DL2 CD THUỐC KHÁNG LAO PHONG

42 139 0
DL2 CD THUỐC KHÁNG LAO   PHONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC KHÁNG LAO ĐẠI CƯƠNG  Nguyên nhân: Mycobacterium tuberculosis = trực khuẩn Koch BK  Lao phổi 50 - 80%  Đặc điểm Mycobacterium tuberculosis:  Trực khuẩn kháng acid  Thành tế bào giàu lipid  Là vi khuẩn nội tế bào, phân chia chậm (khoảng 20 giờ) ĐẠI CƯƠNG Các thuốc chống lao Streptomycin 1944 Thuốc kháng lao hàng thứ Thuốc kháng lao hàng thứ hai Th́c Th́c phới P - aminosalicylic acid yếu hợp (PAS) Capreomycin Rifampicin = Ethambutol Cycloserin rifampin* Pyrazinamid Ethionamid Isoniazid = INH Streptomycin* Fluoroquinolon Macrolid *: tác động nhiều VK khác Hoạt tính kháng khuẩn  Ethambutol: kìm khuẩn  Các thuốc lại: diệt khuẩn  Isoniazid  Diệt khuẩn vi khuẩn phân chia  Kìm khuẩn trạng thái “nghỉ” vi khuẩn  Streptomycin không vào bên tế bào nên không diệt tận gốc vi khuẩn lao CƠ CHẾ TÁC DỤNG Z • Tác động điều hòa NAD H S E R • Ức chế tổng hợp acid mycolic/ thành TBVK • Ức chế tổng hợp protein • Ức chế tổng hợp RNA • Ngăn sát nhập acid mycolic • Ức chế RNA polymer ase VK => ƯC tổng hợp ARN DƯỢC ĐỘNG HỌC  Đường sử dụng : PO ( trừ Streptomycin)  Các thuốc phân bố tốt thể, LCR  Rifampicin thải trừ vào mật nước tiểu  INH, Ethambutol, Pyrazinamid , Streptomycin thải trừ chủ yếu vào nước tiểu  Liều dùng tính theo thể trọng TÁC DỤNG PHỤ  Độc tính/ gan: Rifampcin, INH, Pyrazinamid  Độc tính/ thận máu: Rifampicin  Độc tính/ thận tai: Streptomycin, capreomycin  Trên dây TK mắt: Ethambutol (rất nặng, phụ thuộc liều), INH, ethionamid  Trên thần kinh: INH, ethionamid, cycloserin ( + pyridoxine)  Dị ứng : ngứa, sốt, pư Stevens-Johnson Một số nguyên tắc quản lý điều trị lao  BS cần tập huấn theo CT phòng chống lao quốc gia  Sử dụng phác đồ chuẩn thống toàn quốc  Điều trị sớm sau chẩn đoán  Điều trị phải theo dõi kiểm soát trực tiếp:  DOTS: directly observed treatment, short-course PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ  S = streptomycin  R= rifampicin  H = INH = isoniazid  E= ethambutol  Z = PZA = pyrazinamid PHÁC ĐỒ ĐT LAO  Phác đồ cổ điển  Phác đồ 12 tháng khơng có rifampicin: – STH/ HT 12 tháng • – tháng đầu: Streptomcin, INH, thiacetazon • Cho đủ 12 tháng: INH, thiacetazon  Phác đồ tháng có rifampicin: ERH/ 6RH Phác đồ điều trị lao (BYT 2015)  TCYTTG đã khuyến cáo bổ sung loại thuốc chống lao hàng Rifabutin Rifapentine Phác đồ điều trị lao (BYT 2015)  Phác đồ IA: 2RHZE(S)/4RHE  Tấn công: tháng, gồm loại thuốc dùng hàng ngày  Duy trì: tháng, gồm loại thuốc R, H E dùng hàng ngày  Chỉ định: cho trường hợp bệnh lao người lớn Phác đồ điều trị lao (BYT 2015)  Phác đồ IB: 2RHZE/4RH  Tấn công: tháng, gồm loại thuốc dùng hàng ngày  Duy trì: tháng, gồm loại thuốc R H dùng hàng ngày  Chỉ định: cho trường hợp bệnh lao trẻ em Phác đồ điều trị lao (BYT 2015)  Phác đồ II: 2SRHZE/1RHZE/5RHE 2SRHZE/1RHZE/5R3H3E3  Tấn cơng:3 tháng • tháng đầu: loại thuốc chống lao thiết yếu dùng hàng ngày • tháng với loại thuốc (HRZE) dùng hàng ngày  Duy trì: tháng với loại thuốc H, R E dùng hàng ngày (hoặc dùng cách quãng lần/tuần)  Chỉ định: Lao tái phát, thất bại, điều trị lại sau bỏ trị CHỦNG NGỪA VÀ TEST CHẨN ĐOÁN  Vaccin BCG  Chứa trực khuẩn lao sống, độc lực  Hiệu lực bảo vệ có thể đến 15 năm  Phản ứng Tuberculin  Tuberculin: protein tinh khiết ly trích từ mơi trường ni cấy VT lao  Tiêm da dd tuberculin (0.1ml), chờ đọc kết 48 – 72h  Lưu ý THUỐC ĐIỀU TRỊ PHONG ĐẠI CƯƠNG  VK: Mycobacterium leprae = trực khuẩn Hansen  Đa trị liệu, phối hợp nhiều thuốcthuốc chính: Dapson, Clofazimin, Rifampicin  Các thuốc khác: ethionamid, thalidomide, roxithromycin, clarithromycin, pefloxacin, ofloxacin, minocyclin DAPSON - DDS  Là thuốc tổng hợp có cấu trúc sulfon, xem chất chọn lọc điều trị bệnh phong  Còn sử dụng dự phòng Pneumocystis carinii, Toxoplasma gondii người bị HIV  Cơ chế TD: tương tự sulfamid  Dùng PO, không bị ảnh hưởng thức ăn  TDP: rối loạn tiêu hóa (50%), thiếu máu tiêu huyết phụ thuộc liều, rối loạn thần kinh (hiếm)  Phản ứng da nặng: nốt sần có viêm, sốt, đau CẦN THEO DÕI CT MÁU KHI ĐIỀU TRỊ CLOFAZIMIN  Loại chất màu phenazin, tác dụng M.tuberculosis, Mycobacterium leprae, M.avium  Còn có tác dụng kháng viêm, hạn chế tạo nốt sần da (ENL)  CC: gắn vào DNA VK ức chế tái  TDP: làm da, kết mạc có màu nâu đỏ, rối loạn tiêu hóa, đau bụng, vàng da, tăng men gan Có thể nhuộm màu dịch thể: sữa, mồ hôi  Dùng với thức ăn tăng hấp thu thuốc CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ PHONG KHÁC  Ethionamid: kháng lao phong, thay clofazimin  Thalidomid:  Hiệu rõ/ thể phản ứng da nặng bệnh phong (ENL): hết sốt vòng 24 – 48h, giảm đau, giảm nốt sẩn đỏ nhanh  Không tác dụng VK M.leprae  TDP: gây quái thai Phác đồ trị phong – BYT 2015  Thể VK/ người lớn:  Rifampicin 600mg: tháng uống lần (có kiểm sốt)  DDS 100mg/ngày: tự uống hàng ngày  Thời gian điều trị: tháng Phác đồ trị phong – BYT 2015  Thể nhiều vi khuẩn/ người lớn:  Rifampicin 600mg: tháng uống lần có kiểm sốt  Clofazimin 300mg: tháng uống lần có kiểm sốt  Clofazimin 50mg: tự uống hàng ngày  DDS 100mg: tự uống hàng ngày  Thời gian điều trị: 12 tháng ... KHÁNG THUỐC  Lao đa kháng thuốc = MDR - TB (multi - drug resistant tuberculosis): lao đề kháng với thuốc rifampicin isoniazid  Lao kháng thuốc phổ rộng = XDR - TB hay EDR TB: (extensively -. .. HIV NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG LAO  Phối hợp thuốc chống lao  Phối hợp loại thuốc chống lao giai đoạn cơng loại giai đoạn trì  Lao đa kháng: phối hợp loại thuốc chống lao hàng có hiệu lực... công trì  Phải dùng thuốc liều (đối với lao trẻ em cần điều chỉnh liều thuốc hàng tháng theo cân nặng) NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG LAO  Phải dùng thuốc đặn  Phải dùng thuốc đủ thời gian theo

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan