Mối quan hệ giữa trình độ của giảng viên sau đại học kết quả học tập của học viên sau đại học trong đại học quốc gia hà nội

65 129 0
Mối quan hệ giữa trình độ của giảng viên sau đại học  kết quả học tập của học viên sau đại học trong đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRŨNG TÂM ĐẢM BẢO CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIẾN GIÁO DỤC BÁO CÁO KÉT QUẢ ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC Mối quan hệ trình độ giảng viên sau đại học & kết học tập học viên sau đại học Đại học Quốc gia Nội Mã số: Qcl 0603 Chủ trì đề tài: ThS Mai Thị Quỳnh Lan Nội - 2007 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC ■ ■ DANH MỤC T VIẾT T Ắ T DANH MỤC BẢNG B IỂU TÓM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u I Giới thiệu chung ' 1.1 Lời giới thiệu 1.2 Lý đo chọn đề tài 1.3 Cấu trúc cùa báo cáo II Phương pháp luận 2.1 Khung lý thuyết 2.3 Thiết kế công cụ 10 2.4 Chọn mẫu 12 III Kết nghiên cứu lý thuyết 13 3.1 Sinh viên đánh giá hiệu quà giảng dạy 13 3.2 Các đặc điểm việc giảng dạy tốt 15 3.3 Động học tập bậc Đại học 17 3.4 Đánh giá giảng viên qua kết học tập người h ọ c 18 IV Kết điều tra khảo s t .20 Ket quà phùng vấn cá nhân 20 4.2 Kết khảo sát qua bảng hỏi 24 4.2.1 Tóm tắt kết khảo sát qua bàng h ỏ i 25 4.2.1.1 Giảng viênhọc vịtiến sĩ, giang viênhọc hàm phó giáosư 27 4.2.1.2 Giảng viênhọc vịthạc sĩ, giang viêncó học hàm giáo sư 27 4.2.2 Mối tương quan kiến thức, phương pháp giang dạy, giao tiếp lớp hỗ trợ giảng viên với thái độ học tập cùa học viên 28 4.2.2.1 Giảng viênhọc vị thạc sĩ 28 4.2.2.2 Giảng viênhọc vịtiến sĩ, giảng viênhọc hàm phó giáosư 39 4.2.2.3 Giảng viênhọc hàm giáo sư 39 4.2.3 Hỗ trợ cùa giảng viên trình làm luận văn 43 4.2.4 Điểm số cùa người học (tự báo) học lực cùangười học (tự nhận) 49 t 4.3 Điểm học tập học viên cao họ c 52 V Nhận xét 57 VI Kết luận 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G ia n ộ i TRUNG TÂM THƠNG T«N THU VIÊN ì1 / X u DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT ĐHQGHN KHTN KHXH&NV GS GV NCS PGS sv Th.s TS Đại học Quốc gia Nội Trường đại học Khoa học tự nhiên Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Giáo sư Giảng viên Nghiên cứu sinh Phó giáo sư Sinh viên Thạc sĩ Tiến sĩ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Phân loại mẫu điều tra qua bang hỏi theo giới tính đơn vị đào tạo Bảng Các đặc điêm cùa việc giảng dạy tốt xác định sổ nghiên cứu Bảng Tóm tắt kết khảo sát qua bang hỏi Bảng Mối tương quan yếu tố giảng viên thạc sĩ Bảng Điểm số thấp Bảng Điểm số cao Bảng Học lực lự nhận Bảng 8: Tỷ lệ điếm môn học (^5) phân theo học hàm học vị cua giang viên Biểu đồ Mô hình đánh giá đưa ý kiến phản hồi mang tính xây dựng Biểu đồ Tiến sĩ góp ý sửa chữa nội dung luận văn/luận án Biểu đồ Phó giáo sư góp ý/sửa chữa nội dung luận văn/ luận án Biểu đồ Giáo sư góp ý/sửa chữa nội dung luận văn'luận án Biểu đồ Tiến sĩ tham gia vào tổng quan lý thuyết nghiên cứu khác Biểu đồ Giáo sư tham gia vào việc chọn đề tài Biểu đồ Giáo sư tham gia vào tổng quan lý thuyết nghiên cứu khác Biều đồ Điểm số thấp Biều đồ Điểm số cao Biểu đồ 10 Học lực tự nhận Biểu đồ 11 Điểm môn học giảng viên thạc sĩ dạy Bicu đồ 12 Điểm mơn học giảng viênhọc vị tiến sĩ dạv Biếu đồ 13 Điêm môn học giảng viênhọc hàm phó giáo sư dạv Biểu đồ 14 Điểm mơn học giang viênhọc hàm giáo sư dạ> Biểu đồ 15: Tỷ lệ điểm môn học ( ' ) phân theo học hàm học vị cua eianu iên Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÓM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Điều tra qua bảng hỏi thực 279 học viên, phân bố khối ngành đào tạo đơn vị có đào tạo sau đại học ĐHQGHN Các điều tra viên tổ chức điều tra lớp số mẫu đảm bảo tỷ lệ cân giới tới mức đa Các phiếu điêm thi hết môn học viên cao học số ngành trường đại học thành viên ĐHQGHN thu thập phòng đào tạo, thông tin học hàm học vị cua giang viên dạv mơn dược thu thập kèm theo phiếu điêm đê so sánh mối liên quan điêm sổ học hàm học vị cua giàng viên Bên cạnh điểm trung bỉnh mơn học điếm khoá luận tốt nghiệp cua 680 học viên thu thập đê so sánh hai mức điêm số cua học viên cao học Phong vấn bán cấu trúc thực với học viên cao học bao vệ luận văn chuẩn bị bao vệ luận vãn tốt nghiệp phong vấn cá nhân với đối tượng giang viên giang dạy ĐHQGHN thực theo hình thức vấn theo cấu trúc câu hoi mơ định sẵn, người tra lời viết nội dung tra lời vào phiếu in sẵn 4/5 giáng viên có tham gia giang dạy hướng dẫn luận văn cho học viên cao học Két nghiên cứu cho tha) việc giang dạv lớp đa số sinh viên đánh giá mức độ cao đối vói giang viênhọc vị tiến sĩ học hàm phó giáo sư giáo sư [uy nhiên giang viên tiến sĩ có xu hướng hục viên đánh ạiá cao kiến thức lý thuvết, hướng dẫn ]ý thuyết - phần tơng quan khoa học đề tài có liên quan, ('òn giáo sư học viên đánh giá cao kien thức thực tiễn, hướng dẫn mang tính thực hành - chọn đề tai, tơng quan khoa học Anh hương cua giáo sư đổi với đào tạo sau đại học tăng dần từ việc giang lớp tới hướng dẫn luận văn tốt nghiệp Đối với việc hướng dẫn luận văn tốt nghiệp, anh hương cua tất ca giáo viên hướng dẫn rõ giai đoạn đọc góp ý luận văn Mức độ tham gia cua giáo viên giai đoạn sinh viên đánh giá 0' mức hài lòng í rái với điều này, tính chu động việc tự nghiên cứu cua học viên không cao tham gia cua thầy hướng dẫn luận văn Ket qua nghiên cứu cho thấy ca thầy trò công nhận việc tự học cua học viên chưa tốt khơng có tính tự giác, phần lớn chi dựa vào thầy, chò' đợi thầy chi dẫn, gợi ) yêu cầu inh chu động học tập cua học viên có liên quan chặt chẽ tới kiến thức cua giang viên Việt Nam, phươne pháp giang dạy dẫn dắt thao luận, giai tình lưp tốt, chuan bị giang kỹ; SU' dụng phương tiện hỗ trợ dạy; lư vấn cho học vicn ngồi giò’ lên lóp rhái độ học tạp cua học viên liên quan tơi hứng thú voi mon học; thê hình thức chu dộne phát biêu trẽn lớp tham °ia học nhóm , Tuy kết chẩm luận văn tốt nghiệp có tới 100% đạt loại gioi (>8) điểm trung bình mơn khơng cao Nhìn chung điêm trung bình mơn thấp so với điểm luận văn từ 1.1 tới điêm, chí tới 2.5 điêm Tính tự chủ học tập nghiên cứu cùa học viên không cao ảnh hưởng trực tiêp tới điêm trung bình mơn học Sự tham gia tích cực giáo viên hướng dẫn luận văn góp phần làm cho điểm chấm luận văn đạt mức cao Kết học tập thể qua điêm số môn học học viên cho thấy hầu hết học viên điểm >5, tỷ lệ điểm giỏi (>8) chiếm đa sổ Mặc dù điểm xuất sắc (10) không nhiều phần lớn giang viên tiến sĩ chấm Chi có tiến sĩ giáo sư cho điểm 3,5, giang viên lại cho điêm thấp cao Điêm luận văn tốt nghiệp chưa phan ánh xác phân hoá học lực cua học viên, ca học viên (100°u) dạt điêm luận văn tốt nghiệp gioi, chi có khoang 44% học viên đạt trung binh mơn điêm giòi, đa số học viên đạt điêm trung bình mơn (51 %) có số đạt điêm trung bình (4,5° o) Đe cai tiến cơng tác đào tạo sau đại học học viên cao học nghiên cứu sinh cần phải tham gia phục vụ công tác đào tạo đơn vị tổ chức đào tạo; hệ đào tạo tập trung cần quan lý toàn thời gian học tập, hệ không tập trung phai tuân thu theo quy định cua tập trung định kỳ Bộ môn khoa cần duyệt đề cương đề tài báo cáo tiến độ thực Cần tạo điều kiện đề thầy hướng dẫn có đề tài NCKH Nên gắn đề tài luận văn với dự án NCKII Nên có hướng dẫn khung chấm điêm cố định cho luận văn cao học Cần áp dụng phương pháp giang dạy tích cực lấy người học làm trọng lâm đê tăng tính chu động học tập nghièn cứu người học Nên có tiêu chí tơ chức đánh giá chất lượng đào tạo cao học Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi I Giới thiệu chung 1.1 Lời giới thiệu Đề tài nghiên cứu khoa học mối quan hệ trình độ giảng viên kết học tập sinh viên hệ đại học Đại học Quốc gia Nội thực năm 2006 xác định mối quan hệ tích cực kết học tập cua sinh viên học vị, học hàm giảng viên Tuy nhiên đề tài chưa tiếp cận dối tượng-sau đại học, chưa làm rõ vai trò cùa giang viênhọc hàm giáo sư kết học tập người học Để có tầm nhìn tổng quát quan hệ trình độ giảng viên kết học tập người học, đề tài tiếp tục ý tường nghiên cứu nhóm học viên cao học 1.2 Lý chọn đề tài Mối quan hệ công tác giảng dạy trình độ giang viên với kết qua học tập cúa học viên mối quan tâm người dạy, người học, người quan l>' cộng đồng xã hội Nghiên cứu việc tự học sinh viên cho thấy kết qua khơng đánh khích lệ Một nghiên cứu nhỏ cho thấy 55% sinh viên “thỉnh thoảng” đọc sách, 5°0 sinh viên chưa xem sách tài liệu tham khao Ngay ca đến kỳ thi có khoảng 80% sinh viên đọc giáo trình tài liệu tham khao Chi có 15°0 sinh viên thường mua giáo trình tài liệu tham khảo, 65-70% “thinh thoang” mua, số lại “hiếm khi'’ mua sách, Việt Nam việc su dụng Internet dế tìm kiếm thùng tin đọc sách không phổ biến (nam sinh viên sử dụng Internet nhiều nữ, 30% nam sinh viên so với 15% nữ sinh viên tiếp cận Internet Ian ngày) (theo kết nghiên cứu “tình trạng đọc sách tài liệu tham khao sinh viên ngành khoa học xã hội số trường đại học Nội" cua Phí Hải Anh Lê Ngọc Hùng tác giả khác Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí tuyên truyền 2004) (trích đăng Lê Ngọc Hùng, 2006)1 Tuy nhiên kết luận văn thạc sĩ lại đạt kết cao Một công trình nghiên cứu 529 luận văn thạc sĩ Dại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đưa kết luận điểm số đánh giá luận văn sau : ‘trên binh diện chung ĐHQG-HCM, m ột nửa số ỉuận văn đạt xuất sắc, hon phán ba đạt loại giói, chì khơng đầy m ột phân sáu đạt loại khả trung bình mức đánh giá luận án tiến sĩ cao mức đánh giá luận văn thạc sĩ số phiếu xuất sắc (Nguyễn Hội Nghĩa, 2004:412-413)2 Vậy kết qua học tập học viên chịu ánh hương cua >ếu tố trình dạy học trường đại học Xác định yếu tố moi Lê Ngọc Hùng 2006 Học tập nghiên cưu khoa học Irương đai Tiọc pháp sư phạm Tạp chí Giáo dục s ố 148 10/200^ -tiếp cận tư £< > đ phương Neuyễn Hội Nghĩa, Nâng ca chat lượng đanh gia luận văn, ỉuãn an, Gió dục đại h c đánh gia Kỷ yếu hội thao khoa học Nxb Đại học Quỏc gia Nội, 2005 Jìấ; quan hệ chúng góp phần giúp tìm điểm tồn giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Cho tới nghiên cứu mối quan hệ trình độ giảng viên kết học tập học viên thực hiện, có chi nghiên cứu định lượng cỡ mẫu nhỏ Rất cần có nghiên cứu vấn đề qui mô lớn phối hợp số phương pháp nghiên cứu khác để tìm hiểu chi tiết vấn đề Trong đề tài nghiên cứu này, chủng mong muốn nghiên cứu “Mối quan hệ trình độ giảng viên sau đại học & kết học tập học viên sau đại học Đ ại học Quốc gia N ộ i" Đại học Quốc gia Nội Cách tiếp cận mối quan hệ nghiên cứu xem xét góc độ cơng cụ đánh giá hiệu giảng dạy Trong nghiên cứu này, khái niệm trình độ giảng viên hiêu bao gồm yêu tô vê chuyên môn: băng cấp chuyên môn, kiến thức chuyên ngành, kinh nghiêm nghiên cứu, thành tựu khoa học đạt được, cơng trình khoa học thực hiện, hướng dân viết luận văn luận án sau đại học, tham gia hội đông chấm luận văn luận án sau đại học; nghiệp vụ sư phạin: băng câp chứng vê nghiệp vụ sư phạm, thâm niên giảng dạy, kinh nghiệm giang dạy, phương pháp giảng dạy, tài liệu ho trợ học tập, ho trợ học viên hục tập; khái niệm kết học tập học viên hiểu bao gồm yếu tố: điếm số mân hục luận văn tốt nghiệp, kiên thức chuyên ngành, kiên thức liên ngành, kỹ thực hành chuyên ngành đào tạo, khả thích ứng trước phát triẻn cua khoa học-cơng nghệ kinh tê-xã hội, kha phát giai quyêt sô vẩn để thuộc chuyên ngành đào tạo, lực nghiên cứu khoa học vê chuyên ngành đào tạo Những kết nghiên cứu sử dụng làm sơ xâ) dựng công cụ đánh giá hiệu giảng dạy giáo dục đại học nói chung Đại học Quốc gia Nội nói riêng 1.3 Cấu trúc báo cáo Chương I: Giới thiệu chung Chương II: Phương pháp nghiên cứu Chương III: Nghiên cứu lý thuyết Chương IV: Kết điều tra khảo sát Chương V: Nhận xét Chương VI: Kết luận Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi II Phương pháp luận 2.1 Khung lý thuyết Chủ nghĩa thực chứng kết nối giảng dạy với xử lý kết nối đánh giá với tính hiệu quả, theo đó, hiệu giảng dạy “đo cách xem xét điêm số cuối năm kiểm tra chuẩn hoá thực tếgiảng dạy cự thế,” (Erickson, 1986, tr 131) Các kết nghiên cứu hiệu giảng dạy đặc điêm chung việc giảng dạy tốt sau: • • • • • • • • • • • • • Kiến thức chủ đề, Kiến thức phương pháp, Kỹ giảng dạy, Phong cách giảng dạy, Giai thích rõ ràng, Tổ chức tài liệu tốt, Hỗ trợ sinh viên, Hướng dẫn thảo luận, Sử dụng giáo cụ, Khuyến khích thảo luận, Tranh luận quan điểm khác nhau, Khuyến khích suy nghĩ độc lập, Đánh giá công Ket học tập điểm sổ học viên phụ thuộc vào loại động học tập người học bao gồm 1) động học bên xuất phát từ nhu cầu hứng thủ đổi với việc học, gắn với mục tiêu nọc 2) động thực đê chứng to lực nhân gắn với mục tiêu thực 3) động thực đổi phó đê tránh hậu tiêu cực mà học tập không tốt có thê mang lại (Debnath, 2005); Tác động giáng viên tới kết qua học tập cùa người học ngược lại, thực thông qua kiến thức cua giang viên, nghiệp vụ sư phạm vàđộng lực giảng viên, mục đích chiến lược học tập cua người học (David Nicol Debra Macfarlane-Dick trích dẫn Juwah c , Macfarlane-L)ick tác giả 2004)4 David Nicol Debra Macfarlane-Dick đưa mơ hình lý thuyết đánh giá mang tính xây dựng giáo dục đại học bao gôm ba> nguyén tẳc đanh sau: Debnath s “College student motivation- An interdisciplinar\ approach to an integrated learning system” Behavioural a n d A p p lied Management, 6i 3) 168-188 2005 Jawah c Macfarlane-Dick D-, Matthew B., Nicol D Ross D and Smith B Fnhancmg ^udjnt Larnir throueh effective formative feedback, rhe Higher Fducat; jr, \caderr.> Generiw ( er.trc u * * ■ wwwJtsn ac.ok genericcentre « f ' Biêu Mơ hình đánh giá đưa ý kiên phản mang tính xây dựng Nghiên cứu tìm hiểu yếu tố từ phía người giang viên có anh hưởng tới kết học tập học viên, đồng thời xem xét yếu tố từ phía người học, nhằm tìm mối liên hệ chúng phát mối liên quan mang tính tích cực, tiêu cực 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Cuộc nghiên cứu có ba mục tiêu chỉnh: Tổng quan nghiên cứu liên quan tới nội dung cua đề tài mối quan hệ trình độ giảng viên sau đại học & kết học tập cua học viên sau đại Xây dựng hệ thống số đánh giá mối quan hệ trình độ cua giảng viên sau đại học & kết học tập học viên sau đại học ĐHQGHN Điều tra nghiên cứu mối quan hệ trình độ cua giang viên sau đại học & kết học tập học vicn sau đại học ĐHQGHN Các phư ơng pháp nghiên cứu sư dụng đê đạt mục tiêu trên' Hồi cứu tư liệu nhằm thu thập thơng tin qua tư liệu sằn có, tìm hiêu kết nghiên cứu tương tự xây dựng sở lý luận cua đề tài; * Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Phỏng vấn cá nhân tiến hành để nghiên cứu chi tiết quan điêm số đối tượng đề tài; Để thu thập số liệu mà đảm bao trọng tới vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu viên sử dụng phương pháp vân bán cấu trúc vừa đảm bảo tính linh hoạt đảm bảo tương tác người vấn người vấn, đồng thời đảm bảo tính liên tục cua vấn Chính chất liên tục q trình vấn cho phép chinh sưa thiết kế câu hỏi trình nghiên cứu giúp người vấn linh hoạt tìm hiểu kỹ mối quan tâm nảy sinh trình vấn (Rubin Rubin, 1995.tr 46-47)5 Điều tra dùng bảng hỏi Kết cùa phung vấn cá nhân sứ dụng đê xây dựng nội dung phiếu điều tra khảo sát (có tham khảo mẫu phiếu hoi cua đề tài Qcl 0502); Qua kết cùa vấn cá nhân xác định số đặc điêm cua học viên cao học khác so với sinh viên đại học cần nghiên cứu Đó phương pháp học tập trọng tới việc tự học học viên, anh hưưng cua giáo viên hướng dẫn luận văn tốt nghiệp Vì phiếu hoi chinh sưa tương ứng đổ tìm hiểu vấn đề nảy sinh Các thông tin thứ cấp số liệu thống kê sẵn có thu thập hình thức phiếu điểm thi hết học phần học viên cao học; điêm trung bình mơn điểm luận văn tốt nghiệp số học viên cao học Phân tích kết điều tra định lượng sử dụng phần mềm SPSS Phân tích kết vấn cá nhân phần trả lời câu hói mơ phiếu phong vấn nghiên cứu viên thực thủ cơng khối lượng cơng việc khơng nhiều, kiểm sốt thao tác thủ công 2.3 Thiết kế công cụ Công cụ điều tra (bao gồm phiếu hoi nội dung phone vãn nhân, nội dung sổ liệu thống kê cần thu thập) thiết kế với hợp tác cua giang viên học viên cao học khoa Xã hội học - trường Đại học KHXH&NV, công cụ thử nghiệm với mẫu nhỏ có đặc điêm tương ứng với mục dích điêu tra trước đưa vào áp dụng Phiếu hỏi thiết kế bao gồm nhóm thành tố có 29 câu hỏi khác ý kiến đánh giá học viên cao học giang viên trường theo học vị (thạc sĩ, tiên sĩ) học hàm (phó giáo su, giáo sư) Như có tổng số 29 X 4“ 116 biến Ngồi có số câu hoi thơng tin chung Nội dung vấn cá nhân số học viên cao học giang viên để tìm hiểu sâu số thông tin chưa làm rõ bang hoi Các sô liệu điêm thi hết môn thu thập để phân tích tim mối tương quan học hàm học vị giang viên với kết qua học tập học viên R ubin H and R s R uhin I' > o Ịịĩ ■ Vt .r c v ie w m t T h i \ n nu.-.! I" Biều đồ Điểm số cao Diem so cao nhat B 500 □ 600 □ 30 ■ 6*?n □ 00 □ 4C □ 50 n 60 □ 7’0 ■ 90 □ □ 20 800 E 8.4H □ 50 □ 00 □ 50 B 10 00 □ M ís s ir Báng Học lực tự nhận Frequency , Valid Cum ulative Percent Gioi 21 85 8.5 176 63.1 71 80.1 48 172 19 99 Ạ AA A yeu/kem Total Missing Valid Percent Kha Trung binh Total Percent System 4 246 88 100.0 33 11.8 279 100.0 • ww Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Biểu đồ 10 Học lực tự nhận Đa số người tra lời phong vấn tự nhận có học lực (71,5%), chi có 8,5% tự nhận học lực Giỏi, 19,5% tự nhận học lực trung bình Kết qua tự đánh giá người học có mâu thuẫn với điém số thấp cao mà học V iên khai báo hay khơng? Có tới 80% ngưừi học khai báo cỏ điêm cao từ trơ lên khoảng 12% từ trư lên Như có tới 68% người học cóđiêin cao rơi vào khoảng 7-8 (tức diêm khá) Còn tới 79° n học viênkhai báo có điêm thấp 7, chi có 14% 5, tức 65°0 học viên cỏ điem thấp mức 5-7 (trung bình) Có thể thấy đa số điếm môn họchọc viên tự thông bán van khoang 58 mức điếm đam bao cho họ có học lực trung bình 4.3 Điểm học tập học viên cao học Điểm môn học cua học viên cao học cãc ngành khac cua trường đại học DHQOIĨN đưnc lấy ngẫu nhiín tù phiếu đièm cua c k lứp học viên khác lại phòng đào tạo nha fưỡng H V ham h g 200 ự) 100 ũ 0SV ? v Muc diem - So hoc vien 1heo n u c dtsrr Đối với giảng viên thạc sĩ, nhin chung điểm hết môn học cua học viên cao 5,5 Đa số điêm từ 6.5 tới 9,0, t> lệ điêm 10 thap, số học viên điểm 7,5 chiếm ty lệ cao Chỉ có sổ lượng học viên đuợc đL-m 5) phân theo học hàm học vị cùa giảng viên Học h m , h oe vi D10 D9.5 D9 D8.5 D8 D7.5 T hac s ĩ 2,52% 0.53% 23.95% 6.83% 35.82% 4.83% 20 % Tiến s ĩ 13.98% 2.46% 24.94% 10.64% 22.67% 11% 2.91% 5.89% 20.68% 21 87% 26 71% 2.59% 3.21% 24.62% 11 % 37.20% Phó sư - D6 57% ị D6 D 5.5 D5 16 11 38% 51% , 3.59 c7 5.53% 9.01% 2.05% 80 54 11 4.01% 21 2,32% "*1 1 0A? g iá o Giáo s 05 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Biêu đô 15: Tỷ lệ điêm môn học (>5) phân theo học hàm học vị cua eiane viên So sánh điêm sô học viên theo học hàm học vị giảng viên 00 % 5.00% 10.00% Tỳ lệ đ iể m 15 00 /' 0.0 c 25 oc □ Thac si □ Pho g a o ■5 30 Su B T e n si □ Giao S u Đồ thị so sánh đièm số cua học viên theo hục hàm, học vị cua giang viên cho thấy ca đối tượng giang viên đa số học viên dược điêm 8-9 Điểm chiếm ty lệ cân đối, dao động 20% - 25%, tivin bĩ ( 25%) cho nhiều điểm giáo sư (24,62%J, thạc sĩ ( - 24° 1, giáo sư (20.68%) Điểm có tỷ lệ cao nhất, giáo sư cho nhiêu điêm nhát n ~ tièp the thạc sĩ (35.8%), riêng phó giáo sư (26,7%) tién sĩ (22.8 ư) ũ ,0 đicm h.rn hẳn so với giáo sư thạc sĩ Phó giáo sư cho nhiều điểm 8,5 9,5 (với tỷ lệ cao gần gấp đôi so với đối tượng giảng viên khác) Tiến sĩ cho nhiều điểm 10 với tỷ ]ệ cao hom nhiều so với giảng viên khác (-14%) Thạc sĩ cho nhiều điềm " (với tỷ lệ cao gần gấp đôi so với đối tượng giảng viên khác) Điểm trung bình mơn điểm luận văn tốt nghiệp Điêm trung bình mơn điêm luận văn tốt nghiệp cua 680 học viên cao học tốt nghiệp từ 2003 tới 2006, trường đại học ĐHQGHN đươc thu thập Kết cho thấy số 680 điểm luận văn tốt nghiẹp chi có 7(=r- học viên điểm < 7,80; sổ lại (99%) từ 8,00 đến 10 T rong có 73 học vicn điểm 10 (chiếm 10,07%); 33 học viên điểm 9,90 (chiếm 4,8%); đa số (506 học viên, 74,41%) mức điểm 9,00 tới 9,87 sổ lại từ 8,90 tới 8,00 đicm (59 học viên, 8,68%) Điểm trung bình mơn khơng cao điểm tốt nghiệp Trong số 73 học viên điểm 10 luận văn tốt nghiệp, có học viên điểm trung bình mon cao (9,20) học viên điểm trung hình mơn thấp (6,80) 71 học viên lại số điểm trung bình mơn từ 7,00 tới 8,86 (tronẹ đỏ 44 học vicn điểm trung bình mơn 8.00 tới 8,86; 27 học viên điem trung bình mơn 7,00 tới 7,99) Trong số 680 học viên chi có học viên (0,88%) có điêm trung binh >9,00; 295 học viên (43,38°o) đạt điểm trung bình mơn 8,00 tới 8.90; 34"1 học viên (51,03%) có điểm trung bình mơn từ 7,00 tới 7,99: 31 học viên (4,56°.lì có diêm trung bình mơn từ 6,60 tới 6,99 Kết luận: Tuy tất ca (100%) điêm luận văn tốt nghiệp đểu đat điem gi')i, n h n g c h ỉ c ỏ k h o ả n g 4 % h ọ c v iê n đ t tr u n g b ìn h m ô n đ iê m g io i, đ a sô h ọ c viCn đạt điểm trưng bình mơn (5 ỉ %) cỏ mơt so đạt điêm trung bình (4.5%) N hư thấy điếm luận văn tơt nghiệp chưa phan ánh xác phản hố học lực học viên V Nhận xét Nếu so sánh giáo đục đại học sau đại học hình tháp nhọn có đá} rât rộng đỉnh chóp nhọn, ảnh hướng cua giang viênhọc hàm gián sư tơi sinh viên đại học học viên sau đại học có thê ví nhự hình chóp ngưục ma đáy nhọn đỉnh rộng Kết qua cua hai đề tài mối quan hệ trinh độ cùa giảng viên kết qua học tập cua sinh viên đại học, vả kêt qua học tạp cua học viên sau đại học cho thấy anh hướng cua giáo sư đôi với sinh viên đại học hâu không đáng kể, cấp học lên cao Ihi anh hương lớn Đoi với đào tạo sau đại học, anh hưưng tăng dần từ việc giang lứp tữi hu dẫn luận văn tốt nghiệp Việc giang dạy lớp đa sinh viên đ a r ;ic ết hướng dẫn lý thuyết - phần tổng quan khoa học đề tài có liên quan Còn giáo sư học viên đánh giá cao kiến thức thực tiễn, hương dan mang tính thực hành - chọn đề tài, tổng quan khoa học ĐƠI VỚI việc hướng dân luận văn tơt nghiệp, ảnh hưởng tất ca giáo viên hương dan rât rõ giai đoạn đọc gôp ý luận văn Mức độ tham gia cua giáo viên giai đoạn sinh viên đánh giá mức hài lòng Trái với điêu này, tính chủ động việc tự nghiên cứu cùa học viên không cao tham gia thây hướng dân luận văn Kết qua nghicn cứu cho thây thâỵ trò đêu công nhận việc tự học cua học viên chưa tốt, khơng có tính tự giác, phân lớn đêu dựa vào thây, chờ đợi thầy dẫn, gợi ý yêu cầu Tính chủ động học tập học viên có liên quan chặt chẽ tới kiến thức giang viên Việt Nam, phương pháp giảng dạy dẫn dắt thảo luận, giải qu>ẻt tình hng lớp tôt, chuân bị giảng kỹ; sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy; tư vân cho học viên lên lớp Thái độ học tập cua học viên liên quan tới hứng thủ với môn học; thể hình thức động phát biêu lớp tham gia học nhóm Tuy kết chấm luận vãn tốt nghiệp có tới 100% đạt loại gioi ( 8) điểm trung bình mơn khơng cao Nhìn chung điêm trung bình mơn thấp so với điểm luận vãn từ 1.1 tới điêm, chí tứi 2.5 điêm rinh tự chủ học tập nghiên cứu học viên không cao ánh hưởng trực tiếp tứi đicm trung binh môn học Sự tham gia tích cực cua giáo viên hướng dan luận văn dã góp phần làm cho điểm chấm luận văn đạt mức cao Kết học tập thể qua điểm số môn học cua học viên cho tha) hàu hết học viên điểm >5, tỷ lệ điểm gioi (''8) chiếm đa số Mặc dù điem xuất sắc (10) không nhiều phần lớn giang viên tiến sĩ chấm Chi có tiên sĩ giáo sư cho điểm *■3,5, giảng viên lại cho điêm thấp nhat băng cao Điểm luận văn tốt nghiệp chưa phản ánh xác phân hoá học lực tua học viên Tất học viên (100%) đạt điếm luận văn tốt nghiệp gioi, chi có khoảng 44% học viên đạt trung bình mơn điêm gioi, đa sơ học viên đạt điém trung bình mơn (51%) có số đạt điêm trung bình Í4,5‘ ■•! VI Kết luận Kết q đề tài cho thấy số khuyến nghị cần nêu De cai tiến công tác đào tạo sau đại học, học viên cao học nghiên cứu sinh cân phai tham gia phục vụ công tác đào tạo đơn vị tô chức đào tạo; hệ đào tạo tập trung cần quan lý toàn thời gian học lạp hệ khòng tập trung phai tuan thu then đỉnh tập trung định kỳT B ộ m ôn/khoa cần duyệt đề cư ng đề tài bán cá-’ tiến đô thưc hiên c ầ n tạo điều kiện đề thầy hướng dẫn có đề tài NCKH Nên gắn đề tài luận văn với dự án NCKH Nên có hướng dân khung chấm điểm cố định cho luận văn cao học Cần áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực lấy người học làm trọng tâm để tăng tính chủ động học tập nghiên cứu cùa người học Nên có tiêu chí tổ chức đánh giá chất lượng đào tạo cao học Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH Mục TÀI LIỆU THAM KHẢO Agresti A & B Finlay, 2003 Statistical Mehtods for the Social Sciences Prentice Hall, New Jersey Astin, A, w "Thông báo cho sinh' viên năm thủ Chuân quốc gia kỳ học mì*a thu, 1977, W a s h in g to n D c Los Angles: Hội đồng quốc gia M ỹ giáo d ụ c v c h n g trìn h phối hợ p nghiên cứu giảng dạy Đại học tông hợp California 1978 Bayer, A E “Giảng dạy giáo viên trường đại học: 1972-1973" Bán cao nghiên cứu ACE, 97 3, 8( 2) B endig, A w S tu d e n t a c h ie v e m e n t in introductorv p s y c h o lo g \ and student ratings o f the c o m p e te n c e and e m pathy o f their instructors J o u rn a l OJ P sych o lo g y 1953, 36, 427-433 Centra J A Student ratings of instruction and their relationship to student learning A m e r ic a n E d u c a tio n a l R esearch Journal, 1977 14, 17-24 C entra J A X ú c đ ịn h h iệu q u a c ô n g tác cùa g iá o viên (Tài liệu tham kha-' Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQGHN dịch) NXB Jossey-Bass San Francisco - London 1988 C i s n e r o s - C o h e r n o u r J E., 2001 The evaluation o f teaching in the context Ilf a research u n iv e rsity : m eanings; trade-offs and equity concerns Thesis tor PhD in E d u c a tio n U n iv e rs ity o f Illinois at IJrbana-C ham paign Costin, F Do student ratings of college teacher predicb student achievement? Debnath s “College student motivation: An interdisciplinary approach to an integrated learning system” Behavioural and Applied Management, 6(3) 168- T e a c h in g o f P sy c h o lo g y , ,5 , 86-88 188 2005 D e s h m u k h V 0 Bài trình bày Hội nghị quốc tế vấn đè Ninh viên tham gia q u trìn h đ n h giá V iện r h i ế t kế quốc gia An độ (National Institute ot D essigne A h m e d a b a d , G ujarat, India) B angalore Ấn độ 2006 11 D u n k in M J (1 ) R esearch on teaching in higher education In Merlin I W ittrock (Ed ) H a n d b o o k o f research on teaching A m erican Educational 10 R e se a rc h A s s o c ia tio n N e w York: N Y 12 E ric k s o n F (19861 Ọ u a l itati\ e m ethods in research on teaching W ittro c k ( E d ) H a n d b o o k o f research on teaching A m erican 13 In M erlin ( F ducatinnal R e se a rc h A s s o c ia tio n , N e w York: N Y Fox M A a n d H a c k e rm a n N (ed.) E v a lu a tin g a n d im p ro v in g iindtrọrachiaH teaching in science, technology, engineering, and mathematics renter for Education Divison of Behavioral and Social Sciences and Fducation I he National Academies Press Washington, D C 2003 14 15 Frey, p w S tu d e n t ratings o f teaching: Validitv o f several rating factorv Science 1973 182 , 83 - 85 J u w a h c M a c f a rla n e - D ic k D., M a tth e w B., Nicol D., Rosv D and Sr lilh r3 E n h a n c in g s tu d e n t learning through effective form ative feedback, r h e Hi !u E d u c a tio n A c a d e rp v G c n e ric C entre June r,l|4 lí Kulik, J A., & McKeachie, W.J The evaluation of teachers in higher educatiun In F N Kerlinger (Ed.), Review o f research in education, (Vol 3) Itasca Ill: Peacock, 1975 17 Kulik, J A., & Kulik, C-L c Students ratings of instruction Teaching of Psychology, 1974, 1, 51 - 57 18 Leonchiev N.A (Phạm Minh Hạc - Phạm Hoàng Gia - Phạm Huy Châu dịch từ tiếng Nga) Hoạt động ý thức nhân cách NXB Giáo dục Nội 1989 19 Lê Ngọc Hùng Học tập nghiên cứu khoa học trường đại học - tiếp cận từ góc độ phương pháp sư phạm Tạp chí Giáo dục số 148 - 10 2006 20 Lê Văn Hảo “Vấn đề lấy ý kiến sinh viên công tác giang dạv Đại học' lạp chí Giáo dục 2004 McKeachie, w J Student ratings of faculty: A reprise Academe, 1979 4 - 1, 166 26 Rubin, H J and R s Rubin, 1995 Qualitative interviewing: The Art of Hearing Data CA, Thousand Oaks, Sage 27 Seibert, w F Student evaluations of instruction In s c Ericksen (Ed.) Support fo r teaching at major universities Ann Arbor, Mich: I niversity of Michigan Center for Research on Learning and Teaching, 1979 28 Shulman, L s., 1986 Paradigms and research programs in the studv of teaching: A contemporary perspective In M c Wiitrock (Ed.), Handbook of research on teaching American Educational Research Association, New York: NY 29 Wotruba T.R Wright, P.L “Xây dựng phương pháp đánh giá giáo \iên nào? Một phưonc pháp tiếp cận” lạp chí nghiên cícu giáo dục bậc cun 1Q75- 46(6) 653-663 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƯNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LUỢNG ĐAO TAO VÀ NG HIÊN c ú u PHÁT TRIÉN GIÁO DUC B ảng h ỏ i s ố T ên điêu tra vién N gày khảo s t T rung tâm đ ả m b a o chất lượng đào tao Nghiên cứu phát triển giáo due Đai học Quốc gia H a nội đang^ tiên h n h m ột nghiên cứu ' M ô i qua n h ệ qiữơ trình dụ cua iỉiơnt* viên sau đại học & kết qua học tập cua học viên SƠN đại học Đ ỊìOi Qỉiốí ĩỊiơ Ha Nội" để tìm hiểu giải pháp nâng cao hiệu đào tạo sau đại học Những ) kien trao đôi th ă n g th ă n c h n th n h ban với chúng tơi làm cho nghiên cưu có chất lượng cao C c câu trả lời đươc giữ kín chi đươc sử dụng vào muc đích nghiên cứu Cách trả lời', bạn đọc thật kỹ trả lòi hét câu hỏi Sau bạn lựa chọn m ứ c đ ộ đá n h giá dưói đây, mức độ phù hựp vói ý kiến cua bạn ghi số củ a ph n g án trả lời vào cột tương ứng! B n k h ô n g p h ả i g h i tên vào p h iế u n y f X in chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Cảu B n đ ã đ ợ c h ọ c m ô n vói s ự th a m gia g iả n g d a y c u a n h iề u g ia n g vien vái học vị h ọ c h m k h c n h a u D i đ â y m ộ t sô n h ậ n đ in h vé g ia n g vien n o i chung, xỉn bạn cho biết ỷ kiến giáng viên dạy monhoc mà b n đ ã h ọ c tr o n g th e o c h n g trìn h th c s ĩ h o c n g h iê n u s in h G hi chú: Đ ề n g h ị c c b n h ã y suy n g h ĩ trá lời vé naười dạy m on !)‘h Ị>ÍỈH da n h ấ t N m ôn học viên có h ọ c h m h ọ c vị th ì han ìtà tra lời theo h ọ c h ă m c ủ a ẹiáo viên (PG S hay G S) k h ô n g cán ‘>hi váo i

Ngày đăng: 07/12/2018, 11:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • I. Giới thiệu chung

  • II. Phương pháp luận

  • 2.1. Khung lý thuyết

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu:

  • 2.3. Thiết kế công cụ

  • 2.4. Chọn mẫu

  • III. Kết quả nghiên cứu lý thuyết

  • 3.1. Sinh viên đánh giá hiệu quả giảng dạy

  • 3.2. Các đặc điểm của việc giảng dạy tốt

  • 3.3. Động cơ học tập ở bậc Đại học

  • 3.4. Đánh giá giảng viên qua kết quả học tập cùa người học

  • IV. Kết quả điều tra khảc sát

  • 4.1. Kết quả phỏng vấn cá nhân

  • 4. ỉ. 1. Giảng viên tự đánh giá

  • 4.1.2. Học viên đảnh giá

  • 4.2. Kết quả khảo sát qua bảng hỏi

  • 4.2.2. Mối tương quan giữa kiến thức, phương pháp giảng dạy, giao tiếp trên lớp và hỗ trợ ngoài giờ của giảng viên với thái độ học tập của học viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan