CƠ sở lý LUẬN về sự PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục đạo đức học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

57 535 2
CƠ sở lý LUẬN về sự PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục đạo đức học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lý LUẬN về sự PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục đạo đức học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG CƠ sở lý LUẬN về sự PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục đạo đức học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG CƠ sở lý LUẬN về sự PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG và GIA ĐÌNH TRONG GIÁO dục đạo đức học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu nước Từ lâu xã hội nhà giáo dục coi trọng phối hợp quản lý phối hợp nhà trường gia đình giáo dục học sinh Ở Liên Xô, nhà giáo dục thấy tầm quan trọng phối hợp quản lý phối hợp nhà trường gia đình việc thực mục tiêu giáo dục có GDĐĐ Sự thống hợp tác nhà trường gia đình khơng định hướng tương lai mà động lực mạnh mẽ giúp cho học sinh có niềm tin học tập rèn luyện để hình thành nhân cách như: V.A Xukhomlinxki (1918 – 1970) nói: “nếu gia đình nhà trường khơng có hợp tác để thống mục đích, nội dung giáo dục dẫn đến tình trạng “gia đình đường, nhà trường nẻo” Sự phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường gia đình vận dụng tuyệt đối điều kiện xã hội, tự nhiên vào q trình giáo dục hệ trẻ ơng chia sẻ nhiều kinh nghiệm Những tác phẩm GDĐĐ "Giáo dục người chân nào", "Giáo dục cộng sản lao động”có giá trị sử dụng GD hệ trẻ”[22] Nhà triết học tiếng Xôcơrat tập nghị luận viết: “Những người biết cách sử dụng người điều khiển công việc, cá nhân hay tập thể cách sáng suốt Những người làm mắc sai lầm cơng việc”[22] Vào đầu kỷ XXI, vai trò cha mẹ việc phối hợp với nhà trường để giáo dục trẻ đề cao số nước Phương Tây Trích báo Tuổi trẻ ngày 13/11/2006, “Ơng Alan Johnson, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Anh, phát biểu ông kêu gọi cha mẹ không nên phó thác việc chăm sóc, giáo dục em cho nhà trường Ngược lại, ơng khẳng định vai trò bậc phụ huynh quan trọng, chí mang lại “sự khác biệt lớn”so với kết mà trẻ đạt từ trường học”[1] Tác giả Ubanxkaia (Nga) với tác phẩm “Giáo viên công tác với gia đình”cũng đề cập đến cơng việc Hiệu trưởng với công tác phụ huynh bao gồm công tác quản lý hoạt động phối hợp với gia đình, công tác tư vấn, giao tiếp trực tiếp với PHHS bồi dưỡng đội ngũ GV công tác phối hợp với PHHS [37] Tác giả Talcott Parsons tác phẩm “Hệ thống giáo dục”năm 1951 cho rằng: “Giáo dục có vai trò mơi trường xã hội”có nghĩa giáo dục học sinh phải có phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để từ hồn chỉnh nhân cách học sinh.”[11] Các nhà quản lý người Mỹ Frederick Winslow Taylor (1856-1915), Henry L.Gantt (1861-1919) Henry Fayol (1841-1925) người Pháp, Elton Mayo (1880 – 1949), Douglas Mc Gregor (1906-1964), H.Abraham Maslow (1908-1970)… tác phẩm “Các nguyên tắc quản lý cách khoa học”xuất lần đầu Mỹ năm 1911 thể quan điểm thống vấn đề Quan điểm nhấn mạnh đến vai trò yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội người cơng việc nhà quản lý đề cập đến nhà quản lý với công tác phối tổ chức xã hội [21] Học thuyết Z giáo sư người Mỹ gốc Nhật William Ouchi xây dựng sở áp dụng cách quản lý Nhật Bản công ty Mỹ Lý thuyết đời năm 1978, trọng đến quan hệ xã hội yếu tố người tổ chức đặc biệt có mối quan hệ nhà trường gia đình giáo dục học sinh[18] Hội nghị quốc tế Giáo dục năm 1990 cho tất người tổ chức Jomtien (Thái Lan) đưa tuyên bố “Giáo dục cho tất người Chương trình hành động để đáp ứng nhu cầu học tập người dân”[11] Tác giả Raja Roy Singh tác phẩm: “Nền giáo dục cho kỷ hai mươi mốt”năm 1998 nói: “Giáo dục giá trị phải gia đình hình thành theo giá trị cha mẹ Trách nhiệm nhà trường kết hợp với gia đình với phát triển trẻ”[19] Tác giả Wheelen, T.M and Hunger, J.D phân tích liên đới quy trình tiến hành phân tích SWOT năm 2006 phân tích: “Đối với trường phổ thơng nhìn chung liên đới chủ chốt mà nhà trường cần ý phát triển chiến lược học sinh, giáo viên, đội ngũ công nhân viên, cán quản lý phụ huynh học sinh quản lý giáo dục”[14] Vì vậy, phối hợp quản lý phối hợp nhà trường gia đình quan trọng việc giáo dục học sinh đặc biệt nâng cao GDĐĐ Sự hợp tác nhịp nhàng cha mẹ thầy cô giáo định hướng mà động lực giúp cho trẻ có niềm tin vững trình học tập rèn luyện đạo đức thân Các nghiên cứu nước Các cơng trình nghiên cứu phối hợp nhà trường gia đình như: “Phối hợp việc giáo dục gia đình với nhà trường thể chế xã hội khác”của tác giả Phạm Khắc Chương (chủ biên) Nxb Giáo dục xuất năm 1998 “Phối hợp việc giáo dục gia đình với nhà trường thể chế xã hội khác”, chương giáo trình Giáo dục gia đình, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội năm 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo”(Giáo trình đào tạo giáo viên THCS) “Gia đình vấn đề gia đình đại”của tác giả Trần Thị Kim Xuyến (Nxb Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001) Nội dung sách gồm hai phần Phần thứ trình bày tranh luận vấn đề chung có liên quan đến thành nghiên cứu xã hội học gia đình khứ tại, sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu xã hội học gia đình Phần thứ hai trình bày kết phân tích dựa nghiên cứu lý luận thực nghiệm tác giả vấn đề gia đình đương đại “Những cản trở việc kết hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục học sinh”đăng tạp chí Giáo dục số 10, tháng 8/2001 tác giả Nguyễn Sinh Huy nêu: việc kết hợp nhà trường, gia đình xã hội từ lâu xem nguyên lý giáo dục, vận dụng quán triệt điều vào hoạt động thực tiễn đảm bảo cho giáo dục giữ vững chất lượng, phát triển lành mạnh bền vững Sự kết hợp nhà trường gia đình ln bị tác động chế mới, nên biện pháp tác động trước hấp dẫn, hiệu tác động thương mại hóa giáo dục gặm nhấm giá trị cao quý, đẹp đẽ kết hợp giáo dục xem lương tâm đạo đức thầy cô giáo cha mẹ [36] Những đề tài khoa học nghiên cứu tác giả đưa sở lý luận nêu mơ hình tổ chức thực phối hợp lực lượng GD góp phần nâng cao chất lượng giáo dục có GDĐĐ Những nghiên cứu lý luận tính cấp thiết phải phối hợp hai sở trực tiếp giáo dục nhà trường gia đình, vai trò quan trọng gia đình việc giáo dục em, phối hợp nhà trường gia đình cần phải có thống cao nhịp nhàng Bên cạnh tài liệu có tính kinh điển nêu trên, năm gần đây, nhiều tác giả lựa chọn chủ đề để nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục, như: Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục tác giả Phạm Thị Minh Tâm (2007), “Một số biện pháp tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục công tác giáo dục cho học sinh trường THPT”đã nêu lên tầm quan trọng tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội GD học sinh THPT Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục tác giả Trần Anh Dân (2009), “Biện pháp quản lý lãnh đạo trường trung học phổ thông việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục thành phố Thái Bình nay”khẳng định giáo dục học sinh nhà quản lý phải có cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Nguyễn Thị Cảnh Dương Đại học sư phạm Hà Nội, 2010 với tựa đề: “Biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông”khẳng định GDĐĐ học sinh trung học phổ thơng phải có phối hợp hai sở trực tiếp giáo dục (nhà trường, gia đình) Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Nguyễn Thanh Thu Thủy Đại học sư phạm Hà Nội, 2012 với tựa đề: “Các biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giáo dục nhà trường gia đình trường THPT huyện Lạc Dương Lâm Đồng”đã nêu lên tầm quan trọng hoạt động phối hợp giáo dục nhà trường gia đình Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Trương Hải Thanh Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 với tựa đề:”Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình trường THPT tỉnh Bình Dương”cũng lần khẳng định tầm quan trọng công tác phối hợp để GD học sinh THPT Như vậy, có nhiều đề tài nghiên cứu quản lý giáo dục đặc biệt GDĐĐ học sinh trường học Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu nghiên cứu việc biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình GDĐĐ lãnh đạo trường THPT địa bàn thành phố, huyện vùng cao sát với đặc điểm tình hình kinh tế, văn hóa xã hội địa phương, để xác định biện pháp quản lý khả thi phù hợp phối hợp nhà trường gia đình giáo dục đạo đức học sinh chưa đề cập đến Chính lẽ đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học "Phối hợp nhà trường gia đình giáo dục đạo đức học sinh trường THPT huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng”là bước tiếp tục làm phong phú thêm lý luận quản lý giáo dục, đồng thời góp phần đề số biện pháp có hiệu quả, thiết thực, đáp ứng đòi hỏi giáo dục Lâm Đồng; góp cơng việc mà nhà trường phải chủ động thực để huy động cộng tác PHHS Ban đại diện CMHS nhằm thực tốt nhiệm vụ GD nhà trường Hiệu trưởng xây dựng chế hình thức phối hợp để tạo phối kết hợp logic nhà trường gia đình Trong năm học, học kỳ, q tháng, cơng tác phối hợp với PHHS xây dựng thành kế hoạch cụ thể với mục tiêu thống quan điểm, nội dung phương pháp giáo dục nhà trường gia đình để tạo môi trường giáo dục thống Hiệu trưởng đạo xây dựng chương trình phối hợp, đạo quản lý giám sát việc thực chương trình phối hợp nhà trường gia đình Để thực tốt nhiệm vụ giáo dục nhà trường công việc phối hợp nhà trường phải chủ động thực để huy động cộng tác PHHS tổ chức hội nghị PHHS Ngoài ra, để PHHS làm tốt trách nhiệm giáo dục em nhà trường cần có hoạt động nhằm nâng cao nhận thức giáo dục cho bậc PHHS Kế hoạch phối hợp nhà trường gia đình cần phải có biện pháp rõ ràng, đề nguyên tắc, yêu cầu GVCN; có kiểm tra đánh giá phối hợp GVCN với PHHS hoạt động phối hợp ban đại diện PHHS Để thực tốt nhiệm vụ GD nhà trường nội dung kế hoạch phải nhà trường chủ động xây dựng để huy động hợp tác gia đình học sinh Hội PHHS Khơng thế, nhà trường có hoạt động thiết thực cho bậc phu huynh để nâng cao nhận thức giáo dục PHHS Một số yêu cầu GVCN đề như: thăm tất gia đình học sinh lớp, tổ chức họp PHHS, thường xuyên liên lạc với PHHS nhiều hình thức, phối hợp chặt chẽ với ban đại diện PHHS lớp hoạt động lớp, giúp đỡ hướng dẫn PHHS công tác quản lý giáo dục trẻ, Nhận thức giáo viên trách nhiệm phối hợp với PHHS cần tăng cường thông qua hoạt động phân công trách nhiệm; vận động PHHS số hoạt động nhà trường; triển khai vai trò, nhiệm vụ GVCN; kiểm tra đánh giá giáo viên công tác phối hợp với PHHS Định kỳ tổ chức sinh hoạt GVCN để nắm bắt kịp thời tình hình phối hợp từ đạo sát công tác phối hợp với PHHS Vai trò GVCN giữ vị trí quan trọng công tác phối hợp nhà trường gia đình học sinh họ người liên kết giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình Chỉ dẫn hình thức tổ chức hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình học sinh Lựa chọn người có khả tham gia phối hợp nhà trường gia đình vào cơng tác chủ nhiệm Trong công tác phối hợp nhà trường gia đình tổ chức hoạt động ngoại khóa, chuyên đề thảo luận để trao đổi kinh nghiệm vấn đề Để thông tin cho kết học tập, rèn luyện HS trường nhà liên lạc GVCN PHHS, biểu đặc biệt, biến đổi tâm sinh lý em mục đích quan trọng để việc phối hợp đạt hiệu Chủ động phối hợp tổ chức họp PHHS định kỳ, bầu ban đại diện PHHS từ lớp đến toàn trường, số tổ chức nhà trường cấu Ban đại diện PHHS vào Hội đồng giáo dục trường, Hội đồng khen thưởng kỷ luật học sinh, Ban giáo dục đạo đức hoạt động giáo dục lên lớp Vận động PHHS tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường giúp nhà trường, PHHS có phương pháp giáo dục tối ưu bám sát trình học tập học sinh nhà, PHHS nắm công tác giảng dạy, giáo dục nhà trường việc học tập, rèn luyện học sinh trường từ PHHS tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động giáo dục ngồi lên lớp ngoại khóa, văn nghệ, cắm trại, dã ngoại nhà trường tổ chức - Chỉ đạo hoạt động phối hợp nhà trường gia đình Tồn q trình phối hợp nhà trường gia đình hiệu trưởng đạo hoạt động phối hợp cần thiết, giúp cho phối hợp thực cách thường xuyên liên tục Đặc biệt vai trò Ban đại diện PHHS việc kết hợp giáo dục phát triển nhà trường cần hiệu trưởng phát huy tối đa Một số công việc hiệu trưởng cần thực hiện: Hiệu trưởng ban hành văn đạo công tác phối hợp nhà trường gia đình GDĐĐ cho học sinh, có chế khích lệ, động viên kịp thời lực lượng tham gia công tác phối hợp Triển khai đạo thực kế hoạch nội dung yêu cầu tiến độ thực hiện, thường xuyên uốn nắn lệch lạc, thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình cụ thể Trực tiếp đạo, phân công GVCN thực phối hợp với PHHS lớp gia đình học sinh hoạt động lớp, tìm biện pháp tích cực giáo dục học sinh Vận động PHHS tham gia vào hoạt động giáo dục trường giúp nhà trường, giúp cha mẹ học sinh phương pháp giáo dục theo dõi trình học tập học sinh nhà, hiểu rõ công việc giảng dạy, giáo dục nhà trường việc học tập, rèn luyện học sinh để gia đình tổ chức tốt cho học sinh học tập, lao động, giải trí tạo điều kiện để học sinh tham gia hoạt động lên lớp giáo dục truyền thống, hướng nghiệp, hội thao, văn nghệ, cắm trại, dã ngoại trường tổ chức Vì vậy, suốt trình phối hợp nhà trường gia đình với kế hoạch, chương trình phối hợp lập hoạt động đạo, điều khiển người hiệu trưởng Điều giúp cho công tác giáo dục học sinh đặc biệt giáo dục đạo đức HSTHPT diễn hàng ngày phối hợp thường xuyên liên tục Sự phối hợp nhà trường gia đình giai đoạn, hiệu trưởng đề công việc, hoạt động rõ ràng cụ thể, dẫn việc thực giải khó khăn, trở ngại, khúc mắc uốn nắn, điều chỉnh sai lệch - Kiểm tra, đánh giá phối hợp Trong quản lý phối hợp nhà trường gia đình cần có cơng tác kiểm tra, đánh giá theo tháng, học kỳ, năm để có hiệu cơng tác GD nhà trường Hiệu trưởng phải nắm công tác phối hợp GVCN PHHS lớp toàn trường Thông qua việc kiểm tra xây dựng kế hoạch phối hợp, xếp lại nhiều hoạt động GV công tác phối hợp nhà trường gia đình, quy định tiêu chuẩn đánh giá kiểm tra đột xuất, định kỳ việc kiểm tra, đánh giá phối hợp thể rõ ràng Việc kiểm tra, đánh giá hiệu trưởng hoạt động phối hợp nhà trường gia đình thể qua công việc sau: Giám sát việc xây dựng kế hoạch xếp lại nhiều kế hoạch phối hợp GVCN với PHHS Qui định khung tiêu chuẩn để đánh giá, kiểm tra đột xuất định kỳ công tác phối hợp Tổng kết đánh giá công tác phối hợp để kịp thời khen thưởng động viên giúp nhà trường thực tốt nhiệm vụ giáo dục PHHS nhận thức cao GD gia đình mà luật giáo dục đề Các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp nhà trường gia đình giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông - Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa Kinh tế giáo dục có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại với Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Kinh tế tiến giáo dục tiến Nền kinh tế khơng phát triển giáo dục khơng phát triển Hai việc liên quan mật thiết với nhau” (Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, 1996)[16] Trong hệ thống kinh tế xã hội rộng lớn giáo dục hệ thống nhỏ lĩnh vực kinh tế Trong tồn q trình q trình kinh tế - xã hội thống tất ngành kinh tế có mối quan hệ với giáo dục Để giải vấn đề phát triển giáo dục cần có điều kiện vật chất tốt sách chiến lược phát triển kinh tế đắn từ tạo tiền đề nguồn lực thúc đẩy thành công phát triển kinh tế Vậy kinh tế phát triển ổn định kinh tế gia đình dẫn đến cơng tác phối hợp nhà trường gia đình tốt giáo dục học sinh “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn.”[16] Vậy trình lâu dài dân tộc sinh tồn chuẩn mực xã hội, khuôn mẫu xã hội tích lũy văn hóa cố định hóa dạng ngơn ngữ, biểu tượng, phong tục tập quán, nghi lễ, luật pháp, đạo đức, từ hình thành nhân cách lối sống, nếp nghĩ, cách đối nhân xử người cộng đồng xã hội Cho nên gia đình người Việt Nam tồn văn hóa khác ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục em công tác phối hợp giáo dục đặc biệt GDĐĐ học sinh gia đình nhà trường - Nhận thức, lực đội ngũ cán bộ, giáo viên trường trung học phổ thông Nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đòi hỏi giáo dục phải đào tạo cho xã hội người vừa có tài vừa có đức, người có tri thức, kỹ thực hành nghề tốt, khả thích ứng với thay đổi cơng nghệ thành thạo lãnh vực chuyên môn, mà có phẩm chất trị, đạo đức Để xây dựng người XHCN đòi hỏi phải có thống nhất, phối hợp nhịp nhàng đồng nhà trường gia đình, để có điều đòi hỏi đội ngũ CB, GV phải nhiệt huyết với nghề trình độ nhận thức vững vàng phối hợp nhà trường gia đình đạt hiệu cao giáo dục nói chung GDĐĐ nói riêng Các nhà tâm lý học nói: “Học sinh vừa đối tượng vừa chủ thể trình giáo dục, đặc biệt học sinh THPT, nhà trường cần quan niệm vị trí học sinh với tư cách vừa đối tượng vừa chủ thể q trình giáo dục nói chung, q trình giáo GDĐĐ nói riêng nhà trường” Vì vậy, q trình giáo dục đào tạo nhà trường cần tổ chức theo hướng tự đào tạo coi trọng vai trò chủ thể hệ trẻ, người thầy phải tạo cho học sinh hứng thú, tiếp cận giáo dục đại, nhà trường phải tự xây dựng chương trình, nội dung giáo dục tồn diện theo hướng tiếp cận lực học sinh cho phù hợp Sự phối hợp nhà trường gia đình GDĐĐ học sinh cần quan tâm thấu đáo lãnh đạo nhà trường, lực lượng giáo dục nhà trường Nhà trường phải đóng vai trò chủ đạo phối hợp GDĐĐ học sinh với gia đình Trong đó, GVCN đóng vai trò nòng cốt phối hợp - Nhận thức, thái độ, điều kiện gia đình Gia đình nơi người sinh lớn lên nơi tác động to lớn cho hình thành phát triển từ vật chất đến tinh thần đặc biệt hình thành nhân cách người Các chức sinh thành, nuôi dưỡng giáo dục gia đình khơng thể chế xã hội thay đổi xã hội có nhiều thay đổi, nhiều yếu tố tác động đến biến đổi gia đình Những học đầu đời liên tục trẻ hình thành từ gia đình, gia đình nơi giáo dục đạo đức cho trẻ có ảnh hưởng lớn đến cộng đồng xã hội Cho nên, phối hợp gia đình nhà trường xây dựng chế phối hợp quan trọng việc GDĐĐ cho học sinh Nhận thức gia đình phối hợp gia đình nhà trường cần thiết cơng tác giáo dục học sinh Gia đình phải chủ động công tác phối hợp Mối quan hệ thầy gia đình học sinh chặt chẽ - Sự tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế định hướng xã hội chủ nghĩa Thực chủ trương Đảng “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” công việc vơ khó khăn phức tạp, đòi hỏi cấp, ngành toàn xã hội phải nhận thức đầy đủ sâu sắc vấn đề giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế định hướng XHCN Trong kinh tế thị trường, quy luật cạnh tranh khắc nghiệt bên cạnh giá trị tích cực có giá trị tiêu cực mà bị đồng tiền chi phối ảnh hưởng đến nhân cách tốt đẹp người Điều đáng lo ngại tượng đạo đức xã hội xuống cấp thể nhiều tệ nạn xã hội xảy lứa tuổi khác thiếu niên chiếm tỷ lệ cao Trong phát triển đa dạng theo hướng xã hội hóa giáo dục điều kiện kinh tế thị trường nhu cầu giáo dục ngày cao, đời sống xã hội ngày có phân tầng phân hóa Tuy nhiên, mục tiêu giáo dục phát triển theo định hướng trị xã hội định Vì vậy, giáo dục khơng ngừng điều chỉnh nội dung, biện pháp, hình thức để nắm bắt kịp thời xu phát triển xã hội hội nhập quốc tế Giáo dục phải biết nhìn thẳng vào thật, chống phơ trương, hình thức phải đảm bảo chất lượng giáo dục để phục vụ tốt cho nghiệp CNH - HĐH Muốn vậy, khơng tồn ngành giáo dục mà tồn xã hội phải đấu tranh tới chống thương mại hóa, tầm thường hóa hoạt động giáo dục; trình hội nhập phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, cần ý phát huy sắc tuyền thống giáo dục tốt đẹp dân tộc bên cạnh tiếp thu đại Sự phối hợp nhà trường gia đình việc GDĐĐ cho học sinh có ảnh hưởng sâu sắc từ điều kiện kinh tế địa phương gia đình Kinh tế địa phương gia đình tảng, điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cảnh quan sư phạm, phối hợp việc GDĐĐ cho học sinh nhà trường gia đình Gia đình có điều kiện trang bị cho phương tiện học tập tốt, có thời gian quan tâm tới việc học tập rèn luyện đạo đức Mối quan hệ nhà trường gia đình có nhiều thuận lợi Ở kỷ XXI, xã hội ngày phát triển, đời sống nhân dân ngày ổn định suy thối đạo đức xuất ngày nhiều biểu nhiều hình thức khác Vì lẽ đó, việc GDĐĐ cho HSTHPT vấn đề mang tính cấp thiết Q trình GDĐĐ đòi hỏi nhà trường gia đình chủ động phối kết hợp với Để chủ thể GD thống với mục tiêu, nội dung, phương pháp GDĐĐ nhà trường giữ vị trí trung tâm, quan chuyên trách thực hạt nhân phối hợp nhà trường gia đình Để phát huy mạnh lực lượng xã hội, tạo sức mạnh để đạt hiệu GD cao cần phải đa dạng biện pháp, hình thức tổ chức phương tiện GD Nội dung quản lý phối hợp bao gồm: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá phối hợp nhà trường gia đình ... GD đạo đức HSTHPT quản lý phối hợp nhà trường gia đình GDĐĐ HS Lý luận phối hợp nhà trường gia đình giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông - Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học phổ thông. .. lâu xã hội nhà giáo dục coi trọng phối hợp quản lý phối hợp nhà trường gia đình giáo dục học sinh Ở Liên Xô, nhà giáo dục thấy tầm quan trọng phối hợp quản lý phối hợp nhà trường gia đình việc... dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông - Lực lượng nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng Nhằm hồn thiện phát triển nhân cách học sinh, lực lượng nhà trường tham gia

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • Tổng quan nghiên cứu vấn đề

    • Các nghiên cứu ngoài nước

    • Các nghiên cứu trong nước

    • Một số khái niệm công cụ

    • - Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường

    • - Khái niệm “Quản lý”

    • - Khái niệm “Quản lý giáo dục”

    • - Khái niệm “Quản lý nhà trường”

    • - Giáo dục, giáo dục đạo đức

    • - Giáo dục

    • - Giáo dục đạo đức

    • - Phối hợp, quản lý sự phối hợp

    • - Phối hợp

    • Quản lý sự phối hợp

    • - Quản lý sự phối hợp nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh

    • Lý luận về sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông

    • - Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học phổ thông

    • - Đặc điểm chung về tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông

    • - Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học phổ thông ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức

    • - Các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan