Vai tro ca cac cong ty xuyen quc gia d

54 159 1
Vai tro ca cac cong ty xuyen quc gia d

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TNCs. Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, sự xuất hiện của các công ty xuyên quốc gia trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế đã có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của nền kinh tế các nước nói chung và của khu vực Đông Á nói riêng. Ở Việt Nam, sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia đã bắt đầu phát triển từ những năm đầu thế kỉ XX, kể từ đó đến nay đã có hàng trăm đoàn doanh nghiệp trên khắp thế giới đã tiếp cận vào thị trường này và đây cũng là nơi khởi nguồn của nhiều tập đoàn lớn và vừa trên thế giới. Sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở Đông Á đã đem đến sự khởi sắc cho nền kinh tế khu vực, nhưng bên cạnh đó chúng cũng đem lại một số tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của khu vực này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** Chuyên đề khoa học VAI TRỊ CỦA CÁC CƠNG TY XUN QUỐC GIA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC ĐÔNG Á GVHD : PGS TS Tạ Kim Ngọc Nhóm 3: Phạm Thị Thanh Hương Đinh Thị Hương Huyền Đỗ Thị Thùy Dung Đặng Xuân Nhung HÀ NỘI – 3/2015 MỤC LỤC MỤC LỤC i BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA .2 1.2.1 Sự hình thành cơng ty xun quốc gia 1.2.1.1 Bối cảnh lịch sử 1.2.1.2 Nguyên nhân hình thành 1.2.2 Sự phát triển công ty xuyên quốc gia CHƯƠNG .11 VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THẾ GIỚI 11 2.1 Thúc đẩy thương mại quốc tê .11 2.2.Thúc đẩy đầu tư quốc tê .16 CHƯƠNG 29 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TẠI KHU VỰC ĐÔNG Á .29 3.1 Đặc điểm hoạt động công ty xuyên quốc gia tại Đông Á .29 3.2 Đánh giá hoạt động TNCs tại khu vực Đông Á .38 3.2.1 Tác động tích cực 38 3.2.2 Tác động tiêu cực 40 KẾT LUẬN .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt ASEAN Nguyên nghĩa Tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á BIT Bilateral Investment Treaty Hiệp định đầu tư song phương CNN Cable News Network Mạng lưới thơng tin tồn cầu CNTB DCs DNNN DTT EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 10 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 11 LDCs Les - Developed Countries Các nước phát triển 12 M&A Mergers and Acquisitions Mua bán sáp nhập 13 MNC Multinational Corporation Công ty đa quốc gia 14 NIEs 15 OECD 16 Chủ nghĩa tư Developed Countries Các nước phát triển Doanh nghiệp nhà nước Double Taxation Treaty Newly economies Organization industrializing for Hiệp ước chống đánh thuế hai lần Các nước công nghiệp Economic Tổ chức hợp tác phát triển Cooperation and Development kinh tế R&D Research & Development Nghiên cứu phát triển 17 TNCs Transnational Corporations Các công ty xuyên quốc gia 18 UNCTAD United Nations Conference on Diễn đàn Thương mại Phát Trade and Development i triển Liên Hiệp quốc 19 USD United State Dollar Đô la Mỹ 20 WIR World Investment Report Báo cáo đầu tư quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng ii Trang Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tỷ trọng xuất chi nhánh nước năm 2001 Tổng giá trị xuất đóng góp TNCs nước Hiệu điều chỉnh chính sách mức tiền công khu vực FDI Tổng giá trị vốn FDI khu vực giai đoạn 2011 – 2013 Tài sản lợi nhuận top 100 công ty lớn Bảng 2.6 thế giới từ 2010 – 2012 Số lượng lao động ở chi nhánh nước Các công ty Trung Quốc danh sách 1000 Bảng 3.1 TNCs hàng đầu hoạt động LDCs kinh 13 15 19 21 24 27 33 tế chuyển đổi lĩnh vực phi tài chính năm 2012 Các công ty Trung Quốc danh sách 1000 Bảng 3.2 TNCs hàng đầu hoạt động LDCs kinh 34 tế chuyển đổi lĩnh vực phi tài chính năm 2012 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Giá trị xuất khẩu, tổng doanh thu cơng ty Trang Hình 2.1 chi nhánh TNCs ở nước ngồi tổng giá trị xuất 16 Hình 2.2 hàng hóa dịch vụ vơ hình Tốc độ tăng trưởng khu vực có vốn đầu tư 18 iii nước so với kinh tế Hiệu điều chỉnh chính sách thơng qua vốn Hình 2.3 đăng kí, giải ngân FDI số dự án giai đoạn 1988- 2008 iv 18 MỞ ĐẦU Trong xu thế tồn cầu hố kinh tế thế giới, xuất công ty xuyên quốc gia tất ngành, lĩnh vực kinh tế có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế nước nói chung khu vực Đơng Á nói riêng Ở Việt Nam, hoạt động công ty xuyên quốc gia bắt đầu phát triển từ năm đầu thế kỉ XX, kể từ đến có hàng trăm đoàn doanh nghiệp khắp thế giới tiếp cận vào thị trường nơi khởi nguồn nhiều tập đoàn lớn vừa thế giới Sự hoạt động công ty xuyên quốc gia ở Đông Á đem đến khởi sắc cho kinh tế khu vực, bên cạnh chúng đem lại số tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế khu vực Để nâng cao hiệu hoạt động công ty xuyên quốc gia trước hết phải tìm hiểu, nghiên cứu cơng ty xun quốc gia; đặc biệt sâu phân tích chất vai trò chúng Trên sở đưa kiến nghị nhằm thu hút nâng cao hiệu hoạt động công ty xuyên quốc gia khu vực Đông Á Nhận thấy rõ cần thiết việc nghiên cứu công ty xuyên quốc gia nhóm chọn đề tài: “Vai trò cơng ty xun quốc gia phát triển kinh tế thế giới khu vực Đơng Á” cho tiểu ḷn Nội dung tiểu luận gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận công ty xuyên quốc gia Chương 2: Vai trò cơng ty xun quốc gia phát triển kinh tế thế giới Chương 3: Họat động công ty xuyên quốc gia khu vực Đông Á NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 Khái niệm công ty xuyên quốc gia Trước xu hướng mạnh mẽ tồn cầu hóa, nhiều quốc gia mở cửa thu hút đầu tư từ công ty xuyên quốc gia (TNCs) Thế độc tôn chi phối quan hệ quốc tế bởi quốc gia dần bị phá vỡ bởi lên chủ thể phi quốc gia, cơng ty xun quốc gia chủ thể phi quốc gia quan trọng Các hoạt động TNCs khơng giới hạn ở số lĩnh vực chuyên doanh mà chuyển sang đa doanh có phạm vi ảnh hưởng toàn cầu Bởi thế, xuất thuật ngữ cơng ty tồn cầu: Một cơng ty trở thành doanh nghiệp tồn cầu hội nhập tất đơn vị cấu thành tập trung chiến lược marketing quy mơ tồn cầu Các doanh nghiệp tồn cầu cơng ty hoạt động phạm vi tồn cầu, khơng phải doanh nghiệp đa quốc gia hay xuyên quốc gia tập trung khu vực Họ tiếp thị sản phẩm thơng qua việc sử dụng phối hợp hình ảnh thương hiệu tất thị trường Công ty tồn cầu chất cơng ty xun quốc gia hoạt động quy mơ tồn cầu Tḥt ngữ chỉ phản ánh đặc điểm TNCs bối cảnh tồn cầu hóa nay, chất định nghĩa khơng có khác biệt đáng kể Trong tài liệu cơng ty tồn cầu hay đa quốc gia, có nhiều thuật ngữ khác sử dụng “công ty quốc tế” (International Enterprise/Firm), “công ty đa quốc gia” (Multinational Corporation – MNC), “công ty xuyên quốc gia” (Transnational Corporation – TNC) “cơng ty tồn cầu” (Global Corporation/Enterprise/Firm), “cơng ty siêu quốc gia” Tuy nhiên, độ phổ biến thuật ngữ khác nội dung chúng có phần khác Thứ nhất, Cơng ty đa quốc gia (Multinational Corporations-MNCs): Theo chuyên gia UNCTAD (Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển) MNCs định nghĩa sau:”MNCs cơng ty có chủ sở hữu vốn thuộc cơng ty mẹ nhiều quốc gia” Như vậy MNCs xuất phát từ công ty tư độc quyền với hoạt động sản xuất kinh doanh vượt khỏi phạm vi quốc gia Nhưng điểm bật tư thuộc sở hữu công ty mẹ hai nhiều nước Thứ hai, Công ty xuyên quốc gia (International Corporations -TNCs) Định nghĩa TNCs có số quan điểm sau: - Theo kinh tế chính trị: TNCs công ty tư độc quyền, chủ sở hữu tư nước định Theo quan điểm này,người ta ý đến tính chất sở hữu quốc tế tư bản: vốn đầu tư kinh doanh ai,ở đâu… Trong Báo cáo Đầu tư thế giới 1998, Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại - phát triển nêu định nghĩa TNC cụ thể hơn: “TNCs công ty trách nhiệm hữu hạn vô hạn bao gồm công ty mẹ công ty kiểm sốt tồn tài sản chúng ở nước sở hữu công ty chúng ở nhiều nước thế giới” Thứ ba, Cơng ty tồn cầu (Global- Corporation/Enterprise/Firm): loại cơng ty có chiến lược kinh doanh tư hành động hướng toàn Thế Giới (World-Orientation) Đây xu thế mục tiêu công ty lớn điều kiện trình quốc tế hóa kinh tế diễn ngày sâu sắc, Thế giới tiến tới hình thành”một thị trường tồn cầu” Thứ tư, Công ty quốc tế (International Enterprise/Firm): cơng ty có hoạt động sản xuất kinh doanh vượt khỏi phạm vi quốc gia Công tác quản lí mang tính tập trung cao, việc quyết định có khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa đồng thời vị trí then chốt chi nhánh nước người công ty mẹ sang nắm giữ Tóm lại, xét chất thuật ngữ tương đương Khi nói cơng ty tồn cầu chính nói cơng ty xun quốc gia hay ngược lại Chúng có đặc điểm chung: - Hoạt động vượt khỏi biên giới quốc gia Có nhiều chi nhánh ở nước (Theo trường phái Havard: số chi nhánh ở nước MNCs tối thiểu doanh thu từ chi nhánh nước phải chiếm ít 1/3 tổng doanh thu công ty) Sự khác biệt chủ yếu chỉ tên gọi vấn đề sở hữu vốn trình cơng nghệ với cơng nghệ đóng tàu, tơ; Samsung với điện tử, bán dẫn; LG với sản phẩm điện tử… Hầu hết “ơng lớn” xuất thân từ xí nghiệp nhỏ hay tổ hợp nhỏ Chỉ sau vài thập niên, xí nghiệp vươn lên khơng ngừng thành tập đồn kinh tế, khơng chỉ có danh tiếng phạm vi quốc gia mà tiếng tồn thế giới, đóng vai trò quan trọng “Kỳ tích sơng Hàn” Các sản phẩm tập đoàn xâm nhập chiếm thị phần lớn ở thị trường khó tính, đòi hỏi lực cạnh tranh cao Mỹ, Tây Âu… Nhiều sản phẩm doanh nghiệp Hàn Quốc sản xuất chứng tỏ không thua sản phẩm đối thủ cạnh tranh Mỹ, Nhật Bản nhiều quốc gia phát triển khác thế giới Phạm vi hoạt động doanh nghiệp rộng lớn từ sản xuất lĩnh vực công nghiệp nhẹ đến sản xuất ô tô, đóng tàu, điện tử ; kinh doanh dịch vụ thương mại ở khắp châu lục thế giới, từ Châu Âu, Châu Á đến Châu Mỹ Latinh Một số tập đồn điển hình Hàn Quốc như: Hyundai, Samsung, LG, SK xếp hạng số 50 cơng ty hàng đầu thế giới Sự đóng góp to lớn tập đồn kinh tế Hàn Quốc (chiếm 90% GDP 60% giá trị kim ngạch xuất Hàn Quốc) góp phần đưa kinh tế Hàn Quốc phát triển lên đến đỉnh cao, đưa Hàn Quốc trở thành “con rồng Châu Á” Bảng 3.2: Các công ty Hàn Quốc danh sách 100 TNCs hàng đầu hoạt động LDCs kinh tế chuyển đổi lĩnh vực phi tài chính năm 2012 STT Công ty Xếp hạng Ngành Tài sản Doanh thu Việc làm tài sản công (triệu $) (triệu $) (người) nước nghiệp Samsung Electronics Điện tử 12 Construction Co POSCO 169 702 179 060 227 000 113 906 75 211 98 348 56 632 35 094 điện tử Hyndai Egineering & thiết bị Phương 14 tiện xe gắn máy 37 Khai thác kim loại 33 74289 chế biến Doosan Corp 71 Xây dựng Điện tử LG Electronics 74 điện tử Điện tử Hynix Semiconductor Inc thiết bị 95 thiết bị 29 527 21 683 43000 29 482 49 080 36 376 17 478 048 24 287 điện tử Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2014 Có thể nói từ đời đến nay, TNC Hàn Quốc đóng vai trò chủ đạo việc phát triển kinh tế Hàn Quốc, giúp Hàn Quốc đứng thứ 11 hàng ngũ quốc gia phát triển kinh tế Những đóng góp TNCs đưa kinh tế Hàn Quốc vòng gần thập kỷ từ nước phát triển gia nhập đội ngũ nước giàu có thế giới thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) (1996) Các TNC có xu hướng đầu tư nước ngoài, đặc biệt phạm vi ngồi lãnh thổ Trong TNCs từ DCs có xu hướng thành lập chi nhánh ở khắp nơi thế giới hoạt động hầu tất quốc gia, cơng ty từ LDCs lại thường đầu tư ở phạm vi ngồi lãnh thổ mình, đầu tư vào LDCs giai đoạn đầu phát triển Nói cách khác, khác biệt TNCs hai nhóm nước chính phân bố địa lý họ tượng lý giải phần bởi lý thuyết vòng đời sản phẩm Bên cạnh đó, chính hợp tác liên kết kinh tế khu vực ngày tăng Trong thời gian gần TNC ở khu vực Đông Á có xu hướng đầu tư khu vực ngồi nhiều Tiêu biểu số TNC Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Với thế mạnh kinh tế ngày gia tăng Trung Quốc giúp quốc gia tiếp nhận thêm dòng vốn FDI Cùng với đó, năm 2010, đầu tư trực tiếp nước ngồi điểm sáng tranh kinh tế đối ngoại Trung Quốc năm 2010 Châu 34 Phi chính địa điểm đầu tư quốc gia này, cụ thể Ethiopia, Uganda Theo báo cáo Cộng đồng Phát triển Nam Phi Trung Quốc đứng đầu FDI vào khu vực năm 2010 Một số chủ đầu tư Trung Quốc khẳng định đầu tư 13 tỷ USD vào số dự án ở Mozambique vòng năm tới, có khu cơng nghiệp nhà máy lắp ráp ơtơ Bên cạnh đó, với mục tiêu tìm kiếm nguồn tài nguyên quốc gia Châu Phi, doanh nghiệp Trung Quốc hướng tới khu vực Châu Mỹ Latinh Ví dụ, Achentina, nhiều công ty nhà nước Trung Quốc đầu tư vào khu vực dầu lửa, khí đốt, đồng, bạc, đất canh tác, phát triển bến cảng để tạo thuận lợi cho việc vận chuyển nguồn tài nguyên Trung Quốc Như vậy, đầu tư nước Trung Quốc năm 2010 tăng nhanh chóng tăng cường đầu tư vào lĩnh vực lượng, khai khoáng nông nghiệp Dự báo năm tới, FDI vào Trung Quốc đầu tư trực tiếp Trung Quốc nước ngồi tương đương Một lý chính quyền Bắc Kinh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Đặc điểm bật TNCs Nhật Bản tối thiểu hóa chi phí giao dịch (transaction costs) mạng lưới phân phối toàn cầu chúng Để thực mục tiêu này, TNCs Nhật Bản thường xây dựng chi nhánh sản xuất gần thị trường (nơi tiêu thụ), gần vùng nguyên liệu Mở rộng đầu tư trực tiếp vào Bắc Mỹ, chủ yếu vào Mỹ, TNCs Nhật Bản nhằm mục đích tìm kiếm kỹ thuật trình độ quản lý cao Mặt khác, TNCs Nhật Bản đầu tư vào Mỹ nhằm tránh định chế nhập Ví dụ, Sony, Mitsubishi, Honda, Nisan, Toyota, Sharp… lập Mỹ nhà máy lắp ráp sản xuất sản phẩm chúng để thông qua trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng công nghiệp thương mại, lợi dụng chi phí nguyên liệu, vật liệu thấp ở Mỹ Việc TNCs Nhật Bản đẩy mạnh đầu tư vào khu vực Đông Á (Hàn Quốc, Đài Loan), vào nước ASEAN Trung Quốc năm 1990 thực chất q trình chuyển giao cơng nghệ mang lại lợi nhuận ngày thấp chi phí nói chung tăng lên ở Nhật đồng thời tìm kiếm thị trường lao động, nguyên vật liệu thị trường tiêu thụ thuận lợi ở nước Thu hút phát triển đầu tư vào TNCs lĩnh vực công nghiệp, điện tử chủ yếu 35 Hiện nay, phần lớn TNCs hàng đầu Trung Quốc công ty thuộc sở hữu nhà nước hoạt động ngành công nghiệp Hoạt động doanh nghiệp nhà nước ngày lớn mạnh phần lớn họ tiếp cận với nguồn vốn công nghệ quan trọng công ty nhận bảo hộ từ chính phủ ngành quan trọng Mặt khác, tăng cường cạnh tranh TNCs phạm vi toàn cầu động lực thúc đẩy xuất TNCs Trung Quốc, đặc biệt chính sách mở cửa hoạt động cạnh tranh liên quan đến FDI Phần lớn TNCs tiếng Trung Quốc (ví dụ như: Haier, Huawei, Lenovo, TLC,…) lực xây dựng phát triển kinh doanh lĩnh vực mở cửa nhiều cạnh tranh nước ngồi cơng nghiệp điện tử điện Trên phạm vi tồn cầu, để đối phó với điều kiện cạnh tranh quyết liệt, TNCs diễn q trình hợp nhất, thơn tính lẫn nhằm mở rộng phạm vi, quy mô tích tụ tập trung hình thức liên kết đa dạng, đa chiều Không chỉ TNCs Mỹ, EU mà TNCs Nhật Bản khơng tồn xí nghiệp quy mô lớn chỉ sản xuất kinh doanh mặt hàng Hoạt động TNCs hàng đầu Nhật Bản kể từ năm 1980 Toyota, Honda, Mitsui, Mitsuibisshi không chỉ tập trung lĩnh vực truyền thống mà mở rộng sang lĩnh vực khác công nghiệp dệt may, xây dựng kiến trúc, dịch vụ, sản xuất hoá chất phục vụ sản xuất nông nghiệp Một điểm đáng lưu ý năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, chiến lược chuyển giao công nghệ, TNCs Nhật Bản kiên trì tăng mạnh ngành chế tạo máy móc, ngành sản xuất cơng nghiệp Có nhiều ́u tố tác động khiến TNCs Nhật Bản kiên định chiến lược đầu tư vào ngành có hàm lượng kỹ thuật cao, nhân tố đồng Yên Nhật giữ ở mức cao, nhiều ngành công nghiệp máy móc khơng thể có nhiều lợi nḥn từ sản xuất nước Vì vậy, TNCs Nhật Bản phải chuyển sản xuất cơng nghiệp nước ngồi xuất trở lại Nhật Bản, đặc biệt sản phẩm máy móc thơng dụng có kỹ tḥt trung bình thấp Mặt khác, chi nhánh TNCs Nhật ở nước ngồi khơng thể tiếp tục mua sản phẩm TNCs mẹ từ nước Nhật với giá đắt Do đó, chính thân TNCs Nhật Bản tích cực chủ động chuyển hướng đầu tư mạnh nước để cung cấp cho sở họ xuất ngược trở lại TNCs mẹ ở Nhật Bản 36 Trong số TNC chế tạo máy, TNCs chế tạo máy thơng dụng, thiết bị vận tải, máy dệt, máy điện điện tử tích cực nhất, họ tích cực chủ động gia tăng liên mục đầu tư chuyển giao kỹ thuật, đặc biệt họ đẩy chuyển giao kỹ thuật có liên quan đến linh kiện điện tử phức tạp như: sản xuất tivi màu, tivi hình siêu phẳng, máy tính… nhiều loại đồ điện gia dụng khác Từ năm 1990 đến 1998 riêng khu vực ASEAN tiếp nhận 301.073,58 triệu USD đầu tư vào khu vực chế tạo máy Trong đó, TNCs Nhật Bản chiếm tỷ trọng lớn với khoảng 19,16%, đứng thứ hai TNCs NIEs Châu Á với 15,5% Các nước ASEAN phê duyệt ít khoảng 57,69 tỷ USD dự án đầu tư TNCs Nhật Bản vào khu vực chế tạo Những năm 1990 thế kỉ XX đánh giá giai đoạn chín muồi q trình cơng nghiệp hóa ở Hàn Quốc Khi chính phủ Hàn Quốc khuyến khích công ty tập trung đầu tư vào ngành có hàm lượng kĩ thuật cao như: linh kiện điện tử, vi xử lý, ô tô… Với đảm nhiệm Chaebol, tốc độ tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc đạt 6,9% (1996) Theo số liệu thống kê, năm có khoảng 200 Chaebol có 30 Chaebol lớn Hàn Quốc có vốn từ 1,8 tỷ won ban đầu tăng lên 43,743 tỷ won Riêng lĩnh vực công nghiệp điện tử, Hàn Quốc xếp thứ số nước công nghiệp phát triển (1994); đứng thứ sau Nhật Bản, Mỹ lượng sản phẩm bán dẫn Dram Bốn tổ hợp công nghiệp: LG, Hyundai, Daewoo, Samsung chiếm nửa tổng số sản phẩm công nghiệp nước Năm 1996, Samsung trở thành hãng điện tử đứng đầu thế giới sản xuất nhớ cho máy vi tính hãng đầu tiên phát triển “con rệp” DRAM 256 Megabit- loại “con rệp” cực nhỏ song có khả lưu trữ bách khoa dày 40 tập, với doanh số bán đồ điện tử năm 1996 đạt 6.404,8 triệu USD; tỷ lệ xuất đạt 58,7% Hyundai lại tiếng thế giới với hãng tơ Pony; ngành xây dựng; đóng tàu… LG phát triển điện tử với tổng doanh thu hàng năm lên tới 25 tỷ USD (1995), xếp hạng thứ 34 số 500 xí nghiệp kỹ nghệ lớn hạng 23 số 50 xí nghiệp có lợi tức tăng nhanh thế giới Các TNC Đơng Á đầu tư nước ngồi theo hình thức liên doanh phổ biến TNCs LDCs thường có xu hướng thành lập doanh nghiệp liên doanh nước tiếp nhận đầu tư Hơn nữa, gần đây, công ty thực hoạt động sáp nhập 37 mua lại (M&A) nhằm đạt phần lớn tồn quyền kiểm sốt hoạt động kinh doanh mạo hiểm đầy triển vọng TNCs LDCs khơng q vội vàng để có quyền kiểm sốt tuyệt đối DCs, bởi vì, họ ít lo sợ bị quyền kiểm sốt cơng nghệ tiêu chuẩn hố, TNCs DCs thường quan tâm đến độc quyền công nghệ đại mà họ sở hữu Điều quan trọng TNCs LDCs lựa chọn có xu hướng đồng sở hữu với doanh nghiệp nội địa, vậy, họ tiếp nhận tri thức thông qua kênh phân phối quốc gia phát triển Trong số trường hợp, TNCs LDCs thường lựa chọn hình thức đầu tư liên doanh, bởi xét góc độ định, hình thức dễ chính phủ nước nhận đầu tư chấp thuận Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước tiếp nhận nguồn vốn FDI cung cấp nguồn lực tài chính đội ngũ nhân Quá trình xuyên quốc gia hoá TNCs Nhật Bản thực đa dạng: cắm nhánh, chuyển giao công nghệ qua hoạt động thương mại quốc tế, hợp công ty Trong hình thức mở chi nhánh chuyển giao công nghệ TNCs Nhật Bản sang nước khác mở chi nhánh thành lập cơng ty liên doanh Tính đến thời điểm năm 1990 cơng ty Matsushita có đến 79 cơng ty chi nhánh hoạt động 29 quốc gia thế giới với lực lượng lao động 67.800 người Những chỉ số tương ứng công ty Bujiston 36,18 63.000; công ty Sony: 24, 31 48.000; Nissan: 24, 25.000; Honda: 75, 38 60.000 Những năm đầu thập kỷ 90, có 21 TNCs Nhật Bản hoạt động ở nước sử dụng từ 10.000 lao động trở lên Tổng vốn FDI TNCs Nhật Bản nước đạt 1.500 tỷ USD tập trung chủ yếu vào ngành kỹ thuật mới, tài chính, bảo hiểm, bất động sản dịch vụ thương mại 3.2 Đánh giá hoạt động TNCs khu vực Đông Á 3.2.1 Tác động tích cực Các cơng ty xun quốc gia ngày có tác động tích cực kinh tế khu vực Đông Á a Cung cấp nguồn vốn 38 Sự diện TNCs đồng nghĩa với việc cung cấp nguồn vốn quan trọng cho kinh tế, đặc biệt cho nghiệp công nghiệp hóa phần lớn kinh tế Đơng Á Đối với quốc gia khu vực tiến hành cơng nghiệp hóa điều kiện tích lũy nước thấp, nhu cầu lớn vốn đòi hỏi phải khai thác nguồn vốn nước hình thức Cùng với nguồn vốn ODA vốn vay khác, đầu tư trực tiếp nước ưu thế nối trội nguồn vốn không gây nợ, TNCs tự nguyện đầu tư đằng sau vốn thiết bị, công nghệ để thực dự án, trở thành nguồn vốn nước quan trọng nước sau, xuất phát điểm thấp, cần vốn, công nghệ kỹ quản lý Nhờ nguồn vốn đầu tư TNCs, nhiều nguồn lực nước ngày giữ vai trò quan trọng tổng đầu tư xã hội: vốn đầu tư nước ngoài, vốn doanh nghiệp nước vốn nhàn rỗi dân cư theo hiệu ứng dây chuyền khơi dậy để đầu tư nâng cao khả cạnh tranh thị trường nội địa b Góp phần tích cực việc thực dịch chuyển cấu kinh tế theo yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa u cầu cơng nghiệp hóa tăng nhanh tỷ trọng sản xuất công nghiệp, đặc biệt ngành dịch vụ GDP TNCs, TNCs lớn – vốn tập đồn cơng nghệ tài chính hùng hậu hoàn toàn đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, công nghệ mà TNCs chuyển giao công nghệ đại họ số kinh tế khu vực công nghệ tiên tiến Công nghệ thực lĩnh vực viễn thông, khai thác dầu khí, điện tử… cơng nghệ đại, góp phần tạo bước ngoặt quan trọng phát triển ngành kinh tế quốc dân Ngay công nghệ sử dụng nhiều lao động ngành dệt may, giày dép, chế biến thực phẩm… tương đối đồng bộ, thuộc loại phổ cập tiên tiến khu vực Điều quan trọng thiết bị cơng nghệ đại từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đặt yêu cầu cho doanh nghiệp nước phải đầu tư đổi công nghệ để tồn phát triển điều kiện cạnh tranh thị trường nội địa ngày quyết liệt 39 c Góp phần giải quyết số lượng lớn lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực cho đất nước TNCs tạo số lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động Những người lao động thường tuyển chọn kỹ lưỡng, bồi dưỡng tay nghề, công việc gắn liền với công nghệ mới, làm quen với tác phong công nghiệp đại, kinh nghiệm quản lý phương thức kinh doanh tiên tiến Vì vậy họ trở thành phận cơng nhân lành nghề, có kỹ có tính kỷ ḷt cao Vì làm việc doanh nghiệp nước nên thu nhập thực tế người lao động thường cao người làm việc loại hình kinh doanh khác Đây ưu điểm mà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tạo giúp người lao động có hội để tái bù đắp sức lao động, gắn bó với cơng việc 3.2.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực, TNCs có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế khu vực a Mục tiêu TNCs lợi nhuận: Mục tiêu TNCs lợi nhuận, thị phần, doanh số, ưu thế cạnh tranh phát triển ổn định Nó thường xuyên mâu thuẫn với mục tiêu chiến lược chung phát triển kinh tế xã hội quốc gia tăng trưởng đồng đều, cao bền vững Theo mục tiêu mình, TNCs thường lựa chọn quyết định dự án đầu tư vào nơi mà họ cho có thị trường, bảo tồn vốn thu lợi nhuận TNCs thường trọng tham gia vào lĩnh vực ở ngành có tỷ suất lợi nhuận cao Đó ngành khai thác dầu khí, công nghiệp chế biến điện tử, dệt may, giày dép với mức lợi nhuận thường đạt khoảng 40 – 60% Những lĩnh vực sản xuất máy móc thiết bị chế biến nơng, lâm, thủy sản thường yêu cầu đầu tư dài hạn, chuyển vốn chậm, lãi suất thấp không thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước b Chuyển giao cơng nghệ hạn chế: 40 Thơng qua chiến lược hoạt động đầu tư, TNCs góp phần chuyển giao công nghệ tiên tiến công nghệ tiên tiến, đại Họ chỉ chuyển giao công nghệ loại loại 3, thậm chí công nghệ gây ô nhiễm môi trường, nếu vấn đề thẩm định, tiếp nhận nước nhận đầu tư khơng tốt nước trở thành bãi rác công nghệ c Một số TNC lạm dụng ưu thế vốn, công nghệ để thao túng gây hậu xấu cho liên doanh: Hiện tượng khai khống thiết bị công nghệ để tính tăng giá đầu vào, đánh tụt giá xuất để định giá thấp đầu thân TNC kẻ chủ động nắm đầu đầu vào trở nên phổ biến, khiến cho liên doanh thua lỗ, giải thể Một số TNC muốn hướng tới độc quyền – điều ngày xa lạ kinh tế tự hóa quốc gia khu vực 3.2.3 Một số kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động TNCs khu vực Đông Á a Tạo lập đối tác đầu tư nước có lực biết làm ăn với nước nhân tố hấp dẫn TNCs: Vì đầu tư vào nước, TNC thường gặp số khó khăn khách quan như: phong tục tập quán, luật pháp, mối quan hệ với chính quyền sở tại, thị trường… Mặt khác, TNCs muốn hạn chế rủi ro kinh doanh thời gian bỏ vốn Cho nên, TNC thường tìm kiếm đối tác cơng dân nước chủ nhà để giảm bớt khó khăn chia sẻ rủi ro nếu có Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, liên doanh nước ngoài, nếu đối tác có lực, có vốn góp thường thu hút thêm vốn mở rộng dự án đầu tư, ngược lại bị thu hẹp quy mơ, phải chuyển hình thức đầu tư, bị rút giấy phép Vì thế, quốc gia khu vực cần phải tiếp tục củng cố, phát triển xây dựng tập đoàn kinh tế mạnh, khuyến khích đầu tư phát triển thành phần kinh tế Trong việc xây 41 dựng phát triển doanh nghiệp mạnh vừa có ý nghĩa việc thu hút, tiếp nhận đầu tư từ TNC, vừa cách tốt để thực đầu tư nước b Hoàn thiện, đổi chế quản lý, tổ chức máy nâng cao lực quản lý vĩ mô quốc gia: Đây nhân tố giữ vai trò quyết định việc tạo lập môi trường thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tư Bởi hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư có liên quan trực tiếp tới chế điều hành quản lý nước chủ nhà Nếu chế quản lý tốt tạo tin tưởng nhà đầu tư nước ngồi vào mơi trường đầu tư quốc gia Ngược lại, nếu chế quản lý chậm hồn thiện khơng phát huy đầy đủ vai trò quản lý trở lực lớn việc thu hút đầu tư nước ngoài, TNC tầm cỡ thế giới Vì cơng ty xun quốc gia sản phẩm kinh tế đại, hoạt động thị trường theo quy tắc, thông lệ thể chế quốc tế, nên đầu tư vào nước nào, chúng cần môi trường đầu tư đồng dạng để hoạt động Do vậy, muốn thu hút vốn đầu tư từ TNC loại cần phải trọng đến xây dựng hoàn thiện chế quản lý điều hành máy quản lý nhà nước, để vừa tăng sức hấp dẫn đầu tư, vừa thực hiệu việc quản lý hoạt động đầu tư nước c Phát triển cấu hạ tầng kinh tế – kĩ thuật: Trong điều kiện phát triển sản xuất thị trường nay, kết cấu hạ tầng kinh tế – kĩ thuật coi hệ thống “xương cốt” kinh tế để tiếp nhận, thu hút vốn đầu tư nước nói chung đầu tư TNC nói riêng Một kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh đại đảm bảo cho TNC thực di chuyển vốn nhanh, ứng phó kịp thời với biến động nhanh chóng, khó lường yếu tố thị trường, tránh thiệt hại chi phí trực tiếp kết cấu hạ tầng gây Để phát triển cấu hạ tầng kinh tế - kĩ thuật cần có giải pháp thích hợp sau: 42 – Cố gắng giải quyết tốt mối quan hệ kinh tế, chính trị với quốc gia, tổ chức phi chính phủ tổ chức kinh tế quốc tế để có khoản hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đầu tư vào đề án xây dựng hak tầng kỹ thuật – Xây dựng phát triển đặc khu kinh tế bao gồm: khu chế xuất, khu thương mại tự do, khu công nghệ cao với quy mô thích hợp để tiếp cận nguồn vốn kỹ thuật cao nước – Có kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn để huy động nguồn lực toàn xã hội cho xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật d Phát triển nguồn nhân lực: Đây vừa nhiệm vụ cấp thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, vừa đảm bảo tính tăng trưởng kinh tế bền vững, đồng thời điều kiện để tăng tính hấp dẫn việc đầu tư TNC Một quốc gia muốn có sức cạnh tranh cao phải dựa sở chất lượng lao động công nghệ cao, không đơn thuần cạnh tranh sở tài nguyên hay giá lao động thấp Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao việc làm có ý nghĩa to lớn cho trước mắt lâu dài Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, quốc gia cần quan tâm đến số khía cạnh giải pháp sau: – Có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động kỹ thuật nay, phổ cập nghề cho lực lượng lao động phổ thông Gắn đào tạo dạy nghề với nhu cầu thực tế đời sống xã hội, đảm bảo lao động đào tạo thích ứng với yêu cầu thị trường, đặc biệt ngoại ngữ tin học – Điều chỉnh cấu đào tạo hợp lý việc đào tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật lao động có tay nghề cao với đội ngũ cán quản lý ngành nghề theo yêu cầu phát triển đất nước, cần đặc biệt quan tâm đào tạo, bồi dưỡng công nhân kỹ thuật bậc cao, doanh nghiệp quản lý giỏi 43 – Mở rộng phát triển trung tâm dạy nghề, phối hợp với nhà đầu tư nước đào tạo nghề người lao động xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn họ – Đa dạng hóa hình thức giáo dục đào tạo: huy động doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nghề, tự đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động họ; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc đào tạo đội ngũ nhà quản lý doanh nghiệp, chuyên gia bậc cao, chuyên viên kỹ thuật giỏi có trình độ quốc tế KẾT LUẬN Qua nghiên cứu ta thấy thế giới đại ngày xu thế thời đại hình cơng ty độc quyền xuyên quốc gia, tập đồn lớn có tiềm lực 44 to lớn tư cơng nghệ trình độ quản lý Đây công ty hoạt động lĩnh vực có tỷ lệ lợi nḥn cao, cơng ty lại hoạt động theo hình thức độc quyền nên chúng thu khoản lợi nhuận độc quyền kếch sù Các tập đồn tạo khơng ít giá trị tích cực như: nghiên cứu triển khai công nghệ vào sống, nâng cao thu nhập cho người lao động, tạo công ăn việc làm mới, thúc đẩy giao lưu buôn bán thế giới … Qua phân tích ta thấy đặc điểm hoạt động TNCs hoạt động khu vực Đông Á đánh giá tác động chúng kinh tế khu vực Hoạt động TNCs lớn có nguồn gốc từ nước khu vực này, tiêu biểu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản có tác động tích cực khơng nhỏ đến kinh tế khu vực nói riêng thế giới nói chung Bài phân tích tập trung đánh giá tác động tiêu cực không nhỏ tập đồn để từ có giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phát triển kinh tế thế giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Hải Anh (1998), Vai trò Chaebol kinh tế Hàn Quốc nay, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Bộ Công nghiệp (2005), Báo cáo chiến lược chính sách công nghiệp, Hà Nội 45 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Tài liệu tham khảo luật pháp chính sách đầu tư nước nước khu vực (Dùng cho Cán Bộ Kế hoạch Đầu tư), Hà Nội Học viện Quan hệ quốc tế: Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia nước phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 Nguyễn Văn Lịch (2011), Kinh tế Trung Quốc năm 2010 triển vọng 2011, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 1/2011 Phạm Quý Long, Nguyễn Thị Phi Nga (2013), Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hóa doanh nghiệp Chaebol Hàn Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3(145) 3-2013 Phạm Quý Long, Nguyễn Thị Phi Nga (2013), Văn hóa doanh nghiệp ở Chaebol: Tiếp cận từ góc độ lý thuyết, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (144) 2-2013 Bùi Thị Lý (2011), Đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng ty xun quốc gia Trung Quốc số vấn đề đặt cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 10(128) 10-2011 Hồng Khắc Nam (2008), Cơng ty xuyên quốc gia - chủ thể quan hệ quốc tế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 24 10 Phùng Xuân Nhạ (2011), Các công ty xuyên quốc gia - Lý thuyết thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Phùng Xuân Nhạ (2001), Giáo trình đầu tư quốc tế, Nhà Xuất ĐHQGHN, Hà Nội 12 Lê Văn Sang & Trần Quang Lâm (1996), Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thiết Sơn (2003), Công ty xuyên quốc gia: Khái niệm, đặc trưng biểu mới, Nhà Xuất KHXH 14 Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á đường Cơng nghiệp hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Tokygana S.(1996), Đầu tư nước Nhật Bản phụ thuộc kinh tế lẫn Châu Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 46 16 Jetro (2004), Survey of the Busuness Activities of Japanese – Affiliated Manufactures in Asia 17 UNCTAD (2012), Transnational Corporations, Vol 21, No Trang web 18 http://cjs.inas.gov.vn/ 19 http://cks.inas.gov.vn/ 20 Fortune 500 by Fortune Magazine- http://fortune.com/fortune500/ 21 Forbes - http://www.forbes.com/ 22 www.inas.gov.vn 23 http://lib.inas.gov.vn/ 24 http://rev.inas.gov.vn/ 25 www.unctad.org/wir 26 www.unctad.org/fdistatistics 47 ... châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 10 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 11 LDCs Les - Developed Countries Các nước phát triển 12 M&A Mergers and Acquisitions... Corporation Công ty đa quốc gia 14 NIEs 15 OECD 16 Chủ nghĩa tư Developed Countries Các nước phát triển Doanh nghiệp nhà nước Double Taxation Treaty Newly economies Organization industrializing... Cooperation and Development kinh tế R &D Research & Development Nghiên cứu phát triển 17 TNCs Transnational Corporations Các công ty xuyên quốc gia 18 UNCTAD United Nations Conference on Diễn đàn

Ngày đăng: 08/12/2018, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA

      • 1.2.1. Sự hình thành của các công ty xuyên quốc gia

        • 1.2.1.1. Bối cảnh lịch sử

        • 1.2.1.2. Nguyên nhân hình thành

        • 1.2.2. Sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia

        • CHƯƠNG 2

        • VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THẾ GIỚI

          • 2.1. Thúc đẩy thương mại quốc tế

          • 2.2. Thúc đẩy đầu tư quốc tế

          • CHƯƠNG 3

          • HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TẠI KHU VỰC ĐÔNG Á

            • 3.1. Đặc điểm hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Đông Á

            • 3.2. Đánh giá hoạt động của các TNCs tại khu vực Đông Á

              • 3.2.1. Tác động tích cực

              • 3.2.2. Tác động tiêu cực

              • KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan