh, màu sắc mùi hương tác động trực tiếp vào giác quan Trong truyện ngắn Dưới bóng hồng lan, khoảnh khắc Thanh lách cánh cửa gỗ để khép, nhẹ nhàng bước vào nhà bà ngoại, "chàng thấy mát hẳn người; đường gạch Bát Tràng rêu phủ, vòng ánh sáng lọt qua vòm xuống nhảy múa theo chiều gió Một mùi tươi non phảng phất khơng khí" Trong Hai đứa trẻ, hồng vẽ lên qua nhìn Liên tựa tranh sơn mài: "Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời" Khơng dùng cảm giác bén nhạy trẻ thơ để miêu tả thiên nhiên, Thạch Lam dùng thiên nhiên để đánh thức cảm giác, cảm xúc tâm hồn trẻ thơ Đó cảm giác lạnh đánh thức thời tiết lúc giao mùa: "Buổi sáng hôm nay, mùa đông đến, không báo cho biết trước Vừa ngày hơm qua trời cịn nắng ấm hanh, nắng cuối tháng mười làm nứt nẻ đất ruộng làm giịn khơ rơi Sơn chị chơi cỏ gà cánh đồng cịn thấy nóng bức, chảy mồ Thế mà qua đêm mưa rào, trời đổi gió bấc, lạnh đâu làm cho người ta tưởng mùa đơng rét mướt" (Gió lạnh đầu mùa) Đó cịn xúc cảm gắn với rung động đầu đời tuổi lớn đánh thức hương thơm hoa hoàng lan: "Mùi hoàng lan thoang thoảng bay gió mát… Có dịu tơ đâu đây, khiến chàng vương phải" (Dưới bóng hồng lan) Văn Thạch Lam nói chung, trang miêu tả thiên nhiên qua nhìn trẻ thơ thường có giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, nhiều dư vị dễ vào lòng người Nhà văn sử dụng nhiều cấu trúc tu từ so sánh, nhân hóa để miêu tả thiên nhiên khiến cho hình ảnh vơ tri vơ giác trở nên cựa quậy, sinh động có hồn Chính tâm hồn đa cảm tinh tế đến độ "thu nhận thay đổi cường độ ánh trăng hay âm sắc loại khô rụng va vào đất" Thạch Lam phổ vào nhìn cảm nhận trẻ thơ để tạo nên trang viết thiên nhiên đạt đến độ sáng khiết tiếng Việt - Có thể khẳng định rằng: đóng góp trào lưu văn học lãng mạn văn học đại Việt Nam thừa nhận Các nhà văn tài Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh vinh danh, khẳng định điểm tương đồng nét đặc sắc khác biệt phong cách nghệ thuật Tuy nhiên, giá trị thực tượng văn học khả khơi mở thu hút ý tưởng nghiên cứu khơng biết vơi cạn Việc sâu nghiên cứu thời thơ ấu văn học lãng mạn Việt Nam qua sáng tác Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh cho thấy tác phẩm dù tiếp cận từ góc độ chân giá trị ln khẳng định tôn vinh Mỗi tượng văn học đời ngẫu nhiên mà sản phẩm hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hóa cụ thể, lý giải nhờ vào nhân tố Chủ đề thời thơ ấu văn học lãng mạn Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 hệ tất yếu thời đại, hệ hình văn hóa thay đổi dẫn đến quan niệm nhân sinh thẩm mỹ mẻ1, khác trước Tìm hiểu đặc trưng phong cách nghệ thuật nhà văn, thể loại trào lưu văn học việc làm quen thuộc cần thiết tầm vĩ mô song khơng mà bỏ qua chủ đề cụ thể nơi người đọc phát giá trị trào lưu văn học chiều sâu có nhìn xâu chuỗi hệ chủ đề văn học theo dòng chảy thời gian Thời thơ ấu đề tài lớn văn học Việt Nam văn học giới song việc nghiên việc thể thời thơ ấu văn học chưa đầu tư tương xứng với số lượng tác phẩm viết thời thơ ấu xuất Cần lưu ý nghiên cứu thời thơ ấu không đơn nghiên cứu văn học thiếu nhi mà nữa, cịn nghiên cứu trang viết dành cho người trưởng thành có nhu cầu trở tuổi thơ để khám phá ấu thơ mình, làm tiền đề cho tương lai Đề tài nghiên cứu chủ đề thời thơ ấu văn học lãng mạn Việt Nam qua sáng tác ba tác giả Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh song gợi mở ý tưởng nghiên cứu như: thời thơ ấu văn học thực Việt Nam 1930-1945 qua sáng tác Nam Cao, Bùi Hiển, Nguyên Hồng; thời thơ ấu văn học phương Đông phương Tây Nghiên cứu thời thơ ấu theo dòng chảy chủ đề văn học hướng thú vị có khả đem lại hiệu thực tế cho việc tiếp cận tác phẩm văn học Người viết dù nỗ lực tập trung trình hồn thiện luận văn song thời gian có hạn chắn chưa thể khám phá hết thú vị đề tài dự định tham vọng ban đầu Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý báu Thầy Cô để luận văn hoàn thiện hơn./ ... học thời thơ ấu Nhắc tới Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh khơng thể phủ nhận đóng góp độc đáo, to lớn họ cho đề tài trẻ em tuổi thơ - Sự kiến tạo thời thơ ấu sáng tác Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh. .. tưởng thẩm mỹ định Nhìn vào truyện ngắn thời thơ ấu Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, nhận tình cảm quan niệm thẩm mỹ thời đại chi phối kiến tạo khơng gian mơ tưởng hồi niệm, nuối tiếc người thời đại... Thế giới quan sáng lực ngạc nhiên Có thể nói, ngây thơ đặc trưng thẩm mỹ sáng tác thời thơ ấu Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Các nhà văn ln đặt điểm nhìn miêu tả vào trẻ em Mặc dù hồi ức người

Ngày đăng: 09/12/2018, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan