ĐỀ XUẤT và THỰC NGHIỆM sư PHẠM một số BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG

47 366 1
ĐỀ XUẤT và THỰC NGHIỆM sư PHẠM một số BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ XUẤT và THỰC NGHIỆM sư PHẠM một số BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG ĐỀ XUẤT và THỰC NGHIỆM sư PHẠM một số BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG

ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG - Đề xuất số biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng số lượng - Nguyên tắc xây dựng số biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng số lượng - Biện pháp xây dựng phù hợp với mục tiêu GDMN Ở trường MN người lớn hay GV chủ thể tác động lên nhận thức trẻ Do việc xây dựng số biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL cần phải đảm bảo mục tiêu GDMN Từ mục tiêu GDMN địi hỏi thiết xã hội, chúng tơi cho việc phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL giúp trẻ có lực sau đây: + Trẻ hình thành thói quen nỗ lực thực cơng việc đến cùng, khơng nản chí + Trẻ có tính tự lập, chủ động dám chịu trách nhiệm + Trẻ phát huy tính sáng tạo, linh hoạt thực hành động, lựa chọn giải pháp - Đảm bảo mục tiêu phát triển nhận thức trẻ: Trẻ nhận biết GQVĐ đơn giản theo cách khác Đối với trẻ 5-6 tuổi nhận thức cảm tính đường để trẻ nhận biết vật, tượng nói chung dấu hiệu tốn học nói riêng Vốn biểu tượng tốn học tăng cường nhờ tri giác phát triển trẻ, nhiên tri giác trẻ nhỏ thường không xác định từ trước, biện pháp sư phạm cần đặt phát triển hoạt động nhận biết trẻ theo hướng tích cực lên hết tạo tiền đề cho nhận thức lý tính trẻ Điều có nghĩa phương pháp dạy trẻ cần hướng tới việc rèn luyện cho trẻ biết quan sát, nhận biết BTSL, số, số lượng đồ vật, vật, tượng xung quanh Thông qua hoạt động như: vui chơi, học tập, lao động mà chuyển từ tri giác không chủ định sang tri giác có chủ định Chính vậy, biện pháp đưa phải tương xứng với khả trẻ, không đánh đố để trẻ tìm kết Ở trẻ 5-6 tuổi xuất yếu tố tư lơgic Chính phương pháp dạy trẻ, GV nên áp dụng ký hiệu để tạo khả sử dụng thành thạo, phát triển tư lôgic trẻ Các biện pháp hình thành BTSL phải phát huy phẩm chất tư trẻ…trên sở cho trẻ tiếp xúc với phép tính đơn giản khác để phát triển BTSL cho trẻ - Vừa đảm bảo yêu cầu phát triển khả GQVĐ vừa đảm bảo giáo dục nhận thức BTSL cho trẻ 5-6 tuổi - Biện pháp phải nhằm vào hứng thú trẻ, hướng trẻ quan tâm ý Khi tiến hành thực nội dung truyền đạt cho trẻ, GV cần phát huy tính ham học hỏi, biến nhiệm vụ dạy học người lớn thành mong muốn niềm thích thú hoạt động trẻ Trong dạy trẻ, GV khơng mang tính áp đặt lên nhận biết trẻ mà cần dựa khai thác vốn kinh nghiệm, hiểu biết vốn có trẻ để dẫn dắt trẻ đến kiến thức Hơn trẻ cá thể riêng biệt với vốn kinh nghiệm khác nhau, đặc điểm nhận thức khác Bên cạnh vấn đề sống vùng khác nhau, điều kiện hoàn cảnh sống khác nhau, phong tục tập qn khác có vốn kinh nghiệm riêng khác Tóm lại, biện pháp hình thành BTSL cho trẻ phải khai thác đặc điểm riêng trẻ vốn kinh nghiệm ,tri thức, nhận biết, biểu … để có tác động phù hợp tới việc hình thành BTSL Trong trình hình thành BTSL, GV cần trọng tới việc tổ chức hoạt động tích cực, độc lập, xuất phát từ mong muốn, niềm yêu thích trẻ để trẻ tự nhận biết kiến thức, kỹ Tóm lại, biện pháp hình thành BTSL trình giáo viên tổ chức hướng dẫn hoạt động có mục đích học tập cho trẻ nhằm lơi trẻ tự giác tham gia, tích cực, mong muốn, tự tin Từ tình huống, hoạt động sát với sống, từ nhận thức trẻ, GV giúp đỡ để trẻ tự phát hiện, xác định dấu hiệu đặc trưng số lượng, mối liên hệ số lượng GV cần chọn lọc, hướng tới kiến thức, kỹ thông qua việc mở rộng, xác hóa, hệ thống khái qt hóa biểu tượng có, từ hình thành trẻ thói quen tự phát GQVĐ học tập sống, phát triển bước tính chủ động, sáng tạo học tập trẻ - Biện pháp phải để tất trẻ cung cấp kinh nghiệm, trải nghiệm trực tiếp, tự làm tạo hội làm để tìm hiểu để giải Trẻ em rèn luyện kỹ GQVĐ thường xuyên, trẻ hoạt động nhiều tình khó khăn hay thực nhiệm vụ, vấn đề Thí dụ: Trong sống hàng ngày, ăn cơm trẻ thực nhiệm vụ chia số bát cho người gia đình, hay phân chia số kẹo cho bạn nhóm lớp, tham gia trị chơi chợ dùng tiền để mua bán đồ vật - Biện pháp đưa phải tạo điều kiện để trẻ chia sẻ, tham gia thực hành tình huống, thừa nhận kết mình, khích lệ trẻ nhận xét vận dụng kết vào sống, sáng tạo với cách GQVĐ kết khám phá - Đề xuất biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng số lượng - Biện pháp 1: Gây hứng thú nhu cầu trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL + Mục đích, ý nghĩa Dự vào nhu cầu hứng thú trẻ 5-6 tuổi thực tiễn, từ đề xuất xây dựng số biện pháp phát huy tính ham học hỏi, thích khám phá cho trẻ việc hình thành BTSL Trong hoạt động làm quen với toán, người lớn GV nên sử dụng lỗi dẫn dắt vào lạ, tạo ấn tượng, thu hút ý trẻ, khiến trẻ thích thú, tinh thần thư giãn, không bị ép buộc học Tạo nhiều vấn đề cho trẻ giải quyết, tạo điều kiện cho trẻ nhận vấn đề rèn luyện khả GQVĐ việc hình thành biểu tượng số lượng thơng qua mơi trường trẻ Trẻ hình thành khả GQVĐ thơng qua hoạt động, tình hoạt động trẻ phong phú đa dạng nảy sinh vấn đề khơng tạo hứng thú cho trẻ, kích thích trẻ hoạt động mà đáp ứng nhu cầu khám phá tạo hội cho trẻ nhận GQVĐ Nếu giáo viên chuẩn bị môi trường hoạt động tổ chức xếp, bố trí đồ dùng, đồ chơi, thiết bị xung quanh trẻ làm xuất vấn đề cho trẻ giải khả GQVĐ trẻ phát triển, làm tăng hiệu giáo dục khả GQVĐ cho trẻ trường mầm non + Nội dung cách tiến hành -Tạo môi trường lớp học xung quanh trẻ Môi trường học tập tốt có hiệu mơi trường gây hứng thú cho trẻ, khơi dậy tố chất tiềm ẩn tốt đẹp cho trẻ Do phải tạo dụng cụ, đồ chơi hấp dẫn bố trí, xếp đặt quanh lớp Thí dụ cắt nhân vật chuyện cổ tích dán lên tường, tạo hình vật ưa thích rừng gia đình, chủ điểm giao thơng, v.v nói chung trang trí theo chủ đề gắn liền với ngày lễ, cho trẻ đếm tham gia môn khác Tạo dựng thành khu vực riêng biệt lớp để trẻ tự làm việc hay nhóm nhỏ theo hứng thú, nhu cầu riêng, tự khám phá mới,hoạt động Trẻ nhỏ ln tị mị, thích khám phá, thích đẹp, trí tưởng tượng phong phú mơi trường hoạt động đóng vai trị quan trọng kích thích đứa trẻ tư sáng tạo Trẻ ưa thích thoải mái, khơng bị chói buộc, cần tạo lớp học gia đình bé để trẻ tham gia dọn dẹp, trang trí, sáng tạo theo ý Tăng cường khích lệ trẻ sưu tầm đồ chơi, tranh ảnh để trang trí lớp học theo chủ đề Tạo dựng hoạt động làm quen với toán phong phú, đa dạng chủng loại xếp bố trí đồ chơi gọn gàng, khơi dậy tính tị mị thích khám phá, đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo thuận tiện cho thao tác sử dụng,được xếp cho dễ lấy, dễ cất đặc biệt sử dụng vào mơn học hoạt động khác Góc thư viện tốn phải xếp đặt bật, đẹp mắt, gọn gàng ngăn nắp Các đồ dùng đồ chơi góc tốn phân loại thành nhóm riêng biệt +Số lượng +Hình khối + Khơng gian Ví dụ: Trong hoạt động góc cho trẻ cắt tranh từ hoạ báo, Truyện tranh cũ, sách, báo, tranh vật, cây, quả, hình trang trí “ góc học toán” lớp dán theo mảng gắn chữ có số tương ứng, hình ảnh trang trí theo chủ đề -Gây hứng thú cho trẻ từ phần mở đề học Trẻ nhỏ hiểu khái niệm toán học cách học vẹt hay quy tắc Cần khuyến khích trẻ học tìm kiếm chuẩn mực Nếu GV đơn dạy trẻ xác định không gian, nhận biết hình khối, đếm, so sánh, thêm bớt, chia theo hình thức thơng thường nội dung lại lặp lặp lại nhàm chán đơn điệu, cứng nhắc, làm hứng thú trẻ Khi truyền đạt nội dung học tập GV cần linh hoạt thay đổi hình thức học để làm tăng tính hấp dẫn học Trong buổi hoạt động làm quen với toán, phần mở đầu hấp dẫn, lạ lôi ý trẻ, làm tăng hứng thú trẻ, tinh thần không bị ép buộc tiếp nhận nội dung học Ví dụ: Trong chủ đề “bản thân”,khi dạy trẻ nhận biết chữ số 6, tạo nhóm có đối tượng, Tơi nghĩ chủ đề xuyên suốt học “sinh nhật búp bê tròn tuổi” Mở đầu tiết dạy, tiếng nhạc “Chúc mừng sinh nhật” vang lên, trẻ lên đốt nến thổi nến, nói lời chúc mừng sinh nhật có ý nhĩa, trẻ đếm số nến, tặng quà cho búp bê Sau trẻ bày cỗ mừng sinh nhật búp bê ( quà bày số lượng 7, với tuổi búp bê ) Trẻ cảm thấy thích thú nhiệt tình tham gia, kích thích trí tò mò ham học hỏi trẻ Việc đặt tình có vấn đề để trẻ giải gây cho trẻ trí tị mị thích thú Hay ví dụ khác: Trẻ lứa tưổi thích vật khủng long, khủng long bạo chúa,.…Mở đầu tiết dạy cô tạo tình cho bạn khủng long đến thăm lớp,bạn khủng long chia sẻ thành viên gia đình nhà mình; có khủng long bố, khủng long mẹ khủng long con, trẻ hứng thú với cách mở Nhiệm vụ trẻ đếm xem gia đình long có thành viên lấy số ghế để mời thành viên gia đình khủng long ngồi, số ghế với số thành viên gia đìn khủng long Như việc đặt tình có nhiều vấn đề kích thích trí tị mị trẻ trẻ thích thú đưa nhiều cách thức GQVĐ khác Điều kiện sử dụng + Không gian lớp rộng đủ để tổ chức hoạt động, trẻ dễ dàng tham gia hoạt động + Đồ chơi, đồ dùng đẹp, phong phú, đa dạng kiểu dáng nguyên liệu, an toàn cho trẻ Xây dựng không gian môi trường vui chơi, học tập sinh động, thoải mái, gần gũi tạo yêu thích cho trẻ + Giáo viên có tinh thần nhiệt tình, tư sáng tạo nhiều Trong đó: X : Trung bình mẫu n: Số trẻ tham gia TN xi: Giá trị x thời điểm i +Độ lệch chuẩn: Kí hiệu S cơng thức tính: �( X S i  X )2 ri n 1 Trong đó: S: Độ lệch chuẩn n: Số trẻ tham gia TN Xi: Giá trị x điểm i X : Trung bình mẫu ri : Tần số giá trị i + So sánh khác biệt kết nhóm ĐC nhóm TN Cơng thức tính có dạng sau: T X1  X2 S12 S22  n1 n2 Trong đó: X1: Điểm trung bình nhóm TN X2: Điểm trung bình nhóm ĐC n1 : Tổng số trẻ nhóm TN n2 : Tổng số trẻ nhóm ĐC S1 : Độ lệch chuẩn nhóm TN S2 : Độ lệch chuẩn nhóm ĐC Dùng bảng Student với  = 0,05 độ lệch tự df = n1-1+ n2-1 để tìm T có ý nghĩa Trong phạm vi TN sư phạm, số trẻ nhóm 30 trẻ Vậy độ lệch tự toàn thể nhóm ĐC nhóm TN df = 30 - + 30 - = 58 Với d f = 58,  = 0,05, tra bảng phân bố giá trị T ta có T = 2,009 Nếu | T | T Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa Nếu | T |�T Sự sai khác nhóm khơng có ý nghĩa -Tiến hành thực nghiệm - Thực nghiệm điều tra (đo đầu vào) Việc tiến hành thực nghiệm điều tra để tìm hiểu khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL trẻ lớp TN ĐC trước thực nghiệm hình thành cách cho trẻ làm khảo sát cách độc lập Dựa kết khảo sát trẻ để đánh giá khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL trẻ nhóm TN ĐC - Thực nghiệm hình thành (triển khai) Chúng tổ chức cho trẻ lớp TN học biện pháp đề xuất Còn trẻ lớp ĐC học theo biện pháp thông thường giáo viên sử dụng Mục đích: -Tìm hiểu khả tiếp nhận tác động từ biện pháp đề xuất hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi tính khả thi chương trình thực nghiệm -Đánh giá hiệu mức độ khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL trẻ tác động biện pháp sư phạm đề xuất Nội dung: -Tại lớp MGL A1: Tiến hành dạy trẻ giáo án tổ chức hoạt động học có chủ đích với chủ đề “Thế giới động vật” Thời gian thực 1/4 đến 1/5/2018 Các giáo án thực nghiệm thể phụ lục -Tại lớp MGL A2: Các giáo án tổ chức hoạt động học có chủ đích với chủ đề “Thế giới động vật” Thời gian thực 1/4 đến 1/5/2018 Cách tiến hành thực nghiệm: -Tại lớp thực nghiệm sử dụng giáo án chúng tơi xây dựng, có sử dụng biện pháp sư phạm đề xuất, lớp ĐC sử dụng giáo án tổ chức hoạt động học có chủ đích thơng thường giáo viên dùng -Sau khoảng thời gian thực nghiệm số biện pháp hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi, chúng tơi tiến hành kiểm tra trẻ để đánh giá hiệu biện pháp hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi - Thực nghiệm kiểm tra (đo đầu ra) Sau kết thúc thực nghiệm, tiến hành đo mức phát triển khả GQVĐ trẻ nhóm TN ĐC đo đầu vào việc quan sát, dự giờ, ghi chép biểu khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL trẻ đề tài Mục đích Kiểm tra tính khả thi, tính hiệu việc sử dụng số biện pháp phát triển khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi mà đề xuất sở phân tích kết thực nghiệm hình thành Cách tiến hành -Chúng sử dụng kiểm tra biên soạn để đo mức độ việc phát triển khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi lớp (phụ lục 4) -Dựa tổng số điểm thực kiểm tra trẻ, phân loại hiệu hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi với mức độ: Giỏi, khá, trung bình, yếu với thang điểm đề xuất Cụ thể: Mức độ giỏi: 9-10 điểm Mức độ khá:7-8,9 điểm Mức độ trung bình:5-6,9 điểm Mức độ yếu: 0-4,9 điểm -Kết thực nghiệm - Kết quả đo đầu vào trước thực nghiệm Trước tiến hành TN biện pháp hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi, tiến hành cho tất trẻ nhóm TN ĐC thực tập khảo sát xây dựng để so sánh với kết đo trước TN Kết khảo sát mức độ hình thành khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL trẻ 02 nhóm TN ĐC trước TN, thể sau: - Mức độ biểu khả GQVĐ trẻ nhóm TN ĐC tính theo % Những số liệu thu chúng tơi lập thành biểu đồ hai nhóm TN ĐC sau: - Mức độ hình thành BTSL nhóm TN ĐC trước TN tính theo (%) Bảng 3.1 cho thấy: Mức độ hình thành BTSL trẻ 5- tuổi nhóm TN ĐC có chênh lệch khơng đáng kể ( X DC  X TN = 0,18), kết kiểm tra cho thấy mức độ hình thành BTSL trẻ cịn thấp -Tỷ lệ trẻ mức độ TB cao nhất: TN 53,33%, ĐC 53,33% -Tỷ lệ trẻ mức khá: hai lớp TN 23,33% ĐC 26,67% -Tỷ lệ trẻ mức độ yếu: TN 16,67%, ĐC 13,33% -Tỷ lệ trẻ mức giỏi: Cả lớp TN ĐC 6,67% Hầu hết trẻ nhận vấn đề, có hiểu vấn đề cần giải lại khơng mong muốn tự tìm cách giải quyết, khó khăn việc tiến hành thực GQVĐ Số trẻ mức trung bình chiếm tỷ lệ cao (53,33%) Số trẻ có khả nhận vấn đề có mong muốn tìm cách giải quyết, biết lựa chọn cách làm hiệu thực đầy đủ đến trình giải theo kế hoạch đề có kết phù hợp với mục đích, số trẻ đạt mức chiếm 6,67% hai trường MN An Thượng A MN An Thượng B Tuy nhiên, bên cạnh có trẻ nhận vấn đề có gợi ý giáo viên, khơng có mong muốn giải quyết, trẻ tìm cách nhờ hướng dẫn, tiến hành thực số hành động GQVĐ nhờ hướng dẫn giáo viên Kết giải trẻ không đúng, vấn đề bị bỏ dở kéo theo nhiều vấn đề khác nảy sinh làm trẻ khơng tự khỏi vấn đề - Kết quả sau thực nghiệm Đối với nhóm TN chúng tơi tiến hành ĐG mức độ hình thành BTSL theo BP mà xây dựng mục 3.1.2, cịn với nhóm ĐC giáo viên tổ chức ĐG trẻ bình thường Kết thu nhóm sau: -Mức độ biểu khả GQVĐ trẻ nhóm TN ĐC tính theo % - Mức độ hình thành BTSL hai nhóm TN ĐC sau TN (tính theo %) - Nhận xét: Về mặt định lượng, sau TN số trẻ đạt mức độ giỏi, khá, trung bình nhóm TN ĐC tăng lên, nhóm TN cao so với nhóm ĐC, cịn trẻ mức độ yếu giảm Cụ thể số trẻ thực tập kiểm tra mức độ giỏi nhóm TN 26,67 %, loại 46,67 % Trong đó, trẻ thực tập kiểm tra đạt mức độ giỏi nhóm ĐC 10%, loại 30% Về mặt định tính, qua quan sát trẻ thực tập kết thực thực tập hệ thống bài, đánh giá mức độ hình thành BTSL trẻ, nhận thấy phần lớn trẻ nhóm thực dễ dàng Tuy nhiên trẻ nhóm thực nghiệm đạt điểm cao đòi hỏi linh hoạt, sáng tạo so với trẻ nhóm ĐC nên kết thực kiểm tra mức độ hình thành BTSL tăng lên rõ rệt Đối với nhóm ĐC kết có tăng khơng đáng kể trình tổ chức hoạt động hình thành BTSL, giáo viên sáng tạo, chủ yếu có trị chơi có sẵn, sử dụng tình khiến trẻ nhàm chán, hứng thú tham gia Để so sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi nhóm TN ĐC trước sau TN, chúng tơi có bảng sau: - Mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi nhóm TN ĐC trước sau TN hình thành Nhóm Số Mức độ hình thành BTSL trẻ lượng Trước trẻ 5-6 tuổi 16 6,251,89 Sau TN 6,671,69 TN 16 30 Bảng hiển thị mức độ hình thành BTSL trẻ nhóm TN ĐC sau TN Qua ta thấy trước TN, mức độ thực tập trẻ nhóm tương đương (từ 6,07 đến 6,25 điểm) sau TN, tác động biện pháp hoạt động hình thành BTSL cho trẻ nên kết thực kiểm tra nhóm TN cao nhóm ĐC, có chênh lệch lớn điểm trung bình nhóm TN (7,83) ĐC (6,67) Số trẻ đạt giỏi nhóm TN sau thực nghiệm tăng lên rõ rệt so với trước thực nghiệm nhóm TN cao hẳn nhóm ĐC, số lượng trẻ đạt mức độ yếu khơng có Đối với trẻ nhóm TN, mức độ hình thành BTSL cho trẻ TN tăng lên rõ rệt Trẻ sử dụng thành thạo phép đếm (đếm đối tượng, đếm động tác, âm thanh, đếm xuôi, đếm ngược), so sánh nhóm đối tượng kỹ xếp chồng, xếp cạnh, dùng gạch nối, vật thay thế, trẻ phản ánh lời nói, mối quan hệ số lượng tốt hơn, trẻ thực nhanh việc xác định số thứ tự liền trước, liền sau, số đứng hiểu số đứng sau lớn số đứng liền trước đơn vị, trẻ thực hành chia nhóm đối tượng thành hai phần nhiều cách khác Ở nhóm ĐC so với kết kiểm tra đầu vào số trẻ đạt mức độ hình thành BTSL mức độ giỏi có tăng khơng đáng kể (từ 6,67 % lên thành 10 %) Số trẻ mức độ yếu có giảm giảm khơng nhiều (từ 13,33% xuống 6,67%) Một nguyên nhân GV sử dụng BPĐG khơng triệt để Có thể BPĐG đưa luận văn GV biết lại khơng thực phức tạp cần nhiều thời gian Cách ĐG BPGV sử dụng cịn sơ lược chưa có gắn kết với nhau, bên cạnh GV suy nghĩ tận dụng thứ sẵn có làm qua loa đại khái dẫn đến kết ĐG sơ sài khơng chi tiết đầy đủ,có thể kết cịn khơng xác Thêm vào đó, GV chưa tận dụng kết ĐG, chưa biến thành phần, khâu, yếu tố trình dạy học để nâng cao chất lượng học tập trẻ mà sử dụng để thông báo kết học tập trẻ với phụ huynh Nhìn vào bảng thấy, sau TN, số phân tán điểm nhóm ĐC cao (1,69),khơng đồng đều, cịn trẻ đạt mức độ yếu bên cạnh lượng trẻ đạt mức độ giỏi tăng lên Điều thể mức độ hình thành BTSL trẻ nhóm ĐC khơng đồng Cịn nhóm TN, sau TN, điểm số trẻ đồng hầu hết trẻ đạt mức độ từ trung bình trở lên, khơng có trẻ đạt mức độ yếu Như thấy, BPĐG mà chúng tơi xây dựng có hiệu rõ rệt tác động đồng tới trẻ, qua giúp phát triển lực kỹ GQVĐ cho trẻ hoạt động hình thành BTSL Để so sánh mức độ hình thành BTSL trẻ nhóm TN ĐC trước sau TN hình thành, chúng tơi có bảng sau: - Mức độ hình thành BTSL trẻ nhóm TN ĐC trước sau TN hình thành Nhóm trẻ Trước TN 6,25 6,07 Sau TN 6,67 7,83 Chênh lệch 0,42 1,76 Bảng cho thấy trước TN mức độ hình thành BTSL nhóm trẻ TN đạt 6,07 điểm sau thực nghiệm hình thành có tăng lên rõ rệt từ 6,07 điểm đến 7,83 điểm Với kết thu nhóm TN trước sau TN, tiến hành kiểm định giả thuyết phép thử T - Student để kiểm tra độ tin cậy khác biệt kết trung bình kiểm tra mức độ hình thành BTSL trẻ nhóm TN trước sau TN - Bảng kiểm định khác biệt kết thực kiểm tra trẻ nhóm TN trước sau TN hình thành Nội dung kiểm STTN SSTN T Tα 1,32 4,05 2,009 tra Nhóm TN trước sau TN 6,07 1,98 7,83 Kết kiểm định cho thấy T = 4,05 với mức ý nghĩa  = 0,05 T  = 2,009 Với T > T  chứng minh TN có kết quả, mức độ hình thành BTSL nhóm TN trước sau TN có ý nghĩa Qua ta thấy đối tượng (mẫu TN) tác động biện pháp giáo dục hợp lý, hiệu hình thành BTSL trẻ,khả nhận thức số lượng trẻ tăng lên,phát triển tốt - Bảng kiểm định khác biệt kết thực kiểm tra trẻ nhóm ĐC trước sau TN T Nhóm ĐC trước sau 6,25 1,89 Tα 6,67 1,69 0,91 2,009 Kết kiểm định với độ xác 95 % (  = 0,05) T  = 2,009 cho thấy T = 0,91 Vậy với T < T  việc tăng điểm trung bình chung nhóm ĐC sau TN trước TN so với trước TN phát triển tự nhiên, biện pháp thực nghiệm ý nghĩa * Nhận xét kết sau TN: Mức độ hình thành BTSL trẻ nhóm TN ĐC sau thực nghiệm tăng, song nhóm ĐC mức độ tăng khơng đáng kể (điểm trung bình từ 6,25 đến 6,67 điểm) Cịn nhóm TN mức độ thực tập kiểm tra trẻ có tăng lên cách rõ rệt (từ 6,07 đến 7,83 điểm) Như vậy, sau TN hình thành, mức độ hình thành BTSL trẻ nhóm TN ĐC có chênh lệch cao Điều chứng tỏ BP mà chúng tơi xây dựng thích hợp, tạo hứng thú cho trẻ, trẻ tích cực suy nghĩ, chủ động thực hành động để tăng mức độ hình thành BTSL cho trẻ, khẳng định giả thuyết khoa học xây dựng So sánh chúng tơi cụ thể hóa biểu đồ sau: Mức độ hình thành BTSL trẻ nhóm TN trước sau TN (tính theo %) - Mức độ hình thành BTSL trẻ nhóm ĐC trước sau TN (tính theo %) Qua nghiên cứu lý luận điều tra thực trạng việc hình thành phát triển khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL, đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm phát triển khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi q trình thử nghiệm chúng tơi rút số kết luận sau: Kết thực nghiệm điều tra: Mức độ hình thành khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL trẻ 5-6 tuổi hai nhóm TN ĐC tương đương nhau, tập trung chủ yếu mức độ trung bình, số trẻ mưc độ yếu chiếm tỷ lệ đáng kể Kết thực nghiệm kiểm tra: Mức độ hình thành phát triển khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi cho thấy nhóm TN cao hẳn so với trước TN cao so với nhóm ĐC, tập trung chủ yếu mức độ giỏi khá, mức độ trung bình yếu giảm rõ rệt Những kết thực nghiệm sư phạm khẳng định biện pháp nâng cao hiệu phát triển khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi chương trình thực nghiệm mà chúng tơi xây dựng có tính khả thi hiệu quả, biện pháp đóng góp phần nâng cao mức độ phát triển khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi ...- Đề xuất số biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng số lượng - Nguyên tắc xây dựng số biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt. .. - Đề xuất biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng số lượng - Biện pháp 1: Gây hứng thú nhu cầu trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt động hình thành BTSL... hoạt động hình thành biểu tượng số lượng - Những vấn đề chung thực nghiệm -Mục đích thực nghiệm Nhằm kiểm chứng tính khả thi tính hiệu biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt

Ngày đăng: 09/12/2018, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Đề xuất một số biện pháp phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu tượng số lượng

  • - Thực nghiệm sư phạm về phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu tượng số lượng

    • -Kết quả thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan