BÀI GIẢNG CÂY LÚA (BẢN FULL VÀ CHI TIẾT NHẤT)

146 786 8
BÀI GIẢNG CÂY LÚA (BẢN FULL VÀ CHI TIẾT NHẤT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Chương 1. Mở đầu  Chương 2. Đặc điểm thực vật học và phân loại lúa  Chương 3. Sinh trưởng và phát triển của cây lúa  Chương 4. Điều kiện sinh thái của cây lúa  Chương 5. Những biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất lúa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN CÂY LƯƠNG THỰC CÂY LÚA Họ Gramineae Loại Oryza Loài Oryza sativa Tên khoa học Oryza sativa L Trình bày: ThS TRẦN THỊ DẠ THẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH        Lê Minh Triết, 2002 Bài giảng lúa Đại Học Nơng Lâm Giáo trình lúa Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Những kiến thức khoa học trồng lúa NXB Nông Nghiệp 1985 Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế, 1997 Cải tiến giống lúa, 1997 Đại Học Cần Thơ Đào Thế Tuấn, 1970 Sinh lý ruộng lúa suất cao Nhà xuất KHKT Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2010 Sản xuất lúa theo GAP Nhà xuất nơng nghiệp Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giáo trình lúa Trường Đại học Cần Thơ Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 338 trang Mục lục Chương Mở đầu  Chương Đặc điểm thực vật học phân loại lúa  Chương Sinh trưởng phát triển lúa  Chương Điều kiện sinh thái lúa  Chương Những biện pháp kỹ thuật làm tăng suất lúa  Chương MỞ ĐẦU Nguồn gốc lịch sử phát triển lúa       Lúa trồng phát triển từ Ấn Độ (Vavilov, 1926) Roschevicz (1931) phân lồi Oryza thành nhóm: Sativa, Granulata, Coarctata Rhynchoryza, nguồn gốc Oryza sativa trường hợp nhóm Sativa (Oryza sativa f spontanea) Ấn Độ, Đông Dương Trung Quốc Chowdhury Ghosh, hạt thóc hóa thạch cổ giới tìm thấy Ấn Độ cách 2500 năm Sampath Rao (1951), nhiều giống lúa hoang Ấn Độ Đông Nam Á → Ấn Độ, Miến Điện hay Đông Dương nơi xuất xứ lúa trồng Sato (Nhật Bản), lúa có nguồn gốc Ấn Độ, Việt Nam Miến Điện Chang (1976), từ Ấn Độ, Bắc Miến Điện, Bắc Thái Lan, Lào, Việt Nam đến Tây Nam Nam Trung Quốc Nguồn gốc lịch sử phát triển lúa  Nguyễn Văn Luật, Việt Nam “chốn tổ” lúa do: – Di khảo cổ học – Hạt thóc, vỏ trấu hang, – Những cơng cụ sản xuất đá cũ, đá mới, đồng, sắt cổ xưa – Bắt đầu từ thời đại đồ đá, vượn người Việt Nam sử dụng công cụ để sản xuất lúa khoai mà trở thành người Việt Nam cổ đại – Những chứng thời điểm định thể văn hóa trồng lúa NGUỒN GỐC Nguồn gốc địa lý - Vùng đầm lầy Đơng Nam Á Đơng Dương + Diện tích lúa tập trung + Khí hậu thích hợp + Có nhiều giống lúa dại + Di tích khảo cổ - Thời điểm phát sinh: Cách khoảng 8000 năm (10- 15 ngàn năm – Trần Văn Đạt, 2005)  Nguồn gốc di truyền lúa Hơn 28 loài hoang dại đònh danh, có tổng nhiễm sắc thể từ 24 – 48 Các nhà di truyền học công nhận 19 loài, có loài Oryza sativa Oryza glaberrima hai loài lúa trồng lại lúa dại  Đặc điểm lúa dại + Thân mọc x + Phân hố hoa khơng hồn tồn + Hạt ít, dễ bị rụng, hạt nhỏ có râu, bơng x Sơ đồ tiến hố lúa dạng đa niên sang niên   Châu Phi → O longistaminata → O breciligulata → O glabrrima Châu Á → O rufipogon → O nivara → O sativa ↓ → O meridionalis Lúa trồng Lúa hoang đa niên Lúa hoang niên (O perennis) Loài phụ  Loài phụ Indica Javanica Japonica (lúa tiên) (loài trung gian) (lúa cánh) Lúa Nam Bộ (O prosativa): trung gian O fatua (loài lúa dại) O sativa Lịch sử ngành trồng lúa     Nghề trồng lúa có Trung Quốc khoảng 2800 2700 năm TCN Ở Việt Nam, ngành trồng lúa cách dây 3300-4100 năm (Võ Tòng Xuân, 1984) Đinh Văn Lữ (1978), 4000 – 3000 TCN, tìm thấy di tích:bàn nghiền hạt lúa, cối, chày đá giã gạo Datta (1981), ngành trồng lúa bắt đầu khoảng 10000 năm trước, Ấn Độ cổ xưa háo Trung Quốc Bảng: Tỷ lệ bón đạm, kali theo thời điểm nhóm giống (% khối lượng) Thời điểm Nhóm CNN NN Nhóm TN DN N P2O5 N P2O5 Bón lót trước 50 30 30 Thúc lúa bén rễ hồi xanh 30 40 40 50 Thúc vào 20 NTTrỗ 20 30 30 50 Những biện pháp kỹ thuật làm tăng suất lúa Cơ sở kỹ thuật tăng suất lúa Năng suất lúa chủ yếu cấu thành yếu tố chủ yếu sau đây:  Số bông/m2  Số hạt chắc/bông  Trọng lượng 1000 hạt Những biện pháp kỹ thuật làm tăng suất lúa Biện pháp tăng số  Biện pháp tăng số hạt  Biện pháp tăng tỉ lệ hạt  Biện pháp tăng trọng lượng hạt  Biện pháp tăng số Số ba yếu tố cấu thành suất lúa  Tăng nhanh số bông/đvdt → số hạt/bông giảm  Tùy theo giống lúa, số bông/m2 số hạt chắc/bông: giống nhỏ (NN22) > 400 bông/m2 → mâu thuẫn Giống to (NN8): < 300 bông/m2 → suất cao > 350 hay 400 /m2 suất bị giảm  Biện pháp tăng số Đối với lúa sạ: ruộng suất cao 6-7 tấn/ha có số bơng/m2 thích hợp từ 600 – 700 bơng/m2 800 bông/m2 suất giảm  Để lúa đạt suất cao, vụ Đông Xuân 700-800 bông/m2, vụ Hè Thu 500 bông/m2, vụ Thu Đông 400-500 bông/m2  Biện pháp tăng số  Thời kỳ sinh trưởng q trình hình thành số bơng – Các giống lúa 17 – 18 lá, nhánh đẻ từ nách thứ 12 trở trước có khả thành bông, – Nhánh đẻ từ thứ 14 trở sau vơ hiệu – Nhánh đẻ từ thứ 12 – 14 hình thành bơng khơng hình thành bơng – Nếu nhánh đẻ cao < 40 – 60 cm, không đạt 2/3 chiều cao trung bình trở lên có < xanh, khơng thành bơng Biện pháp tăng số Dựa vào mật độ sạ cấy: cấy nhiều dảnh hay sạ dày với mật độ thích hợp có nhiều bơng suất cao  Dựa vào đẻ nhánh: điều khiển cho lúa đẻ mạnh, tập trung, đặc biệt dùng biện pháp xúc tiến đẻ hữu hiệu, khống chế nhánh vô hiệu  Biện pháp tăng số hạt  Thời kỳ định số hạt – Chủ yếu thời kỳ bắt đầu phân hóa đòng đến ngày trước trổ quan trọng thời kỳ phân hóa hoa giảm nhiễm – Muốn tăng số hạt/bơng cần phải xúc tiến phân hóa hoa phòng ngừa hoa bị thối hóa – Đối với giống lúa cải thiện, số hạt/bông 80-100 hạt (lúa sạ) 100-120 hạt (lúa cấy) tốt điều kiện ĐBSCL Biện pháp kỹ thuật làm tăng số hạt      Chọn giống tốt, to, nhiều hạt, đẻ nhánh sớm Ức chế đẻ nhánh vơ hiệu thời kỳ phân hóa đòng để tập trung ni nhánh hữu hiệu Bón phân đón đòng (khi bắt đầu phân hóa đòng) để tăng số hoa, bón phân ni đòng (18-20 ngày trước trổ) để giảm số hoa bị thối hóa Bố trí thời vụ thích hợp Phòng ngừa sâu bệnh hại Biện pháp tăng tỉ lệ hạt  Thời kỳ định tỉ lệ – Tỉ lệ hạt tỉ lệ % hạt nặng, có tỉ trọng >1,06 – Thường tỉ lệ lép giống lúa trung bình 10% - 20%, có > 20 – 30%, gieo trồng chăm sóc khơng kỹ thuật, bị thiên tai (hạn, mưa bão, lụt lúc lúa trổ) – Ở miền Bắc, lúa mùa bị lép nhiều, bị gió bão trổ muộn gặp rét, miền Nam ngược lại lúa mùa có tỉ lệ hạt lép thấp (5 – 7%) điều kiện khí hậu thuận lợi lúc lúa làm đòng trổ bơng vào Vụ Hè Thu miền Nam lép nhiều vụ Đông Xuân – Thời kỳ định tỉ lệ bắt đầu phân hóa đòng 28 – 30 ngày trước trổ kết thúc vào khoảng 20 – 25 ngày sau trổ Biện pháp tăng tỉ lệ hạt  Biện pháp nâng cao tỉ lệ hạt – Chọn giống tốt có tỉ lệ hạt cao, trổ gọn, khả thụ phấn cao, số hạt/bông vừa phải – Sạ cấy thời vụ, mật độ sạ cấy vừa phải, tránh lúa bị lốp đổ – Cung cấp dinh dưỡng: bón đón đòng, bón ni đòng (18-20 ngày trước trổ), nuôi hạt (khi lúa trổ đều) đầy đủ, cân đối để lúa trổ bông, thụ phấn, thụ tinh kết hạt – Khống chế nhánh vô hiệu để tập trung dinh dưỡng – Giữ cho lúa nhiều xanh, ý bón phân hữu cơ, điều tiết nước, bón đón đòng, ni đòng, phòng trừ sâu bệnh – Chọn giống có tỉ lệ hạt cao (NN 8A, số giống địa phương…) – Cải thiện điều kiện ngoại cảnh: bố trí thời vụ hợp lý để lúc trổ có nhiệt độ, ánh sáng nhiều, đủ nước phòng trừ sâu bệnh, phòng chống đổ ngã – Các giống lúa có số hạt /bơng từ 40 đến 50, tăng lên 60-80 hạt chắc/bông làm tăng suất 2,5 tấn/ha Biện pháp tăng trọng lượng hạt  Thời kỳ định trọng lượng hạt – Tăng trọng lượng hạt cần tập trung vòng 20 – 25 ngày trước sau trổ, chủ yếu vào hai thời kỳ: giảm nhiễm thời kỳ ngậm sữa thời kỳ vào mạnh – Thời kỳ sau giảm nhiễm - trổ bông: định vỏ trấu to, nhỏ tức định hạt to nhỏ – Sau trổ đến ngậm sữa: định phôi nhũ phát triển nhiều, tức định trọng lượng hạt – Do cần ý từ lúa làm đòng đến xanh Biện pháp làm tăng trọng lượng hạt       Chọn giống có kích thước hạt lớn, trổ tập trung Bón phân ni đòng bón phân ni hạt Sau lúa trổ, phun phân Kali Đạm với dung dịch 1% Urê + 2% Kali phun chất kích thích sinh trưởng lên (HB 101, Mimix, NAA…) phun KNO3 (2%) Phòng chống đổ ngã – Chọn giống lúa thấp cây, cứng cây, chịu phân – Rút nước phơi ruộng lúc lúa làm đốt – Dùng chất kích thích sinh trưởng với nồng độ cao thích hợp để kìm hãm sinh trưởng – Bón phân Silic (Na2SiO4 0,1%.) – Lúc lúa bị lốp: cắt dưới, khơng cắt (nếu cắt đòng làm giảm suất từ 15 – 20%, cắt đòng thứ hai làm giảm suất đến 50%) Phòng lúa bị nghẹn đòng: ý giữ nước, bón đón đòng, ni đòng Trên đất phèn cần ý bón phân lân Phòng ngừa lúa bị khơ héo sớm: ngồi việc ý cung cấp dinh dưỡng, cần ý phòng trừ sâu bệnh kịp thời Quy trình kỹ thuật canh tác lúa theo 10TCN 588-202          Làm mạ cấy Chuẩn bị giống Làm đất Làm mạ (sân) Cấy: 12 ngày tuổi, chiều cao 10 - 12 cm Khoảng cách cấy: 15 cm x 15 cm Làm cỏ Phun thuốc Bón phân: 200 kg ure+200 kg DAP+ 170 kg KCl/ha: lần bón - Bón lót (trước cấy ngày) 100 kg DAP - Bón thúc đẻ nhánh lần (3-5 NSC): 50kg ure + 50kg DAP + 30kg - Bón thúc đẻ nhánh lần (10-12 NSC): 80kg ure+50kg DAP +50kg - Bón ni đòng: 30 kg ure + 50 kg KCl - Bón ni hạt (lúc lúa trổ đều) 40 kg ure + 40 kg KCl Thu hoạch: 85% hạt chín ... 2002 Bài giảng lúa Đại Học Nơng Lâm Giáo trình lúa Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Những kiến thức khoa học trồng lúa NXB Nông Nghiệp 1985 Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế, 1997 Cải tiến giống lúa, ... loại lúa  Chương Sinh trưởng phát triển lúa  Chương Điều kiện sinh thái lúa  Chương Những biện pháp kỹ thuật làm tăng suất lúa  Chương MỞ ĐẦU Nguồn gốc lịch sử phát triển lúa       Lúa. .. sativa ↓ → O meridionalis Lúa trồng Lúa hoang đa niên Lúa hoang niên (O perennis) Loài phụ  Loài phụ Indica Javanica Japonica (lúa tiên) (loài trung gian) (lúa cánh) Lúa Nam Bộ (O prosativa):

Ngày đăng: 03/12/2018, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan