CƠ sở lý LUẬN về PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG

54 260 0
CƠ sở lý LUẬN về PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG  HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lý LUẬN về PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG CƠ sở lý LUẬN về PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG -Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề -Những nghiên cứu giới Từ thập niên 70, nhà giáo dục học đặc biệt ý dành nhiều tâm huyết nghiên cứu khả giải vấn đề người Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề khả GQVĐ theo hướng khác Hướng thứ nhất: Nghiên cứu phương pháp dạy học GQVĐ Từ thời Hy Lạp cổ, buổi diễn thuyết Xôcrat, nhà tư tưởng Canhtilia cách thức nêu vấn đề xuất “Nêu vấn đề” tiền đề dạy học GQVĐ, phương pháp dạy học phổ biến nhà trường từ nửa cuối kỷ 19 Từ thập niên 70 kỷ 19 trở đi, nhà giáo dục học giới nêu nên phương pháp tìm tòi, phát kiến (Ơristic) dạy học nhằm động viên khích lệ khả nhận thức học trò để lơi em tự lực tham gia, phân tích đối tượng, làm trước chưa làm có chứa đựng khó khăn định Tuy nhiên, thời điểm đó, nhà Giáo dục học dừng lại lời hô hào, kêu gọi mà chưa đưa giải thích đầy đủ chất phương tiện phương pháp dạy học Phải đến kỷ 20, trước phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ giáo dục, nên đòi hỏi dạy học phải theo kịp, đáp ứng khả sáng tạo ngày phát triển học sinh Do phương pháp dạy học phát triển GQVĐ thực nghiên cứu ứng dụng rộng rãi khắp nước Liên Xô, Ba Lan nước Âu, Mỹ Các tác giả tiêu biểu M.N Skatkin, M.A.Danhilop, A.M.Machiuskin, V.Okon, J.Deway, Woods, D.R.Wright, J.D.Hoffman… Các nhà nghiên cứu nội dung cốt lõi dạy học GQVĐ dựa quan điểm tư duy, sở quy luật tâm lý tư Tuy nhiên cách triển khai áp dụng phương pháp vào thực tế gặp khó khăn Đặc biệt nghiên cứu việc hình thành khả GQVĐ cho học sinh chưa rõ ràng Hướng thứ hai: Nghiên cứu khả GQVĐ nhận thức Nổi bật cho hướng nghiên cứu phải kể đến nhà Giáo dục học Liên Xô cũ L.Xvưgôtxki người đặt móng cho việc dạy học yêu cầu cao với người học, đưa trẻ vào tình nhận thức mà trẻ chưa biết biết làm nhờ làm mẫu gợi ý người lớn Đó lý thuyết “Vùng phát triển gần nhất” coi có tính khoa học cho nghiệp giáo dục nhiều nước giới A.I.Xơrơkina “Giáo dục trí tuệ trường mầm non” nghiên cứu hình thức giáo dục tư cho trẻ mẫu giáo như: Giờ học, học mà chơi, chơi mà học Ở hình thức phương pháp chung đặt cho trẻ nhiệm vụ nhận thức đòi hỏi trẻ phải giải A.I.Xơrơkina khẳng định “Trẻ 5-6 tuổi bắt đầu sẵn sàng việc nắm tri thức xuất khả tiếp thu nhiệm vụ nhận thức đặt học Nhưng nhiệm vụ phải trực tiếp gắn liền với điều kiện sống hoạt động vui chơi trẻ, giao tiếp trẻ với trẻ với người lớn” [33] Một đại diện khác nước Ý, Maria Montessori với phương pháp giáo dục đặc thù quan điểm “Lấy trẻ em trung tâm”, vô quan tâm đến việc tạo điều kiện, không gian môi trường để trẻ phải tự GQVĐ chúng lắp ghép vật, xây dựng thứ trẻ nghĩ nội dung chơi gì, kế hoạch hành động thân Montessori dành nhiều thời giáo dục cho trẻ kỹ đời sống hàng ngày cách sử dụng giáo cụ bà sáng tạo Cũng hướng này, gần có nghiên cứu khả GQVĐ lĩnh vực toán học nói riêng Dan Greenberg (1996), Tom Rice (2003) việc dạy học nói chung Leslie E.Borck, Stephen B.Fawcett (1982), Ted D.E.McCain, Ted McCain (2005), Debra Eckerman Pitton (2010) Tất các nhà nghiên cứu đưa nhiều quan điểm hướng GQVĐ cho trẻ Hướng thứ 3: Nghiên cứu khả GQVĐ cơng việc Trong hướng nghiên cứu kể đến Dani Delay Mackall với sách “Problem Solving”, ông cho rằng: “Với nhiều cách đánh giá người lao động, khả GQVĐ đặt lên tất khả khác nhiều nơi làm việc” [36] Khơng quan trọng với mục đích đánh giá nhân viên mà khả GQVĐ quan trọng người quản lý muốn khẳng định lực Tony Proctor năm 2010 xuất “Creative problem solving for managers” để phát triển khả GQVĐ cách sáng tạo cho người quản lý Ngoài ra, lĩnh vực khác xuất sổ tay hay cẩm nang dạy cho người cách giải vấn đề khả GQVĐ giao tiếp (Jeffrey R.Bedell, Shelley S.Lenox, 1997) khả GQVĐ điện tử (Victor F.C.Veley, Jacqueline S.Parkinson, năm 2001) khả GQVĐ khí Larry Silverberg, Jame P.Thrower, năm 2008)… Hướng thứ 4: Nghiên cứu bước giải vấn đề (xác định khả GQVĐ theo bước cụ thể) Các nhà nghiên cứu tìm trình GQVĐ phân chia thành bước cụ thể quan điểm phân chia bước có khác Vaughn đưa phương pháp GQVĐ, viết tắt FAST gồm bước sau: F-Tự suy nghĩ (học sinh cần xác định vấn đề nhìn từ góc độ thân người khác tham gia); A-Học sinh đưa giải pháp lựa chọn học cách phân loại giải pháp; S-Đánh giá giải pháp (học sinh tập hợp số lựa chọn đánh giá kết giải pháp lựa chọn); T-Thử làm (học sinh thực hành thực giải pháp, đánh giá hiệu giải pháp Nếu giải pháp khơng hiệu học sinh phải quay lại bước 2-Đưa giải pháp khác) Trên Website Mindtools.com đưa bước để GQVĐ sau: 1-Nhận vấn đề; 2-Lựa chọn phương án; 3-Đánh giá định lựa chọn; 4-Thực giải pháp Theo họ muốn giải vấn đề phải thành công từ bước đầu tiên, bước quan trọng sử dụng giác quan vào tình phức tạp mà vấn đề xảy ra, người GQVĐ xác định xác vấn đề gì? Theo Dandi Daley Mackall, GQVĐ cơng việc diễn theo trình tự sau: Một là: Nhận xác định vấn đề; Hai là: Xác định mục tiêu; Ba là: Đưa giải pháp; Bốn là: Phát triển kế hoạch hành động; Năm là: Thực kế hoạch Nhìn chung, cách phân chia nhận thấy rõ, khả GQVĐ phải từ nhận biết vấn đề thực biện pháp nhận xét rút điểm cần phát huy nội dung hạn chế Hướng thứ 5: Nghiên cứu khả GQVĐ mối liên hệ với giáo dục kỹ sống Vào năm 90 kỷ 20, số tổ chức Liên Hợp Quốc như: WHO, UNICEF, UNESCO nhà giáo dục đưa phương pháp giáo dục nhằm trang bị cho trẻ kiến thức xã hội cần thiết để đáp ứng với phát triển tri thức mai sau Đó giáo dục KNS, chứa đựng nhiều kỹ như: Ý thức thân, cảm thông biết lắng nghe chia sẻ với người khác, tư sáng tạo có phán đốn, có nghệ thuật giao tiếp…Bên cạnh đó, GQVĐ kỹ quan trọng dành nhiều quan tâm Cho đến nay, KNS giáo dục KNS, có khả GQVĐ trở thành môn học nhà trường số nước như: Mỹ Cộng đồng châu Âu, Mỹ có trường đại học giáo dục nội dung Giáo dục KNS nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương quan tâm đến khả GQVĐ học sinh Có thể kể đến Lào, Ấn Độ, Philippin, Bhuttan đưa kỹ GQVĐ vào nội dung giáo dục KNS học đường Một số nước khác không xếp khả GQVĐ cách độc lập đề cập đến nhóm dạng kỹ như: Kỹ tiền nghề nghiệp (Campuchia), kỹ tồn (Bangladesh) kỹ chung (Bali)… Tác giả Adamkhoo Gary Lee (Singapor) với sách tiếng “Con tài giỏi” chứng minh việc người gặp phải tình khó khăn, phản ứng nhận kết tương ứng theo công thức: S (sự việc)+ P (phản ứng) = K (Kết quả) Hai tác giả cho “GQVĐ sống có mối quan hệ gắn liền với cảm xúc, cha mẹ người củng cố cho trẻ phát triển khả cách bồi đắp cảm xúc trẻ để chúng tự tìm cách GQVĐ mình” [38] Tóm lại, nghiên cứu giới vơ phong phú có bề dày nghiên cứu khả GQVĐ Đó thuận lợi cho việc nghiên cứu trình hình thành phát triển khả tìm phương pháp, phương tiện giáo dục khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua hoạt động hình thành BTSL - Những nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, ngành giáo dục trọng đến việc dạy làm người cho học sinh, đưa yêu cầu cao kỹ sống người học, có khả GQVĐ Theo đó, nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm nhiều đến việc nâng cao khả GQVĐ cho người học tập hợp theo hướng sau đây: Thứ nhất: Nghiên cứu phương pháp dạy học GQVĐ Có thể kể đến tác giả tiên phong Đặng Vũ Hoạt (1987) “Giáo dục học, tập 1, 2” giáo dục tượng có xã hội loài người, chất giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử-xã hội hệ lồi người nhờ có giáo dục mà nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung sở xã hội lồi người không ngừng tiến lên, Thái Duy Tuyên (1998) “Những vấn đề giáo dục học đạị” quan điểm tiếp cận phức hợp, hệ thống cấu trúc, mơ hình để nghiên cứu vấn đề dạy học giáo dục , Đặng Thành Hưng (2002) “Dạy học đại” gây ảnh hưởng có chủ định đến hành vi học tập q trình học tập người khác, tạo mơi trường điều kiện để người học trì việc học, cải thiện hiệu quả, chất lượng học tập, kiểm sốt q trình kết học tập mình, nhiều tác giả khác…Các tác giả quan tâm đến phương pháp dạy học môn học, ngành học, cấp học khác Ở bậc đại học, nhà giáo dục sâu nghiên cứu cách thức dạy học GQVĐ nhằm đổi mới, đạt hiệu tốt chất lượng dạy học môn như: Kỹ Thuật Điện có Vũ Thị Lan (2010) “Các biện pháp dạy học thực hành Kỹ thuật điện cho sinh viên Sư phạm kỹ thuật theo hướng giải vấn đề” “Một số cách nghiên cứu giải vấn đề dạy học Thực hành kỹ thuật điện cho sinh viên Sư phạm kỹ thuật” ,và Nguyễn Thị Hà Lan (2011) luận án “Dạy học Giáo dục học trường đại học theo tiếp cận Giải vấn đề”… Ở bậc Trung học phổ thông, Nguyễn Bá Kim Nguyễn Hữu Châu nghiên cứu phương pháp dạy học nêu vấn đề mơn tốn “Rèn luyện kỹ phát giải vấn đề học tốn giải tích lớp12 cho học sinh” Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), “Lí luận dạy học Sinh học (Phần Đại cương)” NXB Giáo dục Hà Nội Nghiên cứu phát triển lý thuyết tổng kết kinh nghiệm phục vụ cho việc nâng cao hiệu chất lượng dạy học mơn Sinh học, góp phần thực mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông nước ta, Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2007), Đại cương PPDH Sinh học Nxb Giáo dục Hà Nội Nắm hệ thống phương pháp dạy học sinh học; biện pháp dạy học sinh học, Phân tích chất cách thức tiến hành, ưu nhược điểm PP thuộc nhóm (Dùng lời, Trực quan Thực hành) biết sử dụng chúng phối hợp lẫn Tìm hiểu, cập nhật phát triển phương pháp dạy học tích cực dạy học sinh học Đề tài nghiên cứu dạy hóa học tác giả Lê Văn Nam Lĩnh vực văn học có Lê Trung Thành với “Biện pháp tạo dựng tình có vấn đề dạy học tác phẩm văn chương (2003)” Ở bậc trung học sở, Ngô Diệu Nga Chu Phan Thu Hằng có đề tài lĩnh vực vật lý lớp (2000) lớp (2006) khơng cần nhìn Khả nhận biết trẻ có có tương tác kiểm sốt lẫn giác quan, làm cho giác quan bị kích thích, phát triển, để trẻ tổng hợp, đúc rút kinh nghiệm đưa cách xử lý vấn đề nhanh xác so với trẻ mẫu giáo bé b, Trẻ 5-6 tuổi có khả lựa chọn phương pháp làm lập kế hoạch thực đầu Bộ não trẻ giai đoạn 5-6 tuổi phát triển mạnh tương đối hoàn thiện Phần lớn tế bào thần kinh biệt hóa hồn thiện, nên thơng tin truyền đến vỏ não xác nhanh Nhờ hệ thần kinh phát triển tạo cho trẻ 5-6 tuổi có khả sử dụng liệu cho trước áp dụng kinh nghiệm đúc rút để đưa lời giải Nhờ hệ thần kinh phát triển hệ thống phản xạ có điều kiện gia tăng nên trẻ 5-6 tuổi dễ dàng thực tốt hoạt động như: ăn, ngủ, chơi Ngôn ngữ trẻ phát triển nhanh chóng, trẻ tiếp nhận nhiều từ nói thành câu tương đối chuẩn Kế thừa tư trực quan hình tượng trẻ mẫu giáo bé, trẻ 5-6 tuổi khả “phép thử ngầm đầu” dựa vào kiện đáp án Vì vậy, trẻ 5-6 tuổi có khả lập phương án GQVĐ tưởng tượng kết nhiên dừng lại mức toán đơn giản Ở lứa tuổi sử dụng -tư trực quan sơ đồ, tư qua sơ đồ nắm chất cốt yếu vật, loại bỏ chi tiết không liên quan giúp trẻ hiểu đưa phương án giải nhanh chóng c, Trẻ 5-6 tuổi có chức vận động tư tương phát triển nên giải linh hoạt vấn đề, song trình thực thực theo chế thử sai Ở trẻ 5-6 tuổi tư trực quan phát triển mạnh nên trẻ giải nhiều toán đơn giải thực tế, song chất vật tượng bên khó mơ tả hình ảnh làm cho khả suy luận bị hạn chế nên trẻ giải nhiệm vụ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đúc rút được, nên nhiều toán trẻ khơng hiểu chất vật Điều dẫn tới nhiều lúc trẻ nhầm lẫn lộn thuộc tính chất bên với bên vật kết giải pháp mà trẻ đưa bị sai lệch Cho đến trẻ kiểm tra lại phát thấy sai quay lại điều chỉnh phương pháp lặp lại đến giải vấn đề đặt d, Với phát triển tự ý thức trẻ, 5-6 tuổi có khả đánh giá kết GQVĐ Đối với trẻ - tuổi ý thức trẻ hình thành phát triển, đạt trình độ định, nên trẻ biết nhận biết: Giới tính mình, tên gọi, sở thích… tự đánh giá thành công hay thất bại thân, ưu nhược điểm Trẻ thường tiếp nhận quy tắc ứng xử, chuẩn mực hành vi để đánh giá người xung quanh thân Tuy trẻ 5-6 tuổi nhiều để tình cảm chi phối nên việc đánh giá kết hành động nhiều thiếu khách quan Tóm lại từ đặc điểm cho thấy, trẻ - tuổi nhận xét đánh giá kết đối chiếu với người xung quanh, nhiên nhiều lúc trẻ để tình cảm chi phối nên cần có kiểm tra đánh giá, hướng dẫn người lớn Cũng độ tuổi mẫu giáo trẻ nhạy cảm với biểu tượng số lượng nên việc tiếp thu tri thức dạng dễ dàng so với dạng khác - Biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng số lượng - Khái niệm phương pháp, biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL - Phương pháp giáo dục: Thuật ngữ phương pháp theo nghĩa rộng xác định phương pháp luận Phương pháp giữ vai trò xác định hướng cho phát triển ngành khoa học Theo nghĩa hẹp, phương pháp hướng cụ thể cho nhóm ngành khoa học hay khoa học Theo tác giả Nguyễn Kỳ thì: “Phương pháp giáo dục cách thức hợp tác thầy trò, truyền đạt tri thức, kỹ năng, thái độ, điều khiển việc học thầy trò, trò tiếp thu điều khiển học tập thân, học điều truyền thụ để phát triển nhân cách Phương pháp dạy học gồm phương pháp dạy phương pháp học Hai phương pháp suốt q trình dạy học ln quan hệ chặt chẽ thống với Dạy học hoạt động mang tính sáng tạo, đa dạng linh hoạt, biến đổi tuân theo quy luật thống mục đích, nội dung, phương pháp phù hợp với đối tượng” [32] Theo tác giả Nguyễn Thị Hòa phương pháp giáo dục mầm non hiểu cách thức, đường hoạt động hợp tác giáo viên với trẻ nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục đặt lứa tuổi mầm non[5] Phương pháp giáo dục trẻ cơng cụ để tổ chức hoạt động giáo dục định mục tiêu nội dung giáo dục trẻ trường mầm non Các phương pháp giáo dục trẻ phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ xác định phương pháp giáo dục trẻ cần xuất phát từ tính chất hoạt động trẻ tính chất hoạt động giáo viên - Biện pháp giáo dục: Biện pháp giáo dục thành phần q trình giáo dục, có mối liên quan chặt chẽ, mật thiết với thành phần khác có tính biện chứng lẫn q trình giáo dục, đặc biệt phương pháp giáo dục Theo từ điển tiếng việt: “Biện pháp cách thức tiến hành, giải vấn đề cụ thể” [29] Theo tác giả Nguyễn Thị Hòa: “Biện pháp giáo dục mầm non cách làm cụ thể hoạt động hợp tác giáo viên với trẻ nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đặt lứa tuổi mầm non” [6] Phương pháp giáo dục trẻ có quan hệ mật thiết với biện pháp giáo dục hai quy định hoạt động hợp tác nhà giáo dục trẻ nhằm đạt mục đích giáo dục đề độ tuổi mầm non Tuy nhiên phương pháp mang tính khái qt chung biện pháp mang tính cụ thể Tóm lại ta hiểu: Biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể để thực giải phần hay toàn vấn đề cụ thể - Biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL: Biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL cách thức, cách làm hoạt động trẻ nhằm hình thành khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động hình thành BTSL - Nội dung phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL Trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non xác định, mục tiêu, nội dung, kết mong đợi cụ thể theo giai đoạn tuổi cụ thể, nhiên việc giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ có đề cập mục tiêu giáo dục phát triển nhận thức “có khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác nhau” chưa xác định thành nội dung, phương pháp phương tiện để thực mục tiêu đánh giá việc thực chương trình giáo dục mầm non nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng Do nội dung giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL xác định sau: -Trẻ biết đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả -Trẻ biết nhận biết chữ số, số số lượng số thứ tự phạm vi 10 -Trẻ biết gộp nhóm đối tượng đếm -Trẻ biết tách nhóm thành hai nhóm nhỏ cách khác -Trẻ nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống hàng ngày -Giáo dục trẻ tìm cách làm lập kế hoạch thực hiên -Giáo dục trẻ thực đến hành động theo kế hoạch -Giáo dục trẻ trình bày kết quả, nói q trình thực đưa lại kết biết đánh giá kết -Vận dụng kiến thức, kỹ có vào tình huống, hồn cảnh khác sống - Phương tiện phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL Để giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL đạt hiệu cần tổ chức cách nghiêm túc, thường xun có mục đích lồng ghép đan xen thông qua hoạt động khác trẻ trường mầm non hoạt động học, hoạt động vui chơi… Hoạt động học trẻ phân nhiều mảng để cung cấp kiến thức cho trẻ, thông qua hoạt động trẻ lĩnh hội tri thức cách xác, giúp trẻ hệ thống hóa kiến thức kỹ thu chơi, lao động, sinh hoạt Đồng thời hoạt động học trẻ phải tập trung ý, nỗ lực suy nghĩ để giải nhiệm vụ học thực nhiệm vụ trẻ phải tích cực tìm tòi khám phá, huy động kiến thức có để lựa chọn, dự đốn, kết góp phần hình thành rèn kỹ GQVĐ hoạt động hình thành BTSL Hoạt động vui chơi trẻ hoạt động chủ đạo lứa tuổi mẫu giáo nên không riêng kỹ GQVĐ mà kỹ khác hợp tác hoạt động nhóm… hình thành phát triển cách hiệu Trong trình chơi, trẻ gặp nhiều vấn đề, tình khác đòi hỏi trẻ phải tích cực giải đảm bảo hứng thú trì trình chơi, tạo niềm vui cho trẻ thỏa sức Chơi hoạt động mơ tả cách gần sống xung quanh trẻ nên có nhiều hội cho trẻ trải nghiệm với vấn đề sống, hội cho trẻ vận dụng hiểu biết để giải tình chơi Hoạt động lao động vừa sức phương tiện để giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ, gồm hoạt động phục vụ, trực nhật, lao động học tập… hoạt động để hình thành nhân cách Trẻ em xử lý vấn đề thân xử lý vấn đề lớn lao sống sau Hơn nữa, hoạt động nảy sinh nhiều vấn đề có liên quan đến hoạt động, môi trường mối quan hệ trẻ, làm cho trẻ gặp phải khó khăn định học, chời tạo cho trẻ so sánh đánh giá kết để trẻ có nhiều hội để phát triển khả GQVĐ Chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ: Là hoạt động lặp lặp lại tạo cho trẻ có nếp sống thói quen sinh hoạt tốt ăn, ngủ, học, chơi…rèn cho trẻ tính tổ chức, kỷ luật, tính xác trách nhiệm tuân thủ giúp trẻ chủ động thực nhiệm vụ học tập, vui chơi…một cách dễ dàng, thường xuyên Chế độ sinh hoạt hoạt động tổng hợp nhiều hoạt động tạo nhiều hội cho trẻ thường xuyên luyện tập, tích lũy vận dụng kinh nghiệm vào GQVĐ nhiều hình thức khác Đây phương tiện tạo điều kiện cho trẻ phát triển khả GQVĐ - Biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi hoạt động hình thành BTSL Nhận thấy vai trò, ý nghĩa việc phát triển khả GQVĐ phát triển trẻ 5-6 tuổi nhìn nhận hoạt động hình thành BTSL phương tiện hiệu để phát triển khả GQVĐ cho trẻ trường mầm non Hiện nhà giáo dục đưa hoạt động giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL Biện pháp cách làm cụ thể cách GQVĐ cụ thể hay hướng dẫn hướng đến giải nhiệm vụ cụ thể Trong số trường hợp, biện pháp giải nhiệm vụ khác phương pháp Từ khái niệm “biện pháp” hiểu “biện pháp phát triển” cách làm cụ thể, cách tác động cách có chủ đích giáo viên nhằm biến đổi trình nhận thức lực thực hành trẻ từ đơn giản đến phức tạp theo giai đoạn lứa tuổi Để hiểu rõ khái niệm biện pháp phát triển, cần phải phân biệt với khái niệm biện pháp tổ chức Điểm giống hai khái niệm nói cách làm, cách tiến hành cơng việc Điểm khác hai khái niệm chỗ “biện pháp phát triển” khơng nhấn mạnh vào q trình phát triển nhận thức trẻ mà phát triển trẻ lực thực hành Trong “biện pháp tổ chức” cách mà giáo viên xếp môi trường- chuẩn bị phương tiện vật chất trình bày, lên kế hoạch, xếp thời gian nhằm tạo điều kiện hướng dẫn trẻ hoạt động Khả GQVĐ trẻ yếu tố quan trọng đánh giá phát triển tư trẻ Vì việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông việc cần phải quan tâm đầu tư mức đến việc hình thành khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua BTSL tác động biện pháp đặc biệt hoạt động hình thành BTSL Việc hình thành BTSL thông qua tác động hệ thống biện pháp trẻ dễ dàng rút nhận định đối tượng có tính quy luật theo dấu hiệu chất hay không chất Từ trẻ phân biệt rõ dấu hiệu đối tượng xác định rõ đối tượng riêng lẻ có tính quy luật vào nhóm xác định Trẻ khái quát chúng lời cách hệ thống logic Biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL cách thức đường để hình thành, phát triển khả GQVĐ cho trẻ Nhờ biện pháp mà trẻ lĩnh hội kỹ GQVĐ đồng thời có nhiều hội tổ chức cho trẻ vận dụng hiểu biết vào tình hàng ngày Hoạt động hình thành BTSL hoạt động đặc thù trẻ trường mầm non, tổ chức nghiêm túc, có mục đích, kế hoạch khoa học biện pháp phát triển khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL lựa chọn mang cách làm cụ thể để tác động lên trẻ nhằm cho trẻ học cách GQVĐ tạo hội cho trẻ luyện tập để hình thành khả thơng qua hoạt động hình thành BTSL trường mầm non Giáo viên sử dụng biện pháp phát triển khả GQVĐ có mục đích nhằm dạy trẻ cách phát vấn đề, kích thích trẻ mong muốn tìm cách, tìm phương tiện để giải Như biện pháp khuyến khích động viên, giao nhiệm vụ, thi đua… làm cho trẻ hứng thú quan tâm đến việc GQVĐ làm tăng hiệu Các biện pháp phải hướng đến nhu cầu trẻ, vấn đề nảy sinh, phải gây ý, quan tâm trẻ, trẻ quan tâm trẻ nảy sinh động đưa đến việc mong muốn giải khó khăn trở ngại gặp phải Các biện pháp phát triển khả GQVĐ sử dụng cách hợp lý tác động đến mặt đứa trẻ cảm xúc, thái độ, hành vi, nhận thức…giúp trẻ phát triển toàn diện Biện pháp cho trẻ tiếp xúc trực tiếp đối tượng, tổ chức khám phá môi trường sống trẻ tạo hội cho trẻ nhìn, sờ…mang lại tính tò mò, thích thú muốn giải Như vừa rèn luyện phát triển giác quan, tư duy, thái độ nhận thức trẻ Các biện pháp có hay đến đâu mà không làm cho đứa trẻ tham gia cách tích cực, chủ động hay khơng có hướng dẫn tổ chức giáo viên khơng thể mang lại kết đặt Các biện pháp phát triển khả GQVĐ trẻ có vai trò to lớn đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Các biện pháp tác động làm cho trẻ học cách GQVĐ, rèn luyện chúng, hình thành phát triển, trẻ biểu khả GQVĐ theo trình hình thành Trẻ biết phát vấn đề, mong muốn giải quyết, tìm phương tiện giải quyết, lập kế hoạch hành động, thực giải pháp, kết Tóm lại, biện pháp phát triển khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL trẻ mẫu giáo5-6 tuổi có vai trò to lớn việc phát triển khả GQVĐ trẻ góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện Từ nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn việc phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL, ta có đến số kết luận sau: 1.Khả GQVĐ trẻ 5-6 tuổi kỹ tổng hợp nhiều kỹ nhỏ thực theo giai đoạn sau: Hiểu vấn đề, lựa chọn giải pháp, tiến hành thực hiện, kiểm tra kết đánh giá Quá trình GQVĐ trẻ thực theo giai đoạn: Thu thập xử lý thông tin, đề xuất phương án giải quyết, kiểm tra lại để đánh giá kết quả, giai đoạn hoạt động tâm lý khác điều khiển Vấn đề hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, tạo điền đề cho trẻ nhận biết dấu hiệu số lượng mối liên hệ vật, tượng có sống, bước đầu trẻ có khả đếm, so sánh, khả biến đổi số lượng mối liên hệ số lượng cách thêm, bớt, chia nhóm…hình thành cho trẻ có biểu tượng số, từ số cho trẻ tạo số mới, nắm mối quy luậ dãy số tự nhiên đặt tảng cho phát triển tư duy, lực nhận biết, để trẻ phát triển toàn diện 3.Trẻ 5-6 tuổi có hứng thú hoạt động nhận biết số lượng liên hệ số lượng Trẻ có khả để nắm bắt kiến thức số lượng, phép đếm chữ số Dưới tác động hướng người lớn giáo viên, trẻ nhanh chóng nắm kỹ đếm, thêm, bớt, có BTSL số, biết dùng chữ số để số lượng nhóm vật, biết liên quan số lượng mối quan hệ số liền kề thuộc dãy số tự nhiên nhờ mà BTSL trẻ phát triển từ BTSL sơ đẳng đến BTSL mang tính khái quát 4.Sự hình thành BTSL hoạt động có ưu để hình thành khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi Do giáo viên người lớn sử dụng ưu để giúp trẻ hình thành khả nhận biết vấn đề, chọn lựa giải pháp, tiến hành thực hiện, kiểm tra kết nhận xét đánh giá việc hình thành khả GQVĐ cho trẻ ... trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng số lượng - Khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi - Khái niệm phát triển khả GQVĐ trẻ 5-6 tuổi - Khái niệm vấn đề Theo quan điểm triết học, Vấn đề xem... tiếp để trẻ có hội tự GQVĐ hình thành phát triển khả GQVĐ - Hoạt động hình thành biểu tượng số lượng - Khái niệm số lượng Biểu tượng: Trong triết học vật biện chứng Mac-Le Nin: Biểu tượng hình. .. tuổi hoạt động hình thành biểu tượng số lượng làm mục tiêu ngiên cứa cho mình, mong đóng góp nhỏ để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ em trường mầm non - Cơ sở lý luận phát triển khả GQVĐ cho trẻ

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • - Cơ sở lý luận về phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu tượng số lượng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan