CAC MO ĐUN HOẠT ĐỘNG

46 110 0
CAC MO ĐUN HOẠT ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu BDGV trong DH môn Hóa học lớp 11 và 12 theo hướng nâng cao năng lực dạy học Chủ đề 1: Day học theo Chuẩn KT KN Chủ đề 2: DH môn HH11, 12 theo hướng tích cực: Hướng dẫn sử dụng thí nghiệm, câu hỏi và lý thuyết về bài giảng multimedium trong DHHH. Chủ đề 3: Một số chú ý về nội dung trong DH chương trình HH 11 và 12

HOÀNG THỊ CHIÊN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN: NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK LỚP 11, LỚP 12 MƠN HỐ HỌC Tháng 8/2010 Mođun 2: NHỮNG CHÚ Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Chủ đề 1: THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Hoạt động 1: Tìm hiểu chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông Thông tin cung cấp cho hoạt động: KHÁI QUÁT Chuẩn kiến thức, kỹ mơn hố học cấp THPT phân chia theo chủ đề Chương trình giáo dục phổ thơng mơn hố học cấp THPT ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ Trong tài liệu này, phần hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ làm rõ dạng: a) Chuẩn KT – KN: ghi thứ tự đơn vị kiến thức, kỹ chủ đề b) Trọng tâm cần thực hiện: Đây phần trọng tâm, trình bày kiến thức, kỹ tối thiểu mà HS cần phải đạt trình học tập Cụm từ ngoặc vuông [] in đậm, thể cấp độ tối thiểu cao cần đạt kiến thức, kỹ quy định chương trình Các kiến thức, kỹ quy định cột để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trình học tập cấp THPT c) Hướng dẫn thực trọng tâm đó: ghi rõ cách tiến hành, phương tiện thiết bị cần thiết sử dụng để tiến hành có hiệu Làm rõ KT – KN kèm theo nội dung tối thiểu cần luyện tập cho HS CHUẨN KTKN CỦA MÔN HỌC VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN TRONG ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN Chuẩn gì? Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) tuân theo nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực Đạt yêu cầu chuẩn đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm Yêu cầu cụ thể hoá, chi tiết, tường minh nội dung, để đánh giá chất lượng Yêu cầu đo thông qua số thực Yêu cầu xem "chốt kiểm soát" để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu trình thực Những yêu cầu chuẩn Chuẩn phải đảm bảo yêu cầu sau đây: 2.1 Đảm bảo tính khách quan, nhìn chung Chuẩn phải không lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan người sử dụng Chuẩn 2.2 Đảm bảo tính ổn định, có nghĩa có hiệu lực phạm vi lẫn thời gian áp dụng 2.3 Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa Chuẩn thực (là trình độ hay mức độ dung hồ hợp lí u cầu phát triển mức cao với thực tiễn diễn ra) 2.4 Đảm bảo tính cụ thể, tường minh có chức định lượng 2.5 Đảm bảo không mâu thuẫn với chuẩn khác lĩnh vực lĩnh vực có liên quan II - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ Chương trình Giáo dục phổ thơng (CTGDPT) thể cụ thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục (gọi chung môn học) chương trình cấp học Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình mơn học Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình mơn học u cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà học sinh cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun) Chuẩn kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạt Yêu cầu kiến thức, kĩ thể mức độ cần đạt kiến thức, kĩ Mỗi yêu cầu kiến thức, kĩ chi tiết hố u cầu kiến thức, kĩ cụ thể, tường minh ; minh chứng ví dụ thể nội dung kiến thức, kĩ mức độ cần đạt kiến thức, kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình cấp học Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình cấp học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà học sinh cần phải đạt sau giai đoạn học tập cấp học 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình cấp học đề cập tới yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ mà học sinh (HS) cần đạt sau hồn thành chương trình giáo dục lớp học cấp học Các chuẩn cho thấy ý nghĩa quan trọng việc gắn kết, phối hợp môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học 2.2 Việc thể Chuẩn kiến thức, kĩ cuối chương trình cấp học biểu hình mẫu mong đợi người học sau cấp học cần thiết cho cơng tác quản lí, đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (GV) 2.3 Chương trình cấp học thể chuẩn kiến thức, kĩ môn học mà lĩnh vực học tập Trong văn chương trình cấp học, chuẩn kiến thức, kĩ biên soạn theo tinh thần : a) Các chuẩn kiến thức, kĩ không đưa vào cho môn học riêng biệt mà cho lĩnh vực học tập nhằm thể gắn kết môn học hoạt động giáo dục nhiệm vụ thực mục tiêu cấp học b) Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ thể chương trình cấp học chuẩn cấp học, tức yêu cầu cụ thể mà HS cần đạt cuối cấp học Cách thể tạo tầm nhìn phát triển người học sau cấp học, đối chiếu với mà mục tiêu cấp học đề Những đặc điểm Chuẩn kiến thức, kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ có đặc điểm sau đây: 3.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chi tiết hoá, tường minh hoá yêu cầu cụ thể, rõ ràng kiến thức, kĩ 3.2 Chuẩn kiến thức, kĩ có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo HS cần phải đạt yêu cầu cụ thể 3.3 Chuẩn kiến thức, kĩ thành phần CTGDPT Trong CTGDPT, Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ người học thể hiện, cụ thể hoá chủ đề chương trình mơn học theo lớp lĩnh vực học tập ; đồng thời, Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ thể phần cuối chương trình cấp học Chuẩn kiến thức, kĩ thành phần CTGDPT Việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ tạo nên thống ; hạn chế tình trạng dạy học tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, cao so với chuẩn kiến thức, kĩ vào dạy học, kiểm tra, đánh giá ; góp phần làm giảm tiêu cực dạy thêm, học thêm ; tạo điều kiện bản, quan trọng để tổ chức giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá thi theo Chuẩn kiến thức, kĩ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO NIKKO Nhận biết : Là nhớ lại liệu, thơng tin có trước ; nghĩa nhận biết thơng tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức, thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thơng tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng HS phát biểu định nghĩa, định lí, định luật chưa giải thích vận dụng chúng Có thể cụ thể hố mức độ nhận biết yêu cầu : − Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí, định luật, tính chất − Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản − Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng Thông hiểu : Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; giải thích, chứng minh ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà HS học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng) Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu u cầu : − Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ : từ lời sang cơng thức, kí hiệu, số liệu ngược lại) − Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lí, định luật − Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề − Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải toán theo cấu trúc lôgic Vận dụng mức bản: Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể : vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề Đây mức độ vận dụng cao mức độ thông hiểu trên, yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định lí, định luật, cơng thức để giải vấn đề học tập thực tiễn Có thể cụ thể hoá mức độ vận dụng yêu cầu : − So sánh phương án giải vấn đề − Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa − Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lí, định luật, tính chất biết − Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp Vận dụng mức nâng cao : Là khả phân tích, đánh giá, tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin ; khai thác, bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu Mức độ sáng tạo yêu cầu tạo hình mẫu mới, mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi, lực sáng tạo, đặc biệt việc hình thành cấu trúc mơ hình Có thể cụ thể hoá mức độ sáng tạo yêu cầu : − Mở rộng mơ hình ban đầu thành mơ hình − Khái qt hố vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát − Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hồn chỉnh − Dự đốn, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO BLOOM Về kiến thức : Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ kiến thức chương trình, sách giáo khoa, tảng vững vàng để phát triển lực nhận thức cấp cao Về kĩ : Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực hành ; có kĩ tính tốn, vẽ hình, dựng biểu đồ, Kiến thức, kĩ phải dựa sở phát triển lực, trí tuệ HS mức độ, từ đơn giản đến phức tạp ; nội dung bao hàm mức độ khác nhận thức Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo mức độ : nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo (có thể tham khảo thêm phân loại Nikko gồm mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao) Nhận biết : Là nhớ lại liệu, thơng tin có trước ; nghĩa nhận biết thơng tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức, thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thơng tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng HS phát biểu định nghĩa, định lí, định luật chưa giải thích vận dụng chúng Có thể cụ thể hố mức độ nhận biết yêu cầu : − Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí, định luật, tính chất − Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản − Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng Thông hiểu : Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; giải thích, chứng minh ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà HS học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng) Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu yêu cầu : − Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ : từ lời sang cơng thức, kí hiệu, số liệu ngược lại) − Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lí, định luật − Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề − Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải toán theo cấu trúc lôgic Vận dụng : Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể : vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề Đây mức độ vận dụng cao mức độ thông hiểu trên, yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định lí, định luật, công thức để giải vấn đề học tập thực tiễn Có thể cụ thể hoá mức độ vận dụng yêu cầu : − So sánh phương án giải vấn đề − Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa − Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lí, định luật, tính chất biết − Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp Phân tích : Là khả phân chia thông tin thành phần thông tin nhỏ cho hiểu cấu trúc, tổ chức thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng Đây mức độ cao mức độ vận dụng đòi hỏi thấu hiểu nội dung lẫn hình thái cấu trúc thông tin, vật, tượng Mức độ phân tích yêu cầu phận cấu thành, xác định mối quan hệ phận, nhận biết hiểu nguyên lí cấu trúc phận cấu thành Có thể cụ thể hố mức độ phân tích u cầu : − Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề − Xác định mối quan hệ phận tồn thể − Cụ thể hố vấn đề trừu tượng − Nhận biết hiểu cấu trúc phận cấu thành Đánh giá : Là khả xác định giá trị thông tin : bình xét, nhận định, xác định giá trị tư tưởng, nội dung kiến thức, phương pháp Đây bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, vật, tượng Việc đánh giá dựa tiêu chí định ; tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích) Mức độ đánh giá yêu cầu xác định tiêu chí đánh giá (người đánh giá tự xác định cung cấp tiêu chí) vận dụng để đánh giá Có thể cụ thể hoá mức độ đánh giá yêu cầu : − Xác định tiêu chí đánh giá vận dụng để đánh giá thông tin, vật, tượng, kiện − Đánh giá, nhận định giá trị thông tin, tư liệu theo mục đích, yêu cầu xác định − Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất vật, kiện − Đánh giá, nhận định giá trị nhân tố xuất thay đổi mối quan hệ cũ Các cơng cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người đánh giá chuyên môn liên quan Sáng tạo : Là khả tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin ; khai thác, bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu Mức độ sáng tạo yêu cầu tạo hình mẫu mới, mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi, lực sáng tạo, đặc biệt việc hình thành cấu trúc mơ hình Có thể cụ thể hố mức độ sáng tạo u cầu : − Mở rộng mơ hình ban đầu thành mơ hình − Khái qt hố vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát − Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hồn chỉnh − Dự đốn, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ Đây mức độ cao nhận thức, chứa đựng yếu tố mức độ nhận thức đồng thời phát triển chúng CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG VỪA LÀ CĂN CỨ, VỪA LÀ MỤC TIÊU CỦA GIẢNG DẠY, HỌC TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ CTGDPT bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, phù hợp CTGDPT ; bảo đảm chất lượng hiệu trình giáo dục Chuẩn kiến thức, kĩ - Biên soạn sách giáo khoa (SGK) tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá - Chỉ đạo, quản lí, tra, kiểm tra việc thực dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí GV - Xác định mục tiêu học, mục tiêu trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục - Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá kiểm tra, thi ; đánh giá kết giáo dục môn học, lớp học, cấp học Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 2.1 Yêu cầu chung - Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu học Chú trọng dạy học nhằm đạt yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK ; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ SGK phải phù hợp với khả tiếp thu HS - Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ để sáng tạo phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập HS Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu ; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS - Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ để dạy học thể mối quan hệ tích cực GV HS, HS với HS ; tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập HS, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm - Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ để dạy học trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống - Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ để dạy học trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị GV HS tự làm ; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ để dạy học trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến HS q trình học tập ; đa dạng hố nội dung, hình thức, cách thức đánh giá tăng cường hiệu việc đánh giá 2.2 Yêu cầu cán quản lí sở giáo dục - Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thông Đảng, Nhà nước ; nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể văn đạo Ngành, Chương trình SGK, phương pháp dạy học (PPDH), sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết giáo dục - Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho GV, động viên, khuyến khích GV tích cực đổi PPDH - Có biện pháp quản lí, đạo tổ chức thực đổi PPDH nhà trường cách hiệu ; thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hướng dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ đồng thời với tích cực đổi PPDH - Động viên, khen thưởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời với phê bình, nhắc nhở người chưa tích cực đổi PPDH, dạy tải không bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 2.3 Yêu cầu giáo viên - Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng, với mục tiêu đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ năng, dạy không tải khơng q lệ thuộc hồn tồn vào SGK Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu HS - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương - Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức ; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có HS ; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS ; giúp HS phát triển tối đa lực, tiềm thân - Thiết kế hướng dẫn HS thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ ; hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học ; tổ chức có hiệu thực hành ; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn - Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, mơn học ; nội dung, tính chất học ; đặc điểm trình độ HS ; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 3.1 Hai chức kiểm tra, đánh giá a) Chức xác định − Xác định mức độ cần đạt việc thực mục tiêu dạy học, mức độ thực Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục mà HS đạt kết thúc giai đoạn học tập (kết thúc bài, chương, chủ đề, chủ điểm, mô đun, lớp học, cấp học) − Xác định tính xác, khách quan, công kiểm tra, đánh giá b) Chức điều khiển : Phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân Kết đánh giá để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thông qua việc đổi mới, tối ưu hoá PPDH GV hướng dẫn HS biết tự đánh giá để tối ưu hố phương pháp học tập Thơng qua chức này, kiểm tra, đánh giá điều kiện cần thiết : − Giúp GV nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực HS lớp, từ có biện pháp giúp đỡ HS yếu bồi dưỡng HS giỏi ; giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện PPDH ; − Giúp HS biết khả học tập so với yêu cầu chương trình ; xác định nguyên nhân thành cơng chưa thành cơng, từ điều chỉnh phương pháp học tập ; phát triển kĩ tự đánh giá ; − Giúp cán quản lí giáo dục đề giải pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục ; − Giúp cha mẹ HS cộng đồng biết kết giáo dục HS, lớp sở giáo dục 3.2 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra, đánh giá phải vào Chuẩn kiến thức, kĩ môn học lớp ; yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ HS sau giai đoạn, lớp, cấp học - Kiểm tra, đánh thể vai trò đạo, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường ; tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì ; đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xun, định kì xác, khách quan, cơng ; khơng hình thức, đối phó khơng gây áp lực nặng nề Kiểm tra thường xuyên định kì theo hướng vừa đánh giá Chuẩn kiến thức, kĩ năng, vừa có khả phân hố cao ; kiểm tra kiến thức, kĩ bản, lực vận dụng kiến thức người học, thay kiểm tra học thuộc lòng, nhớ máy móc kiến thức - Áp dụng phương pháp phân tích tăng cường tính tương đương đề kiểm tra, thi Kết hợp thật hợp lí hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học lệch, học vẹt ; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức - Đánh giá xác, thực trạng Đánh giá thấp thực tế triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên ; ngược lại, đánh giá khắt khe mức thái độ thiếu thân thiện, không thấy tiến bộ, ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót Đánh giá q trình lĩnh hội tri thức HS, trọng đánh giá hành động, tình cảm HS : nghĩ làm ; lực vận dụng vào thực tiễn, thể qua ứng xử, giao tiếp ; quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động HS tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện tiết thực hành, thí nghiệm - Đánh giá kết học tập, thành tích học tập HS khơng đánh giá kết cuối cùng, mà cần ý trình học tập Cần tạo điều kiện cho HS tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập với yêu cầu không tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Có nhiều hình thức độ phân hoá cao đánh giá - Đánh giá hoạt động dạy học khơng đánh giá thành tích học tập HS, mà đánh giá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học Chú trọng phương pháp, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá trình dạy học - Kết hợp thật hợp lí đánh giá định tính định lượng : Căn vào đặc điểm môn học hoạt động giáo dục lớp học, cấp học, quy định đánh giá điểm kết hợp với nhận xét GV hay đánh giá nhận xét, xếp loại GV - Kết hợp đánh giá đánh giá ngồi Để có thêm kênh thông tin phản hồi khách quan, cần kết hợp hài hoà đánh giá đánh giá Cụ thể cần ý đến : Tự đánh giá HS với đánh giá bạn học, GV, sở giáo dục, gia đình cộng đồng; Tự đánh giá GV với đánh giá đồng nghiệp, HS, gia đình HS, quan quản lí giáo dục cộng đồng; Tự đánh giá sở giáo dục với đánh giá quan quản lí giáo dục cộng đồng; Tự đánh giá ngành Giáo dục với đánh giá xã hội đánh giá quốc tế - Kiểm tra, đánh giá phải động lực thúc đẩy đổi PPDH Đổi kiểm tra, đánh giá tạo điều kiện thúc đẩy động lực đổi PPDH trình dạy học, nhân tố quan trọng đảm bảo chất lượng dạy học MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Đối với đa số trường THPT miền núi (chậm phát triển điều kiện kinh tế, điều kiện văn hoá xã hội, ngôn ngữ, dân tộc), GV cần bám sát vào chuẩn liến thức, kĩ chương trình chuẩn, không yêu cầu bắt buộc nội dung chuẩn kiến thức, kĩ khác liên quan có tài liệu tham khảo Ngoài ra, trường thị xã, thành phố, vùng có điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, GV cần linh hoạt đưa vào kiến thức, kĩ liên quan để tạo điều kiện cho HS phát triển lực Trong trình vận dụng, GV cần phải phân hố trình độ HS để có giải pháp tốt việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Về phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, yêu cầu GV phải hiểu qui trình chuẩn bị soạn lên lớp quy trình soạn lựa chọn câu hỏi tập kiểm tra đánh giá kết học tập HS Có thể hiểu qui trình chuẩn bị sau: Bước 1: Xác định rõ mục tiêu dạy (Những chuẩn kiến thức, kĩ mà HS cần đạt học) a) Căn văn tài liệu để xác định nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng: 10 hợp chất chúng Giáo viên biểu diễn thí nghiệm, học sinh quan sát, nhận xét rút kết luận để khẳng định đắn dự đốn 2.2 Sự khác cấu tạo độ bền phân tử nitơ phân tử photpho * Phân tử nitơ N có kích thước nhỏ phân tử P (dN≡ N = 0,109 nm; d p-p = 0,221 nm) N2 trạng thái khí nên lực tương tác phân tử N nhỏ nhiều so với lực tương tác phân tử P4 * Liên kết ba phân tử N2 có lượng lớn (EN≡ N = 946 kJ/ mol), lớn gấp lần liên kết đơn N – N (EN-N = 169 kJ/ mol), nên liên kết bền Ở 3000 0C bắt đầu bị phân huỷ thành nguyên tử nitơ, nhiệt độ thường nitơ phân tử chất trơ Còn nhiệt độ cao, nitơ trở nên hoạt động hơn, có mặt chất xúc tác * Mặc dù photpho có độ âm điện (2,1) nhỏ so với nitơ (3,0), điều kiện thường photpho hoạt động nitơ Đó liên kết đơn P – P phân tử P bền liên kết ba phân tử nitơ (Ep-p ∼ 200 kJ/mol) Ở 20000C phân tử P4 bị phân huỷ thành nguyên tử photpho * Ở nguyên tử N khơng có khả kích thích cặp electron ghép đôi phân lớp 2s để chuyển sang obitan 3s lớp thứ ba, obitan có lượng cao nhiều Vì cộng hố trị cực đại nitơ hợp chất 4: ba liên kết tạo thành theo chế trao đổi, liên kết tạo thành theo chế cho - nhận Nitơ thể số oxi hoá: -3(NH3), -2(N2H4), -1(N2O), 0(N2), +1(N2O), +2(NO), +3(N2O3), +4(NO2, N2O4), +5(N2O5) 2.3 Điều chế nitơ công nghiệp Nitơ điều chế phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng chứa khí vết oxi Trong nhiều trường hợp, tạp chất khí khơng gây trở ngại cả, oxi khơng lẫn Để loại tạp chất oxi, người ta cho nitơ qua hệ thống chứa đồng kim loại đốt nóng Khi tất oxi phản ứng tạo thành CuO 2.4 Amoniac * Khí amoniac khí tan nhiều nước Hiện tượng tan nhiều amoniac giải thích tạo thành liên kết hiđro phân tử NH H2O (cả hai phân tử có cực: momen lưỡng cực µ NH3 = 1,48D, µ H 2O = 1,86D) Liên kết hình thành nhờ lực tương tác tĩnh điện nguyên tử H mang phần điện tích dương phân tử H2O nguyên tử N mang phần điện tích âm phân tử NH3- * Là hợp chất có cực, NH3 dễ hố lỏng dễ hoá rắn (t nc = −780C, ts = −330C) cao nhiều so với hợp chất tương tự PH (tnc = −1330C, ts = −87,40C, AsH3 (tnc = −1160C, ts = −620C v.v… Điều giải thích là: phân cực mạnh, nên phân tử NH3 dễ kết hợp với tạo thành tập hợp phân tử (NH3)n nhờ liên kết hiđro Để phá vỡ tập hợp phân tử cần tiêu tốn lượng Bởi vậy, NH3 có tnc, ts nhiệt hoá (22,82 kJ/mol) cao PH3, AsH3 Ở hợp chất không xảy tượng tập hợp phân tử * Khi tan nước, dung dịch nước amoniac xảy trình sau: NH3 H2O NH3 + H2O NH3 ………… H2O NH+4 + OH- 32 Khi NH3 kết hợp với H+ H2O theo chế cho - nhận, tạo thành ion NH +4 dung dịch trở nên có tính bazơ Phản ứng chung viết là: NH+4 + OH− NH3(dd) + H2O Đây phản ứng thuận nghịch, lạnh chuyển dịch từ trái sang phải, đun nóng bình hở chuyển sang dịch từ phải sang trái Hằng số phân li bazơ amoniac dung dịch 250C: [NH+4 ][OH− ] Kb = = 1,8 10−5 [NH3] Trước đây, người ta cho tính bazơ NH kết hợp với H2O tạo thành phân tử NH4OH, thực tế khơng có chứng chứng minh tồn phân tử Khi nghiên cứu nhiệt độ hoá rắn dung dịch NH người ta thấy có ba dạng hiđrat bền nhiệt độ thấp 2NH3.H2O (tnc = −78,80C); NH3.H2O (tnc = −790C) NH3.2NH3 (tnc = −980C) Trong hợp chất hiđrat đó, phân tử NH liên kết với phân tử H 2O liên kết hiđro, khơng có ion NH+4, OH− phân tử NH4OH * Khả kết hợp amoniac với nước với axit tạo thành ion NH +4 với ion kim loại nh Ca2+, Zn2+, Cu2+, Ag+ v.v… tạo thành cation phức (gọi chung amoniacat kim loại [Ca(NH3)8]2+, [Cu(NH3)4]2+, [Ag(NH3)2]+, v.v… có hình thành liên kết cho - nhận (còn gọi liên kết phối trí) cặp electron tự chưa sử dụng nguyên tử N phân tử NH3 obitan lai hố trống ion kim loại (theo thuyết liên kết hố trị) * Amoniac có tính khử, không đặc trưng phản ứng kết hợp Tính khử NH3 nguyên tử nitơ có số oxi hố thấp (−3) gây Ngồi O2 oxi kim loại ra, clo brom oxi hố mãnh liệt amoniac trạng thái khí trạng thái dung dịch nhiệt độ thường 2NH3 + 3Cl2 → 2NH3 + 3Br2 → N + 6HCl N + HBr 2.5 Muối amoni * Cần thấy rõ giống khác muối amoni muối kim loại kiềm Giống với muối kim loại kiềm, muối amoni tan nhiều nước tan phân li hoàn thành ion Ion NH+4 khơng có màu ion kim loại kiềm Khác với muối kim loại kiềm, dung dịch muối amoni có tính axit ion amoni cho proton: NH+4 + H2O NH3 + H3O, Ka = 5,5 10−10 * Cần hiểu nắm vững phản ứng nhiệt phân muối amoni Sản phẩm phản ứng khác nhau, tuỳ thuộc vào chất axit tạo nên muối - Muối amoni tạo axit khơng có tính oxi hố, bị nhiệt phân tạo amoniac axit tương ứng Ví dụ: t NH4Cl → NH3 + HCl (NH4)2CO3 t 2NH3 + CO2 + H2O → 33 NH4HCO3 t NH3 + CO2 + H2O → (NH4)3PO4 t 3NH3 + H3PO4 → (NH4)2S t 2NH3 + H2S → 0 - Muối amoni tạo axit có tính oxi hố, bị nhiệt phân axit tạo thành oxi hoá NH3, tạo sản phẩm khác 250  → N2O + 2H2O Ví dụ: NH4NO3 t N2 + 2H2O → NH3NO2 t (NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + 4H2O (NH4)2SO4 t NH3 + NH4HSO4 → Tiếp tục đun nóng thêm muối NH4HSO4 bị phân huỷ: 3NH4HSO4 t N2 + HN3 + 3SO2 + 6H2O → Chú ý: Khi làm thí nghiệm nhiệt phân muối NH 4NO3 cần tuân thủ nghiêm ngặt chế độ nhiệt, NH4NO3 nóng chảy 1690C, từ khoảng 190-2600C bị phân huỷ cho N2O Còn nhiệt độ cao 3000C phân huỷ nổ, N2O không bền phân huỷ nhanh N2 + O2: t 2N2O → 2N2 + O2 2.6 Axit nitric • HNO3 axit có tính oxi hố mạnh Có tài liệu nói nồng độ lỗng lạnh HNO khơng thể tính oxi hố dung dịch nước Khi HNO loãng lạnh tác dụng với kim loại hoạt động, ví dụ Mg, có H thời điểm bắt đầu phản ứng Trong nhiều tài liệu, nói tính oxi hố HNO3 người ta khơng đưa tính chất vào, chí có số tài liệu khẳng định tác dụng với kim loại, HNO3 khơng cho H2 • Nếu sử dụng HNO3 đặc sản phẩm cuối ln ln NO2 Đó tất hợp chất chứa oxi nitơ với số oxi hoá < +4 bị HNO3 đặc oxi hố đến NO2) Ví dụ: 2HNO3 + NO → 3NO2 + H2O Các kim loại có tính khử trung bình yếu (thí dụ Fe, Pb, Cu, Ag,…) khử HNO loãng chủ yếu đến NO Còn kim loại có tính khử mạnh (thí dụ Al, Zn, Mg,…) khử HNO loãng chủ yếu đến N2O N2 khử HNO3 loãng đến NH3 (ở dạng muối NH4NO3) Trong phản ứng, kim loại bị oxi hoá đến mức oxi hoá bền, cao Quá trình khử HNO3 thường diễn theo số hướng song song, kết thu hỗn hợp sản phẩm khử khác nhau, tuỳ thuộc vào độ mạnh, yếu chất khử nồng độ axit Hình minh hoạ hàm lượng tương đối sản phẩm khác khử HNO Fe tuỳ thuộc vào nồng độ axit.Axit lỗng có nhiều sản phẩm khử sâu hỗn hợp, ví dụ NH3 (ở dạng NH4NO3) HNO3 “bốc khói” điều chế phòng thí nghiệm theo phản ứng NaNO3 + H2SO4 → NaHSO4 + HNO3 34 Phản ứng tiến hành chân không, để HNO bay bị phân huỷ, thu HNO3 100% Cũng khơng sử dụng chân không, cần lấy NaNO rắn H2SO4 đặc (∼ 98%) Phản ứng tiến hành đun nóng nhẹ, giúp cho HNO bay dịch chuyển cân sang phải (HNO bay mạnh nhiều so với H 2SO4) Đun nóng mạnh làm phân huỷ HNO3 tạo thành Nếu dùng dung dịch lỗng, sau đặc thu hỗn hợp đẳng phí 68% 2.7 Muối nitrat Khi đun nóng muối nitrat cao nhiệt độ nóng chảy chúng (có trường hợp chưa đạt đến nhiệt độ nóng chảy) chúng bị phân huỷ Tính chất phân huỷ muối nitrat phụ thuộc vào chất cation • Muối kim loại hoạt động (đứng trước Mg dãy điện hoá) tạo thành muối nitrit tương ứng giải phóng oxi • Muối kim loại hoạt động (Mg - Cu) bị phân huỷ tạo thành oxit • Muối kim loại hoạt động (đứng sau Cu) bị phân huỷ giải phóng kim loại Tính chất khác nàu tiến hành phản ứng độ bền khác muối nitrit vào oxit tương ứng nhiệt độ bị phân huỷ: điều kiện natri nitrit bền, Mg nitrit bền, nên cho kim loại • Trong mơi trường trung tính, ion N O-3 khơng có khả oxi hố • Trong mơi trường axit, ion N O-3 có khả oxi hố nh HNO3 Ví dụ: 3Cu + 8H+ + 2N O-3 → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O • Trong mơi trường kiềm mạnh, dư, ion N O-3 bị Al (hoặc Zn) khử đến NH3 Ví dụ: 8Al + 5OH− + 3N O-3 + 2H2O → 8Al O-2 + 3NH3 ↑ 2.8 Cần nắm vững điều kiện chuyển hố hai dạng thù hình photpho • Khi đun nóng 2500C, khơng có khơng khí, P đỏ chuyển thành hơi, làm lạnh ngưng tụ thành P trắng • Còn đun nóng P trắng đến 250 0C khơng có khơng khí tác dụng ánh sáng chuyển chậm thành P đỏ dạng bền Phản ứng tăng nhanh có iot làm xúc tác Có thể biểu diễn q trình chuyển hố sau: P trắng → P đỏ, ∆H = −16,7 kJ/ mol Ở trạng thái rắn, P đỏ có cấu trúc polime Tất dạng thù hình photpho nóng chảy tạo thành chất lỏng gần phân tử tứ diện P Dạng P4 tồn trạng thái Nhưng nhiệt độ cao 800 0C áp suất thấp, P4 bị phân huỷ tạo thành phân tử P Dưới áp suất khí nhiệt độ ∼ 18000C, 50% P4 phân huỷ thành 2P2, ∼ 28000C 50% phân huỷ thành 2P 2.9 Photpho trắng hoạt động mặt hoá học, dễ dàng bốc cháy khơng khí nhiệt độ thường, dạng phân tán nhỏ Điều minh hoạ thí nghiệm sau: Hồ tan 35 mẩu nhỏ P trắng dung môi cacbon đisunfua (CS 2) Tẩm dung dịch thu vào băng giấy lọc lại hạt P trắng nhỏ Chúng bị oxi hố oxi khơng khí, phát nhiệt mạnh, làm bốc cháy băng giấy lọc 2.10 Các axit photphoric • CT phân tử axit photphoric: - axit metaphotphoric: HPO3 - axit điphotphoric: H4P2O7 - axit octophotphoric (axit photphoric) H3PO4 Số oxi hoá P axit +5 • Axit H3PO4 axit ba lần axit có độ mạnh trung bình (K1 = 7,6 x 10−3; K2 = x 10−3; K3 = x 10−7; K4 = x 10−10) Axit H4P2O7 axit mạnh H3PO4, nhiên, biết hai loại muối axit này: muối đihidrođiphotphat, thí dụ Na2H2P2O7 muối điphotphat trung tính, thí dụ Na4P2O7 Axit HPO3 mạnh hai axit Trong số muối metaphotphat có muối kim loại kiềm magie dễ tan Trong phòng thí nghiệm thường sử dụng axit H3PO4 muối (muối photphat) • Khác với axit nitric, axit photphoric khơng có khả oxi hố Điều photpho có độ âm điện nhỏ, dẫn đến lực với electron nhỏ 2.11 Muối photphat Một tính chất cần biết muối photphat phản ứng thuỷ phân • Trong số muối photphat tan, muối photphat trung tính kim loại kiềm bị thuỷ phân mạnh dung dịch cho mơi trường kiềm mạnh Ví dụ: Na3PO4 + H2O  Na2HPO4 + NaOH P O34- + H2O  HP O24- + OH− Do kết tinh từ dung dịch, Na2HPO4 thường có lẫn NaOH • Muối hiđrophotphat, thí dụ Na2HPO4 bị thuỷ phân yếu hơn: Na2HPO4 + H2O  NaH2PO4 + NaOH HP O24- + H2O  H2PO4 + OH− Quá trình thuỷ phân xảy mạnh so với trình phân li axit ion HP O24- HP O24- + H2O  P O34- + H3O+ nên dung dịch có mơi trường axit yếu • Muối đihiđrophotphat, thí dụ NaH2PO4 bị thuỷ phân yếu nữa: NaH2PO4 + H2O  H3PO4 + NaOH H2P O-4 + H2O  H3PO4 + OH 36 • Q trình thuỷ phân xảy so với trình phân li axit ion H2P O-4 H2P O-4 + H2O  H3PO4 + H3O+ nên dung dịch NaH2PO4 có mơi trường axit yếu Chương Nhóm cacbon 3.1 Cần làm cho học sinh thấy rõ cacbon nguyên tố đặc biệt hệ thống tuần hồn Nó có khả tạo nhiều hợp chất đa dạng thành phần, tính chất cấu tạo (hợp chất hữu cơ) Do khác không nhiều lượng phân lớp 2s 2p, nên tham gia phản ứng hoá học cặp electron 2s tách chuyển lên phân lớp 2p Khi xuất electron độc thân 1s2 2s1 2p3 Với dự lai hoá sp3, nguyên tử cacbon tạo thành liên kết cộng hố trị tương đương, hướng đến đỉnh hình tứ diện Nét bật cacbon khả nguyên tử tạo thành mạch cacbon dài chiều, hai chiều, ba chiều * Trên thực tế, liên kết cộng hoá trị thực hầu hết hợp chất cacbon Trong hợp chất đó, ngun tử cacbon khơng mang điện tích âm điện tích dương đáng kể Tuy người ta quy cho cacbon số oxi hoá −4 (trong CH4), +2 (trong CO), +4 (trong CO2) 3.2 Tương tự cacbon, silic tạo liên kết cộng hoá trị tương đương lai hoá sp3 obitan (năng lượng để tách electron 3s2 370 kJ/mol) Số oxi hoá silic hợp chất +4 (trong SiO silicat) −4 (trong silixua kiểu Mg2Si) Cũng hợp chất cacbon, hợp chất silic khơng có ion Si4+ Si4− Do có bán kính nguyên tử lớn hơn, nên độ âm điện silic nhỏ so với cacbon, dẫn đến làm yếu liên kết cộng hoá trị hợp chất silic Vì mà có khác đáng kể hoá học silic cacbon 3.3 Về tính chất hố học, cacbon chủ yếu thể tính khử Ở nhiệt độ thường cacbon trơ mặt hố học • Khi đốt chát cacbon khơng khí, ngồi CO sản phẩm có lượng khí CO, nhiệt độ cao C khử khí CO2: CO2 + C  2CO Phản ứng thu nhiệt, nhiệt độ tăng làm cho cân chuyển dịch sang phải Vì nhiệt độ cao, tỉ lệ CO sản phẩm lớn • Ngồi O2 ra, cacbon tác dụng với S, nước, oxit kim loại (ZnO, CuO, SiO 2…), chất oxi hoá khác HNO đặc, H2SO4 đặc, KNO3, KClO3 v.v…) Clo, brom, iot không tác dụng trực tiếp với cacbon 3.4 Cần hiểu cấu tạo phân tử CO số tính chất 37 • Ở trạng thái bản, nguyên tử C nguyên tử O có hai electron độc thân phân lớp 2p, nên chúng tạo thành hai liên kết cộng hố trị Nếu có liên kết đơi vậy, phân tử CO phân tử có cực mạnh, oxi độ âm điện (3,5) lớn độ âm điện cacbon (2,5) Trên thực tế, phân tử CO gần khơng có cực (momen lưỡng cực CO 0,118D; HF 1,91D, H2O 1,84D) Mặt khác, CO có lượng liên kết 1070 kJ/ mol, lớn so với tất liên kết Bởi người ta cho nguyên nhân làm giảm độ phân cực CO nguyên tử O đưa cặp electron để tạo thành liên kết cho - nhận với obitan 2p trống nguyên tử C Khi hai nguyên tử C O hình thành liên kết ba: 2p 2s C :C 2p O: 2s • Do có liên kết ba bền vững, phân tử N2 phân tử CO có số electron nhau, phân tử khối nhau, CO trơ điều kiện thường, khó hố lỏng, khó hố rắn, tan nước Nhưng khác với nitơ, CO khí độc • CO chất khử mạnh, nhiệt độ cao khả khử tăng lên mạnh Trong công nghiệp luyện kim, phản ứng CO với oxi kim loại nhiệt độ cao sử dụng để sản xuất kim loại Fe, Ni, Mn, Cu, Ag,… • CO khơng tương tác với nước với kiềm nhiệt độ thường tính bền cao liên kết ba phân tử Với ý nghĩa người ta nói CO oxi không tạo muối Nhưng nhiệt độ cao tương tác xảy ra: 5000 C CO + H2O Fe2O3 CO2 + H2 C,5atm HCOONa CO + NaOH 120   → Về hình thức người ta coi CO anhiđrit axit fomic HCOOH 3.5 Một số điểm cần lưu ý cấu tạo phân tử, tính chất CO2 axit cacbonic • Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nguyên tử C trạng thái lai hố sp: Năng lượng trung bình liên kết C–O 803 kJ/mol Các liên kết C = O CO liên kết cộng hố trị có cực, có cấu tạo thẳng đối xứng, nên phân tử CO phân tử khơng có cực • Khí CO2 có nhiều ứng dụng, số ứng dụng để làm mưa nhân tạo Người ta phun CO2 lỏng tầng mây, làm lạnh mây tạo mưa Mặc dù chất gây ô nhiễm môi trường khí khác, khí CO có liên quan mật thiết với mơi trường Khí CO khí hấp thu phần tia hồng ngoại (tức xạ nhiệt) Mặt trời phần lại (những tia có bước sóng từ 5000nm đến 10000nm) qua dễ dàng đến Trái Đất Nhưng xạ nhiệt phát ngược lại từ mặt đất (cứ bước sóng 14000nm) bị khí CO hấp thụ mạnh phát trở lại Trái Đất làm cho Trái Đất nóng lên Như vậy, mặt hấp thụ xạ, lớp CO khí tương 38 đương với lớp thuỷ tinh nhà kính dùng để trồng hoa trồng rau xứ lạnh Do tượng làm cho Trái Đất nóng lên khí CO2 gọi hiệu ứng nhà kính • Khí CO2 tan tương đối nhiều nước Khi tan nước, phần lớn CO dạng hiđrat hoá phần nhỏ tương tác với nước tạo thành axit cacbonic CO2(k) + H2O  CO2(dd)  H2CO3 Axit cacbonic axit yếu, không bền tách điều kiện thường Trong nước phân li theo hai nấc: H2CO3 → H+ + HC O3− , K1 = 4,5 10−7 HC O3− → H+ + CO O32− , K2 = 4,8 10−11 Ở cần ý số phân li axit K tính với giả thiết tồn khí CO tan nước dạng H2CO3, nghĩa là: [HCO3− ][H + ] K1 = = 4,5 10−7 [CO2] + [H 2CO3] Nếu tính nồng độ thật H2CO3 số phải là: [HCO3− ][H + ] K1 = = 10−4 [H2CO3] nghĩa giá trị số phù hợp với công thức (HO)2CO axit cacbonic 3.6 Muối cacbonat • Hiện người ta biết muối hiđrocacbonat kim loại kiềm; kim loại kiềm thổ vài kim loại khác Tất muối hiđrocacbonat tan nước, trừ NaHCO3 tan: 00C 100g H2O hoà tan 7g, 200C 10g 400C 13g • Các cacbonat trung tính kim loại kiềm, đun nóng chúng nóng chảy mà khơng bị phân huỷ (thí dụ tncNa2CO3 = 8530C; tncK2CO3 = 8940C) Những muối cacbonat khác bị phân huỷ thành CO2 đun nóng Muối hiđrocacbonat đun nóng dễ chuyển thành muối cacbonat • Trong dung dịch nước muối cacbonat tan dễ bị thuỷ phân cho phản ứng kiềm Thí dụ: Na2CO3 + H2O → NaHCO3 + NaOH C O32− + H2O → HC O3− + OH− Nấc thuỷ phân thứ hai xảy không đáng kể (thực tế coi không xảy ra) Dung dịch nước Na2CO3 có pH ≈ 10 Khi tan nước, muối hiđrocacbonat bị thuỷ phân, mức độ thuỷ phân yếu Thí dụ: NaHCO3 + H2O → H2CO3 + NaOH HC O3− + H2O → H2CO3 + OH− Dung dịch nước muối có pH ≈ 39 • Những muối cacbonat kim loại hố trị ba Al, Fe… khơng tồn dung dịch nước Bởi vậy, cho cacbonat kim kiềm amoni vào dung dịch muối kim loại này, cacbonat khơng bị kết tủa, mà hiđroxit bị kết tủa Thí dụ: 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl 3.7 Silic • Về tính chất hố học, silic giống với cacbon tác dụng với kim loại, với phi kim hoạt động Khác với cacbon, silic dễ tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng hiđro, phản ứng cho thấy Si giống Be Al • Silic đioxit (SO2) hợp chất chứa oxi bền đặc trưng silic Khác với CO 2, SiO2 trơ mặt hố học Ở điều kiện bình thường tác dụng với flo axit flohiđric: SiO2 + 2F2 → SiF4 + O2 SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O (nóng chảy) SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2 (nóng chảy) Khi đun sơi, SiO2 dạng bột mịn phản ứng chậm với dung dịch NaOH đặc dung dịch Na2CO3 đặc Phản ứng diễn mạnh hơdưới áp suất cao nồi hấp • Vì SiO2 không tan nước, nên axit silixic điều chế gián tiếp: Na2SiO3 + 2HCl → H2SiO3↓ + 2NaCl H2SiO3 thoát khỏi dung dịch dạng kết tủa keo axit yếu hai lần axit, tan dễ dung dịch kiềm: H2SiO3 + 2NaOH → Na2SiO3 + 2H2O • Trong dung dịch, muối silicat tan bị thuỷ phân mạnh tạo mơi trường kiềm Thí dụ: Na2SiO2 + 2H2O → H2SiO3 + 2NaOH Si O32− + 2H2O → H2SiO3 + 2OH− Vì người ta thường khơng điều chế Na2SiO3 phản ứng dung dịch, thí dụ SiO2 H2SiO3 với NaOH, mà cách nấu chảy SiO2 với NaOH Na2CO3 Nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Giảng viên hướng dẫn HV tìm hiểu thông tin hoạt động Nhiệm vụ 2: Thảo luận qua ví dụ (HV đề xuất)  Đánh giá: không Hoạt động 2: Một số ý dạy học nội dung Hóa hữu lớp 11 Thông tin cung cấp cho hoạt động: Chương Đại cương hoá học hữu 1.1 Hoá học hữu hợp chất hữu 40 * Phương pháp tách biệt tinh chế hợp chất hữu cần trọng giảng dạy nhằm:- Cung cấp số khái niệm phương pháp thực nghiệm hoá học hữu cơ: chưng cất, chiết, kết tinh, tên dụng cụ thuỷ tinh có liên quan - Làm cho việc học hoá hữu với thực tế hoá hữu tránh lối học, lối suy nghĩ, cách giải tập, cách đề sai với thực tế hố học Thí dụ, đại phận học sinh gặp tập tách biệt chất dùng phản ứng hoá học biến đổi chúng thực tế trường hợp người ta cần sử dụng phương pháp thông thường chưng cất chẳng hạn …* Chú ý: rèn kỹ quan sát sơ đồ, hình vẽ, phân tích hình dung hoạt động chúng 1.2 Phân loại gọi tên hợp chất hữu * Phân loại hợp chất hữu theo nhóm chức * Nhóm chức phải hiểu nghĩa Hiện IUPAC rõ nhóm C=C, C≡ C… nhóm chức • Tên gốc chức, tên thay * Danh pháp thay đặt số trước nhóm chức theo quy định IUPAC, lấy tên mạch C làm xuất phát điểm (Bảng minh hoạ) * Rèn luyện cách học học ngoại ngữ (tên 10 mạch cacbon) cách phân tích tên hợp chất thành phận (gốc, chức, phần mạch chính, phần định chức) 1.3 Phân tích nguyên tố * Trong thực tế phân tích nguyên tố C, H, N lượng mẫu lần cần lấy mg - mg độ xác phép cân thơng thường 0,1 mg Vì học sinh cần làm quen với toán với số đo gần với thực tế Sai số thực nghiệm điều khơng thể tránh khỏi, khơng phải lúc kết phân tích lí thuyết, sai khác (cộng, trừ 0,3 %) 1.4 Công thức phân tử hợp chất hữu * Công thức phân tử công thức đơn giản công thức thực nghiệm * Các công thức khác như: công thức tổng quát, công thức nguyên, thực chất thuộc công thức phân tử, công thức đơn giản * Thiết lập công thức phân tử qua công thức đơn giản đường chung tổng quát Luyện cho học sinh biết cách thiết lập công thức đơn giản công thức phân tử theo bước trình bày SGK phương pháp với thực tế hố học, khơng nên phức tạp hoá cho sai thực tế 1.5 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu * Cần làm rõ quan hệ đồng phân cấu tạo đồng phân lập thể * Cần giải thích rõ cấu tạo hóa học cấu trúc hóa học 41 Chương - Hiđrocacbon no 2.1 Ankan * Cần phân biệt nhóm ankyl (CH3 –; C2H5 -) gốc ankyl (CH3, C2H5) * Cấu dạng khái niệm khó khơng phải trọng tâm - Tính chất vật lí quan trọng khơng tính chất hóa học tham gia định khả ứng dụng chất Học sinh thường xem nhẹ, nên giải thích tập kiểu nhận biết tách biệt cần cho học sinh xem kĩ cột, nhận xét số liệu, tự rút nhận xét biến đổi số liệu theo chiều tăng số nguyên tử C phân tử - Phản ứng clo hóa xảy mạnh nên định hướng phản ứng brom hóa Nếu nói halogen ưu tiên vào C bậc cao điều với brom hóa, khơng với clo hóa - Phản ứng tách (gãy liên kết C – C C – H) ý nói rõ điều kiện phản ứng khắc nghiệt (≥ 5000C, xt) phản ứng khơng có hướng ưu tiên (tạo nhiều sản phẩm khác nhau) - Tuy ankan thuộc loại no, lực thành phần dầu mỏ, nguồn hiđrocacbon thiên nhiên qúi giá, phản ứng hóa học chúng trọng nghiên cứu thu thành tựu rực rỡ - Điều chế: Cần phân bịêt điều chế chuyển hóa; điều chế phòng thí nghiệm sản xuất công nghiệp - Ứng dụng dựa chủ yếu vào tính chất vật lí, ứng dụng dựa chủ yếu vào tính chất hóa học? 2.2 Xicloankan - Không cần ý chi tiết cấu trúc mà nhằm làm cho học sinh hiểu từ propan xicloankan khác vòng phẳng, vòng 3, cạnh có tính chất khác bịêt, vòng ≥ cạnh tương tự ankan Chương - Anken - ankađien - ankin 3.1 Anken - Gắn cấu trúc đặc điểm liên kết với tính chất hóa học đặc trưng - Điều kiện để anken tồn dạng cis trans; Thế gọi cis, trans - Ứng dụng: Ngày etilen giữ vai trò quan trọng, ngun liệu sở cho cơng nghiệp hố chất hữu cơ, thay cho vai trò axetilen trước - Sản xuất ứng dụng PE, PP 3.2 Ankađien 42 - Ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo sản phẩm cộng 1,2; nhịêt độ cao ưu tiên tạo sản phẩm công -1,4 (cho học sinh nhìn số liệu rút nhận xét đó) - Pheromon phương tiện thơng tin trùng, vũ khí lợi hại đấu tranh chống sâu bọ (tư liệu) 3.3 Khái niệm tecpen - Thảm thực vật phong phú chứa chúng hợp chất hữu Có hợp chất biết, có hợp chất chưa biết Đó kho tàng quý báu, đặc hữu mà thiên nhiên ban tặng cho Việc học hợp chất loại terpen mặt gắn lí thuyết với thực tiễn, mặt khác gây hứng thú cho học sinh, làm cho học sinh thấy giá trị tài nguyên thiên nhiên đất nước Vì cơng thức phức tạp nên khơng u cầu học sinh phải thuộc mà cần hiểu đặc điểm cấu tạo, so sánh chúng với loại hợp chất hữu đơn giản học Đặc biệt cần nêu rõ giá trị ứng dụng, làm nhen nhóm lên lòng học sinh tinh thần ham tìm hiểu nghiên cứu thiên nhiên Chưng cất lôi nước phương pháp tách biệt quan trọng phòng thí nghiệm sản xuất hóa học 3.4 Ankin - Trước ankin nguyên liệu quan trọng cơng nghiệp tổng hợp hữu từ axetilen tổng hợp hóa chất hữu thiết yếu polime thông dụng Ngày etilen thay vai trò cách kinh kế Vì vậy, phần ứng dụng axetilen trình bày khác trước Cần ý nên hạn chế việc tập kiểu “từ đá vôi than đá” tổng hợp đủ thứ trước Chương Aren – Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên 4.1 Benzen ankylbenzen - Phản ứng oxi hóa ankylbenzen mặt giới thiệu kiến thức mới, mặt củng cố thêm nhận xét vế tính bền vững vòng thơm 4.2 Stiren naphtalen - Mục cấu tạo stiren trình bày dạng giải tập, nhằm xây dựng phương pháp giải tập, xác định cấu tạo dựa vào tính chất hóa học - Tính chất stiren naphtalen có bổ sung thêm phản ứng dẫn tới sản phẩm có ứng dụng thực tế (phản ứng hiđro hóa oxi hóa naphtalen) - Sản xuất ứng dụng nhựa PS 4.3 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên - Chú trọng chế biến dầu mỏ: chưng cất phân đoạn phòng thí nghiệm (hình minh họa) Các phân đoạn dầu mỏ chế hóa để thương phẩm 43 - Rifoming trình bày rõ hơn, đủ để làm sở cho học sinh làm tập chuyển từ hợp chất mạch khơng nhánh sang mạch có nhánh, mạch hở sang mạch vòng, khơng thơm sang thơm với thực tế Chương Dẫn xuất halogen - Ancol - Phenol 5.1 Dẫn xuất halogen - Phản ứng tách HX quy tắc tách Zaixep đựơc vận dụng giải nhiều tập cần làm rõ Khơng trình bày điều chế chúng đựơc trình bày rải rác khác hiđrocacbon 5.2 Ancol: - Phân loại ancol cách khái quát - Khái niệm liên kết hiđro, chất liên kết hiđro, ảnh hưởng liên kết hiđro đến tính chất vật lí (minh họa) chất nguyên chất mà dung dịch - Chú ý vận dụng lý thuyết axit bazơ Bronstet cho phản ứng H OH từ làm rõ chất axit -bazơ ancol - Cần hiểu cho phản ứng glixerol với Cu(OH) cấu trúc Cu(II) glixerat - Phản ứng tách nước liên phân tử thực chất phản ứng OH ancol liên tưởng hướng phản ứng tách nước từ ancol với hướng phản ứng tách HX từ dẫn xuất halogen (quy tắc Zaixep) - Sản xuất metanol từ metan phương pháp đại kinh tế (minh họa để thấy cách từ metan): C CH4 + H2O 900  → CO + 3H2 5.3 Phenol - Định nghĩa phenol, ancol thơm theo kiểu tương đồng với định nghĩa ancol - Tính chất hóa học: phản ứng bắt đầu việc quan sát thực nghiệm (rèn kĩ quan sát thực nghiệm qua hình vẽ) - ảnh hưởng qua lại nhóm nguyên tử phân tử trình bày thành mục nhỏ, hệ phenol biểu điểm khơng phải điểm nói SGK cũ (minh họa) - Điều chế theo phương pháp với thực tế nay, phương pháp từ clobenzen khơng dùng * Các chất dẻo: PVC, poli vinyl axetat PVAX, poli vinyl ancol PVA, nhựa phenol - fomađehit Chương Anđehit - xeton - axitcacboxylic 6.1 Anđehit - xeton - Anđehit với xeton giới thiệu từ định nghĩa, cấu trúc, danh pháp đến tính chất, nhiên trọng tâm anđehit 44 - Phản ứng cộng HCN đại diện cho phản ứng cộng nucleophin đựơc giới thiệu, phản ứng với Cu(OH)2 lược bỏ, Phản ứng tráng bạc viết theo kiểu với phức chất - Phương pháp điều chế phương pháp sử dụng thay cho phương pháp cũ 6.2 Axit cacbonxylic - Định nghĩa, phân loại danh pháp cách hệ thống logic từ phần - Củng cố, khắc sâu kiến thức liên kết hiđro bắt đầu ancol có dạng dime polime, ảnh hưởng qua lại nhóm nguyên tử phân tử - “Lực axit” “tính axit” , ảnh hưởng nhóm đến lực axit - Phản ứng este hóa trình bày thí dụ phương pháp thực nghiệm nghiên cứu phản ứng thuận nghịch, đồng thời làm sáng tỏ khái niệm phản ứng thuận nghịch cân hóa học Ngồi phản ứng tạo thành este, anhiđrit axit, phản ứng phản ứng cộng vào gốc hiđrocacbon trình bày kỹ - Trong cơng nghiệp, điều chế (sản xuất) axit axetic từ metanol phương pháp đại thực tế phương pháp chủ yếu (70%) (minh họa)  Nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Giảng viên hướng dẫn HV tìm hiểu thơng tin hoạt động Nhiệm vụ 2: Thảo luận qua ví dụ (HV đề xuất)  Đánh giá: khơng 45 46 ... kế hoạt động GV HS lớp Một học chia thành số hoạt động định nối tiếp Trong hoạt động gồm hoạt động khác để thực mục tiêu đặt Hoạt động GV HS tiết học chia theo q trình tiết học phân thành: - Hoạt. .. ý ghi rõ hoạt động cụ thể GV: Cách thức hướng dẫn HS nghiên cứu, tiếp cận, tự lĩnh hội vận dụng kiến thức kèm theo hoạt động tích cực HS Nhất thiết phải có hoạt động khởi động (hoạt động vào... đạt mục tiêu học kiến thức kĩ bao gồm: - Hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức 22 - Hoạt động để hình thành kĩ Cuối hoạt động kết thúc tiết học bao gồm: - Hoạt động đánh giá - Ra tập, dặn dò chuẩn bị

Ngày đăng: 07/12/2018, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan