Bài 12 . TD 10

4 398 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài 12 . TD 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ Thuật nhảy Cao Nội Dung T Phơng pháp I- Đĩnh nghĩa: Nhảy cao là một hoạt động dùng tốc độ chạy đà và sức bật của một chân để đa cơ thể vợt qua một chớng ngại vật thẳng đứng ( vợt qua xà ngang ). Thành tích nhảy cao đợc biẻu hiện ở độ cao mức xà đo đợc. Thành tích đo đợc tính bâừng mét ( m ) chính xác đến centimét (cm ). II) Những yếu tố ảnh hởng và quyết định đến độ bay xa của lần nhảy Theo cơ học, độ cao khi bay cuả một vật đợc bắn trong trân không hợp với mặt phănge nằm ngang một góc đợc tính theo công thức V o 2 sin 2 H = 2g H: Độ cao quỹ đạo bay của tổng trong tâm. V o : Tốc độ bay ban đầu : Là tốc độ bay g: Là gia tốc rơi tự do = 9,8m/giây 2 Qua phân tích công thức trên ta thấyvì g = 9,8m/giây 2 luôn là hằng số nên hai yếu tố V o và là hai yếu tố quyết định đến độ cao quỹ đạo quỹ đạo bay của tổng trọng tâm. Song còn phụ thuộc độ cao của tổng trọng tâm cơ thể trớc kgi bay và kỹ thuật qua xà hợp lý. 1) Nhảy cao la một kỹ thuật hoàn chỉnh, song để tiện cho việc phân tích và giảng dạy vì vậy kỹ thuật đợc chia ra làm 4 giai đoạn kỹ thuật sau: 1.2) Giai đoạn chạy đà và chuận bị giậm nhảy. - Giới hạn: Từ bắt đầu chạy đà cho đến một bộ phận của chân giậm tiếp xúc điểm giậm - Nhiệm vụ: Tạo cho ngời nhảy có tốc độ nằm ngang hợp lý và tạo điều kiện có lợi nhất cho giai đoạn giậm nhảy. - Cự ly toàn đà: 15 - 20 m ( 7 - 11bớc ) - Góc độ chạy đà 30- 40 o chạy đà phía bên chân giậm - Phơng pháp tăng tốc độ + Phơng pháp tăng tốc độ ngay từ đầu + Phơng pháp tăng tốc độ từ từ * Kỹ thuật chạy đà: Đợc chia làn 2 thời kỳ - Thời kỳ1: Từ khi bắt đầu đà đến trớc 4 bớc cối cùng. Mục đích tạo tạo ra tố độ nằm ngang hợp lý nhấtđể chuẩn thực hiện 4 bớc cuối cùng. Việc bắt đầu đà bằng t thế ổn định hoặc di động. - Thời kỳ 2: 4 bớc cuối cùng: Từ khi chân đặt bớc đầu tiên đến khi chân tiếp xúc điểm giậm. Mục đích giữ vững tốc độ nằm Bớc1: Xây dựng khái niệm kỹ thuật thông qua các biện pháp sau: -Nêu khái, giới thiệu làm mẫm cho xem tranh ảnh kỹ thuật. - Cho nhảy tự do để xác định chân giậm nhảy. ngang và chuẩn bị tích cực cho giậm nhảy. Kỹ thuật của 4 bớc cuối cùng có sự thay đổi về độ dài ngắn khác nhau. Nếu tính từ ván giậm trở ra: bớc 1 ngắn nhất, bớc 2dài nhất, bớc 3 ngắn hơn bớc 4. Mục đích là hạ thấp đợc trọng tâm cơ thể, tạo đợc độ ngả thân ngời thích hợp, góp phần tích cực từ đà chuyển sang giậm nhảy. Lúc này t thế thân ngời và cách đặt chân cũng ảnh hởng đến hiệu quả giậm nhảy. tiếp xúc đất bằng cả bàn chân. 2) Giai đoạn giậm nhảy: Đợc chia làm 3 thời kỳ - Giới hạn: Từ khi chân tiếp xúc điểm giậm tới khi chân giậm rời khỏi mặt đất. - Nhiệm vụ: Nhằm chuyển tốc độ nằm ngang thành tốc độ thẳng đứng để đa trọng tâm cơ thể bay lên cao với tốc độ bay ban đầu lớn nhất và góc độ bay hợp lý. + Thời kỳ đa đặt chân giậm nhảy: Khi kết thúc bớc cuối cùng, việc dật chân lên điểm giậm cần thực hiện nhanh, mạnh, tích cực. và tiếp xúc điểm giậm cách hình chiếu của xà là 50 - 70 không lamg ả/h V 1 , tiếp xúc ván giận từ gót chân rồi đến cả bàn chân. Góc độ đa đặt chân giậm khoảng 48 - 63 0 hai tay khuỵu thu ngang hông, chân đa đặt và vả thân ngời ngần nh thẳng. + Thời kỳ hoãn xung: Do ảnh hởng của quán tính và trọng lực, ngời nhảy gập nhanh ở khớp gối, nhằm mục đích làm giảm chấn động và làm căng các nhóm cơ, chuẩn bị tích cực cho hoạt động giậm nhảy tiếp theo. Nhà sinh lý học Nga Xêtrênốp nói" Sự căng cơ làm nảy sinh trong lòng nó một thế năng tạo điều kiện phát huy sự nỗ lực của chúng lúc co lại". Góc độ hoãn xung là 130 - 1350 0 + Thời kỳ giậm nhảy: Hoạt dộng của chân:. Giậm đợc thực hiện bởi duỗi nhanh, mạnh các khớp hông, gối, cổ chân, bàn chân đạp miết mạnh vào điểm giậm. Góc độ giậm nhảy từ 90 - 93 0 . Đồng thời với hoạt động của chân giậm thì chân lăng đa từ sau ra trớc lên cao thẳng, bàn chân hình bạt quốc.Hai tay đợc đánh từ sau ra trớc lên trên khi ngang vai thì dừng đột ngột, tay bên chân lăng hoạt động với biên độ lớn hơn, Do sự hoạt động tích cực của chân và tay trong giậm nhảy làm cho trọng tâm cơ thể đợc nâng lên ở mc cao nhất trớc lúc rời đất. Bớc 2: kỹ thuật giậm nhảy thông qua các hình thức sau: - Phân tích làm mẫu kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy. Tại chỗ thực hiện đa đặt chân giậm vào điểm( kết hợp cả tay, chân lăng, t thế thân ngời ) - Tại chỗ thực hiện đá lăng ( tay bên chân giậm vịn lan can, thang gióng) - Đi thờng từ 1- 3 bớc thực hiện giậm nhayr đá lăng - Thực hiện chạy đà giậm nhảy đá lăng trạm vật chuẩn treo trên cao ( xà, bóng, cờ, cành lá, ) rơi xuống bằng chân giậm - Chạy đà chính diện 3 - 5 bớc giậm nhảy đá lăng thu chân chân giậm qua xà thấp rồi rơi xuống bằng chân giậm. 1.3- Giai đoạn trên không: Đợc chia làm 3 thời kỳ - Giới hạn: Khi chân giậm rời đất đến khi một bộ phận cơ thể bắt đầu tiếp cát - Nhiệm vụ: Hoàn thành tốt động tác chuyển qua xà một cách - Thực hiện chạy đà giậm nhảy đầu trạm vật chuẩn treo trên cao ( bóng, cờ, cành lá ) - Chạy đà ,giậm nhảy hợp lý nhằm tận dụng tối đa độ cao quỹ đạo của tônbgr trọng tâm cơ thể.nhằm giữ thăng bằng và tạo điều kiện thuận lợi để ngời nhảy. Sau khi dời đất cơ thể đợc bay lên một quỹ đạo bay nhât định. quỹ đạo phụ thộc vào V o và . - Chân giậm nhảy gần xà hơn chân lăng , do hoạt động tích cực của chân lăng và tay cùng bên lúc giậm nhảy, thân ngời tập hơi xoay theo chục dọc và nghiêng đến xà. Theo mức độ nâng lên trong thời gian bay, chân lăng đợc dỗi thẳng dọc xà. Chân giậm sau khi rời đất, co ngối năng lên, bàn chân giậm thu sát kheo chân lăng. Đồng thời với hoạt động của chân hai tay hầu nh rỗi thẳng đa ra trớc và ngời nhảy không xoay mặt vào xà, chân lăng xoay mạhn vào trong và ép xuống. Thân trên ngả vai sát xà. Lúc này ngời nhảy nh nằm nghieng trên xà, chân giậm ở giữa chân lăng ở trên xà và dọc theo xà . Tiếp đó nhanh chóng xoay thân , quay mặt xuống dới để chuẩn bị rơi xuống cát. qua xàrơi xuốg bằng chân giậm - Chạy đà từ 3- 5 bớc chếch thực hiện giậm nhảy đá lăng cao ngang xà rơi xuống bằng chân giậm - Kéo đà dài 5-7 làm động tác giậm nhảy đá lăng rơi xuống hố cát bằng chân giậm ( chú ý bớc đặt chân giậm phải đúng điểm giậm) 1.3 Giai đoạn rơi xuống hố cát: Giới hạn: Từ khi một bộ phận cơ thể bắt chạm cát tới khi chuyển động của thân ngời dừng lại hoàn toàn. Nhiệm vụ : Đảm bảo an toàn cho cơ thể và góp phần nâng cao thành tích. - Sau hki qua xà chân giậm rỗi thẳng nhanh chóng cạm cát . Kg\hi chạm cát chân giậm nhanh chóng thực hiện gập các khớp ( hông, gối, cổ chân) để giảm chấm động. Hai tay tiếp tục chạm cát ngay sau đến chân giậm giữ thăng bằng . Chân lăng đợc giữ trên không,. Sau đố đứng dậy và ra khỏi hố cát. - Nhảy xa tại chỗ thực hiện nâng gối và duỗi 2 chân với xa về trớc - Chạy đà 2-3 bớc thực hiện giậm nhảy sau đó co gối thu nhanh chân giậm lên cao sát với chân lăng và hki rơi thì lại ruỗi thẳng ra đẻ chạm cát -Tại chỗ thực hiện đá lăng cao, xoay chân lăng lật thân chuyển vào t thế chống 2 tay xuống đất cùng chân giậm - Chạy đà 3 bớc giậm nhảy đá lăng sau đố kết hợp lật thân với thu chân giậm lên cao,. Rơi xuống bằng chân giậm, tiếp theo là hai tay ( ngoài xà ) - Tập nh trên với đà chếch ở xà thấp - Nhảy qua xà với cự ly đà, chiều cao xà tăng dần. @ Hoàn thiện kỹ thuật thông qu các bớc sau -Ôn luyện kỹ thuật các giai đoạn lẻ trong thời gian ngắn - Phối hợp kỹ thuật của 4 giai đoạn ở mức xà thấp và trung bình để sửa chữa và hoàn trỉnh kỹ thuật - Thực hiẹn phối hợp hoàn chỉnh kỹ thuaatj với độ daì của đà và mức xà tâng dần.` Luật thi đấu: Sân tập : D = 6 - 8m . R = 3m Độ sâu Cát 30 - 40 cm. Ván giậm nhảy D = 1.25cm R= 20 - 25cm bằng phẳng với đờng chạy. Đờng chạy có hình phễu R= 1.25cm D = 30- 50m. Cột cao = 2- 3m. Xà nhôm hoặc sợi thuỷ tinh dài 4 - 5m có đờng khính 1- 1,5 cm - Trang phuch VĐV - Nếu có từ 9 cầu thủ thì đấu chung kết luôn, còn nhiều hơn tổ chức đấu loại

Ngày đăng: 17/08/2013, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan