Tài liệu ôn thi sinh học THPT chuyên đề cơ chế biến dị và di truyền cấp tế bào

107 212 0
Tài liệu ôn thi sinh học THPT chuyên đề cơ chế biến dị và di truyền cấp tế bào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyênnhân Cơ chê phat sinh C daang c Hâu qua Y nghiaĐôtbiêncâu trucNSTCac tac nhân gâyđôt biến lam ảnhhưởng đến quatrinh tiếp hơp traođôi cheo hoặc trưctiếp lam đưt gayNST, làm phá vỡcấu trúc NST →thay đôi số lươnggen va trinh tư săpxếp gen, lam thayđôi hinh dangNSTMấtđoanĐôt biến cấu tructhương lam honggen, lam mất cânbăng hê gen vatai cấu truc lai hêgen trên NST nênthương gây haicho thê đôt biến.+ Cung cấp nguồnnguyên liêu cho quátrình chọn giống vàtiến hoá.+ Trong chọn giống,có thê sử dụng đôtbiến mất đoan đê xácđịnh vị trí gen trênNST.LặpđoanĐảođoanChuyênđoan

Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= BAITAP123.COM TÀI LIỆU BỘ MÔN SINH HỌC 12 Sử dụng để luyện thi THPT Quốc gia - Dạy thêm theo chuyên đề tự chọn - Dạy thêm ngoài thời gian chính khóa - Dùng cho học sinh ôn tập Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= Chuyên đề 2: CƠ SỞ VẬT CHẤT, CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP TẾ BÀO C ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ * Đột biến NST là những biến đổi cấu trúc hoặc biến đổi số lượng NST bao gồm: (1) mất đoạn (2) lặp đoạn (3) đảo đoạn (6) chuyển đoạn không tương hỗ (4) đảo đoạn (7) chuyển đoạn tương hỗ (5) chuyển đoạn cùng NST (8) Chuyển đoạn cặp NST Dạng A: 3n ( thể tam bội) Dạng B: 4n ( thể tứ bội) Dạng C: 2n+1 (thể ba nhiễm) Dạng D: n (giao tử) Dạng E: 2n-2 (thể khuyết nhiễm) Dạng F: 2n-1 (thể một nhiễm) Dạng G: 2nX + 2nY (thể song nhị bội) Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= Nguyên nhân Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lượng NST Do ảnh hưởng tác nhân hoá học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại …), tác nhân sinh học (virút) rối loạn sinh lí, hố sinh tế bào Cơ chế phát sinh Các tác nhân gây đột biến làm ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp trao đổi chéo trực tiếp làm đứt gãy NST, làm phá vỡ cấu trúc NST → thay đổi số lượng gen và trình tự sắp xếp gen, làm thay đổi hình dạng NST + Các tác nhân gây đột biến gây sự không phân li một hay một số cặp NST→ tạo giao tử thừa NST và thiếu NST + Sự kết hợp giao tử khơng bình thường với giao tử bình thường giao tử không bình thường với tạo các đột biến lệch bội Các dạng Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn Lệch bội + Các tác nhân gây đột biến gây sự khơng phân li tồn bợ cặp NST → tạo giao tử 2n + Sự kết hợp Tự đa giao tử khơng bình bội thường với giao tử bình thường giao tử không bình thường với tạo các đột biến tự đa bội Lai xa và đa bội hóa * Một số chế đột biến NST: Dị đa bội Hậu quả Ý nghĩa Đột biến cấu trúc thường làm hỏng gen, làm cân bằng hệ gen và tái cấu trúc lại hệ gen NST nên thường gây hại cho thể đột biến + Cung cấp nguồn nguyên liệu cho trình chọn giống tiến hố + Trong chọn giống, có thể sử dụng đợt biến đoạn để xác định vị trí gen NST Đột biến lệch bội làm tăng giảm một một số NST → làm cân bằng tồn bợ hệ gen nên thể lệch bợi thường khơng sống được hay có thể giảm sức sống hay làm giảm khả sinh sản tuỳ loài + Cung cấp nguồn nguyên liệu cho trình chọn giống tiến hố + Trong chọn giống, có thể sử dụng đợt biến lệch bợi để xác định vị trí gen NST Do số lượng NST tế bào tăng lên → lượng ADN tăng gấp bội nên trình tởng hợp chất hữu xảy mạnh mẽ → Cá thể tự đa bội lẻ thường khơng có khả sinh giao tử bình thường + Ở động vật chế NST giới tính xác định giới tính bị rối loạn Cung cấp nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hố và chọn giống Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= * Hậu quả đột biến NST: Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: Dạng bài tập phổ biến là xác định kiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, đó là các dạng mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn và dạng bài tập xác định kiểu giao tử trường hợp có đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Ví dụ 1: Mợt nhóm tế bào sinh tinh mang đột biến cấu trúc hai NST thuộc hai cặp tương đồng số số Biết trình giảm phân diễn bình thường khơng xảy trao đởi chéo Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử khơng mang NST đột biến tổng số giao tử A 1/4 B.1/2 C.1/8 D.1/16 Hướng dẫn giải Gọi 3, là NST bình thường; 3’ và 5’ là NST đã bị đột biến cấu trúc Quá trình giảm phân chứa cặp NST này cho loại giao tử: 3’ 5’ → 35 ; 35’; 3’5; 3’5’ => tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến tổng số giao tử 1/4 => Đáp án A Ví dụ 2: Sơ đồ sau minh họa cho dạng đột biến cấu trúc NST nào? (1): ABCD*EFGH → ABGFE*DCH (2): ABCD*EFGH → AD*EFGBCH A (1):chuyển đoạn không chứa tâm động, (2):chuyển đoạn một NST B (1):đảo đoạn chứa tâm động; (2):chuyển đoạn một NST C (1):đảo đoạn chứa tâm động; (2):đảo đoạn không chứa tâm động D (1):chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động Hướng dẫn giải (1): ABCD*EFGH → ABGFE*DCH (2): ABCD*EFGH → AD*EFGBCH => Đáp án B Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= Một kiểu bài thường hay được hỏi đó là hậu quả của đột biến cấu trúc NST: hình dạng, cấu trúc, kích thước và thành phần gen của NST sau bị đột biến Mỗi dạng đột biến cấu trúc NST sẽ dẫn tới những hậu quả khác và có những biểu hiện khác kiểu hình thể đột biến Ví dụ 3: Khi nói đợt biến lặp đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau sai? A Đột biến lặp đoạn làm tăng khả sinh sản thể đợt biến B Đợt biến lặp đoạn có thể có hại cho thể đột biến C Đột biến lặp đoạn dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen D Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài nhiễm sắc thể Hướng dẫn giải Khi nói đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể: A Đột biến lặp đoạn làm tăng khả sinh sản thể đợt biến B Đợt biến lặp đoạn có thể có hại cho thể đợt biến.=> đúng C Đợt biến lặp đoạn dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen.=> đúng D Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài nhiễm sắc thể.=> đúng => Đáp án A Đột biến số lượng nhiễm sắc thể 2.1 Đột biến lệch bội a) Các dạng lệch bội thường gặp: Thể không: 2n – 2; Thể một: 2n – 1; Thể một kép: 2n - 1- 1; Thể ba: 2n + 1; Thể ba kép: 2n +1 + 1; Thể bốn: 2n + Tuy nhiên theo nội dung giảm tải hiện chỉ chú ý tới dạng là thể một nhiễm và thể ba nhiễm là các dạng lệch bội phổ biến mà thể đột biến có thể sống sót cao các dạng khác Kiểu bài có thể gặp là nhận dạng đột biến thông qua mô tả hoặc quan sát nhiễm sắc thể hình Ví dụ 1: Từ sơ đồ kiểu nhân sau Hãy cho biết dạng đột biến số lượng NST đã xảy ra? A Thể một nhiễm đơn B Thể ba nhiễm C Thể không nhiễm D Thể bốn nhiễm Hướng dẫn trả lời Kiểu nhân bình thường 2n = → kiểu nhân đột biến 2n = (2n+1) là thể ba nhiễm => Đáp án B Ví dụ 2: Mợt loài đợng vật có cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee Trong các thể có bợ nhiễm sắc thể sau đây, có thể ba? I AaaBbDdEe II ABbDdEe III AaBBbDdEe IV AaBbDdEe V AaBbDdEEe VI AaBbDddEe A B C.2 D.4 Hướng dẫn giải I AaaBbDdEe II ABbDdEe III AaBBbDdEe Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= IV AaBbDdEe V AaBbDdEEe => Có thể ba (n+1) => Đáp án D VI AaBbDddEe b) Cơ chế hình thành thể lệch bội là tác nhân đột biến làm cho hoặc số cặp NST không phân li có thể xảy giảm phân I hoặc có thể xảy giảm phân II Do vậy , loại giao tử xuất hiện có thể khác nhau: Với tế bào sinh dục đực xét kiểu gen Aa giảm phân: + Nếu rối loạn giảm phân I, cặp NST Aa không phân li thì cho các loại giao tử là Aa (n+1) và O (n-1): + Nếu rối loạn giảm phân II, cặp NST mang gen A,a không phân li cho các loại giao tử AA (n+1); aa (n+1) và O (n-1) + Nếu rối loạn giảm phân II, chỉ xảy với NST mang gen A hoặc chỉ xảy với NST mang gen a thì cho các loại giao tử là: Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= Trường hợp 1: AA (n+1); a (n) và O (n-1) Trường hợp 2: A (n); aa (n+1) và O (n-1) Với thể giảm phân mà chỉ có một số tế bào rối loạn thì ngoài các giao tử đột biến còn có các giao tử bình thường (n) các tế bào khác giảm phân bình thường tạo Chẳng hạn với kiểu gen Aa thì ngoài các giao tử đột biến được tạo còn có các giao tử bình thường là A và a Trong trường hợp này nếu xác định tỉ lệ giao tử ta làm ví dụ sau đây: Ví dụ 1: Mợt thể có tế bào chứa cặp NST giới tính XAXa Trong q trình giảm phân phát sinh giao tử, một số tế bào cặp NST không phân li lần phân bào II Các loại giao tử có thể được tạo từ thể là: A XAXa , XaXa, XA, Xa, O B XAXA , XAXa, XA, Xa, O C XAXA, XaXa , XA, Xa, O D XAXa, O, XA, XAXA Hướng dẫn giải XAXa giảm phân phát sinh giao tử: Các giao tử có được: XA , Xa, XAXA, XaXa, O => Đáp án C Ví dụ 2: Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp NST được kí hiệu Aa Bb Khi tế bào giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li giảm phân I, giảm phân II diễn bình thường Các loại giao tử có thể được tạo từ trình giảm phân tế bào A Abb B ABB b B ABb A aBb a C ABB abb AAB aab D ABb a aBb A Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= Hướng dẫn giải TH1: AaBb ↓ AAaaBBbb GPI: ↓ ↓ AABBbb aa GPII: ↓ ↓ ↓ ↓ ABb ABb a a => Đáp án D TH2: AaBb ↓ AAaaBBbb GPI: ↓ ↓ AA aaBBbb GPII: ↓ ↓ ↓ ↓ A A aBb aBb Ví dụ 3: Cơ thể đực có kiểu gen Aa thực hiện trình giảm phân tạo giao tử Biết tất tế bào mang gen a được tạo thành từ q trình giảm phân I, có 20% tế bào xảy hiện tượng NST mang gen a không phân li kì sau II trình giảm phân, sự kiện khác giảm phân diễn bình thường Hãy xác định tỉ lệ loại giao tử tạo thành Hướng dẫn trả lời Giả sử có 100 tế bào giảm phân: => Số lượng giao tử mỗi loại: A = 200/400 = 50% a = 160/400 = 40% aa = 20/400 = 5% O = 20/400 = 5% c) Xác định số loại kiểu gen và số loại giao tử của thể lệch bội Thể đột biến 2n+1: Xét gen có alen(A, a) quần thể có kiểu gen thuộc dạng 2n+1: AAA, AAa, Aaa, aaa Thể lệch bội thường là mất khả sinh sản Nếu đề cho điều kiện vẫn giảm phân cho giao tử được thì tùy theo điều kiện thực tế cho các loại giao tử với tỉ lệ khác với cùng một kiểu gen Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= Ví dụ 1: Thể 2n+1 có kiểu gen Aaa giảm phân có giao tử n và n+1 sống sót thì có thể cho loại giao tử nào và tỉ lệ mỗi loại? Hướng dẫn trả lời Ta xác định tỉ lệ giao tử sau: Giao tử n có 1A và a Giao tử n+1 có 2Aa và 1aa Vì tỉ lệ giao tử thu được là: 1/6 A; 2/6 a; 2/6 Aa và 1/6 aa Ví dụ 2: Ở loài có 2n = thì có thể xuất hiện thể 2n +1+1 ? Hướng dẫn trả lời Đây là thể ba nhiễm kép, có cặp NST là thể ba nhiễm vì số thể ba nhiễm kép là C42 = 2.2 Đột biến đa bội Dạng bài tập thường gặp là xác định giao tử của thể đa bội 4n, 6n (các thể đa bội lẻ 3n,5n không có khả giảm phân) và xác định các tổ hợp kiểu gen của phép lai có thể đa bội - Ở thực vật chỉ có đa bội chẵn mới có khả giảm phân phát sinh giao tử - Thường gặp là thể tứ bội (4n): Xét gen có alen(A, a) quần thể có kiểu gen thuộc dạng 4n (còn đúng với 2n+2) thì quần thể có kiểu gen sau: AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa Khi đó các kiểu gen giảm phân cho giao tử có số lượng giảm một nửa, nghĩa là giao tử của kiểu gen 4n là 2n Sau là cách xác định giao tử của các kiểu gen 4n sau: 10 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= Vậy tỉ lệ giao tử mang đột biến tỉ lệ giao tử bình thường theo trình tự 3/4 ¼  [Đáp án B] Câu 168: Kiểu nhân người bệnh nhiều kiểu nhân người bình thường NST số 21; cặp NST lại bình thường  Người bệnh mắc hội chứng đao  [Đáp án A] Câu 169: Trong kiểu nhân đột biến, có cặp NST bị tăng  2n +1 +1  [Đáp án B] Câu 170: Kiểu nhân người bình thường có cặp NST giới tính XY, kiểu nhân người người bệnh NST giới tính tăng thêm X; cặp NST lại bình thường  Người bệnh mắc hội chứng claiphentơ  [Đáp án C] Câu 171: Trong kiểu nhân đợt biến, có cặp NST bị  2n –  [Đáp án D] Câu 172: Kiểu nhân người bình thường có cặp NST giới tính XX, kiểu nhân người người bệnh có NST giới tính X; cặp NST lại bình thường  Người bệnh mắc hội chứng tơcnơ  [Đáp án B] Câu 173: Trong kiểu nhân đợt biến, có cặp NST bị  2n –  [Đáp án C] Câu 174: Kiểu nhân người bình thường có cặp NST giới tính XX, kiểu nhân người người bệnh có NST giới tính X; cặp NST lại bình thường  Người bệnh mắc hội chứng siêu nữ  [Đáp án D] Câu 175: Trong kiểu nhân đợt biến, có cặp NST bị tăng  2n +1  [Đáp án B] Câu 176: Trong kiểu nhân đợt biến, có cặp NST bị tăng  2n +  [Đáp án D] Câu 177: Trong kiểu nhân đột biến, tất cặp NST tăng  3n  [Đáp án C] Câu 178: Trong kiểu nhân đột biến, tất cặp NST tăng  4n  [Đáp án D] Câu 179: Trên phương diện giới tính, trường hợp có thể xảy hai giới nam nữ đao Giải thích: đao là đột biến liên quan đến NST thường (3 NST 21)  [Đáp án D] Câu 180: Hiện tượng gây đột biến lệch bội NST sự không phân li cặp NST kỳ sau trình phân bào Giải thích: Phân bào bào gồm nguyên phân giảm phân  [Đáp án C] Câu 181: + Nhóm TB giảm phân bình thường tạo giao tử n + Nhóm TB giảm phân bất thường tạo giao tử n+1 n-1  Trong trình giảm phân hình thành giao tử mợt thể, giả sử mợt số tế bào có cặp NST tự nhân đơi khơng phân li kì sau I tạo loại giao tử mang bộ NST là: n+1, n-1 n  [Đáp án B] Câu 182: Các thể lệch bợi có số lượng NST tế bào giống l: thể không đơn với thể kép thể ba kép với thể đơn Giải thích: + Thể khơng đơn(2n-2) = Thể kép (2n -1 -1) + Thể kép(2n+1+1) = Thể đơn (2n+2)  [Đáp án D] Câu 183: Trong giảm phân tạo giao tử một tế bào sinh dục chín, mợt cặp NST nào đó tế bào khơng phân li kì sau giảm phân I tạo giao tử có bợ NST n-1 n+1  [Đáp án B] 93 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= Câu 184: Xét cặp gen mỡi cặp NST tương đồng lồi có 2n = Mợt cá thể có kiểu gen AAaBBDdEEe Bợ NST cá thể gọi thể ba nhiễm kép Giải thích: AAa  tăng chiếc; Eee  tăng chiếc; cặp lại bình thường  [Đáp án A] Câu 185: Xét cặp NST giới tính XY, một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li cặp NST giới tính lần phân bào I tạo thành giao tử XY O  [Đáp án D] Câu 186: Sự tổ hợp giao tử đột biến (n-1-1) (n-1) thụ tinh sinh hợp tử có bợ NST là: 2n2-1 2n-1-1-1 Vì: + Sự tổ hợp giao tử đột biến (n-1-1) (n-1) thụ tinh sinh hợp tử có bợ NST là: 2n-2-1 trường hợp NST bị giao tử (n-1) loại với một hai bị giao tử (n-1-1) + Sự tổ hợp giao tử đột biến (n-1-1) (n-1) thụ tinh sinh hợp tử có bợ NST là: 2n-1-1-1 trường hợp NST bị giao tử (n-1) khác loại loại với hai bị giao tử (n-1-1)  [Đáp án B] Câu 187: 2n = 24  12 cặp  12 dạng thể khác tương ứng với 12 cặp NST  [Đáp án B] Câu 188: Xét cặp NST giới tính XX, một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li cặp NST giới tính lần phân bào I tạo thành giao tử mang NST giới tính XX O  [Đáp án C] Câu 189: Hội chứng claiphentơ là hội chứng có đặc điểm di truyền tế bào học: 47, XXY Giải thích: + TB có 47 NST + NST giới tính: XXY  [Đáp án D] Câu 190: Xét cặp NST giới tính XY, một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li cặp NST giới tính lần phân bào II tế bào con, hình thành loại giao tử mang NST giới tính: XX, YY O  [Đáp án C] Câu 191: Sự thụ tinh giao tử n + tạo hợp tử có bợ NST tḥc thể kép thể bốn Giải thích: + Sự thụ tinh giao tử n + tạo hợp tử có bợ NST tḥc thể kép NST tăng hai giao tử khác loại + Sự thụ tinh giao tử n + tạo hợp tử có bợ NST tḥc thể bốn NST tăng hai giao tử loại  [Đáp án A] Câu 192: 2n = 24 suy ra: + một kép(2n-1-1): 22 + ba đơn(2n+1): 25 + bốn đơn(2n+2): 26  [Đáp án B] Câu 193: Ta có: n = 19  2n = 38  Thể một nhiễm đơn(2n-1): 37  [Đáp án D] Câu 194: Hợp tử được tạo sự kết hợp giao tử n - có thể phát triển thành: thể một nhiễm kép thể không nhiễm Giải thích: 94 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= + Hợp tử được tạo sự kết hợp giao tử n - có thể phát triển thành: thể một nhiễm kép trường hợp NST bị hai giao tử khác loại + Hợp tử được tạo sự kết hợp giao tử n - có thể phát triển thành: thể không nhiễm trường hợp NST bị hai giao tử loại  [Đáp án A] Câu 195:Cặp NST số (A+A a+a) khơng phân li kì sau I giảm phân  Có trường hợp: + Trường hợp 1: Cùng phân li với B+B Các loại tế bào được hình thành có kiểu gen AaB, b + Trường hợp 2: Cùng phân li với b+b Các loại tế bào được hình thành có kiểu gen Aab, B Vậy loại tế bào được hình thành có kiểu gen AaB, b Aab, B Câu 196: +  [Đáp án A] P: AaaBBb(2n+1+1) × AaaBBb(2n+1+1) = (Aaa ×Aaa)(BBb × BBb) P: Aaa GP: F1: × Aaa (n): 1A: 2a (n): 1A: 2a (n+1): 1aa: 2Aa (n+1): 1aa: 2Aa 2n +1 = (n) × (n+1) + (n+1) × (n) = 3.3 +3.3 = 18 Aaa = 1A 1aa + 2a 2Aa + 1aa 1A +2Aa.2a = 10 => Tỉ lệ Aaa/(2n+1) = 10/18 = 5/9 + P: BBb GP: × BBb (n): 2B: 1b (n): 2B: 1b (n+1): 1BB: 2Bb (n+1): 1BB: 2Bb F1: 2n +1 = (n) × (n+1) + (n+1) × (n) = 3.3 +3.3 = 18 Bbb = 1b.1BB + 1BB.1b +2Bb.1b = => Tỉ lệ Bbb/(2n+1) = 4/18 = 2/9 Vậy: Trong tởng số có kiểu gen tḥc dạng 2n+1+1 thu được hệ F1, có kiểu gen AaaBBb chiếm lệ 5/9.2/9 = 10/81  [Đáp án A] Câu 197: Điểm khác thể tự đa bội thể dị đa bội là: nguồn gốc NST Giải thích: + Tự đa bợi: NST thể đợt biến tḥc mợt lồi + Dị đa bội: NST thể đột biến thuộc loài khác  [Đáp án A] Câu 198: Trong dạng đột biến sau, dạng đột biến thường được người ứng dụng để tạo giống trồng cho khơng có hạt: (2)  [Đáp án D] Câu 199: đ𝑎 𝑏ộ𝑖 ℎó𝑎 Aa→ Aaaa  [Đáp án C] 95 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= Câu 200: Cơ thể tam bội dưa hấu, nho thường không hạt thể đột biến tạo giao tử khơng có khả thụ tinh  [Đáp án C] Câu 201: Kết trình lai xa và đa bội hoá đã tạo đột biến dị đa bội  [Đáp án A] Câu 202: Đặc điểm thể đa bội số NST tế bào tăng lên theo một hay một số nguyên lần bộ NST đơn bội, lớn 2n  [Đáp án A] Câu 203: P: AAdd × bbEE GP: Ad  bE đ𝑎 𝑏ộ𝑖 ℎó𝑎 AbdE → F1:  [Đáp án A] AabbddEE Câu 204: Quy ước: A: đỏ, a: vàng Pt/c: AAAA(4n) × aaaa(4n) GP: AA F1: AAaa F1xF1: AAaa × GF1: 1/6AA:4/6Aa: 1/6aa ↓ aa AAaa 1/6AA:4/6Aa: 1/6aa F2: Tỉ lệ vàng(aaaa) = 1/6aa 1/6aa = 1/36 F2: Tỉ lệ vàng + Tỉ lệ đỏ =  Tỉ lệ đỏ =  1/36= 35/36 Vậy: F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 35:1  [Đáp án B] Câu 205: Các thể tự đa bội thường có quan sinh dưỡng lớn, khả chống chịu tốt, tế bào to,…là hàm lượng ADN tăng gấp bội  [Đ.án C] Câu 206: P: 2n = 50 GP: x n = 25  2n = 70 n = 35 đ𝑎 𝑏ộ𝑖 ℎó𝑎 n + n = 25+35 = 60 → F1: 2n +2n = 60 x = 120  Số NST tế bào thể lai thể dị đa bợi hình thành lần lượt là: 60; 120  [Đáp án A] Câu 207: Cơ chế hình thành thể đa bội chẵn sự thụ tinh giao tử lưỡng bợi hình thành thể đa bợi chẵn  [Đáp án C] Câu 208: Quy ước: A: cao, a: thấp Pt/c: AAAA(4n) × aaaa(4n) GP: ↓ aa F1: AA AAaa F1 lai với có kiểu gen Aaaa: GF1: F2: AAaa 1AA: 4Aa: 1aa × Aaaa ↓ 1Aa: 1aa AAAa : AAaa : Aaaa : 1aaaa  [Đáp án D] Câu 209: Quy ước: A: đỏ, a: vàng 96 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= Pt/c: AAAA F1: × aaaa AAaa F1 x F1: AAaa × AAaa GF1: AA, Aa, aa ↓ AA, Aa, aa F2: AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa  kiểu gen  [Đáp án A] Câu 210: F1: 35 hoa tím : hoa trắng  F1: 1/36 trắng(aaaa) = 1/6 aa.1/6 aa  P: BBbb x BBbb  [Đáp án D] Câu 211: 2n =  cặp NST Theo giả thiết: Một cá thể có kiểu gen AAaaBBBBDDDdEEee  Mỡi cặp NST tăng  Thể tứ bội  [Đáp án C] Câu 212: Các thể đa bợi lẻ thường khơng có khả sinh sản hữu tính  [Đáp án D] Câu 213: 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑝ℎâ𝑛 đợ𝑡 Ta có: TB → x(NST) 22 = 4Tb 4x(NST)  Nguyên liệu môi trường nội bào cung cấp: 4x – x = 3x = 63  x = 21 Ta lại có: 2n = 14  n = Do đó: x = 3n = 21  [Đáp án B] Câu 214: P: AAaa × GP: 1/6AA:4/6Aa: 1/6aa ↓ AAaa 1/6AA:4/6Aa: 1/6aa F1: AAaa = 1/6 AA.1/6aa + 4/6 Aa.4/6 Aa + 1/6 aa.1/6 AA = 1/2  [Đáp án D] Câu 215: Tất phát biểu đúng  [Đáp án B] Câu 216:Các giống trồng phù hợp cho việc tạo giống bằng đột biến tam bội (3n): (3), (5), (6)  [Đáp án B] Câu 217: P: AaaaBbbb(4n) × AAAaBBbb(4n) = (Aaaa×AAAa)(Bbbb×BBbb) + + * P: Aaaa × AAAa GP: 1/2Aa: 1/2aa ↓ 1/2AA: 1/2Aa P: Bbbb × BBbb GP: 1/2Bb:1/2bb ↓ 1/6BB :4/6Bb : 1/6 bb Kiểm tra các phương án lựa chọn: A Các AAaabbbb chiếm tỉ lệ 1/24 F1: AAaabbbb = AAaa ×bbbb = (1/2Aa 1/2Aa +1/2aa.1/2AA ) 1/2bb 1/6bb = 1/24  A đúng B Các có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 0% F1: (AAAA+aaaa)(BBBB+bbbb) = 0%  Phương án B đúng C Các có quả đỏ, chín sớm chiếm 11/12 97 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= F1: Tỉ lệ đỏ, sớm = Tỉ lệ đỏ ×Tỉ lệ sớm = 100% ×(1 – 1/2bb ×1/6bb) = 11/12  C đúng D Các AaaaBbbb chiếm tỉ lệ 2/3 F1: AaaaBbbb = Aaaa × Bbbb = 1/2aa 1/2Aa (1/2Bb 1/6bb +1/2bb.4/6Bb) = 5/48  D không đúng  [Đáp án D] Câu 218: AAaaa = TAaaa = AA + 3Aa =? GAaaa = XAaaa = GA + 3Ga =? * Alen A:LA = 5100Ao  NA = Na = 3000  AA + GA = 1500(1) HA = 2AA + 3GA = 3450(2) Từ (1)&(2) suy ra: AA = 1050; GA = 450 * Alen a: Theo giả thiết: Mặt khác: %Xa - %Aa = 10% %Xa + %Aa = 50% (3) (4) Từ (3)&(4) suy ra: %Xa = 30% = %Ga; %Aa = 20%  Ga = 30% x Na = 900; Aa = 600 Vậy: AAaaa = TAaaa = AA + 3Aa =1050 + 3x600 = 2850 GAaaa = XAaaa = GA + 3Ga =450 + 3x900 = 3150  [Đáp án A] Câu 219: nhóm gen liên kết  n =  3n = 18, 5n = 30, 7n = 42  [Đáp án A] Câu 220: 12 nhóm gen liên kết  n = 12 * Phân tích nhận xét: (1) Tế bào sinh dưỡng kỳ nguyên phân có 12 NST kép Ta có: n = 12  2n = 24  Kì giảm phân: 2n kép = 24 NST kép  (1) không đúng (2) Lồi có thể tạo tối đa 12 dạng đột biến 2n -1 2n = 24  12 cặp NST  𝐶12 = 12 dạng đột biến 2n -1  (2) đúng (3) Thể đột biến mợt nhiễm kép lồi có 23 NST 2n = 24  2n -1 -1 = 22  (3) không đúng (4) Tế bào giao tử bình thường lồi tạo có 12 NST n = 12  (4) đúng Vậy nhận xét dúng: (2), (4)  [Đáp án B] Câu 221: nhóm gen liên kết  n =  2n = 10  2n + = 11, 2n + = 12, 2n – =  thể đột biến thuộc loại lệch bội liên quan đến cặp NST: (3), (6), (7)  [Đáp án A] Câu 222:  [Đáp án A] Câu 223: Kết luận không đúng: “Trong tự nhiên, thực vật và đợng vật có thể đột biến tứ bội với tỷ lệ nhau”  [Đáp án D] Câu 224: Phát biểu đúng nói đặc điểm thể đột biến lệch bội: (1), (3)  [Đáp án B] Câu 225: Ở mợt lồi thực vật, cặp NST số chứa cặp gen Aa, cặp NST số chứa cặp gen Bb Nếu tất tế bào, cặp NST số không phân li phảm phân II, cặp NST số không phân li giảm phân I: 98 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= Cách 1: Bản chất Ờ kì I, TB tham gia giảm phân có kiểu sắp xếp NST: (I) (II) Sơ đồ giảm phân I * Xét nhóm TB có cách sắp xếp (I), kết thúc trình giảm phân I nhóm TB tạo nhóm TB con: - Trường hợp 1: B+B b+b phân li với A+A  Tạo loại TB là: A+A B+B b+b a+a Hai TB tiếp tục bước vào giảm phân II, q trình giảm phân được mơ ta hình vẽ sau:  kết thúc giảm phân tạo loại giao tử: AABb, Bb, aa, O - Trường hợp 2: B+B b+b phân li với a+a  Tạo loại TB là: a+a B+B b+b A+A Hai TB tiếp tục bước vào giảm phân II, q trình giảm phân được mơ ta hình vẽ sau:  kết thúc giảm phân tạo loại giao tử: AA, O, aaBb, Bb Vậy nhóm TB có cách sắp xếp (I), kết thúc trình giảm phân tạo loại giao tử: AABb, Bb, aa, O AA, O, aaBb, Bb * Xét nhóm TB có cách sắp xếp (II): Hoàn toàn tương tự, kết thúc q trình giảm phân nhóm TB tạo loại giao tử: AABb, Bb, aa, O AA, O, aaBb, Bb  [Đáp án A] Cách 2: Dựa vào các phương án lựa chọn Theo giả thiết: cặp NST Aa giảm phân I bình thường, giảm phân II không phân li  Không thể tạo giao tử Aa  Loại phương án B, C, D  [Đáp án A] Câu 226: + Cặp bb giảm phân bình thường=> Không thể tạo giao tử bb  Loại phương án C D 99 (1) Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= + Cặp Aa không phân li giảm phân II=>Không thể tạo giao tử Aa=>Loại phương án B (2)  [Đáp án A] Câu 227: Cặp NST : 2233 đột biến thành 22’33’ → Giao tử mang NST đột biến 2’3’ = 1/2.1/2 =1/4 → Các giao tử đột biến: 2’3 = 1/2.1/2 = 1/4; 23’ = 1/2.1/2 = 1/4; 2’3’ = 1/2.1/2 =1/4 (có giao tử = 1/4) => tỉ lệ loại giao tử mang NST đột biến hai cặp tổng số giao tử mang đột biến 1/3 => [Đáp án C] Câu 228: Ta có: Tổng giao tử = Tổng giao tử bình thường + Tổng giao tử mang NST đột biến + Tổng số giao tử tạo ra: 28 = 256 + Tổng giao tử bình thường: 26 = 64  Tổng giao tử mang NST đột biến = Tổng giao tử - Tổng giao tử bình thường = 256 – 64 = 192  [Đáp án B] Câu 229: Các giao tử được tạo có kiểu gen AaB, b Aab, B  [Đáp án B] Câu 230: + AaBbEe phân li bình thường  Mỗi tế bào được tạo có kiểu gen AaBbEe + Cặp Dd khơng phân li kì sau  Hai TB tạo thành: DDdd và O(trong trường hợp hai NST kép phân li một cực TB) DD và dd(trong trường hợp hai kép phân li cực TB)  [Đáp án C] Câu 231: + AaBbEe phân li bình thường  Mỗi tế bào được tạo có kiểu gen AaBbEe + NST kép cặp Dd khơng phân li kì sau Trường hợp 1: D+D không phân li, d+d phân li bình thường  Kết thúc giảm phân tạo TB con: DDd d Trường hợp 2: d+d không phân li, D+D phân li bình thường  Kết thúc giảm phân tạo TB con: Ddd D Trong các phương án lựa chọn ta thấy TB tạo là: AaBbDddEe và AaBbDEe (trường hợp 2)  [Đáp án B] Câu 232: + Bb giảm phân bình thường→ một loại giao tử mang B, một loại giao tử khác mang b (1) + Aa không phân li SI giảm phân→một loại mang Aa, một loại không mang NST số (2) Từ (1) (2) suy loại giao tử được tạo là: (AaB b) (Aab B)  [Đáp án C] Câu 233: Đáp án D Cách 1: Các rối loạn đực và cái không trùng đó loại trừ các trường hợp (n+1) với (n-1) = 2n Ta cần tìm % giao tử n đực và % giao tử n cái Ở đực: giả sử có 100 tế bào giảm phân thì 90 tế bào giảm phân bình thường cho 360 giao tử nên tỉ lệ 360/400 = 0,9 100 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= Ở cái: giả sử có 100 tế bào giảm phân 70 tế bào giảm phân bình thường nên số tế bào n bình thường = 70.4=280 đó tỉ lệ là 280/400 = 0,7 Xác suất hợp tử 2n = 0,9.0,7 = 0,63 (vấn đề là cái tế bào giảm phân cho trứng, nhiên xét thể thì ta coi có đủ trứng) Cách 2: ♂AaBbDdEE: tỷ lệ tế bào giảm phân bình thường: – 0,02 – 0,08 = 0,9 ⇒ Tỷ lệ giao tử bình thường: 0,9 ♀AaBBDdEe: tỷ lệ tế bào giảm phân bình thường: – 0,01 – 0,02 = 0,7 ⇒ Tỷ lệ giao tử bình thường: 0,7 ⇒ Tỷ lệ hợp tử bình thường: 0,9 x 0,7 = 0,63 = 63% Câu 234:Nhận xét: loại hợp tử có 31 NST tḥc dạng 2n -1 P: GP: (2n-1) × 50%(n-1) : 50%(n) (2n-1) 50%(n-1) : 50%(n) F1: 2n -1 = 50%(n-1) 50%(n) + 50%(n) 50%(n-1) = 50%  [Đáp án C] Câu 235: CB = Cb = 60  NB = Nb = 60 x 20 = 1200 (nucleotit) * Gen B:AB = TB = 35%.1200 = 420, Gb = Xb = 15%.1200 = 180 * Gen b:Ab = Tb = Gb = Xb = 1200 : = 300 Vì F1: G = 1080 = 300 + 180  Kiểu gen loại hợp tử Bbbb  [Đáp án D] Câu 236: + 1000 tế bào sinh tinh giảm phân tạo 1000 = 4000 tinh trùng + 50 tế bào sinh tinh có cặp NST số không phân li giảm phân I tạo 50.2=100 tế bào có NST  Tỉ lệ giao tử có NST(n+1): 100/4000 = 2,5%  [Đáp án D] Câu 237: Cơ thể: thể ba nhiễm AaaBb giảm phân : + AAa giảm phân → 2/6A : 1/6a + Bb giảm phân → 1/2B : 1/2b  Giao tử: AB 2/6.1/2 = 1/6; ab 1/6.1/2=1/12  [Đáp án A] Câu 238: 2n = 14  cặp NST  Tối đa dạng thể một tương tương với cặp NST  [Đáp án C] Câu 239: Rối loạn phân NST xảy kì Sau I trình giảm phân Nếu sự khơng phân li xảy với mợt cặp NST tương đồng kì sau giảm phân I, tế bào hai tế bào n+1, hai tế bào n-1  [Đáp án D] Câu 240: Để có thể tạo một cành tứ bội lưỡng bội, đã xảy hiện tượng khơng phân li tồn bợ NST 2n nguyên phân tế bào xoma đỉnh sinh trưởng cành  [Đáp án A] Câu 241: - Nhóm tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử: (n) - TB có hiện tượng cặp NST không phân li ờ kỳ sau giảm phân I tạo gioa tử: (n+1) (n-1) 101 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 =================================================================  Sản phẩm giảm phân gồm tế bào: n+1; n-1; n; n  [Đáp án B] Câu 242: - Tính trạng ♂AAa(2n+1) giảm phân tạo 2A(n): 1(n): 2Aa(n+1): 1AA(n+1) Theo giả thiết: Hạt phấn dư thừa NST so với bộ đơn bợi khơng có khả tạo ống phấn hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy  Tỉ lệ giao tử (n) có khả thụ tinh: 2/3A(n) : 1/3a(n) - Tính trạng ♀AAa(2n+1) giảm phân tạo 1/6A(n): 1/6(n): 2/6Aa(n+1): 1/6AA(n+1) P : ♂AAa(2n+1) × GP : 2/3A(n) : 1/3a(n) ↓ ♀AAa(2n+1) 1/6A(n): 1/6(n): 2/6Aa(n+1): 1/6AA(n+1) F1: Các hợp tử không mang alen A chiếm tỉ lệ: 1/3a(n) × 1/6 a(n) = 1/18  [Đáp án D] Câu 243: Ở người, cặp NST (NST) số 13 không phân li lần giảm phần một tế bào sinh tinh có thể tạo loại tinh trùng: hai tinh trùng khơng có NST số 13 tinh trùng thừa NST số 13  [Đáp án A] Câu 244:  Aa(BD//bd) ≡ AaEe Đặt: BD ≡ E, bd ≡ e - Aa giảm phân → A, a  tối đa loại giao tử - Ee giảm phân + nhóm TB giảm phân bình thường → E, e + nhóm TB khơng phân kì sau giảm phân II → EE, ee, O  Ee giảm phân→ E, e, EE, ee, O  tối đa loại giao tử Vậy AaEe giảm phân tạo tối đa x = 10 loại giao tử  [Đáp án C] Câu 245:Số nhóm gen liên kết = n = 12  2n = 24  2n +1 = 25  Kì sau: 25 NST kép  [Đáp án C] Câu 246: P ♀AABb × ♂AaBb = (♀AA × ♂Aa)(♀Bb × ♂Bb) + ♀AA x P: GP: (n): A ♂Aa (n): A, a (n+1): Aa (n-1): O F1: 2n: AA, Aa 2n +1: AAa 2n – 1: A P: ♀Bb x GP: (n): B, b F1: 2n: BB, Bb, bb ♂Bb (n): B, b  P♀AABb x ♂AaBb → F1: loại kiểu gen đột biến tối đa: (AAa, A)(BB, Bb, bb) = = 102 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 =================================================================  [Đáp án B] Câu 247: Số nhóm gen liên kết = n = 16  2n = 32 Hợp tử: 30 NST  2n – = 30  [Đáp án C] cônsixin Câu 248: AA → cônsixin AAAA; Aa→ AAaa; cônsixin aa→ aaaa Vậy xử lý dạng lưỡng bợi có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cơnsixin, có thể tạo được dạng tứ bội: AAAA, AAaa, aaaa  [Đáp án C] Câu 249: Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì chế hình thành chuối nhà được giải thích bằng ch̃i sự kiện theo thứ tự là → →  [Đáp án B] Câu 250: + Aa giảm phân bình thường →1/2A + Bb giảm phân bình thường → 1/2B + 10% Dd rối loạn phân li giảm phân I → 5%Dd Vậy: Cơ thể AaBbDd→ ABDd = 1/2ª.1/2B.5%Dd = 1,25%  [Đáp án A] Câu 251: không phân li giảm phân I + Aa giảm phân → Aa, O + Bb giảm phân bình thường → B, b  AaBb giảm phân→ (Aa, O)(B, b) = AaB, Aab, B, b  [Đáp án D] Câu 252: 2n = 24  2n +1 + = 26  Kì sau I giảm phân: 26 NST kép  [Đáp án B] Câu 253: Phát biểu không đúng nói thể đa bội: “Hiện tượng tự đa bội phổ biến động vật thực vật là tương đối hiếm” Giải thích: Đa bội phổ biến thực vật, gặp đợng vật  [Đáp án B] Câu 254: + Nhóm TB có cặp NST không phân li giảm phân I → giao tử: n+1, n-1 + Nhóm TB giảm phân bình thường → giao tử: n SĐL: P: 2n × GP: n, n+1, n-1 2n n, n+1, n-1 F1: 2n, 2n +1, 2n -1, 2n+2, 2n -2  [Đáp án A] Câu 255: Cơ chế nào sau dẫn đến đột biến lệch bợi: q trình phân bào, mợt mợt số cặp NST nào đó không phân li  [Đáp án A] Câu 256: Loại đột biến NST được sử dụng để xác định vị trí gen NST dị bội (lệch bội)  [Đáp án D] Câu 257: + AAaa giảm phân → 4/6Aa + BBbb giảm phân→ 4/6Bb  Cơ thể AAaaBBbb giảm phân→ AaBb chiếm tỉ lệ: 4/6Aa × 4/6Bb = 16/36  [Đáp án A] 103 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= Câu 258: Sự rối loạn phân li một cặp NST tương đồng một tế bào xô ma dẫn tới hậu quả: tạo thể dị bợi có dòng tế bào là: 2n, 2n+2, 2n-2  [Đáp án D] Câu 259: Trường hợp 1: NST được tăng giao tử loại  (n+1) kết hợp (n+1) → 2n +2  Thể nhiễm Trường hợp : NST được tăng giao tử khác loại  (n+1) kết hợp (n+1) → 2n +1 +1  Thể nhiễm kép Vậy sự kết hợp giao tử (n + 1) tạo ra: thể nhiễm thể nhiễm kép  [Đáp án C] Câu 260: - Aa giảm phân rối loạn →AA, aa, O - BB giảm phân bình thường →B Vậy có thể có kiểu gen AaBB giảm phân tạo loại giao tử: (AA, aa, O)B = AAB, aaB, B  [Đáp án A] Câu 261: Trong tự nhiên, thể đa bợi gặp đợng vật vì chế xác định giới tính đợng vật bị rối loạn gây cản trở trình sinh giao tử  [Đáp án D] Câu 262: 2n = 24  12 cặp NST  Loại đột biến thể một kép tối đa: 𝐶12 = 66  [Đáp án D] Câu 263: Hiện tượng thể lai khác lồi có số lượng NST tăng lên một số nguyên lần bộ NST đơn bội, gọi hiện tượng thể dị đa bội  [Đáp án D] Câu 264: 2n = 20  Thể ba: 2n +1 = 21  Kì sau nguyên phân: 21 x = 42 NST đơn  [Đáp án C] Câu 265: Phát biểu không đúng nói đợt biến lệch bợi là: “Đợt biến lệch bội xảy NST thường, không xảy NST giới tính” Giải thích: Đột biến lệch bội có thể xảy NST thường NST giới tính  [Đáp án B] Câu 266: (♂) RRr giảm phân tạo: 2R(n):1 (n): 2Rr(n+1): 1RR(n+1) Theo giả thiết: hạt phấn (n+1) khơng có khả thụ tinh  Tỉ lệ hạt phấn có khả thụ tinh: 2/3R(n): 1/3r(n) - (♀) Rrr giảm phân tạo: 2/6r(n):1/6R(n): 2/6Rr(n+1):1/6rr(n+1) P: (♂) RRr GP: 2/3R(n): 2/3r(n) × (♀) Rrr 2/6r(n):1/6R(n): 2/6Rr(n+1):1/6rr(n+1) F1: Tỉ lệ đỏ + Tỉ lệ trắng = Mà F1: Trắng chiếm tỉ lệ: 1/3 r (2/6r + 1/6rr) = 1/6  F1: Tỉ lệ đỏ = – 1/6 = 5/6 Vậy tỉ lệ kiểu hình thu F1 là: đỏ : trắng  [Đáp án A] Câu 267: Phát biểu không đúng nói đột biến lệch bội: “Các đột biến lệch bội thể ba xảy NST khác biểu hiện kiểu hình giống nhau” Giải thích: NST chứa các gen khác nên tăng các NST khác biểu hiện kiểu hình khơng giống  [Đáp án A] Câu 268: Thông tin nói đến đặc điểm chung ĐB lệch bội dạng thể một thể ba NST là: 1, 2, 104 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 =================================================================  [Đáp án D] Câu 269: LB = Lb = 0,408 micrômet = 4080Ao  NB = Nb = 2400 nuclêôtit * Gen B: NB = 2400  AB + GB = 1200 HB = 2AA + 3GB = 3120 (1) (2) Từ (1)&(2) suy ra: AA = 480; GB = 720 * Gen b: Nb = 2400  Ab + Gb = 1200 (3) Hb = 2Ab + 3Gb = 3240 (4) Từ (3), (4) suy ra: Ab = 360; Gb = 840 Theo giả thiết: + A2n+1 = 1320 = 2AB + Ab + G2n+1 = 2280 = 2xGB + Gb  Kiểu gen thể lệch bội là: BBb  [Đáp án A] Câu 270: P: ♂ AaBbDd × ♀AaBbdd =(♂Aax♀Aa)(♂Bbx♀Bb)(♂Ddx♀dd) + F1: + ♂Aa P: 1AA: 2Aa: 1aa  kiểu gen ♂Bb P: GP: ♀Aa × ♀Bb × (n): B, b (n): B, b (n+1): BB, bb (n-1): O F1: 2n-1: B, b  kiểu gen(thiếu NST) + P: ♂Dd F1: Dd, dd  kiểu gen × ♀dd Vậy F1: Số loại hợp tử thiếu NST tối đa được tạo là: 3.2.2 = 12  [Đáp án D] Câu 271: Kì nguyên phân có 368 cromatit  kết thúc nguyên phân: 368 NST đơn Ta có: TB hợp tử nguyên phân đợt→ 24 TB Gọi x số NST có TB hợp tử  Tởng số NST có 24 TB con: 24x = 368  x = 23 Ta lại có: TB bình thường có bộ NST: 2n = 22  TB hợp tử: 2n +1 = 23  Hợp tử dạng đột biến: thể ba  [Đáp án C] Câu 272: Khi ni cấy dòng tế bào xơma khác lồi mợt mơi trường dinh dưỡng, chúng có thể kết hợp lại với thành tế bào lai chứa bộ gen hai loài bố, mẹ Từ tế bào lai phát triển thành lai, lai này được gọi thể đột biến song nhị bội  [Đáp án D] 105 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= Câu 273: * Tìm số NST TB hợp tử Ta có: TB hợp tử nguyên phân đợt→24 TB Gọi x số NST có TB hợp tử  Tởng số NST có 24 TB con: 24x = 384  x = 24 (1) Tìm số NST bợ NST đơn bợi lồi * Ta có: n số cặp NST bợ NST TB lưỡng bợi Mà: q trình giảm phân dùng làm bố không xảy đột biến và không có trao đổi chéo đã tạo tối đa 256 loại giao tử (giả thiết)  2n = 256 = 28  n = (2) Từ (1)&(2) suy ra: x = 24 = 3x8 = 3n  [Đáp án B] Câu 274: Theo giả thiết: 2n = 12  cặp NST Ta kí hiệu cặp NST sau: 11 22 33 44 55 66 Theo giả thiết: Một thể đột biến dạng thể ba nhiễm kép xảy cặp số cặp số  Bộ NST thể đột biến: 11 222 33 444 55 66  Giao tử có NST là: 22 44 Thể nhiễm giả sử A1A2A3 cho giao tử n = 1/2 ; n+1 = 1/2 Giao tử có NST thì có n+1 cặp NST số cặp NST số nên xác suất là 1/2 ; các cặp NST khác cho giao tử n nên xác suất là Vậy, tỉ lệ giao tử có NST là 2.1/2.1/2 = 0,5  [Đáp án A] Câu 275: Cơ thể có kiểu gen AaBb, quan sát trình giảm phân hình thành giao tử có : + 10% AaBb giảm phân tế bào rối loạn phân li giảm phân I cặp Aa : →1/2AAaaBB và 1/2 bb → 1/2AaB và 1/2b 1/2 AaBb → AAaaBBbb => AaB =b =Aab=B=1/2.1/2.0,1= 0,025 1/2 => (n+1) = 0,025.2 = 0,05 →1/2AAaabb và 1/2 BB→ 1/2Aab và 1/2B + 20% tế bào rối loạn phân li giảm phân II cặp Bb →1/2AABB và 1/2aa bb →1/4ABB; 1/4A; 1/2 1/4abb ; 1/4a AaBb → AAaaBBbb => ABB =abb =Abb=abb=1/2.1/4.0,2 1/2 => (n+1) = 1/2.1/4.0,2 = 0,1 →1/2AAbb và 1/2aaBB→ 1/4Abb ; 1/4A; 106 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================= 1/4abb ; 1/4a => giao tử (n+1) = 0,15 => [Đáp án D] Câu 276: Do có A của cặp Aa B cặp Bb không phân li => Trong mỗi tế bào được tạo có a, b cặp Dd Quá trình phân li A B được mơ tả qua hình vẽ đây: - Trường hợp 1: A B phân li cực tế bào, tạo TB con: AABB và O (không mang NST xét) - Trường hợp 2: A B phân li cực khác TB, tạo TB con: AA và BB Vậy tế bào có thể có thành phần NST AAaBBbDd abDd AAabDd aBBbDd => Đáp án D 107 ... ảnh hưởng tác nhân hố học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại …), tác nhân sinh học (virút) rối loạn sinh lí, hố sinh tế bào Cơ chế phát sinh Các tác nhân gây đột biến làm ảnh hưởng đến... Quan sát trình phân bào một tế bào (tế bào M) một (cây A) loài với B, người ta phát hiện tế bào M có 14 NST đơn chia thành nhóm nhau, mỗi nhóm phân li một cực tế bào =>Kì sau Giảm... dụ sau đây: Ví dụ 1: Mợt thể có tế bào chứa cặp NST giới tính XAXa Trong trình giảm phân phát sinh giao tử, mợt số tế bào cặp NST không phân li lần phân bào II Các loại giao tử có thể được

Ngày đăng: 07/12/2018, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan