Đề và đáp án Chuyên Ngữ Hà Nội 2009

4 2.5K 28
Đề và đáp án Chuyên Ngữ Hà Nội 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGOẠI NGỮ NĂM 2009 MÔN THI: TOÁN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 07 - 06 – 2009 Đề thi gồm: 01 trang (Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bất kì tài liêu nào, CBCT không giải thích gì thêm) Câu 1. (2đ) Cho biểu thức: : 2 2 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 8 x x 2 x x 4 A 2 x 2 x 2 x x 2 x 2 x     − − = + + +  ÷  ÷  ÷ + + − +     Với ; ;x 8 x 8 x 0≠ ≠ − ≠ . Chứng minh rằng giá trị của A không phụ thuộc vào x Câu 2. (2đ) Cho phương trình ( ) 2 2 x 2 m 1 x 4m m 0− + + − = , m là tham số 1. Chứng minh rằng phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 2. Gọi ; 1 2 x x là các nghiệm của phương trình trên. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : 1 2 A x x= − Câu 3. (2đ) Giải hệ phương trình: ( )    =+−++ =++++ 0424 02 22 22 yxyx yxxyyx Câu 4 (3đ). Trên đường tròn (O;R) ta lấy hai điểm A B tuỳ ý. Giả sử C là một điểm nằm phía trong đoạn AB (C khác A, C khác B). Kẻ đường kính AD của (O). Cát tuyến đi qua C vuông góc với đường kính AD tại H, cắt (O) tại M N. Đường thẳng qua M D cắt AB tại E. Kẻ EG vuông góc với AD tại G. 1. Chứng minh BDHC AMEG là tứ giác nội tiếp. 2. Chứng minh AM 2 = AC.AB 3. Chứng minh AE.AB + DE.DM = 4R 2 Câu 5. (1đ) Với x; y là những số thực thoả mãn điều kiện x + y + xy = 8 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 2 + y 2 -------------------------------- 1 Đáp án MÔN TOÁN THI VÀO THPT CHUYÊN NGOẠI NGỮ NỘI NĂM 2009 Thi ngày 07 – 06 – 2009 Người giải đề: Thầy giáo Nguyễn Cao Cường Giáo viên Toán – Trường THCS Thái Thịnh – Nội Câu 1. (2đ) Cho biểu thức: : 2 2 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 8 x x 2 x x 4 A 2 x 2 x 2 x x 2 x 2 x     − − = + + +  ÷  ÷  ÷ + + − +     Với ; ;x 8 x 8 x 0≠ ≠ − ≠ . Chứng minh rằng giá trị của A không phụ thuộc vào x Giải: : 2 2 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 8 x x 2 x x 4 A 2 x 2 x 2 x x 2 x 2 x     − − = + + +  ÷  ÷  ÷ + + − +     Đặt 3 x t= ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) : : . 3 3 2 2 2 3 2 2 2 3 2 2 2 8 t t 2t t 4 A 2 t 2 t 2 t t 2 t 2t 2 t 4 2t t t 2 t 2 4 2t t t 2t 2t A 2 t 2 t t 2 t t 2 2 t 4 2t t 2 t t 2t 2t A 2 t 4 2t t t t 2t 2t 2t t t 2t 2t A 2 t t t 2t A 2 t − −     = + + +  ÷  ÷ + + − +     − + + − + + + − +     = +  ÷  ÷ + + − +     − + + + − + = + + + + − + − + − + = − + = = = Vậy giá trị của A = 2 không phụ thuộc vào x. Câu 2. (2đ) Cho phương trình ( ) 2 2 x 2 m 1 x 4m m 0− + + − = , m là tham số 1. Chứng minh rằng phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 2. Gọi ; 1 2 x x là các nghiệm của phương trình trên. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : 1 2 A x x= − Giải ( ) 2 2 x 2 m 1 x 4m m 0− + + − = (*) 1. Chứng minh rằng phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. Ta có ' ( ) ( ) ' 2 2 2 2 Δ m 1 4m m 1 1 Δ 2m 2m 1 2 m 0 m 2 4 = + − −     = − + = − + > ∀    ÷     Nên phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 2 2. Gọi ; 1 2 x x là các nghiệm của phương trình trên. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : 1 2 A x x= − Ta có ( ) ( ) 2 2 2 1 2 1 2 1 2 A x x x x 4x x= − = + − Áp dụng hệ thức Vi-ét cho phương trình (*) ( ) . 1 2 2 1 2 x x 2 m 1 x x 4m m + = +    = −   Do đó ( ) ( ) min 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 A 2 m 1 4 4m m A 4m 8m 4 16m 4m 1 1 A 8m 8m 4 8 m 2 4 1 A 8 m 2 2 A 2 1 A 2 m 2 = + − −     = + + − +     = − + = − +    ÷       = − +  ÷   ⇒ ≥ ⇒ = ⇔ = Câu 3. (2đ) Giải hệ phương trình: ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x y 2 xy x y 0 2 xy x y 4x 2 y 4 x y 4x 2 y 4 0 x y 4x 2 y 4 0 xy x 2 y 2 0 x 2 y 1 0 1 x y 4x 2 y 4 0 x y 4x 2 y 4 0 2 + + + + = + + = − +     ⇔   + + − + = + + − + =     − + − = + − =   ⇔ ⇔   + + − + = + + − + =   Từ (1) ta có x = -2 hoặc y = 1 Với x = -2 thay vào (2) ta có: 2 y 0 y 2 y 0 y 2 =  − = ⇔  =  Với y = 1 thay vào (2) ta có: 2 x 1 x 4x 3 0 x 3 = −  + + = ⇔  = −  Vậy hệ pt có nghiệm ( ) ( ) ( ) ( ) { } ( ; ) ; , ; , ; ; ;x y 2 0 2 2 1 1 3 1∈ − − − − Câu 4 (3đ). Trên đường tròn (O;R) ta lấy hai điểm A B tuỳ ý. Giả sử C là một điểm nằm phía trong đoạn AB (C khác A, C khác B). Kẻ đường kính AD của (O). Cát tuyến đi qua C vuông góc với đường kính AD tại H, cắt (O) tại M N. Đường thẳng qua M D cắt AB tại E. Kẻ EG vuông góc với AD tại G. 1. Chứng minh BDHC AMEG là tứ giác nội tiếp. 2. Chứng minh AM 2 = AC.AB 3. Chứng minh AE.AB + DE.DM = 4R 2 Giải 1.Học sinh dễ dàng chứng minh dựa vào dấu hiệu tổng hai góc đối của tứ giác. 3 2. Xét (O): AD ⊥ MN (gt) ⇒H là trung điểm MN (qhệ vuông góc giữa đường kính dây) ⇒AD là trung trực của MN ⇒AM= AN ⇒cungAM=cungAN (liên hệ giữa cung dây) ⇒gócM 1 =gócB 1 (2 góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) Xét ∆AMC ∆ABM Â chung gócM 1 =gócB 1 (cmt) ⇒∆AMC đồng dạng với ∆ABM (g_g) ⇒ AM AC AB AM = ⇒AM 2 = AB.AC (đpcm) 1 1 G E H M N D O A BC 3. Chứng minh AE.AB + DE.DM = 4R 2 Chứng minh ∆AGE đồng dạng với ∆ABD (g_g) ⇒ AE AG AD AB = ⇒AE.AB=AD.AG Chứng minh tương tự: DE.DM = AD.GD ⇒AE.AB + DE.DM = AD.AG + AD.GD= AD (AG + GD) = AD. AD = AD 2 ⇒AE.AB + DE.DM = 4R 2 Câu 5. (1đ) Với x; y là những số thực thoả mãn điều kiện x + y + xy = 8 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 2 + y 2 Giải Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số 2x 2 4 ta có: . 2 2 2 x 4 2 x 4 x 4 4x+ ≥ ⇔ + ≥ Chứng minh tương tự: 2 y 4 4 y+ ≥ 2 2 2x 2 y 4xy+ ≥ ⇒ (x 2 + 4) + (y 2 + 4) + (2x 2 + 2y 2 ) ≥ (4x + 4y + 4xy) ⇔ 3(x 2 + y 2 ) + 8 ≥ 4(x + y + xy) (**) ⇔ 3P + 8 ≥ 4. 8 (vì x + y + xy = 8) ⇔ P ≥ 8 Vậy P min = 8 ⇔ 2 2 2 2 x 4 y 4 x y 2 2x 2 y x y xy 8 =   =  ⇔ = =  =   + + =  4 . -------------------------------- 1 Đáp án MÔN TOÁN THI VÀO THPT CHUYÊN NGOẠI NGỮ HÀ NỘI NĂM 2009 Thi ngày 07 – 06 – 2009 Người giải đề: Thầy giáo Nguyễn Cao Cường Giáo viên Toán – Trường. GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGOẠI NGỮ NĂM 2009

Ngày đăng: 17/08/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan