Luận văn quan hệ trái nghĩa trong tiếng việt

76 277 1
Luận văn quan hệ trái nghĩa trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MƠN SƯ PHẠM NGỮ VĂN PHAN THỊ HỒNG ANH MSSV: 6086096 QUAN HỆ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: NGUYỄN VĂN TƯ Cần Thơ, năm 2012 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Khái ni ệ m chung trái nghĩa quan hệ trái nghĩa 1.1 Khái niệm trái nghĩa quan hệ trái nghĩa 1.2 Những đặc trưng quan hệ trái nghĩa Chương Đặc ể m cấu tạo phân loại quan hệ trái nghĩa tiế ng Vi ệt 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ loại có quan hệ trái nghĩa tiếng Việt 2.1.1 Mối quan hệ trái nghĩa nhóm từ tính chất 2.1.2 Mối quan hệ trái nghĩa nhóm từ hoạt động 2.1.3 Mối quan hệ trái nghĩa nhóm từ người, vật, việc, tượng 2.2 Các loại quan hệ trái nghĩa tiếng Việt 2.2.1 Trái nghĩa thang độ 2.2.2 Trái nghĩa lưỡng phân 2.2.3 Trái nghĩa nghịch đảo Chương Sự vậ n dụng quan hệ trái nghĩa trình tạo l ời nghệ thuật ti ế ng Vi ệt Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHẦN MỞ ĐẦU Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Lí chọn đề tài Trái nghĩa tượng có phạm vi rộng khắp hệ thống từ vựng khơng bó hẹp nhóm với số từ định Nói khác đi, trái nghĩa trước hết quan hệ ngữ nghĩa từ tồn từ vựng, khơng phải từ Do đó, trái nghĩa quan hệ ngơn ngữ phổ qt, đóng vai trò quan trọng cấu trúc ngữ nghĩa Cùng với quan hệ khác quan hệ bao hàm, quan hệ đồng nghĩa, quan hệ trái nghĩa biểu tính hệ thống từ vựng ngôn ngữ Nghiên cứu quan hệ trái nghĩa góp phần làm rõ cấu trúc ngơn ngữ qua nâng cao hiệu trình tạo lời nghệ thuật tiếng Việt Mặc dầu việc nghiên cứu quan hệ trái nghĩa có giá trị to lớn phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn, vấn đề chưa quan tâm thỏa đáng Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, người viết hướng đến mục tiêu tìm hiểu sâu hơn, chất mối quan hệ trái nghĩa tiếng Việt Đặc biệt mong muốn bổ sung kiến thức cho việc thực đề tài nghiên cứu khoa học, nhằm tạo thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu công tác sau Cũng mục tiêu mục đích nêu trên, người viết chọn “Quan hệ trái nghĩa tiếng Việt” để làm đề tài cho luận văn cuối khóa Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, nghiên cứu quan hệ trái nghĩa khơng nhiều, kể đến số cơng trình tác Từ vựng tiếng Việt Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt Đỗ Hữu Châu (1981), Từ điển trái nghĩa tiếng Việt Dương Kì Đức (1986) Một số trang viết cơng trình mang tính dẫn luận ngơn ngữ học Khái luận ngôn ngữ học Nguyễn Văn Tu (1960), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng học tiếng Việt (1998) xác định “Từ trái nghĩa biện pháp tổ chức từ vựng theo đối lập Có thể định nghĩa từ tráii nghĩa từ khác ngữ âm, đối lập ý nghĩa biểu khái niệm tương phản mặt lôgic tương liên lẫn nhau” [10;205] Theo tác giả, có hai kiểu đối lập từ trái nghĩa đối lập mức độ (già - trẻ, thấp Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi cao,…) đối lập loại trừ (giàu - nghèo, mua – bán, ) Cũng giống đồng nghĩa, thực chất trái nghĩa so sánh nghĩa khơng phải từ nói chung, dung lượng ngữ nghĩa từ trái nghĩa phải tương đương với hướng theo chiều khác nhau, để đảm bảo tính cân xứng từ trái nghĩa Các tiêu chí ngơn ngữ học tác giả đưa ra, bao gồm: khả kết hợp giống vế, khả gặp ngữ cảnh, quy luật liên tưởng đối lập Về phân loại, tác giả đưa hai loại từ trái nghĩa trái nghĩa từ vựng (có tính chất thường xuyên cố định vào thành phần từ vựng ngôn ngữ) trái nghĩa ngữ cảnh (được dùng kiện lời nói, có tính chất cá nhân, lâm thời) Những nghiên cứu tác giả dùng giáo trình cho sinh viên Tuy nhiên, nói nhận định tác giả chưa cụ thể, chưa có tường giải cần thiết phần khái niệm việc phân loại chung chung, đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu hơn, rộng Bên cạnh đó, Đỗ Hữu Châu đem lại nhìn hệ thống, cụ thể quan hệ trái nghĩa lấy trường nghĩa làm tảng cho nghiên cứu Trong Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (1981), tác giả dựa vào trường nghĩa để giải thích chế hình thành cặp trái nghĩa Các từ trường nghĩaquan hệ đồng đối lập nhau, từ thuộc trường nghĩa khác khác ngữ nghĩa ( ) Một nét nghĩa rộng phân chia thành nét nghĩa hẹp Nét nghĩa rộng tiêu chí chung làm sở cho đồng từ trái nghĩa Khi hai từ đồng với hai cực có từ đồng nghĩa, chúng bị phân hóa cách cực đoan hai cực có từ trái nghĩa Ngoại trừ nét nghĩa bị phân hóa cách cực đoan hai cực, nét nghĩa lại phải đồng nhất, khơng có từ trái nghĩa giả Tác giả rằng, quan hệ trái nghĩa khơng xảy tồn ý nghĩa từ, mà có tính chất phận Để làm rõ trường nghĩa mối quan hệ đồng nghĩa quan hệ trái nghĩa, tác giả nêu lên “chùm” từ ngữ có quan hệ đồng nghĩa - trái nghĩa với từ, phản ánh cách tập trung quan hệ đồng - đối lập từ vựng mặt ngữ nghĩa Từ đơn vị “chùm” từ ngữ lại xuất nhiều từ đồng nghĩa, trái nghĩa với nó, dẫn đến lan tỏa, mở rộng trường nghĩa Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Tuy vậy, thấy tác giả chưa dành quan tâm thỏa đáng cho quan hệ trái nghĩa Trong cơng trình nghiên cứu nói trên, tác giả chủ yếu dùng trường nghĩa để giải thích cho tượng đồng nghĩa, trái nghĩa dường mặt bổ sung, hoàn thiện cho quan hệ đồng nghĩa Tác giả đề cập đến vấn đề không phần quan trọng phân loại từ đồng nghĩa tượng đồng nghĩa tiếng Việt, quan hệ trái nghĩa, vấn đề chưa nói đến Điều dẫn đến việc bỏ sót số giá trị độc đáo quan hệ trái nghĩa Ngoài hai tác giả trên, đáng ý cơng trình nghiên cứu tác giả Dương Kì Đức, Từ điển trái nghĩa tiếng Việt (1986), in Trong cơng trình này, tác giả dành nhiều trang viết để giới thiệu quan hệ trái nghĩa đề xuất nhiều khái niệm mới, nhiều lí giải cụ thể, ví dụ “cặp chuỗi trái nghĩa”, năm kiểu loại đối lập, Tuy nhiên, nghiên cứu Dương Kì Đức dừng lại Trong lần tái sau này, trang viết khơng tác gả biên soạn lại, chí bị lược bỏ (tái lần thứ tư, năm 1999) Người đọc bỏ sót khơng tiếp cận với tài liệu tham khảo có gía trị Bên cạnh cơng trình nghiên cứu kể viết tạp chí Nguyễn Đức Dương, Chu Bích Thu, Đái Xuân Ninh,vv Tuy nhiên, viết không vào giá trị chất quan hệ trái nghĩa, chưa đưa vấn đề có sức thúc đẩy việc nghiên cứu Nhìn chung, tình hình nghiên cứu quan hệ trái nghĩa tiếng Việt chưa thật hệ thống hiệu lại có đa dạng, góp thêm vào thành tựu nghiên cứu sau Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Quan hệ trái nghĩa tiếng Việt”, hướng đến việc nghiên cứu có hệ thống, đầy đủ, chi tiết quan hệ trái nghĩa; xây dựng quan niệm đắn quan hệ trái nghĩa cung cấp thêm liệu loại quan hệ này, nhằm bổ sung kiến thức, lấy làm tảng, hỗ trợ cho việc giảng dạy kiến thức liên quan nhà trường, giúp cho công tác giảng dạy tương lai đạt kết tốt Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Phạm vi nghiên cứu Với đề tài luận văn “Quan hệ trái nghĩa tiếng Việt”, người viết tiến hành khảo sát quan hệ trái nghĩa cặp từ tiếng Việt Ngoài ra, nguồn liệu trích dẫn để minh họa lời nói, tác phẩm văn chương nhằm làm cho lập luận thêm rõ ràng mà gói gọn cách diễn đạt theo thói quen sinh hoạt ngày (khẩu ngữ) người Việt, văn chương Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, chúng tơi tiến hành thống kê cặp từ có quan hệ trái nghĩa từ điển, tác phẩm văn học lời nói ngày, sau phân loại, miêu tả liệu, tạo sở phân định loại quan hệ trái nghĩa Đồng thời rút đặc điểm chất loại quan hệ Song song phương pháp phân tích - tổng hợp để nhận định vấn đề quan hệ trái nghĩa cách khách quan Từ đó, đến kết luận mang tính khoa học thực tiễn Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHẦN NỘI DUNG Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi CHƯƠNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRÁI NGHĨAQUAN HỆ TRÁI NGHĨA 1.1 Khái niệm trái nghĩa quan hệ trái nghĩa Trái nghĩa tượng phổ biến ngôn ngữ Mỗi nhà nghiên cứu đề tài lại cố gắng đưa khái niệm riêng tượng trái nghĩa để làm rõ đặc trưng, chất Tuy nhiên, tiếng Việt quan hệ ngơn ngữ gây tranh cãi gay gắt Hãy điểm qua số khái niệm từ trái nghĩa sau: Từ trái nghĩa từ có nét đối lập điều kiện cụ thể theo cặp đơi [8;118] (nhóm tác giả Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan) Từ trái nghĩa từ có hình thức khác nhau, có nội dung giồng (nét nghĩa chung) đồng thời có nét nghĩa riêng trái ngược nhau, phân hóa nét nghĩa chung từ thành hai cực [12;48] (Lã Thị Bắc Lý) Từ trái nghĩa từ đối lập, trái ngược nghĩa [4;200] (Đỗ Hữu Châu) Từ trái nghĩa từ có nghĩa đối lập mối quan hệ tương liên Chúng khác ngữ âm phản ánh khái niệm tương phản lơgích [7;237] (Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến) Từ trái nghĩa biện pháp tổ chức từ vựng theo đối lập Có thể định nghĩa từ trái nghĩa từ khác ngữ âm, đối lập ý nghĩa, biểu khái niệm tương phản mặt lơgích, tương liên lẫn [10;205] (Nguyễn Thiện Giáp) Nhìn chung tác giả có chung nhận định chất cặp từ trái nghĩa yếu tố cặp trái nghĩa có mối quan hệ đối lập Tuy nhiên, sau đó, họ khơng cách rõ ràng quan hệ đối lập thể Ta hình dung điều thông qua việc nêu đặc điểm phân loại cách ngắn gọn, đại thể quan hệ trái nghĩa cơng trình nghiên cứu họ - cơng trình bao qt ngơn ngữ quan hệ ngữ Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nghĩa ngôn ngữ Làm rõ quan hệ đối lập cặp từ trái nghĩa công việc phức tạp Đối lập, trước hết phạm trù triết học, biểu mặt mâu thuẫn Sự thống mặt đối lập, bên, khuynh hướng đối lập hình thành nên mâu thuẫn động lực, nguồn gốc phát triển vật Trong ngôn ngữ học, trái nghĩa quan hệ thể rõ nét quan hệ đối lập Sự đối lập hai yếu tố có quan hệ trái nghĩa thể thông qua phân chia, tương liên, phạm trù ngữ nghĩa thành hai phạm trù ngữ nghĩa nhỏ hơn, có tính chất đối lập Yếu tố tương liên nói đến nằm định nghĩa từ trái nghĩa tác giả Nguyễn Thiện Giáp (Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998) Do dựa vào khái niệm tiêu chí mối quan hệ tương liên trở thành vấn đề cần thuyết minh chiếm vị trí quan trọng Điều làm phức tạp hóa cách xác định từ trái nghĩa Ví dụ: - Bạn thơng minh lười biếng - Món ăn rẻ mà ngon Những cặp từ thông minh - lười biếng, rẻ - ngon xuất cấu trúc ngữ pháp mang ý nghĩa đối lập chúng khơng phải từ trái nghĩa chúng khơng có quan hệ tương liên – hiểu nơm na chúng có đặc điểm ngữ nghĩa giống Thơng minh nói chất trí tuệ người, lười biếng lại nói tính nết người Tuy nhiên, tương liên khái niệm mơ hồ tương đồng từ trái nghĩa, làm cho khái niệm trái nghĩa trở nên phức tạp gây nhiều tranh luận giải trường hợp cụ thể Theo số quan điểm khác, nhà nghiên cứu “Từ vựng học” nói đến quan hệ trái nghĩa lấy tảng từ trường nghĩa giống nghiên cứu tác giả Đỗ Hữu Châu, ông họ cho rằng: “Trái nghĩa chất tượng đồng nghĩa, tượng trái nghĩa xảy từ trường xuất nét nghĩa đối lập” [4;166] Tuy nhiên, quan điểm chung chung, thiếu thuyết phục xem trái nghĩa phụ thuộc vào đồng nghĩa, mặt bổ sung để 10 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nỗi tự ti anh khắc họa sâu cặp từ trái nghĩa cao – thấp hai câu cuối: “Anh than với em phận anh nghèo Có đâu thấp mà trèo lên cao” Sự sóng đơi hai từ cao – thấp nghe nặng nề Đó đối lập gắt gao hai hoàn cảnh khác biệt Quan hệ trái nghĩa đặt ngữ cảnh làm người tiếp nhận liên tưởng đến giàu – nghèo đề cập Sự lệch đến mức nghịch bật lên lời than vừa buồn, vừa chứa bi quan người ln khát khao hạnh phúc mà hồn cảnh họ khơng đến với người u Ta thấy, cặp từ trái nghĩa vận dụng điểm nhấn, chúng truyền đạt thông tin vừa tinh tế, vừa giàu cảm cảm xúc đến người đọc, người nghe Trong ca dao thể loại văn học dân gian mang đậm chất trữ tình nên quan hệ trái nghĩa vận dụng thể tính truyền cảm vơ mạnh mẽ Tóm lại, ca dao, quan hệ trái nghĩa vận dụng phổ biến nhằm làm bật lên tất khía cạnh đời sống mà đặc biệt thiên tình cảm người với Đồng thời, tư lưỡng phân thể đậm nét, giản dị tâm thức người Việt tạo điều kiện cho quan hệ trái nghĩa phát huy giá trị nghệ thuật vào thể loại 3.2.4 Thơ Đối với thể loại thơ ca, quan hệ trái nghĩa vận dụng cách linh hoạt thường xuyên Trong thơ ca trung đại, đòi hỏi kết cấu ngữ nghĩa cao nên việc lựa chọn cặp từ trái nghĩa mà trở nên gắt gao chuẩn xác Tuy nhiên, khơng mà thơ ca đại lựa chọn từ trái nghĩa trở nên dễ dàng “thiếu chất lượng” Cả hai có giá trị riêng nó, hợp với “khẩu vị” người thưởng thức 62 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Cùng đến với thơ trung đại phát huy chức thẩm mĩ qua quan hệ trái nghĩa lựa chọn chuẩn - thơ “Bánh trôi nước” nhà thơ Hồ Xuân Hương: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em vẫ giữ lòng son” Tác giả tả thực ăn dân tộc: bánh trơi nước với dạng “tròn”, “trắng”, trơi cơng đoạn làm chín “ba chìm bảy nổi” Nhưng thật ra, nghĩa hàm ẩn điều mà nhà thơ hướng tới Bài thơ lời tự thuật chung người phụ nữ sống chế độ phong kiến phải chịu ràng buộc, không định đoạt lấy số phận Tuy nhiên, họ khơng biến điều thành điều tiêu cực mà ngược lại giữ phẩm chất cao quý - tức “tấm long son” Họ tự hào điều Vì vẻ đẹp tinh khiết, trẻo, duyên dáng người phụ nữ qua hai từ “trắng”, “tròn”; đời lênh đênh “ba chìm bảy nổi”, “rắn” hay “nát” tùy thuộc vào đấng mày râu Cặp từ trái nghĩa chìm – nổi, rắn – nát biểu thị rõ truân chuyên phận hồng nhan Hai cực sung sướng bất hạnh ẩn sau cặp từ rắn – nát Ở hai đối cực đó, người phụ nữ mà khơng mong hạnh phúc cực bất hạnh lại đâu dễ chối bỏ Người phụ nữ khơng tự định số phận, khn khổ lễ giáo gia phong giam hãm họ “nát” “rắn” có độ tương phản mạnh mẽ phủ định với Còn cặp từ trái nghĩa chìm – hai trạng thái đối ngược mặt nước, nghĩa đen giúp người đọc liên tưởng đến bất ổn, sóng gió đời người phụ nữ Tóm lại, cặp từ trái nghĩa vận dụng thơ đem lại nghĩa hàm ẩn giàu hình ảnh sâu sắc, thể tinh tế nhà thơ tự cảm thơng cho số phận Còn có nhiều lời thơ thơ trung đại có vận dụng quan hệ trái nghĩa sáng tác Tú Xương: 63 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi “Lọng rắp rợp trời, quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm ra” (Vịnh khoa thi Hương) “Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rồng” (Giễu người thi đỗ) Những từ trái nghĩa biểu thị hình ảnh, hành động đối lập đáng phê phán chế giễu phận quan chức đương thời làm ông Tú vận dụng để thỏa phong cách thơ trào phúng Đó cặp từ trời – đất, đến – ra, – dưới, đít – đầu, vịt – rồng,… Riêng tác phẩm thơ ca đại, quan hệ trái nghĩa vận dụng vào tác phẩm cách tự nhiên, khơng ràng buộc Tuy khơng trau chuốt, tinh luyện chọn lọc để “nén” nghĩa hàm ẩn sâu xa vào tác phẩm trung đại bù lại, tự thơ ca đại làm cho từ trái nghĩa có linh hoạt, gần gũi sinh động nhiều “Xưa tiếng võng ru hời đêm giá lạnh Nay cỏ mềm xanh nõn tận trời xanh” (Chế Lan Viên) “Xưa ta hai bàn tay trắng Nay vùng gió nắng thênh thang” (Lê Anh Xuân) Cặp từ trái nghĩa xưa – ám thời gian sống thời gian qua lâu Nó làm bật khác biệt hai thời điểm đối nghịch đồng thời hài hòa, cân đối hai câu thơ liền tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc 64 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Cái hồn thời đại đầy mâu thuẫn biến động quan hệ trái nghĩa thể cách quyến rũ độc đáo Ta thấy rõ điều thơ Xuân Diệu: Kể chi chuyện trước với ngày sau; Quên ngó môi son với áo màu; Thây kệ thiên đường địa ngục! Không mặc cả, họ yêu (Huyền diệu) Xuân tới nghĩa xuân đương qua; Xuân non nghĩa xuân già, Mà xuân hết, nghĩa tơi Lòng tơi rộng, lượng trời chật, Không cho dài tuổi trẻ nhân gian, (Vội vàng) Khơng buồn buổi chiều êm Mà ánh sáng mờ dần bóng tối (Tương tư, chiều…) Mau với chứ, vội vàng lên với chứ! Em, em ơi, tình non già (Giục giã) Thà phút huy hồng tối Còn buồn le lói suốt trăm năm (Giục giã) 65 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Có thể nói, xuất với mật độ cao cặp từ ngữ có quan hệ trái nghĩa thơ Xuân Diệu bắt nguồn từ hồn thơ ông - hồn thơ chia hai nửa, nửa tươi non, biếc rờn, khao khát, vồ vập hoà nhập với sống quyến rũ từng phút chảy trôi nửa cô đơn, úa sầu thê lương vũ trụ, bi đát kiếp người Cũng hồn yêu đến cuộn trào thế, Xuân Quỳnh thi ca sau 1954 đem lại cho câu thơ đầy day dứt, trăn trở, nữ tính hơn, đằm thắm Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sóng khơng hiểu nỗi Sóng tìm tận bể … Ơi sóng Và ngày sau … Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức … (Sóng) Sự trăn trở, giằng xé cảm xúc thể thật tuyệt vời, phần nhờ câu thơ chứa đựng cặp từ ngữ trái nghĩa Chính cặp từ thể vận động, đấu tranh không ngừng hai mặt thể thống nhất, giúp ta nhìn thấu góc cạnh tâm hồn thi sỹ Đó tâm hồn người mong muốn yêu yêu Những lúc khổ đau, hạnh phúc, Xuân Quỳnh giữ cho trái tim hòa nhịp đập với nửa thương yêu Với Sóng, ta bắt gặp đường tìm kiếm, thử thách tình yêu với trở ngại dồn dập đối lập khắc nghiệt không gian (phương Bắc – phương Nam, xi – ngược, lòng 66 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi sâu – mặt nước), thời gian (ngày xưa – ngày sau), Xuân Quỳnh thật mãnh liệt, nồng nàn (Lòng em nhớ đến anh – Cả mơ thức) Với Nếu ngày mai em không làm thơ nữa, ta lại bặt gặp Xuân Quỳnh đằm thắm, sâu sắc với giả định trái ngược thực đầy tính nhân văn mà qua đó, ta cảm nhận nhịp đời sôi động, lòng người ngập tràn nỗi thương yêu Phải người tinh tế, nhạy cảm, có góc nhìn rộng đa dạng Xn Quỳnh làm nên vần thơ tuyệt mỹ Dùng từ trái nghĩa thơ đem đến cho người tiếp nhận khái qt hồn hảo, tính hai mặt vấn đề biểu thị qua hai từ đối nghịch Cuộc sống có mn màu mn vẻ, tất sắc màu thể tất vầng thơ đó, quan hệ trái nghĩa lựa chọn biện pháp nghệ thuật đặc sắc gợi liên tưởng mạnh mẽ 3.2.5 Văn xuôi Ở thể loại văn xuôi, nghệ thuật vận dụng quan hệ trái nghĩa không dừng lại mức độ biện pháp tu từ, mà nâng lên thành nghệ thuật cấu trúc, dựa tảng hệ thống từ ngữ thể hai nội dung đối lập Chúng ta không dễ dàng nhận thấy cặp từ ngữ trái nghĩa gần gũi không gian, rõ ràng nhận thức Nhưng chúng có tồn tại, tạo nên không gian nghệ thuật đặc sắc cho văn truyện Cũng giống tác phẩm dân gian khác, có ca dao, dân ca đề cập trên, văn truyện dân gian in đậm lối tư tính hai mặt sống thể cách giản dị mộc mạc Chính vậy, dễ dàng nhận thấy tác giả dân gian khai triển vạn vật theo hai tuyến: người thần, người thú, thiện ác, đẹp xấu,… Sự rạch ròi đến mức tối đa khiến cho văn truyện thời kỳ trở nên đơn giản, với nhân vật có tính cách đơn giản; hay nói theo lối nhận định giới Lý luận phê bình, nhân vật tác phẩm dân gian nhân vật khơng có tính cách 67 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Bất kỳ ai, người già người trẻ, người có học hay thất học, đọc truyện dân gian dễ dàng phân biệt hai tuyến nhân vật đơn giản mà bật, thường xuất hiện, tuyến nhân vật thiện ác Từ hình thành nên tình cảm u ghét cách rạch ròi, khơng khoan nhượng Điều hoàn toàn khác với truyện đại Sự đổi mới, cách tân, bỏ qua lối mòn khơng cho phép ta dự đốn khn mẫu mối quan hệ hai chiều đơn giản quan hệ trái nghĩa khuôn truyện đại Những tính cách phức tạp ngòi bút linh hoạt khơng chia tuyến gợi cho cảm nhận giới đa chiều, không ranh giới Việc vận dụng nghệ thuật thể cách hiệu đối thoại nội tâm, người giằng xé, vật lộn với mâu thuẫn khả giải Đến đây, nên nhớ điều muốn có quan hệ trái nghĩa phải có cặp từ trái nghĩa Ở thể loại truyện dân gian, quan hệ trái nghĩa giãn nở khắp cốt truyện đặc thù truyện dân gian chia hai tuyến rành mạch Còn truyện đại, đối lập, mâu thuẫn phải mã hóa qua từ ngữ khơng theo lối mòn cũ Vì mà từ trái nghĩa vận dụng tối đa vào câu văn, đoạn văn xây dựng nên hình tượng văn học mang tính nghệ thuật, truyền tải cho người đọc ấn tượng mạnh mẽ “Mặc dù điều đỗi mong manh, nên ba lần bà Cà Xợi giơ dao lại từ từ hạ xuống” (Anh Đức, Hòn Đất) Trong câu văn trên, phân vân, mâu thuẫn nội tâm người mẹ biểu thị kết hợp cặp từ trái nghĩa hành động giơ – hạ Nó không dừng lại nghĩa đối lập hành động mà dẫn xuất cho suy nghĩ, tình cảm trái ngược lòng bà Cà Xợi phút định Quyết định điều gì? Quyết định sống hay chết Sống dù bà, chết tên tay sai độc ác, giết chết người dân quê Cái hành 68 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi động giơ hạ nói lên thái độ u – ghét bà thằng - đứa ruột rà, máu mủ với tên tay sai gian ác Đó “vận động” đầy mâu thuẫn nội tâm người mẹ Còn ví dụ sau phản ánh hai trạng thái hành động đầy bao lực: “ Thế túm đầu thừng đẩy sấp, đẩy ngửa chị Dậu xuống thềm” (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Cặp từ sấp - ngửa không đơn giản với ý nghĩa biểu thị hai trạng thái trái ngược nhau: phần bụng, mặt,… hướng xuống đất - phần bụng, phần mặt,… hướng lên trời mà thuyết minh cho hành động hết tính người tên lính nhà quan, tình cảnh đau đớn, khốn khổ người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Đến với ví dụ khác, chốc chiến thắng thất bại làm người ta phân vân, lo lắng: “ Phải dò dẫm mảnh nhỏ li ti tâm hồn người Chợt chiến thắng, thất bại.” (Nguyễn Thế Phương, Nắng) Cặp từ chiến thắng - thất bại đứng hai cực đối lập nhau, câu văn trên, tưởng chừng khơng có khoảng cách, cận kề bên khó mà phân định Tuy nhiên, hai mặt đua sống, chí tâm hồn Những mâu thuẫn nội tâm từ trái nghĩa thể sâu sắc vào lời văn cụ thể đa số văn truyện đại Tóm lại, việc vận dụng quan hệ trái nghĩa q trình tạo lời nghệ thuật vơ biến hoá, linh hoạt so với yêu cầu lý thuyết cứng nhắc, đơn điệu Nếu văn học dân gian, đấu tranh mâu thuẫn đấu tranh hai nhân vật, tuyến nhân vật văn học đại, đấu tranh nhân vật Nếu văn học dân gian, đấu tranh mâu thuẫn đấu tranh 69 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi rạch ròi, theo hướng mâu thuẫn văn học đại, đấu tranh đan xen, theo nhiều góc độ 70 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHẦN KẾT LUẬN Quan hệ trái nghĩa có giá trị lý thuyết thực tiễn phủ nhận Vấn đề chỗ, chúng ta, người học tập, nghiên cứu vận dụng loại quan hệ ngữ nghĩa chưa nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu cách sâu sát hiệu Tiến hành nghiên cứu đề tài “Quan hệ trái nghĩa tiếng Việt”, người viết nhận thấy quan hệ trái nghĩa quan hệ ngơn ngữ phổ qt, đóng vai trò quan trọng cấu trúc ngữ nghĩa Cùng với quan hệ khác quan hệ bao hàm, quan hệ đồng nghĩa, quan hệ trái nghĩa biểu tính hệ thống từ vựng ngôn ngữ Những đặc trưng loại quan hệ vừa giúp phân biệt tượng trái nghĩa với tượng khác nảy sinh vận hành ngữ nghĩa ngôn ngữ tiếng Việt, vừa giúp nhận rõ mối liên hệ mật thiết chúng trình phát triển chung góc độ từ vựng học trình tạo lời nghệ thuật Riêng đặc điểm cấu tạo phân loại quan hệ trái nghĩa tường giải chất cặp từ trái nghĩa, đưa đến cho kiến thức cần thiết vận dụng vào mục đích cụ thể lời nói sáng tác văn chương Cùng với loại quan hệ ngữ nghĩa lại, quan hệ trái nghĩa góp phần làm rõ cấu trúc ngôn ngữ Và không dừng lại việc sử dụng đơn vị ngơn ngữ mà từ trái nghĩa có vai trò lớn việc nâng cao giá trị văn bản, tạo hiệu đặc sắc trình tạo lời nghệ thuật tiếng Việt Như ta thấy, thể loại văn học, quan hệ trái nghĩa xuất thường xuyên lựa chọn tinh tế, kĩ lưỡng Các ngòi bút sắc nhọn tác giả văn học vào hoàn cảnh cụ thể không bỏ qua gọi “tiềm năng” thẩm mĩ từ trái nghĩa cố định có từ vựng Đồng thời, với óc sáng tạo, nhạy bén cá nhân, 71 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nhà văn, nhà thơ tìm cặp từ trái nghĩa lâm thời, phát huy hiệu ứng tương hỗ mạnh mẽ yếu tố đối lập, tương phản hình tượng văn học Tuy nhiên, lựa chọn vận dụng quan hệ trái nghĩa tạo giá trị nghệ thuật Nó đòi hỏi lực chủ thể sử dụng Vì mà nói việc vận dụng quan hệ trái nghĩa trình tạo lời tiếng Việt trình phát triển từ đơn giản đến phức tạp, đa dạng, từ thô mộc đến tinh tế, tài hoa Nó phản ánh ánh cảm nhận vật, tượng sống người viết, người nói có chiều sâu hay khơng phía người tiếp nhận, người nghe có đủ tinh tế nhạy cảm để hiểu cảm thụ hay không Quá trình lựa chọn, sáng tạo người viết, người nói cảm thụ người đọc, người nghe nói nhân tố quan trọng hình thành nên giá trị nghệ thuật, tạo vị trí xứng đáng cho loại quan hệ trái nghĩa hệ thống ngữ nghĩa tiếng Việt Tóm lại, nghiên cứu quan hệ trái nghĩa tiếng Việt đem lại cho người viết nhìn hệ thống chất mối quan hệ Hi vọng thời gian tới, có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu quan hệ trái nghĩa, để phát huy giá trị lý thuyết thực tiễn 72 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2002), Ngữ pháp tiếng Việt tập một, NXB Giáo dục Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1988), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà nội Đỗ Hữu Châu (2006), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (2000), Cơ sở từ vựng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Dương Kì Đức (1999), Từ điển trái nghĩa tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 11 Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình Từ vựng học, NXB Giáo dục 12 Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga (2011), Giáo trình tiếng Việt tiếng Việt thực hành, NXB Đại học sư phạm 13 Nguyễn Văn Nở (2010), Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, Khoa Sư phạm, Đại học Cần Thơ 14 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội 73 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi M ỤC L ỤC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………… Trang 1 Lí đề chọn tài ………………………………………………………….2 sử Lịch vấn đề nghiên cứu nghiên cứu ……………………………………………………………2 đích Mục …………………………………………………… 4 vi Phạm ………………………………………………………5 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………5 PHẦN NỘI DUNG …………………………………………………………6 Chương Khái niệm chung trái nghĩa quan hệ trái nghĩa 1.1 Khái niệm trái nghĩa quan trái hệ nghĩa ………………………… 1.2 Những đặc trưng quan hệ trái ……………………………12 Chương Đặc điểm cấu tạo phân loại quan hệ trái nghĩa 74 nghĩa Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi tiếng Việt ……………………………………………………………18 Đặc điểm cấu tạo từ loại có quan hệ trái nghĩa 2.1 Việt tiếng …………………………….…………………………………….18 Mối quan hệ trái nghĩa nhóm từ tính chất 2.1.1 …………19 2.1.2 Mối quan hệ trái nghĩa nhóm từ hoạt động ……….23 2.1.3 Mối quan hệ trái nghĩa nhóm từ người, vật, việc, tượng …………………………… .…………………………24 2.2 Các loại quan hệ trái nghĩa tiếng Việt …………………………26 2.2.1 Trái nghĩa thang độ ………………………………………….28 2.2.2 Trái nghĩa lưỡng phân ……………………………………… 30 2.2.3 Trái nghĩa đảo nghịch ……………………………………… 32 Chương Sự vận dụng quan hệ trái nghĩa trình tạo lời nghệ thuật tiếng Việt …………………………………35 3.1 Sự vận dụng quan hệ trái nghĩa mang tính nghệ thuật 35 3.2 Giá trị nghệ thuật việc vận dụng quan hệ trái nghĩa 75 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi trình tạo lời nghệ thuật tiếng Việt ……………………………….43 3.2.1 Câu đối ………………………………………………………43 3.2.2 Tục ngữ………………………………………………………47 3.2.3 Ca dao ……………………………………………………….51 3.2.4 Thơ ………………………………………………………… 54 3.2.5 Văn xuôi …………………………………………………… 58 PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………………61 TÀI LIỆU THAM ………………………………………………64 76 KHẢO ... LOẠI QUAN HỆ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ loại có quan hệ trái nghĩa tiếng Việt Quan hệ trái nghĩa xét mặt cấu tạo có đặc điểm sau: - Để có quan hệ trái nghĩa, nhóm từ trái. .. Khái ni ệ m chung trái nghĩa quan hệ trái nghĩa 1.1 Khái niệm trái nghĩa quan hệ trái nghĩa 1.2 Những đặc trưng quan hệ trái nghĩa Chương Đặc ể m cấu tạo phân loại quan hệ trái nghĩa tiế ng Vi... nhiều nghĩa Còn trái nghĩa đồng nghĩa biểu cực đoan hai quan hệ đồng đối lập Vì vậy, cần xác định đặc trưng quan hệ trái nghĩa để phân biệt trái nghĩa với khác nghĩa, quan hệ trái nghĩa với quan hệ

Ngày đăng: 08/12/2018, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan