Công tác chuẩn bị đầu tư của dự án FDI tại Việt nam Thực trạng và giải pháp.docx

24 621 0
Công tác chuẩn bị đầu tư của dự án FDI tại Việt nam Thực trạng và giải pháp.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác chuẩn bị đầu tư của dự án FDI tại Việt nam Thực trạng và giải pháp

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Lạm phát là một hiện tượng kinh tế phức tạp gắn liền với sự gia tăng đồngloạt của giá cả và sự mờt giá của tiũn tệ Lạm phát mỗi lần xuất hiện mang theo mộtsức mạnh tàn phá tiềm ẩn làm rối loạn nền kinh tế, làm phức tạp xã hội, làm giảmmức sống của ngời dân và có thể ở một mức nào đó thì lạm phát gây rối loạn chínhtrị xã hội Tại nhiều nước phát triển, lạm phát được coi là vấn đề kinh tế xã hội rấtnghiêm trọng Khi một nền kinh tế có lạm phát ở mức độ cao sẽ dẫn đến sụt giảmtiết kiệm, sụp đổ đầu tư, các nguồn vốn trong nước sẽ chảy ra nước ngoài Ngoài ra,lạm phát sẽ làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, mất khả năng thực hiện những kếhoạch dài hạn của quốc gia và cực điểm của nó tạo nên sự căng thẳng về chính trịxã hội.

Lạm phát là một phạm trù kinh tế vĩ mô, là căn bệnh tiềm ẩn đối với nềnkinh tế phát triển theo cơ chế thị trường Nó xuất hiện khi nền kinh tế chứa đựngcác dấu hiệu mất cân đối giữa cung - cầu về hàng hóa, mất cân đối cung - cầu tiềntệ… Lạm phát là một vấn đề rất lớn, khó và phức tạp nên mỗi khi nó xuất hiện lạiđòi hỏi nhiều tâm trí và sức lực của các nhà kinh tế và nhiều nhà khoa học, để nhằmtìm ra các phương pháp kiềm chế nó để tránh hậu quả do nó gây ra.

Chính vì tầm quan trọng như vậy nên em chọn đề tài: “Lý luận về lạm phát tiền tệ,

thực trạng lạm phát ở việt nam hiện nay và giải pháp khắc phục” để làm rõ phần

nào bản chất của lạm phát và đưa ra một số giải pháp Với kiến thức còn hạn chế bàiviết không tránh khỏi những sai sót nên mong được sự thông cảm của thầy cô vàbạn đọc.

Trang 2

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT

1 Khái niệm về lạm phát

1.1 Một số quan điểm về lạm phát:

Lạm phát là vấn đề không mấy ai xa lạ đối với một nền kinh tế và hầu hết quầnchúng đều có thể chứng kiến hay trải qua thời kì lạm phát tùy theo mức độ khácnhau Nhưng để hiểu lạm phát là gì không phải dễ, ngay cả các nhà kinh tế học cũngcó những quan điểm khác nhau về lạm phát Dưới đây xem xét một vài quan điểmtiêu biểu cho từng trường phái khác nhau về lạm phát.

Theo MÁC trong toàn bộ tư bản: Lạm phát là việc tràn đầy các kênh, các luồng lưuthông tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt Ông cho rằng giá trị thặng dư, chủnghĩa tư bản (CNTB) còn gây ra lạm phát để bóc lột người lao động một lần nữa, dolạm phát làm tiền lương thực tế của người lao động giảm xuống.

.Lý luận “lạm phát lưu thông tiền tệ” tiêu biểu cho quan điểm này là J.Bondin vàM.Friedman cho rằng” Lạm phát trong mọi lúc mọi nơi đều là hiện tượng của lưuthông tiền tệ Lạm phát xuất hiện và chỉ có thể xuất hiện khi nào số lượng tiền tệtrong lưu thông tăng lên với nhịp độ nhanh hơn so với sản xuất” Với quan điểmnày lạm phát xuất hiện khi có khối lượng tiền tệ được bơm vào lưu thông hơn khốilượng cần thiết cho lưu thông của thị trường( đồng nội tệ bị mất giá) Một số quốcgia bơm tiền ra ngân hàng trung ương (NHTW) phải tái cấp vốn cho ngân hàngthương mại (NHTM) hoặc cho ngân sách vay để đáp ứng nhu cầu tăng tiêu dùngcủa Chính Phủ và xã hội Do đó, ngoài thị trường thì cung tiền vượt quá cầu tiền tệ,và khan hiếm hàng hóa tăng lên kết quả lạm phát ngày càng tăng cao ý kiến đó củaông được đa số các nhà kinh tế học thuộc trường phái tiền tệ và phái Keynes tánthành

Luận thuyết ”Lạm phát cầu dư thừa tổng quát” của các tác giả giải thích: Lạm phátlà cầu dư thừa thường xuyên do phát hành tiền quá mức đề ra, nguyên nhân chủ yếucủa lạm phát là vi phạm quá trình tái sản xuất nằm trong lĩnh vực tiền tệ, vì lưuthông tiền tệ có ảnh hưởng mang tính quyết định tới sự phát triển tích cực của nềnkinh tế Sự suy giảm sức mua của đồng tiền, sức mua của đồng tiền được đo lường

Trang 3

bằng sự biến đổi nghịch đảo của mức giá chung J.M Keynes nói chỉ khi nào có toàndụng, sử dụng hết công nhân hay năng lực sản xuất, mới tạo nên cầu dư thừa và giácả hàng hóa tăng lên từ cầu cá biệt làm thay đổi cầu tổng quát và mức giá chung từđó gây ra lạm phát Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng: lạm phát biểu thị chosự tăng lên của mức giá chung Theo ông:” Lạm phát xảy ra khi mức giá chung củagiá cả và chi phí tăng - giá lương thực dầu xăng, xe ô tô tăng, tiền lương, giá đất,tiền thuê tư liệu sản xuất tăng”.

Hiện nay, lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục của mức giá chung hoặclà quá trình đồng tiền liên tục giảm giá Điều này không có nghĩa là giá cả của mọihàng hóa và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cung một tỷ lệ, mà chỉ cần mứcgiá trung bình tăng lên Một nền kinh tế vẫn có thể trải qua lạm phát khi giá của mộtsố hàng hóa giảm, nếu như giá của các hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ mạnh.

1.2 Đo lường:

Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kì nhấtđịnh, các nhà thầu kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ lạm phát được tính bằng phần trămthay đổi mức giá chung Thực tế, hầu hết các nước khi đánh giá lạm phát đều sửdụng chỉ số giá tiêu dùng(CPI) làm công cụ nền tảng, bởi CPI có những lợi thếriêng như: tính quảng bá tương đối rộng đối với xã hội, được công bố và tính toánthường xuyên Nhưng bên cạnh đó, NHTW không hiếm khi đưa ra chỉ số giá cảkhác mà nó chính là CPI hoặc CPI đã loại trừ một số yếu tố - chỉ số điều chỉnh nàythường được gọi là chỉ số lạm phát cơ bản( core inflation).

Rõ ràng là để tính được tỷ lệ lạm phát, trước hết các nhà thống kê phải quyếtđịnh sử dụng chỉ số giá nào để phản ánh mức giá Người ta thường sử dụng chỉ sốđiều chỉnh GDP và chỉ số giá tiêu dùng CPI để đo lường mức giá chung Tuy nhiên,nếu mục tiêu xác định ảnh hưởng đến mức sống, thì rõ ràng chỉ số giá tiêu dùng tỏra phức tạp hơn Trong thực tế, các số liệu công bố chính thức về lạm phát thườngđược tính trên cơ sở CPI.

1.3 Phân loại:

Trang 4

+ Căn cứ vào cường độ của lạm phát:

- Lạm phát tiên tiến điều độ hay lạm phát vừa phải - Lạm phát phi mã.

-Lạm phát cầu dư thừa tổng quát -Lạm phát cung.

-Lạm phát chi phí -Lạm phát cơ cấu -Lạm phát nhập khẩu.

-Lạm phát tài chính tín dụng.

+ Căn cứ phạm vi ảnh hưởng mặt không gian: -Lạm phát quốc gia.

-Lạm phát thế giới.+ Căn cứ tính lịch sử:

-Lạm phát cổ điển (gắn liền với chiến tranh.) -Lạm phát hiện đại (gắn liền với hòa bình.)

1.4 Nguyên nhân gây ra lạm phát: 1.4.1 Lạm phát cầu kéo:

Tập hợp một số nhóm các nguyên nhân khiến cho số cầu tăng lên quá mứccần thiết làm cho số cung không đáp ứng kịp Một trong những cú sốc lớn đối vớilạm phát là sự thay đổi trong đầu tư, chi tiêu chính phủ hay xuất khẩu ròng có thể

Trang 5

làm thay đổi tổng cầu và đẩy sản lượng vượt quá mức tiềm năng của nó Lạm phátcầu kéo xảy ra khi nền kinh tế quá nóng, mức đầu tư tăng quá nhanh hoặc chính phủlàm tăng mức cung tiền quá lớn.

1.4.2 Lạm phát chi phí đẩy:

Xảy ra khi có tác động của các yếu tố bên ngoài, tác động vào không gắn vớitình hình tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế Lạm phát xuất hiện khi giá nguyênvật liệu tăng, tiền công tăng cao hơn mức năng suất lao động bình quân, chi phíkhấu hao lớn, máy móc thiết bị lạc hậu tốn nhiều nguyên liệu nhiên liệu Trên đồ thịtổng cung - tổng cầu, một cú sốc như vậy sẽ làm đường tổng cung dịch chuyển lêntrên và sang bên trái Trong bối cảnh đó, mọi biến số kinh tế vĩ mô trong nền kinh tếđều biến động theo chiều hướng bất lợi: sản lượng giảm, cả thất nghiệp và lạm phátđiều tăng Chính vì vậy, loại lạm phát này được gọi là lạm phát chi phí đẩy hay lạmphát kem suy thoái.

1.4.3 Lạm phát tiền tệ:

Theo lý thuyết số lượng tiền tệ, lượng tiền tệ trong nền kinh tế quyết định giátrị của tiền và sự gia tăng khối lượng tiền tệ là nguyên nhân chủ yếu gây ra lamphát Xét phương trình số lượng: M*V = P*Y sự gia tăng lượng tiền trong nền kinhtế phải biểu hiện ở một trong ba biến số khác: mức giá phải tăng, sản lượng phảităng hoặc tốc độ lưu thông tiền tệ phải giảm Do vậy, khi tăng cung ứng tiền tệ mộtcách nhanh chóng, thì kết quả là tỷ lệ lạm phát tăng cao Tiền tệ là nguyên nhân trựctiếp gây ra lạm phát chỉ có tăng tiền mới có thể tăng giá Chính vì vậy, việc quản lýtốt hạn mức tín dụng và linh hoạt hóa vòng quay của tiền tệ cũng là một trongnhững biện pháp sử dụng đồng tiền có hiệu quả và góp phần kiềm chế lạm phát.

1.5 Ảnh hưởng và hậu quả của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế: 1.5.1.Ảnh hưởng của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế:

Có rất nhiều tranh luận xung quanh mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởngkinh tế Các nhà kinh tế theo trường phái lập luận cho rằng chúng có mối liên hệchặt chẽ tỷ lệ thuận, nếu có tăng trưởng kinh tế tất nhiên có lạm phát Với lập luận

Trang 6

này, ở một số nước đang phát triển, lạm phát được coi là yếu tố tích cực để đẩymạnh tăng trưởng kinh tế Bởi lẽ lạm phát làm tăng đầu tư và tiết kiệm do chuyểnthu nhập từ người làm công ăn lương sang tăng thu nhập của các nhà kinh doanh lấylãi Và nếu tăng nhanh sẽ có xu hướng làm tăng khoản tiết kiệm từ lợi nhuận caohơn tăng khoản tiết kiệm từ tiền lương Kết quả là đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế.

1.5.2 Hậu quả của lạm phát:

Lạm phát cao sẽ làm lệch cơ cấu giá cả, kéo theo là nguồn tài nguyên, vốn vànhân lực không được phân bố một cách hiệu quả làm cho tăng trưởng kinh tế chậmlại.Giá cả tăng khi có lạm phát làm đời sống kinh tế trở nên khó khăn hơn do sốlượng tiền tệ gia tăng quá nhiều trong khi khối lượng hàng hóa sản xuất ra khôngtăng kịp Vì giá cả tăng quá cao nên cần phải có khối lượng tiền tệ thật lớn mới muađược một món hàng có giá trị không cao lắm Trật tự kinh tế bị đảo lộn do vật giátăng lên tình trạng đầu tư tích trữ tràn lan Hàng hóa khan hiếm người mua phảichấp nhập mua bằng mọi giá Những người có thu nhập cố định như công nhân viênchức cán bộ hưu trí… nay nhận thấy rằng mức thu nhập thực tế của mình đã giảmxuống vì giá cả tăng sức mua của đồng tiền giảm mặc dù tiền lương tăng Xu hướngngười dân mua hàng hóa tích trữ thay vì gửi tiền vào ngân hàng hay đem đầu tư đãlàm cầu tăng lên một cách giả tạo do vậy nguy cơ lạm phát bùng nổ càng cao Hoạt động tín dụng trở nên khó khăn hơn vì không ai muốn bỏ tiền ra cho vaysau đó thu về đồng tiền mất giá Tính không chắc chắn của lạm phát là kẻ thù củatăng trưởng và đầu tư dài hạn Các nhà đầu tư không giám đầu tư dài hạn vì độ rủiro quá cao Vì vậy, nó ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ hoạt động kinh tế xã hộiquốc gia: hoạt động kinh tế biến dạng, gây tâm lý xã hội phức tạp,lãng phí sản xuất.Định vị quốc gia suy yếu trên thế giới do mất giá đối nội và đối ngoại của đồng tiền,khiến cho tỷ giá hối đoái gia tăng, khuynh hướng chuyển chuyển dịch tài sản vàngoại tệ ra nước ngoài nhiều hơn ngoại tệ và tài sản ở nước ngoài vào Kết quảkhiến cho dự trữ vay và ngoại tệ giảm sút.

Xây dựng bị đình trệ do các bản hợp đồng không được kí hay bị bán rẻ, thàchịu lỗ chứ không đợi vật giá leo thang

Trang 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan tình hình lạm phát Việt Nam qua các giai đoạn:

95; 12.70%

96; 4.50%97; 3.60%

98; 9.20%

99; 0.10%00; -0.60%

01; 0.80%02; 4.00%

03; 3.00%04; 9.50%

05; 8.40%06; 6.60%

07; 12.60%

H1 Biểu đồ lạm phát cho đến hết tháng 12 năm 2007

Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kếhoạch tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhànước theo định hướng XHCN Đây là con đường đã được khẳng định trong nghịquyết đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam Chính sách và cơ chế quảnlý giá ở Việt Nam cần phải được hoàn thiện và đổi mới nhằm vào việc thực hiện cácmục tiêu kinh tế vĩ mô: Đảm bảo sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, kiềm chếvà đẩy lùi lạm phát, xây dựng ngân sách và cán cân thương mại lành mạnh, đảm bảosự công bằng xã hội trên cơ sở một nền kinh tế phát triển toàn diện và có hiệu quả

2.1.1 Thời kì trước đổi mới( trước năm 1986):

Nền kinh tế vân hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấpnên vấn đế giá cả chưa chụi tác động của cơ chế thị trường và do đó lạm phát khôngxuất hiện Tuy nhiên, giai đoạn 1976 - 1985 nền kinh tế có nhiều biểu hiên suy thoáikhủng hoảng và lạm phát Thời kì này, vay nợ nước ngoài chiếm 38,2% tổng số thuNSNN và bằng 61,9% tổng số thu trong nước Bội chi ngân sách và năm 1980 là18,1% và năm 1985 là 36,6% so với GDP Hình thành hệ thống 2 giá: giá nhà nướcquy định và giá thị trường tự do, chênh lệch nhau hàng chục lần Chính sách tín

Trang 8

dụng tùy tiện, giá bao cấp, bất chấp quy luật phát triển vốn và không cân nhắc đếnyêu cầu chống lạm phát, là tác nhân quan trọng làm bùng nổ lạm phát trong 5 năm1981 -1985 Quý IV - 1985 cuộc cải cách giá lương tiền đưa mặt bằng giá lên mứcphản ánh được sức mua thực tế đồng tiền đã bị mất giá quá lớn năm 1981-1985 vàchuyển đổi từ cơ chế 2 giá sang cơ chế 1 giá.

2.1.2 Thời kì kinh tế bắt đầu đổi mới(1986 - 1990):

Bước sang thời kì đổi mới, nền kinh tế nước ta vẫn là thời kì khủng hoảngkinh tế xã hội, kinh tế phát triển chậm và bất ổn định Mức lạm phát kéo dài trongvòng 3 năm với tỷ lệ lạm phát trung bình đạt 463,9%/ năm( đạt mức đỉnh điểm là774,7% vào năm 1986 và 398,8% vào năm 1988) Sự kiện hiếm có không nhữngtrong lịch sử Việt Nam mà cả đối với phần lớn các nền kinh tế trên thế giới Sau đógiảm dần xuống lạm phát 2 chữ số nhưng vẫn còn ở mức cao( năm 1989 là 34.7%và năm 1990 là 67,1%).

2.1.3 Thời kì kinh tế đi vào ổn định(1991 - 1995):

Giai đoạn này tình hình kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăngtrưởng khá cao, liên tục và toàn diện Tổng sản phẩm trong nước tăng hơn 8,2% vàlạm phát bắt đầu được đẩy lùi( chỉ số CPI từ 67,1% (1990) còn 12,7% (1995).

2.1.4 Thời kì có dấu hiệu trì trệ(1996 - 2000):

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực có tách động không nhỏ đến nền kinh tếnước ta Nền kinh tế phải đối mặt với thách thức quyết liệt từ những yếu tố khôngthuận lợi bên ngoài và thiên tai liên tiếp ở trong nước Điểm đặc biệt của thời kì nàylà đi cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế có chiều hướng chững lại là việc giảmxuống của tỷ lệ lạm phát dưới mức kiểm soát và chuyển sang xu thế thiểu phát( tỷ lệlạm phát năm 1996 là 4,5% xuống còn -0.6% năm 2000) Làm cho nhu cầu hànghóa trên thế giới giảm, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa dịch vụ giảm xuống Nhà nướcđã áp dụng giải pháp hỗ trợ cán bộ công chức nhà nước như từng bước cải thiện cơbản đời sống và từng bước tiền tệ hóa tiền lượng Thực thi chính sách nới lỏng tiền

Trang 9

tệ với sự điều chỉnh kịp thời linh hoạt theo tín hiệu thị trường Dùng nhiều biệnpháp kích cầu nhà nước đã có hàng loạt giải pháp nhằm hỗ trợ cho người nghèonhư: tăng bù lãi suất cho ngân hàng người nghèo và nâng mức cho vay đối với hộgia đình Kiểm soát chặt chẽ tình trạng buôn lậu qua biên giới, trên biển và đất liền.Hỗ trợ tìm kiếm thị trường, tổ chức nguyên cứu và tìm kiếm thị trường hỗ trợ cácdoanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh.

2.1.5 Thời kì nền kinh tế có bước phát triển mới (2001 - 2004):

Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và ổn định, trong bốnnăm 2001 -2004 , nền kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu khả quan Tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao, mọi mặt đời sống xã hội được cải thiện và phát triển: Tỉ lệ lạmphát tăng dần từ -0,6% năm 2000 lên 9,5% năm 2004( năm 2001, chỉ số giá ở mức0,8%, năm 2002 là 4% và năm 2003 là 3%) Bên cạnh sự phát triển mạnh của nềnkinh tế, năm 2004 chỉ số giá tiêu dùng 9,5% mức cao nhất trong 9 năm qua và cũnglà năm đầu tiên kể từ năm 1999, tỉ lệ lạm phát vượt ngững do quốc hội đề ra( 5%).

2.1.6 Lạm từ năm 2004 đến hết năm 2006:

Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển trở lại saumột thời gian thiểu phát từ năm 1999 đến 2003 thì câu chuyện lạm phát lại trở lại.Chỉ với tháng 2 thì nó đã tăng vọt một cách không ngờ lên 4,2% sau hơn 10 yên ắngvà tiếp tục tăng cho đến tháng cuối cùng của năm rồi dừng lại ở mức 9,5% Bởitrong xu thế toàn cầu hóa thì sự hội nhập kinh tế cuả từng quốc gia với nền kinh tếkhu vực và thế giới ngày càng sâu rộng Tình hình giá cả thị trường trong nước tănglên một phần do tác động giá của thị trường thế giới tăng lên làm cho chi phí đối vớicác mặt hàng tăng lên Mặt hàng thực phẩm có giá tăng cao do dịch cúm già xảy ravới quy mô lớn, trên thị trường diện rộng ở 57 tỉnh thành phố Với số gia cầm bịchết bị tiêu hủy lên đến 44 triệu con( chiếm 17,3% so với tổng đàn) làm giảmkhoảng 20 - 30% thị phần thực phẩm.Vì thế nhu cầu dồn lên các loại thực phẩmthay thế như thịt lợn, thịt bò…Giá thép tăng cao nguyên nhân chủ yếu do thị trườngthế giới gia tăng, nguồn cung ứng vật liệu thô( quặng sắt, thép phế, coke) đang khanhiếm Điều đáng chú ý là giá dầu thô thế giới lên cao tăng mức kỉ lục 41,56$/ thùng,

Trang 10

giá xăng dầu thế giới cũng bị đẩy lên mức cao: xăng 92 giá 50 USD/ thùng Nguyênnhân khách quan là do OPEC muốn hạn chế khai thác đã cắt giảm sản lượng nêngây ra hiệu ứng tăng giá trên thị trường thế giới.

Lý lẽ thứ 2 lạm phát bắt đầu từ tiền tệ, nghĩa là sự gia tăng cung tiền quángưỡng cho phép.Ở cách lý giải này, bất cứ trường hợp nào gây nên tăng giá đềubắt nguồn từ nguyên nhân tiền tệ Bằng cả hai cách đo cơ bản bổ sung cho nhau làkhối lượng tiền mạnh và khối lượng tiền tệ bơm ra cho nền kinh tế đều cho thấy tốcđộ tăng hàng năm là khá cao và trong một thời gian dài Trong năm 2005 Ngânhàng Nhà nước( NHNN) đã 3 lần tăng lãi suất chủ đạo, 2 lần tăng lãi suất cơ bảnĐồng Việt Nam và giữ ở mức cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thực hiện chính sách tiền tệthắt chặt Thực tế các chỉ tiêu khối lượng tiền cung ứng ra lưu thông, dư nợ chovay… của hệ thống ngân hàng thấp hơn cùng kì và cả năm 2004 Tổng phương tiệnthanh toán đến hết tháng 11 -2005 tăng 16,4% so với 31- 12 -2004, dự báo cả nămsẽ tăng khoảng 18%, thấp hơn mức 30,39% của năm 2004 Bản thân NHTM cũngkiểm soát chặt chẽ cho vay và đẩy mạnh huy động vốn trong nền kinh tế Về chínhsách tài chính thu về ngân sách 210.400 tỷ đồng, vượt 15% so với kế hoạch Bội chivẫn nằm trong mức do Quốc hội cho phép Sang năm 2006, lạm phát ở nước tachững lại ở con số 6,6% đó là một thành quả đáng ghi nhận của nhà nước ta trongvấn đề chống lạm phát mức tăng trưởng duy trì ở con số 8,2 – 8,5%, mức tăng củalương là 23%, vì vậy đời sống của nhân dân được cải thiện đáng kể, đất nước nướcthoát được ra khỏi lạm phát cao năm 2004 - 2005

2.1.7 Đầu năm 2007 – Đầu năm 2008

Lạm phát trong thời gian này đã có biến đổi hết sức lo ngại, mức lạm phát từ12 - 15% Năm 2007, tốc tỷ lệ lạm phát là 12,63% cao hơn nhiều so với tốc độ tăngtrưởng 8,5-9% Mới 3 tháng đầu năm CPI đã tăng 6% trong khi mục tiêu đặt ra là8,5%, thị trường chứng khoán giảm mạnh, nhập siêu lớn, tốc độ tăng trưởng đãgiảm đôi chút ( hiện tại 7,4%) Liệu những con số này có tiếp tục nữa không, nhiềunhà kinh tế cho rằng từ năm nay đến năm 2010 kinh tế Việt Nam sẽ suy thoái và 8năm sau nữa mới hồi phục được, lạm phát sẽ vào khoảng 15%.

Trang 11

2.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát:

- Mức cung tiền tệ: Ngân hàng nhà nước đã đưa quá nhiều tiền vào lưu thông

so với dự trữ quốc gia Năm 2007 thu nội địa là 190 nghìn tỉ, nhà nước đã chi 321nghìn tỉ vì vậy lạm phát cao là điều khó tránh khỏi.

- Mức dư cầu: Từ năm 2004 đến nay Việt Nam luôn duy trì được con sốtăng trường GDP ở 8%, nhưng trên thực tế có khá nhiều mặt hàng lương thực, thựcphẩm lại bị giảm cung do thiên tai dịch bệnh, vì vậy giá cả tăng cao là điều tấtnhiên.

- Giá xăng thế giới tăng, gần 100USD/thùng khiến mọi sản phẩm công nghiệptăng dẫn đến giá cả hàng hóa chung tăng.

- Một phần lạm phát cũng là do tỉ giá hoán đổi VNĐ/USD tăng do nền kinh tếMĩ suy thoái.

Việc quản lý thị trường và giá cả còn nhiều bất cập Những hiện tượng chốnlậu thuế, gian lận thương mại, lợi dụng độc quyền và liên kết độc quyền đầu tư nânggiá chưa có giải pháp và chế tài kiểm soát có hiệu quả Công tác thông tin còn nhiềuyếu kém chưa có sự kết hợp tốt giữa tổ chức thông tin, tuyên truyền với các cơ quanquản lý nhà nước trong việc đánh giá cũng như dự báo các xu thế biến động giá cả.Mặt khác nhu cầu tăng trưởng cao đòi hỏi phải đưa vốn ra thị trường nên lạm pháttất yếu xảy ra.

Trang 12

CHƯƠNG 3: CHỐNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM

Trên cơ sở những lý thuyết về ổn định hóa kinh tế vĩ mô và chính sách lạmphát ở các nước trên thế giới, chiến lược chống lạm phát cần phải dựa trên nền tảngtăng trưởng kinh tế và tình hình, đặc điểm cụ thể ở mỗi nước Đối với Việt Nam nềnkinh tế đang chuyển đổi và ngày càng tiếp cận với nền kinh tế thế giới, ngày càngchịu nhiều rủi ro từ các yếu tố bên ngoài, chúng ta cần phải sẵn sàng đối phó vớinhững biến động của lạm phát Muốn chủ động, sẵn sàng trong việc kiểm soát, điềuchỉnh lạm phát trước hết chúng ta phải tập chung xây dựng và thực thi các chínhsách chống lạm phát dựa trên định hướng nâng cao năng lực nền kinh tế đất nước.Có như vậy mới có khả năng kiềm chế được lạm phát và đảm bảo tăng trưởng kinhtế.

Như chúng ta đã biết, lạm phát là hệ quả của sự mất cân đối giữa tổng lượnghàng hóa và tổng khối lượng tiền tệ, chính sách chống lạm phát phải dựa trên việcđiều hành song song tổng khối lượng tiền, hàng Điều này chỉ có thể thành công khicó mối tương hỗ chặt chẽ của hai chính sách cơ bản nhất: chính sách tiền tệ vàchính sách tài khóa Một mặt, NHTW thông qua khối lượng tiền cung ứng và cáccông cụ có thể ảnh hưởng đến chính sách hoạt động( chính sách huy động vốn vàtín dụng) của các ngân hàng thương mại (NHTM), gây ảnh hưởng gián tiếp đếncung ứng tín dụng của các NHTM và nhu cầu tín dụng của các chủ thể kinh tế khác.Mặt khác, một chính sách tài khóa hợp lý sẽ thúc đẩy phát triển sản xuất và có thểgóp phần điều hòa thị trường hàng hóa nội địa Như vậy, một mặt vừa điều hòalượng tiền, mặt khác điều hành cung ứng hàng hóa công cộng với quản lý tốt việchình thành giá và có một chính sách thương mại hợp lý sẽ mang lại hiệu quả cao.

3.1 Định hướng chiến lược chống lạm phát ở Việt Nam:

NHTW tiến hành thông qua việc quản lý và sử dụng các công cụ và chínhsách tiền tệ để tác động trực tiếp nhằm giảm lượng tiền trong lưu thông như: Về lãisuất cần phải được điều hành một cách linh hoạt và áp dụng chính sách lãi suấtdương( lãi suất dương bằng khoảng 20% tỷ lệ lạm phát) Thắt chặt tiền tệ bằng cáchnâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu, hạn chế tín dụng, cung cấp

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan