Nghiên cứu bệnh giun móc ở chó tại 3 huyện, thành thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

112 215 0
Nghiên cứu bệnh giun móc ở chó tại 3 huyện, thành thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THIÊN HIỆP NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN MÓC CHÓ TẠI HUYỆN, THÀNH THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THIÊN HIỆP NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN MÓC CHÓ TẠI HUYỆN, THÀNH THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngân THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây cơng trình nghiên cứu chúng tơi (tác giả GVHD), số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thiên Hiệp ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn, nhận giúp đỡ nhiểu tổ chức cá nhân Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn thày giáo Phòng Đào tạo, Khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho theo học chương trình đào tạo nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Ngân trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè em sinh viên đóng góp cơng sức, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015 Học viên Nguyễn Thiên Hiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Lịch sử phát 1.1.2 Vị trí giun móc hệ thống phân loại động vật học 1.1.3 Đặc điểm sinh học giun móc ký sinh chó 1.1.4 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun móc chó 11 1.1.5 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh giun móc chó 16 1.1.6 Phòng trị bệnh giun tròn đường tiêu hố chó 21 1.1.7 Giun móc chó bệnh có khả lây sang người 24 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 30 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng, vật liệu địa điểm nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 33 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun móc chó Thái Nguyên 34 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh giun móc chó 34 2.2.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun tròn cho chó 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu 35 2.3.2 Phương pháp mổ khám tồn diện quan tiêu hố Skrjabin (1928) 35 2.3.3 Phương pháp xử lý, bảo quản giun móc ký sinh chó 35 2.3.4 Phương pháp kiểm tra phân 36 2.3.6 Quy định lứa tuổi chó 36 2.3.7 Mùa vụ năm quy định gồm sau: 36 2.3.8 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng chó bị bệnh giun móc 36 2.3.9 Phương pháp xác định bệnh tích đại thể quan tiêu hố chó bị bệnh giun móc 37 2.3.10 Phương pháp xác định bệnh tích vi thể giun móc gây 37 2.3.11 Xét nghiệm máu (để xác định thay đổi số tiêu huyết học chó bị bệnh giun móc) 38 2.3.12 Xác định hiệu lực độ an toàn thuốc trị giun móc 38 2.3.13 Xác định độ an toàn thuốc 39 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun móc chó Thái Nguyên 41 3.1.1 Thành phần lồi giun móc chó ni Thái Nguyên 41 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm giun móc chó số địa phương (qua x t nghiệm phân) 42 3.1.3 Tỷ lệ nhiễm giun móc chó ni Thái Nguyên (qua mổ khám) 45 3.1.4 Tỷ lệ nhiễm giun móc theo loại chó ni Thái Nguyên 46 3.1.5 Tỷ lệ nhiễm giun móc theo tuổi chó Thái Nguyên 48 3.1.6 Tỷ lệ nhiễm giun móc chó theo mùa vụ 51 3.1.7 Tỷ lệ nhiễm giun tròn theo tính biệt chó 53 3.2 Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng chó bị bệnh giun móc 54 3.2.1 Tỷ lệ biêu lâm sàng chó bị bệnh giun móc 54 3.2.2 Bệnh tích đại thể, vi thể chó bị bệnh giun móc 57 3.2.3 Sự thay đổi số tiêu huyết học chó bị bệnh giun móc 61 3.2.5 Kết thử nghiệm loại thuốc tẩy giun móc cho chó diện hẹp 68 3.2.6 Độ an tồn thuốc tẩy giun móc chó 69 3.2.7 Xác định hiệu lực thuốc có hiệu cao tẩy giun móc cho chó diện rộng 70 3.2.8 Sử dụng thuốc đặc hiệu tẩy giun móc cho chó Thái Nguyên 71 3.2.9 Biện pháp phòng trị 72 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI 82 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT A caninum : Ancylostoma caninum A braziliense : Ancylostoma braziliense cs : cộng ĐVT : đơn vị tính Nxb : Nhà xuất TT : thể trọng U stenocephala : Uncinaria stenocephala SS : sơ sinh spp : species plural vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần lồi giun móc chó nuôi Thái Nguyên 41 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm giun móc chó (qua xét nghiệm phân) 43 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun móc chó Thái Nguyên (qua mổ khám) 45 Bảng 3.4 47 Tỷ lệ nhiễm giun móc số loại chó ni Thái Ngun Bảng 3.5 49 Tỷ lệ nhiễm giun móc theo tuổi chó ni Thái Ngun Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm giun móc chó theo mùa vụ 51 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm giun móc theo tính biệt chó 53 Bảng 3.8 Biểu lâm sàng chủ yếu chó bị bệnh giun móc 55 Bảng 3.9 Bệnh tích đại thể chó bị bệnh giun móc 58 Bảng 3.10 Bệnh tích vi thể quan tiêu hố chó bị bệnh giun móc 60 Bảng 3.11 So sánh số tiêu sinh lý hệ hồng cầu chó khỏe chó bị bệnh giun móc 64 Bảng 3.12 Công thức bạch cầu chó khoẻ chó bị bệnh giun móc 66 Bảng 3.13 Hiệu lực số loại thuốc tẩy giun móc cho chó diện hẹp 68 Bảng 3.14 Tỷ lệ chó có phản ứng sau dùng thuốc 69 Bảng 3.15 Hiệu lực thuốc có hiệu tẩy giun móc cao cho chó diện rộng ………………………………………………… 71 Bảng 3.16 Sử dụng thuốc đặc hiệu tẩy giun móc cho chó ……………… 72 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Tỷ lệ nhiễm giun móc chó (Qua xét nghiệm phân) 44 Hình 3.2: Tỷ lệ nhiễm giun móc số loại chó ni Thái Ngun 48 Hình 3.3: 50 Tỷ lệ nhiễm giun móc theo tuổi chó ni Thái Ngun Hình 3.4: Tỷ lệ nhiễm giun móc theo mùa 52 Hình 3.5: Tỷ lệ nhiễm giun móc theo tính biệt chó 54 Hình 3.6: Biểu đồ bệnh tích vi thể quan tiêu hố chó bị bệnh giun móc 61 73 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu tình hình nhiễm giun móc chó ni Thái Ngun, chúng tơi rút số kết luận sau: - Lồi giun móc ký sinh gây bệnh cho chó địa bàn tỉnh Thái Nguyên loài A caninum - Qua xét nghiệm phân tỷ lệ nhiễm 66,87%; biến động từ 63,63 % đến 69,70 % - Qua mổ khám tỷ lệ nhiễm giun móc biến động từ 53,33 % - 56,67 % Cường độ nhiễm từ - 61 giun/chó - Chó nội có tỷ lệ nhiễm giun móc cao (76,94%), chó lai (64,37%) thấp chó ngoại (43,14%) - Tỷ lệ nhiễm giun móc giảm dần theo tuổi chó Chó tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm cao (87,10%); chó - tháng (86,14%); chó - tháng (74,79%); chó - 12 tháng (66,58%); chó > 12 tháng tuổi nhiễm thấp (55,51 %) - Tỷ lệ nhiễm cao vào mùa hè thấp vào mùa đông Không phụ thuộc vào tính biệt chó - Triệu chứng lâm sàng chủ yếu: chó gầy còm, lơng xù xơ xác, giảm bỏ ăn, táo bón xen kẽ tiêu chảy Ngồi có số triệu chứng gặp như: bụng phình to, nơn mửa triệu chứng thần kinh run rẩy - Bệnh tích đặc trưng quan: xác gầy, lông xù, xơ xác (100%) Da, niêm mạc nhợt nhạt (65,96%) Ruột non viêm, sung huyết, có nhiều điểm xuất huyết tụ máu, thành ruột non dày lên (100%) Phổi sung huyết, xuất huyết (74,47%) Các xoang ngực, xoang bụng, xoang bao tim tích nước với tỷ lệ là: 34,04%; 53,19% 27,66% 74 - Biến đổi bệnh lý vi thể: biến đổi vi thể ruột chủ yếu, tế bào biểu mô niêm mạc ruột bị phá hủy biểu nặng với tỉ lệ 100%, lông nhung đứt nát, tổn thương, hoại tử đỉnh lơng nhung ruột Đặc biệt có xuất tế bào viêm, điển hình bạch cầu toan chó nhiễm giun móc Tá tràng có 11/15 tiêu có bệnh tích, khơng tràng có 10/15 tiêu có bệnh tích - Chỉ tiêu sinh lý máu chó thay đổi nhiễm giun móc so với chó đối chứng: + Số lượng hồng cầu giảm rõ rệt 4,59 triệu/mm (số lượng hồng cầu chó đối chứng, 6,58 triệu/mm3) + Hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối huyết cầu (Hematocrit, %), thể tích trung bình hồng cầu (Vbq): đa phần giảm tương ứng với thay đổi số lượng hồng cầu + Số lượng bạch cầu tăng lên cao 15,30 nghìn/mm (chó khoẻ số lượng bạch cầu 9,47 nghìn/mm ) Hai loại bạch cầu tăng mạnh bạch cầu toan bạch cầu đa nhân trung tính - Các loại thuốc tẩy giun móc cho chó có hiệu lực cao + Albendazol: liều 20mg/kg TT, cho uống Tỷ lệ trứng đạt 93,33% + Sanpet: Cho chó, mèo uống trước bữa ăn 25mg/kg TT Tỷ lệ trứng đạt 100% + Levamizol: cho uống trước bữa ăn 15mg/kg TT Tỷ lệ trứng đạt 100% + Ivermectin: tiêm với liều 0,3mg/kg TT Tỷ lệ trứng đạt 100% Đề nghị - Sử dụng thuốc Albendazol, Levamisol, Ivermectin, Sanpet để tẩy giun móc cho chó 75 - Tiếp tục thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh giun móc chó, từ có sở khoa học để hồn thiện quy trình phòng trị bệnh giun móc chó có hiệu Phổ biến cho người ni chó hiểu biết tác hại đường lây truyền bệnh A caninum truyền lây bệnh cho người Tuyên truyền biện pháp vệ sinh mơi trường ni nhốt chó, hạn chế thải phân bữa bãi, nhằm ngăn chặn hạn chế nhiễm trứng, ấu trùng giun móc khu vực chuồng ni, sân chơi, nơi thả chó, nơi huấn luyện cho nghiệp vụ Tiếp tục cho nghiên cứu nội dung tỉnh Thái Nguyên nhằm xác định cách tống quát tình hình dịch tễ học giun móc chó, sở xây dựng quy trình phòng trừ bệnh giun tròn đường tiêu hóa chó nói riêng bệnh ký sinh trùng chó nói chung nước ta 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Phạm Sĩ Lăng, Dương Cơng Thuận (1988), Bệnh thường thấy chó biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 125- 128 Đào Huyền Giang (1995), Bệnh giun đũa chó cảnh số thú ăn thịt vườn thú Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Hài (1972), “Nhận xét giun tròn (Nematoda) chó săn ni Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, (số 6), tr 438 Đỗ Hài (1975), “Quan sát dịch bệnh chó Berger”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, (số 8), tr 605 Nguyễn Hữu Hưng, Cao Thanh Bình (2009), "Tình hình nhiễm giun sán chó thành phố Cần Thơ hiệu thuốc tẩy trừ", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XVI, số 4, tr 64 Phạm Văn Khuê, Trần Văn Quyên, Đoàn Văn Phúc (1993), “Nhận xét giun sán ký sinh chó Hà Nội”, Cơng trình nghiên cứu trường Đại học Nơng nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 70-76 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hữu Khương, Lương Văn Huấn (1998), “Giun móc ký sinh đàn chó Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, TậpV, (số 4), tr 69 Lê Hữu Khương, Lê Văn Đăng (1999), “Sự tương quan số lượng trứng giun móc số trứng gram phân chó”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Hội Thú y Việt Nam, (số 4), tr 62 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội 77 11 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Nội sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà 12 Phạm Sĩ Lăng (1985), “Bệnh giun móc chó Việt Nam”, Cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Thú y (1985 - 1989) Viện Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 114 13 Phạm Sỹ Lăng, Đào Hữu Thanh (1989), “Đặc điểm bệnh học bệnh sán dây chó khu vực Hà Nội quy trình phòng trừ bệnh”, Cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Thú y (1985 - 1989) Viện thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng (1990), "Bệnh giun móc chó Việt Nam", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, 1985 - 1989, Viện Thú y Quốc gia, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Phạm Sĩ Lăng, Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Rật (1993), “Một số nhận xét loài giun ký sinh thú ăn thịt vườn thú Thủ Lệ chó cảnh, kỹ thuật phòng trị”, Cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật (1990- 1991) Viện Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 16 - 17 16 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thanh Hải, Phạm Thị Rật (1993), “Một số nhận xét loài giun tròn ký sinh thú ăn thịt vườn thú Thủ Lệ chó cảnh, Kỹ thuật phòng trị”, Cơng trình nghiên cứu Khoa học & Kỹ thuật 1990 -1991, Viện Thú y Quốc gia, tr 121 - 130 17 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành (1996), “Bệnh giun móc chó cảnh số khu vực huyện Từ Liêm”, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ quản lý kinh tế 18 Phan Địch Lân, Phạm Sĩ Lăng, Đồn Văn Phúc (1989), Bệnh giun tròn động vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 115-118 19 Phan Địch Lân, Phạm Sĩ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn vật ni Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 129, 142-172 78 21 Võ Hải Lê (2011), “Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó số địa phương tỉnh Thanh Hóa” , Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVIII, (số 6), tr 69 22 Võ Thị Hải Lê (2012), Nghiên cứu biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó số địa phương tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 23 Trần Xuân Mai (1992), Góp phần nghiên cứu bệnh động vật ký sinh chiều (Ngõ cụt ký sinh) truyền lây qua phân chó, mèo sang người Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đốn lâm sàng Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 135 176 25 Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ (2000), “Tình hình nhiễm giun sán chó thành phố Huế hiệu thuốc tẩy”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập VII, (số 4), tr 58 26 Skrjabin K I Petrov A M (1963), Ngun lý mơn giun tròn Thú y, Tập I (do Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh dịch từ nguyên tiếng Nga), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1977, tr 34-35 27 Skrjabin K I Petrov A M (1963), Ngun lý mơn giun tròn Thú y, Tập II (do Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh dịch từ nguyên tiếng Nga), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1979, tr 60 - 90, 165-168 28 Đỗ Dương Thái (1975), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng người, T3, Nxb Y học, Hà Nội 29 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Cơng trình nghiên cứu Ký sinh trùng Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 252-267 30 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 96 79 31 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội 32 Trịnh Văn Thịnh (1963), “Những nhận x t sinh thái học số loài ký sinh gia súc nước ta”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, (số 4), tr 238 33 Trịnh Văn Thịnh, Phạm Văn Khuê, Phan Trọng Cung, Phan Lục (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Ngô Huyền Thuý, Nhữ Văn Thụ (1994), “Giun móc gây hại cho chó”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Quản lý kinh tế, (Số 12), tr 463 35 Ngô Huyền Thúy (1996), Giun sán đường tiêu hóa chó Hà Nội số đặc điểm giun thức quản Spirocerca lupi, Luận án phó tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện thú y Quốc gia 36 Nguyễn Phước Tương (2000), Bệnh Ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, Tập I, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 37 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội II Tiếng Anh 38 Aguilar A., Reyes J J., Maya (2005), "Ecological analysis and discription of intestinal Helminthes present in dogs in Mexicocity”, Vet parasitol, pp 73 39 Agniezka Tylkowska, Bogumila Pilarczyk, Aneta Gregorczyk, Ewelina Templin (2010), "Gastrointestinal helminths of dogs in Western Pomerania, Poland" Wiadomosci Parazytologiczne, 56(3), 269 - 276 40 Araceli Lucio-Forster, Janice L Liotta, Joseph P Yaros, Kaitlyn R Briggs, Hussni O Mohammed, and Dwight D Bowman (2012) “Morphological Differentiation of Eggs of Ancylostoma caninum, Ancylostoma tubaeforme, and Ancylostoma braziliense From Dogs and Cats in the United States”, Journal of Parasitology, Vol 98, No 5, pp 1041-1044 80 41 Arundel H J (2000), Veterinary anthelmintic, Published by the University of Sydney, pp 21 42 Ashraf K., Rcíique S., A.Hashmi H., Maqbool A and Chaudhary Z I (2008), “Ancylostomosis and its Therapeutic Control in dogs” J Vet Anim.Sci, Vol 1: 40 - 48 43 Bowman D D (1999), Georgis parasitology for veterinarians, Seventh ed Philadelphia: WB Saunders Company; 178 - 84 44 Bowman D D., Montgomery S P., Zajac A M., Eberhard M L., Kazacos K R (2010) “Hookworms of dogs and cats as agents of cutaneous larva migrans” Trends Parasitol 26(4):162-7 45 Dalimi A., Sattari A., Motamidi G (2006), “A study on intestinal helminths of dogs, foxes and jackals in the western part of Iran” Veterinary Parasitology 142; 129 - 133 46 De Castro J M., Dos Santos S.V., Monteiro N A (2005), “Contamination of public gardens along seafrom of Praia Grande City, Sao Paulo, Brazil, by eggs of Ancylostoma and Toxocara in dogsfess”, Bras, Med, Trop, pp 40-42 47 Fok Eva, Jakats Schilla, Beata Simidoza, Savakes Stamethy, Meikles Kavakas (1988), “Prevalence of intestinal helminth in dogs and cats, Hungari” 21- Budapest, pp 47 48 Giraldo M I., García N L., Castano J C (2005), “Prevalence of intestinal helminths in dogs from Quindío Province”, Biom dicas, Universidad del Quindío, Armenia, Colombia 49 Hailu Dege, Abyot Tefera and Moti Yohannes (2011), Zoonotic helminth parasites in faecal samples of household dogs in Jimma Town, Ethiopia, Jounal of Public Health and Epidemiology Vol 3(4), pp 138 - 143 81 50 Inpankaew T, Schar F, Dalsgaard A, Khieu V, Chimnoi W, Chhoun C, Sok D, Marti H, Muth S, Odermatt P et al (2014), “High prevalence of Ancylostoma ceylanicum hookworm infections in humans, Cambodia, 2012”, Emerg Infect Dis 20(6), pp 976-982 51 Jordan H E., Mullin S T, Stebbin ME (1993), “Endoparasitism in dogs”: 21,583 cases (1981 - 1990), J Am Vet Med Assoc Aug 15; 203(4):547-9 52 Kornas S., Nowosad, B., Skalska M (2002), “Hookworm infection in dogs in stray animal shelter” Med Wet., (58): 291 - 294 53 Kutdang E T., Bukbuk D N., Ajayi J A A (2010), “The Prevalence of intestinal Helminths of dogs (canis familaris) in Jos, Plateau States, Nigeria” Researcher: (8): 51 - 56 54 Lapage A G (1968), Veterinary parasitology, Oliver and Boyd London 55 Lefkaditis A., Menelaos., Koukeri E.Smaragda (2006), “Prevalence of hookworm parasites in dog from the area of Thessaloniki Greece” Buletin USAMV - CN, 63 (297 - 363) 56 OIE (2005), “The Center for Food Security & Public Health” Jowa State University, pp - 57 Ngui R., Mahdy M A., Chua K H., Traub R., Lim Y A (2013), “Genetic characterization of the partial mitochondrial cytochrome oxidase subunit I (cox 1) gene of the zoonotic parasitic nematode, Ancylostoma ceylanicum from humans, dogs and cats”, Acta Trop; 128(1):154-157 58 Traub R J (2013), “Ancylostoma ceylanicum, a re-emerging but neglected parasitic zoonosis” Int J Parasitol; 43(12-13):1009-1015 III Tiếng Pháp 59 Houdemer E F (1938), Recherches deparasitologie compare ’e indochinose French Text, Paris 82 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Mẫu phân chó thí nghiệm Ảnh 2: Mẫu máu chó khỏe Ảnh 3: Mẫu máu chó bị nhiễm giun móc A caninum Ảnh 4: Kiểm tra tìm trứng giun móc Ảnh 5: Trứng giun móc soi kính hiển vi 83 84 Hình 6: Chó bị bệnh giun móc Hình 7: Bệnh tích đại thể ruột non chó giun móc gây Hình 8: Bệnh tích vi thể chó bị bệnh giun móc 84 Hình 9: Trứng thể giun móc Hình 10: Phần đầu giun móc Hình 11: Lỗ sinh dục giun 85 Hình 12: Phần đực Hình 13 : P hầ n đu ôi co n đự c ch ứa ga i si nh dụ c 85 Hình 14: Phần Hình 15: Mổ khám đường tiêu hóa chó bị bệnh giun móc ... tễ bệnh giun móc chó Thái Nguyên 34 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh giun móc chó 34 2.2 .3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun tròn cho chó 34 2 .3 Phương pháp. .. điểm nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 33 2.1 .3 Địa điểm nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.2.1 Nghiên cứu. .. Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3. 1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun móc chó Thái Nguyên 41 3. 1.1 Thành phần lồi giun móc chó ni Thái Nguyên 41 3. 1.2 Tỷ lệ nhiễm giun móc chó số địa

Ngày đăng: 08/12/2018, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan