SLIDE BÀI GIẢNG áp XE PHỔI

38 249 1
SLIDE BÀI GIẢNG áp XE PHỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÁP XE PHỔI Bs Nguyễn Thị Hồng Trân • Tại Mỹ: DỊCH TỂ HỌC - Tỉ lệ tử vong chung khoảng - 7% - BN suy giảm miễn dịch hay có tắc nghẽn phế quản 75% (Pohlson, 1985) • Bệnh thường gặp lứa tuổi, lớn tuổi có tỷ lệ cao hơn, bệnh xảy nhiều người địa suy kiệt, giảm miễn dịch, nghiện rượu, hút thuốc lá, đái tháo đường, bệnh phổi mạn • Thường gặp phổi phải nhiều phổi trái, thường phát triển sau hít dịch từ - tuần ĐỊNH NGHĨA Áp xe phổi tình trạng hoại tử nhu mô phổi tạo hang chứa mô hoại tử dịch nhiễm trùng Sự thành lập nhiều ổ áp xe nhỏ (< 2cm) thường gọi viêm phổi hoại tử PHÂN LOẠI • Thời gian diễn biến bệnh: - Cấp: < – tuần - Mạn: > tuần • Cơ địa BN: - Áp xe phổi nguyên phát: nguyên nhân viêm phổi hít hay áp xe phổi người có hệ miễn dịch bt - Áp xe phổi thứ phát: xảy sau tắc hẹp PQ u dị vật đường thở, nhiễm trùng huyết, BN dãn phế quản, BN suy giảm miễn dịch, BN sau ghép tạng • Căn nguyên vi sinh vật: tụ cầu, kị khí, nấm Aspergillus BỆNH HỌC • Đa số áp xe phổi có nguồn gốc từ VP hít VK yếm khí vùng hầu họng (bệnh lý miệng) • Q trình hoại tử nhu mơ phổi – 14 ngày sau viêm phổi hít => áp xe phổi => vỡ vào khoang MP, đường PQ • Các chế khác dẫn đến áp xe phổi nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc, tắc mạch nhiễm khuẩn phổi => BN có nhiều ổ áp xe phổi VI TRÙNG • Vi khuẩn kỵ khí (89%): thường gặp Peptostreptococcus, Bacteroides, Fusobacterium species microaerophilic streptococcus • Vi khuẩn khác Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogenes, Streptococcus pneumoniae, Klebsiella pneumoniae, Haemophilus influenzae, Actinomyces spices, Nocardia species gram-negative bacilli • Khác: Ký sinh trùng (Paragonimus, Entamoeba), nấm (Aspergillus, Cryptococcus, Histoplasma, Blastomyces, Coccidioides), Salmonella Mycobacterium LÂM SÀNG •Khi hỏi bệnh, kiện sau gợi ý chẩn đoán: –VP chẩn đoán điều trị gần –Tiền sử gầy có vết thương thấu ngực, ổ nhiễm trùng răng, miệng, TMH, da, mơ mềm –Ho, khạc đàm mủ, thối (60%) hay có máu –Sốt 38-39oC, kèm rét run –Khó thở –Chán ăn, sụt cân –Đổ mồ hôi đêm –Đau ngực kiểu màng phổi LÂM SÀNG • Thăm khám: - Có thể có dấu hiệu ngón tay dùi trống (áp xe phổi mạn tính) - Khám phổi: hội chứng đơng đặc, hội chứng hang Giảm phế âm, gõ đục, ran phế quản, ran ẩm, tiếng cọ màng phổi, tiếng thổi hang, tiếng thổi ống, tiếng dê kêu, tràn khí, dịch màng phổi (biến chứng) Yếu tố nguy • Bệnh lý miệng • Động kinh • Nghiện rượu • Hơn mê, gây mê tồn thân • Bệnh lý phổi thuyên tắc phổi, bệnh lý mạch máu, ung thư phổi có tạo hang hay xơ nang phổi CÁC DẤU HiỆU TIÊN LƯỢNG NẶNG • Kích thước > cm • Triệu chứng kéo dài trước nhập viện • Tổn thương hoại tử với nhiều ổ nhiều phân thùy • Lớn tuổi, suy kiệt, suy giảm miễn dịch • Áp xe kết hợp với tắc phế quản • Do staphylococcus aureus, vi khuẩn gram âm • Áp xe phổi VK đa kháng thuốc • Áp xe phổi vỡ vào màng phổi, trung thất ĐiỀU TRỊ • NỘI KHOA - Kháng sinh - Dẫn lưu ổ áp xe - Khác: dinh dưỡng, cân nước, điện giải, thăng kiềm toan, giảm đau, hạ sơt… • NGOẠI KHOA Ngun tắc dùng kháng sinh • Cần dùng kháng sinh sớm, đường tĩnh mạch, liều cao từ đầu • Dùng phối hợp kháng sinh • Thay đổi kháng sinh dựa theo diễn tiến lâm sàng kháng sinh đồ • Thời gian dùng kháng sinh tuần (có thể kéo dài đến tuần tuỳ theo lâm sàng xquang phổi) Các loại kháng sinh • Penicillin G: 10 – 20 (có thể 50) triệu đv/ngày TTM – lần/ngày Kết hợp Aminoglycoside: Gentamycin – mg/kg/ngày Amikacin 15 mg/kg/ngày • Nếu nghi VK tiết β-lactamase thay PNC amoxicillin + acid clavunalic ampicillin + sulbactam, liều – g/ngày • Nếu nghi VK Gram (-): Cephalosporin hệ Cefotaxime – g/ngày, Ceftazidime – g/ngày + Aminoglycoside Các loại kháng sinh • Nếu nghi VK kị khí:  β-lactamase + acid clavunalic với metronidazole 1000 – 1500 mg/ngày TTM chia – lần/ngày  Penicillin G: 20 - 50 triệu đv + metronidazole 1000 – 1500 mg/ngày TTM  Penicillin G: 20 - 50 triệu đv + clindamycin 1800 mg/ngày TMC • Nếu nghi tụ cầu: Oxacillin – 12 g/ngày vancomycin – g/ngày + Amikacin (nghi tụ cầu kháng thuốc) • Nếu amip: metronidazole 1000 – 1500 mg/ngày TTM chia – lần/ngày Các loại kháng sinh • Nếu nghi Pseudomonas aeruginosa: - Betalactamine  Carboxypenicilline 70 mg/kg/4 TB hay TMC  Ureidopenicilline 35 mg/kg/4 TB hay TMC - Cephalosporine hệ + Aminoglycoside Trong trường hợp không phân lập vi trùng nên phối hợp: - Cephalosporine hệ + Aminoglycoside + Metronidazol - Penicilline G + Aminoglycoside + Metronidazol - Cephalosporin hệ + Aminoglycoside hay Vancomycine Dẫn lưu ổ áp xe • Dẫn lưu tư thế, vỗ rung lồng ngực • Nội soi phế quản ống mềm để hút mủ phế quản dẫn lưu ổ áp xe • Chọc dẫn lưu mủ qua thành ngực Dẫn lưu tư thế, vỗ rung lồng ngực Nội soi phế quản ống mềm để hút mủ phế quản dẫn lưu ổ áp xe Chỉ định phẫu thuật • Ổ áp xe lớn, d > 10 cm • Thất bại hay kháng với điều trị nội khoa • Áp xe phổi có ho máu tái phát, nặng • K phổi áp xe hóa khối u giai đoạn TNM phẫu thuật • Có biến chứng rò PQ vào khoang màng phổi điều trị nội khoa khơng kết TiẾN TRIỂN • Điều trị hiệu sốt giảm từ từ, LS, Xquang xóa dần • 50% bình phục sau tuần, số lại sau – tuần • Hội chứng đơng đặc tồn tháng xóa hết • Sau tháng không điều trị khỏi trở thành áp xe phổi mạn BiẾN CHỨNG • • • • • • Tràn mủ màng phổi Ho máu sét đánh gây tử vong Nấm phổi Dãn phế quản Áp xe não Thối hóa bột PHỊNG BỆNH • Vệ sinh miệng, TMH • Điều trị tốt nhiễm khuẩn • Tránh dị vật đường thở • Tránh sặc thức ăn ... áp xe nhỏ (< 2cm) thường gọi viêm phổi hoại tử PHÂN LOẠI • Thời gian diễn biến bệnh: - Cấp: < – tuần - Mạn: > tuần • Cơ địa BN: - Áp xe phổi nguyên phát: nguyên nhân viêm phổi hít hay áp xe phổi. .. suy kiệt, suy giảm miễn dịch • Áp xe kết hợp với tắc phế quản • Do staphylococcus aureus, vi khuẩn gram âm • Áp xe phổi VK đa kháng thuốc • Áp xe phổi vỡ vào màng phổi, trung thất ĐiỀU TRỊ • NỘI... Aspergillus BỆNH HỌC • Đa số áp xe phổi có nguồn gốc từ VP hít VK yếm khí vùng hầu họng (bệnh lý miệng) • Q trình hoại tử nhu mơ phổi – 14 ngày sau viêm phổi hít => áp xe phổi => vỡ vào khoang MP,

Ngày đăng: 03/12/2018, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÁP XE PHỔI

  • DỊCH TỂ HỌC

  • ĐỊNH NGHĨA

  • Sự thành lập nhiều ổ áp xe nhỏ (< 2cm) thường được gọi là viêm phổi hoại tử

  • PHÂN LOẠI

  • BỆNH HỌC

  • VI TRÙNG

  • LÂM SÀNG

  • Slide 9

  • Yếu tố nguy cơ

  • CẬN LÂM SÀNG

  • Hình ảnh học: X quang ngực

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 14

  • Hình ảnh học

  • Slide 16

  • CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan