Thực trạng công tác thanh tra lao động về việc thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội tại các doanh nghiệp FDI trên cả nước

16 321 3
Thực trạng công tác thanh tra lao động về việc thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội tại các doanh nghiệp FDI trên cả nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ban thanh tra của nước ta xuất hiện từ những năm 1945 khi đất nước mới bắt đầu xây dựng chế độ dân chủ. Sự cần thiết của việc thành lập đoàn thanh tra đã được chứng minh qua các thời kì phát triển của đất nước cho đến tận bây giờ. Cùng với việc phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật, công tác thanh tra còn đóng vai trò như một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật. Thanh tra cùng với các phương thức kiểm tra, giám sát luôn là hiện thân của kỷ cương pháp luật; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dù được thực hiện dưới bất cứ hình thức nào, cũng luôn có tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật của các đối tượng quản lý. Mặt khác, các giải pháp được đưa ra từ hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát không chỉ hướng vào việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, mà còn có tác dụng khắc phục các kẽ hở của chính sách, pháp luật, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh những vi phạm pháp luật. Xuất phát từ những vai trò quan trọng của công tác thanh tra và mong muốn được hiểu biết hơn về hoạt động thanh tra chuyên ngành lao động, vì vậy em quyết định lựa chọn đề tài: “Thực trạng công tác thanh tra lao động về việc thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội tại các doanh nghiệp FDI trên cả nước” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề Thanh tra lao động.

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm tra lao động 1.2 Vị trí, chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ tra lao động .1 1.3 Mục đích tra lao động 1.4 Nguyên tắc tra lao động 1.5 Cơ cấu tổ chức 1.6 Hình thức hoạt động 1.7 Phương thức 1.8 Nội dung tra lao động pháp luật bảo hiểm xã hội CHƯƠNG THỰC TRANG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI TRÊN CẢ NƯỚC 2.1 Khái quát chung doanh nghiệp FDI Việt Nam 2.2 Thực trạng công tác tra lao động việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI nước 2.2.1 Cơ quan thực chức tra 2.2.2 Lực lượng tra 2.2.3 Hình thức tra 2.2.4 Mô tả 2.2.5 Kết tra 2.3 Nhận xét chung CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 3.1 Một số giải pháp 3.2 Một số kiến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Ban tra nước ta xuất từ năm 1945 đất nước bắt đầu xây dựng chế độ dân chủ Sự cần thiết việc thành lập đoàn tra chứng minh qua thời kì phát triển đất nước tận Cùng với việc phát xử lý vi phạm pháp luật, cơng tác tra đóng vai trò biện pháp phòng ngừa hữu hiệu vi phạm pháp luật Thanh tra với phương thức kiểm tra, giám sát thân kỷ cương pháp luật; công tác tra, kiểm tra, giám sát dù thực hình thức nào, ln có tác dụng hạn chế, răn đe hành vi vi phạm pháp luật đối tượng quản lý Mặt khác, giải pháp đưa từ hoạt động tra, kiểm tra, giám sát không hướng vào việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật, mà có tác dụng khắc phục kẽ hở sách, pháp luật, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh vi phạm pháp luật Xuất phát từ vai trò quan trọng công tác tra mong muốn hiểu biết hoạt động tra chuyên ngành lao động, em định lựa chọn đề tài: “Thực trạng công tác tra lao động việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI nước” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề Thanh tra lao động NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm tra lao động Thanh tra việc kiểm tra, xem xét, đánh giá xử lý việc thực pháp luật tổ chức, cá nhân tổ chức, người có thẩm quyền thực theo trình tự pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân khác Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành Thanh tra lao động hoạt động xem xét, đánh giá xử lí việc thực theo pháp luật lao động tổ chức cá nhân quan có thẩm quyền lĩnh vực lao động thực theo trình tự mà pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lí, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể lao động tổ chức cá nhân khác Theo quy định chương XVI Bộ luật lao động 2012 1.2 Vị trí, chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ tra lao động Chủ trì tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật theo phân công Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổ chức tập huấn nghiệp vụ tra chuyên ngành cho tra viên, công chức giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành Lao động - Thương binh Xã hội Tuyên truyền, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra quan, đơn vị thuộc Bộ thực quy định pháp luật tra Tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tra lĩnh vực lao động, thương binh xã hội Nghiên cứu khoa học tra lĩnh vực lao động, thương binh xã hội Hợp tác quốc tế công tác tra lĩnh vực lao động, thương binh xã hội Tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng Thanh tra Chính phủ kết cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng phạm vi quản lý Bộ Lao động Thương binh Xã hội theo quy định pháp luật Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật ( Theo Điều 7, chương II Luật Thanh tra) 1.3 Mục đích tra lao động Mục đích hoạt động tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân ( Theo Điều 2, chương I, Luật Thanh tra) 1.4 Nguyên tắc tra lao động Hoạt động tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội phải tuân theo pháp luật, bảo đảm xác, trung thực, khách quan, cơng khai, dân chủ kịp thời Hoạt động tra hành tiến hành theo Đồn tra; hoạt động tra chuyên ngành tiến hành theo Đoàn tra Thanh tra viên, công chức tra chuyên ngành tiến hành độc lập ( Theo Điều 2, chương I, Nghị định 39/2013) 1.5 Cơ cấu tổ chức Các quan tra nhà nước: a) Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; b) Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Các quan giao thực chức tra chuyên ngành: a) Tổng cục Dạy nghề; b) Cục Quản lý Lao động nước ( Theo Điều 5, chương 2, nghị định 39/2013) 1.6 Hình thức hoạt động Đột xuất Kế hoạch 1.7 Phương thức Công tác tra lao động tiến hành phương thức tra viên phụ trách vùng thông qua phiếu tự kiểm tra (Quyết định số 01/2006/QĐ- BLĐTBXH ngày 16 tháng 02 năm 2006 việc ban hành quy chế hoạt động tra nhà nước lao động theo phương thức tra viên phụ trách vùng, định 02/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 02/2006 Bộ LĐTBXH việc ban hành quy chế sử dụng phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động) 1.8 Nội dung tra lao động pháp luật bảo hiểm xã hội Thanh tra hành chính: a) Thanh tra việc thực sách, pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân quy định Khoản Điều Nghị định này; b) Hoạt động tra hành phải tuân theo quy định pháp luật tra hành quy định pháp luật có liên quan Thanh tra chuyên ngành: Việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp): Việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội; việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động người lao động; Hoạt động tra chuyên ngành phải tuân theo quy định pháp luật tra chuyên ngành quy định pháp luật có liên quan CHƯƠNG THỰC TRANG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI TRÊN CẢ NƯỚC 2.1 Khái quát chung doanh nghiệp FDI Việt Nam Theo quy định Khoản 6, Điều Luật Đầu tư 2005, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập để thực hoạt động đầu tư Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại Tính chung năm 2013, tổng vốn FDI đăng ký cấp tăng thêm 22,35 tỷ USD Hiện nay, khu vực FDI tăng trưởng ổn định hầu hết lĩnh vực Tổng số doanh nghiệp FDI hoạt động phạm vi toàn quốc thời điểm 31/12/2013 9093 doanh nghiệp, gấp lần năm 2000, bình quân giai đoạn 2000-2013 năm tăng xấp xỉ 16% Trong doanh nghiệp 100% vốn nước 7543 doanh nghiệp (chiếm 83% toàn doanh nghiệp FDI) gấp 8,8 lần năm 2000, bình quân giai đoạn 2000 - 2013 năm tăng xấp xỉ 20% Doanh nghiệp liên doanh 1550 doanh nghiệp (chiếm 17% số doanh nghiệp FDI) gấp 2,3 lần năm 2000, bình quân giai đoạn 2000-2013 năm tăng 6,7% Số doanh nghiệp FDI hoạt động thuộc khu vực công nghiệp xây dựng chiếm tỷ lệ cao với 73% (riêng ngành công nghiệp chiếm 66,4%) Tiếp đến khu vực dịch vụ với 25,7% Trong số doanh nghiệp FDI hoạt động khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có 123 doanh nghiệp, chiếm 1,4% Tổng số lao động làm việc doanh nghiệp FDI thời điểm 31/12/2013 3,2 triệu người, gấp gần lần năm 2000, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi chiếm 92% (năm 2000 70,2%), doanh nghiệp liên doanh với nước chiếm 8% (năm 2000 29,8%), bình quân năm thu hút thêm 216,5 nghìn lao động, góp phần đáng kể vào giải việc làm kinh tế Khu vực công nghiệp xây dựng thu hút lao động khu vực FDI đạt tỷ lệ cao với 91% (riêng ngành công nghiệp 90,2%) Tổng số vốn khu vực doanh nghiệp FDI sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12/2013 3411 nghìn tỷ đồng, gấp 14,2 lần năm 2000, bình quân giai đoạn 2000-2013 tăng 22,4%/năm Trong vốn FDI đầu tư vào khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 55,2% (riêng công nghiệp 54,1%); tiếp đến khu vực dịch vụ 44,5% khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 0,3% ( xem biểu 1) Trong 12 tháng năm 2013 có 57 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Nhật Bản dẫn đầu với số tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 5,875 tỷ USD, chiếm 26,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 4,76 tỷ USD, chiếm 21,3% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 4,46 tỷ USD, chiếm 20% tổng vốn đầu tư đăng ký.( xem biểu 2) 2.2 Thực trạng công tác tra lao động việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI nước 2.2.1 Cơ quan thực chức tra Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh xã hội quan thực việc tra việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI phạm vị quốc gia Chức năng, nhiệm vụ tra Bộ : - chủ trì tham gia xây dựng avwn quy phạm pháp luật theo phân công trưởng; kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm quy phạm pháp luật phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước lao động - chủ trì xây dựng kế hoạch tra trình Bộ trưởng; tổ chức thực kế hoạch tra thuộc trách nhiệm tra Bộ, hướng dẫn theo dõi đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạch tra thuộc trách nhiệm giao thực chức tra chuyên ngành thuộc - tra việc thực sách, pháp luật, quyền hạn quan tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp Bộ; tra công vụ; tra việc thực hoạt động nghề nghiệp viên chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Bộ theo quy điịnh pháp luật ( Theo điều Quyết định số 614/QĐ – LĐTBXH) 2.2.2 Lực lượng tra Hiện nước có gần 500 tra viên chịu trách nhiệm giám sát 400000 doanh nghiệp với hàng triệu lao động nhiều lĩnh vực tài chính, tổ chức, trẻ em, bình đẳng giới Tính riêng doanh nghiệp FDI có 9000 doanh nghiệp Như vậy, tương quan số tra lao động với số doanh nghiệp cần tra có chênh lệch q lớn Bình qn tra viên cần tra hàng nghìn doanh nghiệp, điều khơng thể Có địa phương có – tra lao động Do vậy, việc số lương tra lao động dẫn đến hệ số doanh nghiệp tra hàng năm dừng lại số chưa kể đến chất lượng tra đảm bảo hay chưa Thêm vào đó, lực lượng tra thiếu chuyên môn nghiệp vụ, chưa đào tạo bản, thực tế lực lượng tra nước vừa thiếu số lượng vừayếu chuyên môn, cán tra đa số trường chuyển cơng tác chưa có nhiều kinh nghiệm Đặc biệt, tra ngành bảo hiểm xã hội chủ yếu kiêm nhiệm, không đào tạo chuyên sâu lĩnh vực bảo hiểm xã hội Với trình độ tra lao động chưa thể đáp ứng nhu cầu tra doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp FDI nói riêng doanh nghiệp FDI không ngừng tăng lên 2.2.3 Hình thức tra Thanh tra theo chương trình, kế hoạch phê duyệt 2.2.4 Mơ tả Báo cáo kết giám sát Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tình hình thực pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp cho thấy, đến hết tháng 9-2016, ba tỉnh, thành phố (gồm Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương) giám sát có doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội với tổng số nợ khoảng 5.723 tỷ đồng Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm xã hội bình quân ba tỉnh khoảng 50% tổng số lực lượng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội địa phương Công tác nắm bắt, thống kê xác số lượng người lao động, người sử dụng lao động thuộc diện phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật chưa kịp thời Tính tn thủ pháp luật doanh nghiệp cơng tác khai trình lao động theo quy định nhiều hạn chế dẫn đến phận người lao động chưa tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp Phần lớn doanh nghiệp lấy lý kinh tế khó khăn, thành lập thay đổi cán quản lý người lao động không muốn tham gia để không đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ cho người lao động Nhận thấy bất cập việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động doanh nghiệp nước nói chung, doanh nghiệp FDI nói riêng, Nhà nước cho tăng cường thành lập đồn tra có trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhiều kinh nghiệm trực tiếp đến doanh nghiệp kiểm tra, giám sát việc đóng bảo hiểm xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động, có biện pháp xử lý kịp thời sai phạm tránh gâu hậu nghiêm trọng Từ năm 2014, để tăng cường công tác giám sát, phản biện xã hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, sở, ban, ngành tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc địa phương nỗ lực đẩy mạnh kiểm tra, giám sát thực sách pháp luật bảo hiểm xã hội Các khiếu nại bảo hiểm xã hội quan kịp thời giải Tuy nhiên, thực tế cho thấy tỷ lệ giám sát sách bảo hiểm xã hội thấp, chế tài xử phạt hạn chế Việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội theo Nghị định số 95/2013 Nghị định số 88/2015 Chính phủ chưa đủ sức răn đe Công tác hậu tra, kiểm tra, giám sát khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật vướng mắc Một số doanh nghiệp sau bị tra, kiểm tra, xử phạt, không liên lạc với quan bảo hiểm xã hội để thực kết luận kiểm tra khơng khả toán nợ bảo hiểm xã hội Do doanh nghiệp cũ giải thể, phá sản khơng hoạt động nhiều người lao động không trả hồ sơ bảo hiểm xã hội 2.2.5 Kết tra Bên cạnh doanh nghiệp FDI chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật, đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời, số doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội Tính đến ngày 31/12/2016, tổng số nợ bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp FDI cao 1.241 tỷ đồng (chiếm 3,9% tổng số phải thu doanh nghiệp khối FDI) Tình trạng nợ, trốn đóng bảo hiểm xã hội diễn trầm trọng Nợ đọng bảo hiểm xã hội gần lớn, nằm doanh nghiệp quốc doanh 40%, doanh nghiệp FDI 14% Con số nợ, trốn đóng bảo hiểm xã hội lên tới 12.000 tỷ đồng Tình trạng đóng bảo hiểm xã hội sai quy định diễn phổ biến Các doanh nghiệp thường có động thái đóng khơng tiền lương thực tế, đóng khơng đủ số lao động, thu tiền người lao động chiếm dụng, nợ đọng bảo hiểm xã hội kéo dài để lách đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động 2.3 Nhận xét chung Qua trình tra việc thực hiên pháp luật bảo hiểm xã hội, em nhận thấy: Lực lượng tra lao động mỏng Hiện nay, nước có gần 500 tra viên chịu trách nhiệm giám sát 400.000 doanh nghiệp với hàng triệu lao động nhiều lĩnh vực tài chính, tổ chức, lao động, trẻ em, bình đẳng giới Tính riêng số doanh nghiệp FDI tới 9000 doanh nghiệp Như vậy, tương quan số tra lao động với số doanh nghiệp cần tra có chênh lệch lớn Lực lượng tra lao động thiếu chuyên môn, nghiệp vụ Thực tế lực lượng tra vừa thiếu số lượng, vừa yếu trình độ Có tới 30 - 50% cán trường chuyển công tác 25% cán có trình độ cao đẳng, trung cấp Thêm nữa, tra chuyên ngành Bảo hiểm xã hội chủ yếu kiêm nhiệm, không đào tạo chuyên sâu lĩnh vực bảo hiểm xã hội Công tác quản lý bảo hiểm xã hội nhiều hạn chế Trong tình hình kinh tế khó khăn nay, việc nợ đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội giải pháp mà doanh nghiệp FDI lựa chọn để gia tăng lợi nhuận Trong chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội nhiều bất cập, mức xử phạt thấp, thủ tục xử phạt phức tạp, chưa có quy định xử lý hình chiếm dụng tiền đóng bảo hiểm xã hội người lao động Lợi dụng sơ hở pháp luật, nhiều doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng tìm đủ cách để lách luật Có nhiều ngun nhân tình trạng này, chủ yếu số doanh nghiệp gặp khó khăn, chí phải giải thể, ngừng hoạt động; song số doanh nghiệp cố tình trốn đóng, chậm đóng, chiếm dụng vốn từ khoản thu bảo hiểm xã hội người lao động đầu tư vào mục đích khác, thiếu hợp tác tích cực với quan bảo hiểm xã hội để giải chế độ cho người lao động, đặc biệt có chủ doanh nghiệp bỏ trốn khỏi Việt Nam… Những hạn chế này, làm ảnh hưởng tiêu cực đến quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, gây khó khăn cho tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội, làm ảnh hưởng đến an sinh xã hội CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 3.1 Một số giải pháp Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra tới đơn vị, doanh nghiệp Giải pháp nhằm phát kịp thời doanh nghiệp chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội Tăng cường hiệu tra cách cán tra làm tốt vai trò tham mưu, giúp quan chức thực tốt công tác khảo sát, lập kế hoạch tra , kiểm tra tồn diện khơng bị chồng chéo, phải thực hợp lý, có trình tự Tập trung xây dựng ngành tra sạch, vững mạnh Hơn lúc hết, ngành tra phải thật Nâng cao chất lượng tra, kiểm tra kiệm toàn nâng cao chât lượng tra kiểm tra cán bảo hiểm xã hội Cán tra phải lực lượng trung thành, tận tụy, gương mẫu, liêm khiết Cần chọn lọc người đủ đức đủ tài để làm công tác tra kiểm tra Xử lý nghiêm minh cán tra làm việc thiếu nghiêm minh Cơ quan bảo hiểm xã hội cấp cần tăng cường việc tuyên truyền để giúp doanh nghiệp hiểu rõ quy định pháp luật bảo hiểm xã hội lợi ích đạt tham gia bảo hiểm xã hội Bên cạnh đó, phối hợp tốt với đồn tra kiểm tra Hầu hết chủ doanh nghiệp chưa thực coi người lao động mà quan tâm đến lợi nhuaajm kinh doanh Chính thế, người lao động cần phải tự nâng cao hiểu biết luật bảo hiểm xã hội đồng thời cấp quyền tổ chức đồn thể tổ chức cơng đoàn, hội phụ nữ, đoàn niên, quan bảo hiểm cấp cần tăng cường công tác tuyên truyền để giúp người lao động hiểu rõ quy đinh pháp luật vấn đề bảo hiểm xã hội 3.2 Một số kiến nghị Để góp phần hồn thiện cơng tác tra việc thực hiệm pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI nước, em xin có vài kiến nghị sau: Kỉ luật nghiêm minh cán tra khơng làm tròn chức trách, nhiệm vụ làm ảnh hưởng xấu đến cơng tác điều tra vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Bên cạnh công tác tra, kiểm tra bảo hiểm xã hội, nhà nước cần tiếp tục bám sát, đôn đốc, nhắc nhở đơn vị, doanh nghiệp thực cam kết Đối với doanh nghiệp, đơn vị tiếp tục vi phạm luật bảo hiểm xã hội, quan có thẩm quyền khơng phê duyệt hồ sơ xin cấp phép đầu tư, không nhận ưu đãi Nhà nước Thậm chí, tước giấy phép kinh doanh doanh nghiệp hoạt động mà không tham gia bảo hiểm xã hội, chậm đóng, nợ đóng bảo hiểm dài Ván đề doanh nghiệp chậm đóng, nợ đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động nghiều năm liền bảo hiểm xã hội thu tiền bảo hiểm xã hội phối hợp với đoàn tra, kiểm tra thực đôn đốc, nhắc nhở chức khơng có quyền xử phạt doanh nghiệp Vì cần trao thêm quyền cho đoàn tra, quan bảo hiểm xã hội việc xử lý vi phạm pháp luật Triển khai rộng rãi việc giao cho người lao động sổ bảo hiểm nhằm tăng cường giám sát việc đóng bảo hiểm doanh nghiệp chặt chẽ 10 KẾT LUẬN Xã hội ngày phát triển, Nhà nước muốn Việt Nam có kinh tế phát triển bền vững, có chỗ đứng định đồ kinh tế giới cần nâng cao công tác quản lý mặt đặc biệt vấn đề bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nước nói chung, doanh nghiệp FDI nói riêng Ngồi việc gây ấn tượng tốt với nhà đầu tư nước ngoài, thu hút vốn đầu tư ngày lớn ngồi sách ưu đãi, ưu tiên doanh nghiệp FDI Nhà nước cần tăng cường bảo vệ quyền lợi cho người lao động mình, nâng cao vai trò pháp luật Việt Nam doanh nghiệp FDI Tăng cường tra, giám sát pháp luật bảo hiểm xã hội cách bảo vệ sức khỏe, quyền lợi đáng người lao động, củng cố vai trò pháp luật Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định 39/2013/NĐ-CP Luật tra 2010 Nghị định 86/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật tra Luật lao động 2012 Biểu 1.Tổng quan FDI Việt Nam giai đoạn 2000-2013 ( Nguồn: Tổng cục thống kê) Biểu Cơ cấu FDI theo quốc gia năm 2013 (N guồn: Tổng cục thống kê) ... 2.2 Thực trạng công tác tra lao động việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI nước 2.2.1 Cơ quan thực chức tra Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh xã hội quan thực việc tra việc thực. .. hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp) : Việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội; việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động người lao động; Hoạt động tra. .. theo quy định pháp luật tra chuyên ngành quy định pháp luật có liên quan CHƯƠNG THỰC TRANG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI TRÊN CẢ NƯỚC 2.1 Khái

Ngày đăng: 08/12/2018, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan