bai tap Pascal 1

5 1.5K 14
bai tap Pascal 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài Tập Pascal Bài 1: Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật biết chiều dài, chiều rộng là các số nguyên nhập từ bàn phím Bài 2: Đổi tiền VN đồng ra Đôla. Biết tỉ giá 1$=16185 đồng Bài 3: Tính chu vi và diện tích của một hình tròn biết bán kính là số thực Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: |2x-3|+ 2 x 1+ với x là số nguyên nhập từ bàn phím Bài 5: Biết 3 chữ số của số tự nhiên M là a,b,c. Tính M 2 . Bài 6: Cho n là số tự nhiên có 4 chữ số. tính tổng các chữ số của n. Bài 7: Nhập 2 số nguyên dương a,b. In ra thương dưới dạng a = b.q +r. Bài 8: Cho số nguyên dương n có 3 chữ số. tính tích các chữ số của n. Bài 9: Tính diện tích hình thang biết độ dài 2 đáy và đường cao. Bài 10: Cho 3 chữ số của số tự nhiên k. Tìm số dư trong phép chia k :13 Lệnh If…Then…Else Bài 11: Tìm số nhỏ nhất trong 3 số nguyên a,b,c nhập vào từ bàn phím Bài 12: Nhập 1 số nguyên có 3 chữ số, cho biết nó có là số đối xứng không? Bài 13: Nhập số nguyên có 4 chữ số, cho biết nó có là số đối xứng không? Bài 14: Kiểm tra 3 số có là độ dài 3 cạnh của tam giác không? Bài 15: Tính số ngày của 1 tháng, năm nhập từ bàn phím Bài 16: Nhập một số tự nhiên n có 3 chữ số. cho biết n có là số AMSTRONG không? Bài 17: Làm bài 15 dùng Case…of Lệnh lặp FOR…TO…DO Bài 18: Tính giá trị biểu thức S = 1 3 +2 3 +….+n 3 với n là số tự nhiên nhập từ Bàn phím Bài 19: Nhập số nguyên dương k. In ra tất cả các ước tự nhiên của k. Bài 20: Tính giá trị biểu thức A = 1 4 +2 4 +3 4 +… +n 4 với n nguyên dương Bài 21: Tính n! với n là số tự nhiên( 0!=1; n!= 1.2.3….n) Bài 22: Tính = + + + + 1 1 1 P 1 . 2 3 n Với n là số tự nhiên khác 0. Bài 23: Tính - = - + - + + - n 1 1 1 1 1 P 1 . ( 1) . 2 3 4 n Với n là số tự nhiên khác 0. Bài 24: Cho số tự nhiên a>0, Tính và in ra tổng các ước tự nhiên của nó? Bài 25: Nhập vào số tự nhiên n cho biết n có là số “Hoàn hảo” không? Bài 26: In ra tất cả các số đối xứng có 3 chữ số. Bài 27: Tính S = 1+ 2+ 2 2 + 2 3 +….+ 2 k Với k Nguyên dương nhập từ Bàn phím Bài 28: Tính A = 1! +2! +3! +….+ n! Với n Nguyên dương nhập từ Bàn phím Lệnh lặp REPEAT…UNTIL và WHILE …DO Bài 29: Cho biết số tự nhiên n có là số nguyên tố hay không? Bài 30: Nhập số tự nhiên n ( 1<n<60) In ra n sô đối xứng đầu tiên có 3 chữ số. Bài 31: Nhập số tự nhiên k. In ra k số nguyên tố đầu tiên. Mỗi dòng 10 số. Bài 32: Tìm UCLN của 2 số nguyên dương M, N Bài 33: Tìm BCNN của 2 số nguyên dương M, N Bài 34: Tìm các nghiệm nguyên dương của : x + y = a ( Với a nguyên dương nhập từ Bàn phím Bài 35: Phân tích số nguyên dương a ra thừa số nguyên tố Bài 36: Nhập từ bàn phím một số tự nhiên ( n<= 2.10 9 ) Cho biết: + n có mấy chữ số? + n có là số nguyên tố hay không? Bài 37: Với số tự nhiên P cho trước. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có dạng 2 k (k Ï N) lớn hơn P. VD: P =10 thì số đó là 16 Bài 38: Với số tự nhiên P cho trước. Tìm số tự nhiên lớn nhất có dạng 2 k (k ∉ N) không lớn hơn P. ( P nhập từ Bàn phím ) Bài 39: Với số tự nhiên P cho trước. Tìm số tự nhiên k nhỏ nhất sao cho 2 k > P. Bài 40: Cho số nguyên dương n và dãy n số nguyên a 1 , a 2 ,…,a n . Hỏi trong dãy: + Có bao nhiêu số nguyên dương? + In ra số số chẵn chia hết cho 3. + Có bao nhiêu số nguyên tố + Có bao nhiêu hợp số? + Có bao nhiêu số “hoàn hảo” Bài 44: Cho dãy n số nguyên. Hỏi trong dãy có bao nhiêu số đối xứng có 3 chữ số Bài 45: Cho dãy n số thực. Hỏi dãy đó có 2 số dương liên tiếp không? Bài 46: Cho dãy n số thực. Cho biết dãy đó có là dãy tăng dần không? Bài 47: Nhập một dãy số dương, kết thúc khi gặp số 0. Hỏi đã nhập bao nhiêu số? trong đó có bao nhiêu số chính phương? Bài 48: Phân tích số nguyên dương n ra thừa số nguyên tố. ( Chương trình cho phép PT nhiều số trong 1 lần thực hiện, kết thúc khi nhập số 0. Bài 49: Kiểm tra số “Hoàn hảo”. Chương trình cho phép kiểm tra nhiều số trong 1 lần thực hiện, kết thúc khi gặp số 0. KIỂU MẢNG Bài 50: +Cho dãy n số nguyên, in ra các phần tử chẵn của dãy + Bài 48, Các ước nguyên tố lưu trong mảng A. + Cho dãy n số thực. Hỏi dãy đó có 2 số dương liên tiếp không? Bài 51: Cho dãy n số nguyên. Hỏi dãy đó có 2 phần tử không dương liên tiếp không? Bài 52: Cho dãy n số nguyên. Hỏi dãy đó có mấy cặp 2 số dương liên tiếp? Bài 53: Cho dãy n số nguyên in ra từ dãy đó các số chia hết cho 3. Bài 54: Cho dãy n số nguyên in ra từ dãy đó các số chia hết cho 3, số chia cho 3 dư 1, số chia cho 3 dư 2, mỗi loại trên 1 dòng. Bài 55: Cho dãy n số nguyên. Hỏi trong dãy đó có bao nhiêu số đối xứng có 3 chữ số. Bài 56: Cho số nguyên dương n( n< 2 tỷ) Hỏi n có là số đối xứng không? Bài 57: Viết số nguyên k dưới dạng nhị phân. Bài 58: Tính giá trị biểu thức: =- + - + + + - + + + + + n 1 2 3 4 n X . ( 1) . 1 1 1 2 1 3 1 4 1 n Với n là số nguyên dương nhập từ Bàn phím . Bài 59: Cho dãy gồm n số nguyên (1<n<10000). Tìm trong dãy đó và in ra màn hình: a) Phần tử lớn nhất và vị trí của nó ( 2 số cách nhau ít nhất một dấu cách) b) Vị trí của các phần tử nguyên lớn nhất ( Nếu không có số nguyên tố nào thì in ra số -1) c) Các phần tử là số chính phương theo thứ tự giảm dần trên 1 dòng Bài 60: Số tự nhiên n được gọi là số “Tự đẳng” nếu n 2 chứa n ở phần đuôi. (Ví dụ: 5 và 76 là số tự đẳng vì 5 2 = 25; 76 2 = 5776). Yêu cầu: Nhập từ bàn phím số nguyên dương m (m<1000) in ra các số tự đẳng nhỏ hơn m, mỗi số trên 1 dòng, ở dòng cuối cùng in ra số số vừa tìm được. Bài 61: Cho dãy n số nguyên, cho biết: a) Phần tử nhỏ nhất và chỉ số b) Phần tử âm đầu tiên và chỉ số. Bài 62: Cho dãy n số thực. Tạo dãy B gồm các phần tử của dãy trên nhưng các số âm đứng trước rồi đến các số không âm Bài 63: Tạo mảng chứa các phần tử của dãy số a[1],a[2]…a[n] trong đó n, a[1] nhập từ bàn phím và a i = 2.a i-1 – 1 (i > 1) Bài 64: Tìm số hạng thứ n của dãy Fibonaci ( Bằng 2 cách dùng mảng, Không dùng mảng) Bài 65: Cho 2 dãy a1,a2…an và b1,b2…bn. Lập dãy C thỏa mãn C1 =a1; C2 = b1, C3 = a2; C4 = b2; … Bài 66: Cho số tự nhiên n ( 5<= n <= 50). In ra n phần tử đầu của dãy Fibonaci theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, mỗi dòng 10 số. Bài 67: Viết số nhị phân K dưới dạng số thập phân (K nhập từ bàn phím không quá 10 chữ số) Bài 68: Phân tích số nguyên dương M ra thừa số nguyên tố ( 1 < M < 2tỷ) Bài 69: a) Đổi số thập phân sang hệ nhị phân. b) Nhập một ký tự từ Bàn phím , in ra mã nhị phân của ký tự đó ( Mã ASCII) Bài 70: Cho dãy n số nguyên, xóa đi phần tử thứ k của dãy đó Bài 71: Cho dãy n số nguyên, xóa đi các phần tử là ước của các phần tử khác Bài 72: Cho dãy n số nguyên, đơn giản dãy bằng cách trong các phần tử giống nhau chỉ giữ lại một phần tử. Bài 73: Ông Nam có n thùng đựng nước có kích thước khác nhau, thùng thứ i có sức chứa Ci. Ông Nam muốn đổ đầy nước hết các thùng để dự trữ nhưng sau khi kiểm tra ông thấy một số thùng vẫn đầy, 1 số thùng khác đã vơi đi 1 phần và một số đã hết. Ông Nam quyết định thùng nào chưa đầy sẽ chở đi để đổ cho đầy. Nhưng phải lấy nước ở xa mà mỗi lần chỉ chở được 1 thùng nên ông san nước giữa các thùng để số thùng phải chở đi là ít nhất. Yêu cầu: nhập số n; kích thước Ci; lượng nước hiện tại Bi của các thùng, in ra số thùng ít nhất phải chở đi. Bài 74: Người ta định xây rào bảo vệ một cánh đồng cây ăn quả. Số liệu về các cây ăn quả được kiểm kê lại gồm: n cây có tọa độ các gốc cây (x i ,y i ). Rào được xây dựng phải là 1 hình chữ nhật có các cạnh song song với trục tọa độ Oxy quy ước, chu vi nhỏ nhất và cách gốc cây ít nhất 5 m VD Nhập số n và tọa độ các gốc cây, in ra tọa độ góc trên trái và dưới phải của hàng rào MẢNG HAI CHIỀU Bài 75: Cho mảng gồm NxM số nguyên. Hỏi có bao nhiêu số chẵn, in dãy số đó ra màn hình, mỗi dòng 8 số. Bài 76: Cho mảng gồm NxM kí tự. Hỏi có bao nhiêu kí tự A; Kí tự S. Bài 77: Cho mảng gồm NxM số nguyên. Tìm phần tử lớn nhất ở dòng a, nhỏ nhất ở cột b ( a,b nhập từ bàn phím) Bài 78: Cho mảng gồm NxM số nguyên. In ra các số nguyên tố TỆP VĂN BẢN (TEXT FILE) Bài 79: Kiểm tra tính nguyên tố của một số DL vào: Trong tệp 79.INP gồm một số dòng, trên mỗi dòng ghi 1 số nguyên DL ra: Trong tệp 79.OUT gồm một số dòng i ghi một chữ C hoặc K tùy theo số ở dòng i của tệp 79.INP là số nguyên tố hay không.( i=1,2…n) Bài 80: Làm lại bài 40,41 Bài 81: Tạo ra số tự nhiên có k chữ số là số nguyên tố DL vào: Trong tệp 81.INP gồm một số k duy nhất ( 0<k<10) DL ra: Trong tệp 79.OUT là các số nguyên tố được tìm trên 1 dòng Baif 82: Tìm số (TIMSO.PAS) Tìm và in ra màn hình tấy cả các số tự nhiên có K chữ số mà tổng các chữ số ở vị trí lẻ bằng 10 lần tổng các chữ số ở vị trí chẵn. Mỗi dòng 10 số. ( Ví dụ: K=3 119 911 317 713 …) Bài 83: Tìm và in ra màn hình tất cả các số tự nhiên không quá 4 chữ số và lớn gấp 2 lần tích các chữ số của số đó nếu có. Nếu không thì in ra màn hình “Không tồn tại” Bài 84: Bài Tìm số đề thi 2005-2006 Bài 85: Số nguyên tố Mersenne Với p là số nguyên tố, nếu M p = 2 p -1 cũng là số nguyên tố thì gọi nó là số nguyên tố Mersenne. Hãy nhập số nguyên tố p và cho biết M p có là số nguyên tố Mersenne không? Chương trình cho phếp thử nhiều giá trị p trong một lần thực hiện. Bài 86: Số tự nhiên n gọi là số “Tự đẳng cấu” nếu n 2 có chứa đuôi n (VD: 5; 76) Nhập n và in ra các số tự đẳng cấu nhỏ hơn n Bài 87: Cộng 2 số tự nhiên lớn tới 100 chữ số Bài 88: Số hữu nghị Hai số tự nhiên a; b được gọi là hai số hữu nghị nếu số này bằng tổng các ước của số kia và ngược lại. hãy nhập một số nguyên dương n và in ra tất cả các cặp số hữu nghị từ 1 đến n ( 1 được coi là ước của mọi số, 1 số không được coi là ước của chính nó) - Dữ liệu vào: n là số nguyên dương nhập từ bàn phím - Dữ liệu ra: In ra mỗi cặp số trên 1 dòng cách nhau 1 dấu cách. Cứ in được 20 cặp thì dừng lại chờ ấn phím bất kỳ mới in tiếp. cuối cùng thì in chữ “hết”. Nếu không có thì in chữ “Không có” Bài 89: Khảo sát số nguyên tố Với một số nguyên dương bất kỳ, nếu m là số nguyên tố thì khoảng cách của n với số nguyên tố m là |n – m|. Một số được gọi là cách xa các số nguyên tố nếu khoảng cách tới số nguyên tố gần nhất lớn hơn 10. Em hãy khảo sát các số từ a đến b ( Bao gồm cả a và b; 0 <= a;b <=2tỉ) có bao nhiêu số cách xa các số nguyên tố, in các số đó ra màn hình ( Mỗi dòng 1 số), nếu không có số nào thì in ra một số 0. Bài 90: Đếm hình chữ nhật Cho một lưới ô vuông, 1 hình chữ nhật là HCN tạo bởi các ô vuông liền nhau. Các HCN khác nhau không có điểm nào chung. Đếm xem trên lưới có bao nhiêu HCN. VD: Có 3 HCN. Dữ liệu vào: Trong tệp 90.INP gồm Dòng 1: Ghi 2 số n; m là kích thước của lưới( dòng, cột) M dòng tiếp mỗi dòng gồm n số 0 hoặc 1( =1 nếu ô đó nằm trong HCN) Dữ liệu ra: Ghi ra tệp 90.OUT ghi số hình tạo được VD 90.INP 90.OUT 4 5 3 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 . + + + + n 1 2 3 4 n X . ( 1) . 1 1 1 2 1 3 1 4 1 n Với n là số nguyên dương nhập từ Bàn phím . Bài 59: Cho dãy gồm n số nguyên (1& lt;n< ;10 000). Tìm. biểu thức A = 1 4 +2 4 +3 4 +… +n 4 với n nguyên dương Bài 21: Tính n! với n là số tự nhiên( 0! =1; n!= 1. 2.3….n) Bài 22: Tính = + + + + 1 1 1 P 1 . 2 3

Ngày đăng: 17/08/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

Baif 82: Tìm số (TIMSO.PAS) Tìm và in ra màn hình tấy cả các số tự nhiên có K chữ số mà tổng các chữ số ở vị trí lẻ bằng 10 lần tổng các chữ số ở vị trí chẵn - bai tap Pascal 1

aif.

82: Tìm số (TIMSO.PAS) Tìm và in ra màn hình tấy cả các số tự nhiên có K chữ số mà tổng các chữ số ở vị trí lẻ bằng 10 lần tổng các chữ số ở vị trí chẵn Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan