ÔN TẬP TÂM LÝ HỌC 6

34 148 0
ÔN TẬP TÂM LÝ HỌC 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy. Đây là một bộ môn học thuật thuộc khoa học xã hội, tìm hiểu về các cá nhân và nhóm bằng cách thiết lập những nguyên tắc chung và nghiên cứu những trường hợp cụ thể

BÀI NHÂN CÁCH CÁC THUỘC TÍNH CỦA NHÂN CÁCH I Khái qt chung nhân cách II Các thuộc tính nhân cách I Khái niệm chung nhân cách Nhân cách gì? Một số khái niệm có liên quan: ª Con người (nghóa rộng): Là thực thể thống gồm mặt: sinh học, xã hội tâm CÁ NHÂN: Là khái niệm dùng để cá thể riêng lẻ loài người ª Cá tính: Là đặc điểm riêng biệt độc đáo người, nhờ ta phân biệt người với người khác Cá tính “mạnh”,“yếu” Có nhiều cách hiểu khác nhân cách • Quan điểm sinh vật hoá: coi chất nhân cách nằm đặc điểm hình thể, góc mặt, vô thức … • Quan điểm xã hội hoá nhân cách: lấy quan hệ xã hội (gia đình, làng xóm …) để thay đổi cách giản đơn, máy móc thuộc tính cá nhân • Nhân cách phạm trù xã hội, có chất xã hội-lòch sử • Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm cá nhân, biểu sắc giá trò xã hội cá nhân • Thuộc tính tâm lý: tượng tâm tương đối ổn đònh, có tính quy luật • Tổ hợp: thuộc tính tâm hình thành nhân cách có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn • Bản sắc: Cái riêng cá nhân thống biện chứng với chung, phổ biến cộng đồng mà cá nhân đại biểu • Giá trò xã hội: thuộc tính tâm thể việc làm, cách ứng xử, hành vi, hành động … xã hội đánh giá • Ví dụ: sinh viên việt nam – động, sáng tạo … Người VN cần cù, chịu khó … Tóm lại: thuộc tính tâm tạo thành nhân cách biểu ba cấp độ: - Cấp độ bên cá nhân (1) - Cấp độ biểu hoạt động kết qủa (2) - Cấp độ đánh giá người khác cá nhân Cấp độ (1) (2) gọi mặt tâm cá nhân Các đặc điểm nhân cách • • • • Tính thống nhân cách: Tính ổn đònh nhân cách Tính tích cực nhân cách Tính giao tiếp nhân cách Cấu trúc nhân cách Tuỳ theo quan niệm chất nhân cách, tác giả đưa cấu trúc khác nhau: • Quan điểm coi nhân cách bao gồm ba lónh vực bản: nhận thức, tình cảm ý chí • Nhân cách bao gồm nhóm thuộc tính: xu hướng, lực, tính cách khí chất • Quan điểm coi cấu trúc nhân cách bao gồm hai mặt thống với đức tài Cấu trúc đức tài Đức (phẩm chất) Tài (năng lực) - Các phẩm chất xã hội (hay đạo đức- trị): giới quan, niềm tin, tưởng, lập trường, quan điểm, thái độ trị, … - Các phẩm chất cá nhân (hay đạo đức- tư cách): tính (tâm tính, tính nết, tính tình) , thói, “thú” (ham muốn)… - Các phẩm chất ý chí cá nhân: - Các cung cách ứng xử hay tác phong - Năng lực xã hội hóa: thích nghi, sáng tạo, động, mền dẻo… - Năng lực chủ thể hố: biểu tính độc đáo, riêng, “bản lĩnh” cá nhân - Năng lực hành động: hành động có mục đích, có điều kiển, chủ động, tích cực - Năng lực giao lưu: thiết lập trì quan hệ - Năng lực chuyên biệt (hay chun mơn), … • Tài (năng lực - NL): • NL phát triển sở khiếu , song bẩm sinh, mà kết hoạt động cá nhân • NL cao đạt thành tựu hoàn thiện, xuất sắc, mẻ, có ý nghĩa xã hội, gọi tài • Tài đặc biệt làm nên kì tích hoạt động sáng tạo, vượt lên mức bình thường gọi thiên tài • Kết yếu tố: khiếu bẩm sinh, cần cù học tập, chăm rèn luyện lao động sống Tài biểu lao động chân tay lao động trí óc • Đức (phẩm chất) Được xem điều kiện cần có để tạo thành tài • Phẩm chất đạo đức, nhân cách người • • Đức kết nhiều yếu tố: Bản chất thiên phú, Môi trường sinh sống, học tập gia đình, nhà trường xã hội… • Đức biểu suy nghĩ, lời nói, hành động người trở thành lẽ sống tốt đẹp • Tóm lại: cấu trúc nhân cách phức tạp, bao gồm nhiều thành tố có mối liên hệ qua lại tác động, ảnh hưởng lẫn tạo nên chỉnh thể tương đối ổn đònh động MUỐN CĨ HỨNG THÚ PHẢI CĨ ĐIỀU KIỆN Cái gây hứng thú cá nhân ý thức, hiểu rõ ý nghĩa đời sống riêng Cái gây hứng thú gây cá nhân tình cảm đặc biệt Trực tiếp dẫn tới hoạt động tương ứng với hứng thú HỨNG THÚ CĨ MỨC Chỉ tích cực tìm hiều, ĐỘ thưởng thức vẻ đẹp Không muốn hoạt động lĩnh vực nghề TÍCH CỰC BỊ ĐỘNG - tưởng gì? tưởng mục tiêu cao đẹp, mẫu mực hoàn chỉnh mà người vươn tới tưởng biểu cao nhất, tập trung xu hướng - THẾ GIỚI QUAN: Thế giới quan hệ thống quan điểm người tự nhiên, xã hội thân, xác định phương châm hành động người Thế giới quan định thái độ người giới xung quanh, định phẩm chất phương hướng phát triển nhân cách Thế giới quan xu hướng nhân cách hình thành thơng qua việc lĩnh hội hệ thống kiến thức cách có ý thức, có suy nghĩ sống hoạt động thơng qua giáo dục rèn luyện thực tiễn • Niềm tin Niềm tin hệ thống nhu cầu mà người nhận thức qua thực để xem xét đời, định hướng hành vi, hành động … • Con người có nhiều loại niềm tin: niềm tin khoa học, niềm tin trị, tơn giáo, số phận… nhờ làm người có cân bằng, bình ổn khỏe mạnh tâm hồn để sống làm việc • Vai trò niềm tin: Niềm tin đóng vai trò kim nam người, người tin vào ai, vào họ phục vụ, phụng hết lòng người đó, điều II Năng lực Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động đònh, đảm bảo cho hoạt động đạt kết qủa tốt • Năng lực hình thành, thể phát triển hoạt động • Năng kiếu bẩm sinh, mần mống lực truyền lại gien • Thông qua qúa trình hoạt động, học tập, rèn luyện kiếu trở thành lực Có nhiều loại lực khác nhau: • Năng lực chung: lực cần thiết cho nhiều lónh vực hoạt động khác Ví dụ: lực học tập, lực giao tiếp … điều kiện cần thiết cho nhiều lónh vực hoạt động có kết qủa - Năng lực chuyên biệt: Là kết hợp độc đáo thuộc tính chuyên biệt đáp ứng yêu cầu hoạt động chuyên môn, điều kiện cho hoạt động đạt kết qủa tốt: lực toán học, văn thơ, hội hoa, âm nhạc III Tính cách Là kết hợp độc đáo đặc điểm tâm ổn đònh cá nhân, đặc điểm quy đònh phương thức hành vi điển hình người … - nét tính cách: trung thành hay phản bội, thật thà, giả dối, siêng năng, lười biếng dũng cảm, hèn nhát Bản chất tính cách Gồm hai hệ thống: - Hệ thống thái độ (nội dung): thái độ thiên nhiên, xã hội, lao động, thân … - Hệ thống hành vi (là hình thức thể hiện): cử chỉ, cách nói … • • • • Giữa nội dung hình thức có tác động ảnh hưởng lẫn Thường hình thức phản ánh nội dung tuyệt đối Dựa vào mối quan hệ giữ nội dung hình thức ta chia làm kiểu người: Kiểu 1: Nội dung tốt - hình thức tốt (tốt toàn diện) Kiểu 2: Nội dung tốt - hình thức chưa tốt (hệ thống hành vi chưa tốt) Kiểu 3: Nội dung xấu - hình thức tốt (hệ thống thái độ không tốt) loại người hội, thủ đoạn, không trung thực … Kiểu 4: Nội dung xấu - hình thức xấu (xấu toàn diện) IV Khí chất Là thuộc tính tâm gắn liền với kiểu hoạt động thần kinh tương đối bền vững cá nhân Khí chất đặc trưng chung cường độ, tốc độ nhòp độ hoạt động tâm lý, thể sắc thái riêng hành vi cử cá nhân Có nhiều quan điểm khác sở sinh thần kinh khí chất Ta xét quan điểm nhà sinh học I.Paplốp (người Nga): Sơ đồ kiểu thần kinh Mạnh Không cân (khí chất nóng) Hệ thần kinh Cân Linh hoạt (khí chất linh hoạt) Yếu (ưu tư) Không linh hoạt (khí chất bình thản) Khí chất linh hoạt: Người thuộc kiểu khí chất thường người hoạt bát, vui vẻ, yêu đời, ham hiểu biết, cảm xúc bộc lộ phong phú, nhận thức nhanh, tâm hồn hướng ngoại, dễ thích nghi với môi trường … Khí chất bình thản (điềm tónh): Người thuộc kiểu khí chất thường tỏ ung dung, bình thản, chắn, kiên trì, ưa ngăn nắp, trật tự, khả kiềm chế tốt, nhận thức chậm sâu sắc chín chắn Khí chất nóng: Người có kiểu khí chất thường tỏ có biểu tâm mạnh mẽ, hào hứng, nhiệt tình, nóng nảy, đoán, dễ bò khích động, thẳng thắn, chân tình, khả kiềm chế thấp Khí chất ưu tư: Người có kiểu khí chất thường có biểu hiện: hoạt động chậm chạp, chóng mệt mỏi, dễ xúc động, thường sống trầm lặng, kín đáo, thiếu tự tin, xúc cảm khó nảy sinh sâu sắc … Tóm lại Mỗi kiểu khí chất có mặt mạnh, mặt yếu Trên thực tế thường gặp người có nét kiểu khí chất chiếm ưu , đồng thời lại có nét riêng Câu hỏi ôn tập: 1.Nhân cách gì? Các đặc điểm nhân cách? Bác Hồ nói: “Người có đức mà tài làm việc khó, người có tài mà đức người vô dụng” Dưới góc độ tâm học nhân cách, giải thích câu nói Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách? Theo bạn yếu tố quan trọng sao? Nhu cầu gì? Phân tích bậc thang nhu cầu A.Maslow? Năng lực gì? Theo bạn đánh giá lực người lao động ta cần dựa vào nững yếu tố nào? Tính cách gì? Dựa vào chất tính cách phân tích kiểu người tương ứng? Khí chất gì? Theo anh (chò) luật sư cần có kiểu khí chất sao? Bài tập tình Một người làm chứng quan điều tra khai báo trung thực có thái độ hợp tác với quan điều tra Tuy nhiên phiên tòa lại thụ động e ngại không muốn khai báo Hãy phân tich tâm người làm chứng trường hợp này? Theo anh (chị) để giúp cho hội đồng xét xử hiểu thái độ người làm chứng trường hợp cần phải sử dụng phương pháp nghiên cứu tâm nào, sao? CHÚC THI TỐT VÀ THÀNH CÔNG ... Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu sắc giá trò xã hội cá nhân • Thuộc tính tâm lý: tượng tâm lý tương đối ổn đònh, có tính quy luật • Tổ hợp: thuộc tính tâm lý hình thành nhân cách... động tâm lý, thể sắc thái riêng hành vi cử cá nhân Có nhiều quan điểm khác sở sinh lý thần kinh khí chất Ta xét quan điểm nhà sinh lý học I.Paplốp (người Nga): Sơ đồ kiểu thần kinh Mạnh Không... gien • Thông qua qúa trình hoạt động, học tập, rèn luyện kiếu trở thành lực Có nhiều loại lực khác nhau: • Năng lực chung: lực cần thiết cho nhiều lónh vực hoạt động khác Ví dụ: lực học tập, lực

Ngày đăng: 07/12/2018, 14:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 6. NHÂN CÁCH CÁC THUỘC TÍNH CỦA NHÂN CÁCH

  • I. Khái niệm chung về nhân cách

  • Có nhiều cách hiểu khác nhau về nhân cách

  • Slide Number 4

  • Tóm lại: những thuộc tính tâm lý tạo thành nhân cách được biểu hiện ra trên ba cấp độ:

  • 2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách

  • 3. Cấu trúc của nhân cách

  • Cấu trúc đức và tài

  • Slide Number 9

  • Slide Number 10

  • 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách:

  • - Yếu tố giáo dục

  • Slide Number 13

  • II. Các thuộc tính của nhân cách

  • 1. Xu hướng

  • ĐỘNG CƠ

  • NHU CẦU

  • Slide Number 18

  • Slide Number 19

  • Slide Number 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan