Quản lý đào tạo ở các trường cao đẳng cộng đồng khu vực đồng bằng bắc bộ t

225 85 1
Quản lý đào tạo ở các trường cao đẳng cộng đồng khu vực đồng bằng bắc bộ t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các tài liệu số liệu trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Tác giả luận án Nguyễn Khắc Tuệ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề quản lý đào tạo trường cao đẳng cộng đồng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 1.2 Khái quát cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 2.1 Những vấn đề lý luận đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học cao đẳng 2.2 Những vấn đề lý luận trường cao đẳng cộng đồng quản lý đào tạo trường cao đẳng cộng đồng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 2.3 Nội dung quản lý yếu tố tác động đến quản lý đào tạo trường cao đẳng cộng đồng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 3.1 Khái quát chung tình hình nhà trường cách thức tổ chức khảo sát thực tiễn trường cao đẳng cộng đồng khu vực Đồng Bắc Bộ 3.2 Thực trạng đào tạo trường cao đẳng cộng đồng khu vực Đồng Bắc Bộ 3.3 Thực trạng nguyên nhân ưu điểm, hạn chế quản lý đào tạo trường cao đẳng cộng đồng khu vực Đồng Bắc Bộ theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 4.1 Biện pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường cao đẳng cộng đồng khu vực Đồng Bắc Bộ 4.2 Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 16 16 36 41 41 50 65 81 81 86 96 125 125 154 174 177 178 190 DANH MỤC CÁC BẢNG TT 10 Tên bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Nội dung Số lượng cán bộ, giảng viên sinh viên trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ khảo sát Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ MTĐT So sánh số lượng tín chương trình khung chương trình đào tạo ngành cơng nghệ kỹ thuật điện, điện tử trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ Tổng hợp số lượng, chất lượng ĐNGV trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ So sánh tiêu số lượng trúng tuyển sinh vào đào tạo trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ năm gần Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên chuẩn hóa quy trình xây dựng điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch đào tạo trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viênvề xây dựng, thực điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình tuyển sinh lọc sinh viên trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viênvề thực trạng quản lý đội ngũ cán quản lý giáo dục giảng viên theo hướng chuẩn hóaở trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên thực trạng quản lý chương trình, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người họcở trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ Tổng hợp ý kiến đánh giá sinh viên thực trạng Tran g 84 87 89 92 93 97 100 103 105 108 11 12 13 14 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 15 16 17 18 19 20 21 4.1 4.2 4.3 4.4 đảm bảo sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho đào tạoở trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên đảm bảo học liệu trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đào tạoở trường CĐCĐ khu vực ĐBBB Các nội dung công bố CLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá tự kiểm định CLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên tác động tích cực, thuận chiều QLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ theo tiếp cận ĐBCL Tổng hợp ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên tác động tiêu cực, cản trở QLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ theo tiếp cận ĐBCL Kết kiểm định khác giá trị trung bình đánh giá hai nhóm đối tượng: cán bộ, giảng viên sinh viên tính cần thiết khả thi biện pháp QLĐT đề xuất Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết, khả thi biện pháp QLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ theo tiếp cận ĐBCL Phân công giảng viên giảng dạy môn Thuế Thực hành khai báo thuế Phân chia hình thức dạy học mơn Thuế Thực hành khai báo thuế Kết thi hết môn Thuế Thực hành khai báo thuế lớp thử nghiệm đối chứng Tổng hợp kết đánh giá lực sinh viên sau thử nghiệm 110 111 112 115 117 156 158 166 167 168 169 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểuđồ 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 Nội dung Biểu đồ đánh giá CBQL, giảng viên MTĐT So sánh nội dung ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên chuẩn hóa quy trình xây dựng điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch đào tạo trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ So sánh ý kiến đánh giá cán bộ, giảng viên xây dựng, thực điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình tuyển sinh lọc sinh viên trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ So sánh ý kiến đánh giá sinh viên thực trạng đảm bảo sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho đào tạo trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ So sánh tính cần thiết, tính khả thi biện pháp mà luận án đề xuất So sánh lực dựa kết thi kết thúc môn Thuế Thực hành khai báo thuế sinh viên lớp thử nghiệm lớp đối chứng Trang 88 98 100 108 162 169 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ 3.1 Nội dung Trang Khái quát cấu tổ chức trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT 01 Cán quản lý CBQL 02 Chất lượng đào tạo CLĐT 03 Cao đẳng cộng đồng CĐCĐ 04 Đại học cao đẳng ĐH&CĐ 05 Đảm bảo chất lượng ĐBCL 06 Đội ngũ giảng viên ĐNGV 07 Giáo dục Đào tạo GD&ĐT 08 Hoạt động đào tạo HĐĐT Mục tiêu đào tạo MTĐT 10 Nguồn nhân lực NNL 11 Nội dung đào tạo NDĐT 12 Phương pháp đào tạo PPĐT 13 Quá trình đào tạo QTĐT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Vì vậy, Đảng Nhà nước ta chủ trương đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng giáo dục Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định “Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn… Phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo”[29, tr.114 - 115] Điều đó, đòi hỏi tồn xã hội, chủ thể quản lý giáo dục cấp phải thực quan tâm đến chất lượng giáo dục tất bậc học, loại hình đào tạo, nhằm đáp ứng đòi hỏi NNL xã hội Trong thời gian qua, để thực theo định hướng mà Chiến lược Phát triển giáo dục 2011- 2020 Chính phủ xác định,hệ thống giáo dục, đào tạo nước ta bước tập trung vào quản lý chất lượng giáo dục: chuẩn hóa đầu điều kiện ĐBCL; công khai chất lượng giáo dục, điều kiện sở vật chất, nhân lực tài sở giáo dục; thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục; thực kiểm định chất lượng sở giáo dục cấp học, trình độ đào tạo Tuy nhiên, khơng sở đào tạo, kết cơng việc có hạn chế định, khâu: Xác định tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo kiểm soát chất lượng, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục… Điều đó, đưa tới cần thiết phải nâng cao lực quản lý CLĐT nhà trường Ở Việt Nam, bên cạnh trường cao đẳng, đại học xây dựng theo mơ hình truyền thống có trường CĐCĐ Năm 2000, Bộ GD&ĐT ban hành Quy định tạm thời quy chế trường CĐCĐ, nhờ hàng chục trường CĐCĐ đời đến năm 2009 Hiệp hội CĐCĐ Việt Nam (Vietnam Association of Community Colleges, viết tắt VACC) thành lập Các trường CĐCĐ đóng góp tích cực vào đào tạo cao đẳng đào tạo nghề sát với đòi hỏi thị trường lao động địa phương Nhưng mơ hình giáo dục du nhập vào nước ta, nên cơng chúng chưa hiểu rõ tin tưởng vào hiệu CLĐT Sinh viên thường không xem trường CĐCĐ lựa chọn nguyện vọng học cao đẳng, đại học Thực tế nhiều ảnh hưởng đến CLĐT nhà trường Để khẳng định vai trò xã hội, đòi hỏi trường CĐCĐ phải nâng cao CLĐT, theo phải tích cực tạo điều kiện ĐBCL, thực tốt việc kiểm sốt, kiểm định cơng bố CLĐT Khu vực Đồng Bắc Bộ nơi có trường CĐCĐ đời giai đoạn từ năm 2000 đến 2006, là: Trường CĐCĐ Hà Nội, Trường CĐCĐ Hà Tây Trường CĐCĐ Hải Phòng Các trường nằm địa bàn Thành phố Hà Nội Thành phố Hải phòng - địa phương có tốc độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thuộc hàng mạnh mẽ nước Do địa phương nêu có khả tiếp nhận nhân lực đào tạo trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ lớn Tuy nhiên, trường CĐCĐ chưa đáp ứng đầy đủ đòi hỏi cộng đồng chất lượng sản phẩm đào tạo nhà trường Vì thế, thời gian dài trường CĐCĐ thường không đạt tiêu số lượng sinh viên, học viên; ngành nghề đào tạo chuyển đổi chậm, chưa theo kịp yêu cầu nhà tuyển dụng lao động; nhiều sinh viên sau tốt nghiệp CĐCĐ khó tìm việc làm, khơng thể chuyển tiếp lên học đại học Để khắc phục tình trạng 10 này, trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo Ở Việt Nam, trường CĐCĐ nói chung, trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ nói riêng đời muộn so với giới lâu thường nâng cấp đào tạo từ trường nghề, trường trung cấp công lập nên vừa thiếu kinh nghiệm, vừa có nét đặc thù mà giới khơng có Trong đó, cơng trình nghiên cứu trường CĐCĐ QLĐT trường CĐCĐ chưa có nhiều Thực tế, số cơng trình khoa học cơng bố có số luận án tiến sĩ, số báo khoa học bàn khái niệm, đặc điểm mơ hình trường CĐCĐ; xác định đường xây dựng mơ hình trường CĐCĐ điều kiện Việt Nam, QLĐT liên thông trường CĐCĐ; phát triển quan hệ trường CĐCĐ với doanh nghiệp… Những cơng trình chưa sâu giải vấn đề QLĐT đa ngành, đa cấp, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường lao động cộng đồng dân cư chất lượng sản phẩm đào tạo trường CĐCĐ Điều gợi tới cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu QLĐT trường CĐCĐ theo tiếp cận ĐBCL Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn “Quản lý đào tạo trường cao đẳng cộng đồng khu vực Đồng Bắc theo tiếp cận đảm bảo chất lượng” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn để đề xuất biện pháp QLĐT trường CĐCĐ khu vực Đồng Bắc Bộ theo tiếp cận ĐBCL nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trường lao động địa phương chất lượng sản phẩm đào tạo nhà trường 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận QLĐT trường CĐCĐ theo tiếp cận ĐBCL 211 Phụ lục TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN, SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG (Tổng số cán bộ, giảng viên: 379 người; sinh viên: 612 người ) Mức độ cần thiết biện pháp QLĐT trường cao đẳng cộng đồng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng TT Các biện pháp / Ký hiệu Đối tượn g Kế hoạch hóa đào tạo phù hợp CB,GV với bối cảnh hoạt động SV BP1 trường cao đẳng cộng đồng Tổng khu vực Đồng Bắc Bộ cộng Tổ chức thực quy trình CB,GV đảm bảo chất lượng xét tuyển, SV BP2 thi tuyển lọc sinh Tổng viên, học viên cộng Chuẩn hóa đội ngũ cán quản CB,GV lý giảng viên theo tiêu SV BP3 chuẩn chức danh nghề nghiệp Tổng cộng Chỉ đạo tổ chức hồn thiện CB,GV hệ thống chương trình đào tạo SV BP4 đáp ứng đòi hỏi thị trường Tổng lao động địa phương cộng Tổ chức hoạt động dạy học CB,GV SV BP5 theo hướng phát triển lực thực người học Tổng cộng Huy động nguồn lực địa CB,GV phương để mở rộng quy mô, SV BP6 nâng cao chất lượng đào tạo Tổng trường cao đẳng cộng đồng cộng Kết hợp kiểm tra, đánh giá CB,GV kết đào tạo với thực BP7 quy trình kiểm định chất lượng SV giáo dục trường cao đẳng Tổng cộng cộng đồng Mức độ cần thiết biên pháp (Tần xuất) Rất Ít Khơng Cần cần cần cần 238 121 14 3,56 369 196 23 24 3,48 607 317 37 30 3,52 255 408 111 171 18 15 3,62 3,58 663 282 25 21 3,60 283 85 3,71 460 139 12 3,72 743 224 19 3,72 256 106 3,61 411 168 16 17 3,59 667 274 25 25 3,60 271 439 92 149 14 22 2 3,66 3,67 710 241 36 3,67 236 379 123 196 11 18 19 3,55 3,53 615 319 29 28 3,54 242 117 13 3,57 391 191 23 3,58 633 308 36 14 3,58 X 212 Mức độ khả thi biện pháp QLĐT cáctrường cao đẳng cộng đồngtheo tiếp cận đảm bảo chất lượng TT Các biện pháp Đối tượng Kế hoạch hóa đào tạo phù hợp CB,GV với bối cảnh hoạt động SV BP1 trường cao đẳng cộng đồng Tổng khu vực Đồng Bắc Bộ 132 56 12 3,26 294 214 86 18 473 346 142 30 223 358 145 231 17 581 376 25 235 139 3,28 3,2 3,55 3,53 3,5 3,6 378 225 613 364 10 221 146 6 355 233 15 576 379 21 15 217 348 149 239 15 10 565 388 23 15 195 315 155 249 25 40 510 404 65 12 SV 178 287 158 254 29 46 14 25 Tổng cộng 465 412 75 39 Tổ chức thực quy trình CB,GV đảm bảo chất lượng xét tuyển, SV BP2 thi tuyển lọc sinh Tổng viên, học viên cộng Chuẩn hóa đội ngũ cán quản CB,GV lý giảng viên theo tiêu SV BP3 chuẩn chức danh nghề nghiệp Tổng cộng Chỉ đạo tổ chức hoàn thiện CB,GV hệ thống chương trình đào tạo SV BP4 đáp ứng đòi hỏi thị trường Tổng lao động địa phương cộng Tổ chức hoạt động dạy học CB,GV theo hướng phát triển lực SV BP5 thực người học Tổng cộng Huy động nguồn lực CB,GV địa phương để mở rộng quy SV tạo trường cao đẳng cộng đồng Kết hợp kiểm tra, đánh giá kết đào tạo với thực BP7 quy trình kiểm định chất lượng giáo dục trường cao đẳng cộng đồng X 179 cộng BP6 mô, nâng cao chất lượng đào Mức độ khả thi biện pháp (Tần xuất) Rất Ít Khơng Khả khả khả khả thi thi thi thi Tổng cộng CB,GV 3,59 3,6 3,54 3,53 3,5 3,53 3,51 3,5 3,43 3,42 3,4 3,32 3,31 3,3 213 Phụ lục BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN Ở LỚP THỬ NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG SAU KHI TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM (Thời gian làm 150 phút) Bài tập Anh/ chị nêu khái niệm, luận giải vai trò, chức thuế kinh tế thị trường? cho ví dụ? Bài tập 2: Theo Anh/chị, thuế thu nhập doanh nghiệp thuế trực thu hay gián thu? Giải thích? Phân tích tác động thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp? Bài tập 3: Anh/ chị tính thuế Xuất khẩu, Thuế GTGT, thuế TNDN phải nộp năm cơng ty với tài liệu sau: I/Tình hình tiêu thụ năm: Trực tiếp xuất 10.000 sản phẩm, theo điều kiện FOB với giá quy đồng Việt Nam 60.000 đồng/ sản phẩm Bán cho doanh nghiệp khu chế xuất 40.000 sản phẩm, giá bán 62.000 đồng/ sản phẩm Trực tiếp xuất 30.000 sản phẩm, theo điều kiện CIF với giá quy đồng Việt Nam 66.700 đồng/ sản phẩm Trong đó, phí vận chuyển bảo hiểm quốc tế 15% giá FOB Xuất cho đại lý bán lẻ 20.000 sản phẩm, giá bán đại lý theo hợp đồng chưa có thuế GTGT 55.000 đồng/ sản phẩm Cuối năm đại lý tồn kho 5.000 sản phẩm, hoa hồng cho đại lý bán lẻ 5% giá bán chưa thuế GTGT II/Các thông tin khác Chi phí - Tổng chi phí hợp lý năm (chưa kể thuế xuất khẩu; phí vận chuyển bảo hiểm quốc tế; chi phí hoa hồng cho đại lý) toàn hàng tiêu thụ 4.600.000.000 đồng Thu nhập khác - Thu nhập từ tiền cho vay: 600.000 đồng - Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản: 1.300.000 đồng Tổng thuế GTGT đầu vào khấu trừ cho năm 90.000.000 đồng 214 Biết rằng:Công ty khơng có hàng tồn kho đầu kỳ Thuế suất thuế xuất khẩu: 2%; Thuế suất thuế GTGT 10%; Thuế suất thuế TNDN 25% Bài tập 4:Anh Nguyễn Văn An công tác công ty TNHH phần mềm MISA Trong năm 2009 anh nhận giải thưởng thi quốc gia “ tài trẻ” trị giá 70 triệu đồng anh trích phần giải thưởng triệu đồng đóng góp cho “ Quỹ hỗ trợ trẻ em TP Hà Nội” Hàng tháng công ty MISA anh toán khoản tiền lương làm thêm triệu đồng/ tháng ngồi khoản lương triệu đồng/ tháng Cũng năm anh An bán ngơi nhà ( trước cha mẹ cho) với giá 1tỷ 100 triệu đồng để mua nhà Anh băn khoăn khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân nào? Số thuế phải nộp bao nhiêu? Bạn giúp anh An giải vấn đề nêu Bài tập 5: Quyết toán năm 2012 cơng ty TNHH Bình Minh có tình hình sản xuất kinh doanh sau: Doanh thu chưa có thuế TTĐB thuế GTGT) rượu “luá mới” 45 độ nước giải khát năm là: 10 tỷ đồng, doanh thu bán rượu “lúa mới” tỷ đồng.Chi phí sản xuất rượu “lúa mới” nước giải khát 6,2 tỷ đồng, khoản chi phí không hợp lý là: 0,2 tỷ đồng Anh chị hãy: Xác định tổng số thuế GTGT thuế TTĐB phải nộp, biết thuế suất thuế TTĐB rượu 40 độ 45%, thuế suất thuế GTGT 10% Xác định thuế TNDN phải nộp; biết năm trước DN lỗ tỷ đồng; thuế suất thuế TNDN 25% 215 Phụ lục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN SAU KHI HỌC MÔN THUẾ VÀ THỰC HÀNH KHAI BÁO THUẾ Về kiến thức sinh viên MỨC ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Không nắm nội dung học, chương trình học Nội dung thể thiếu, mắc nhiều Yếu sai sót thường nhầm lẫn nội dung Nắm kiến thức học, chương trình học Tuy nhiên, nội dung thể có điểm Trung thiếu, sai sót, nhầm lẫn; việc hệ thống hóa, khái bình qt hóa vấn đề học tập chưa đầy đủ, rời rạc, chưa làm bật vấn đề cốt lõi, chủ yếu Hiểu nắm vững kiến thức học, chương trình học; biết phát vấn đề giải vấn đề Khá tương đối xác, ngắn gọn có tính logic cao Hiểu sâu sắc kiến thức học; chương trình học; việc hệ thống hóa, khái qt hóa nội dung Giỏi xác, khoa học logic cao, trình bày, lập luận chặt chẽ; kết kiểm tra đạt giỏi Về kỹ sinh viên MỨC ĐÁNH GIÁ Yếu NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ < 5 < 7 < 9  10 ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Chưa xây dựng phương pháp học tập môn học; chưa thực kỹ như: Cách tính < toán loại thuế, thực bước quy trình khai báo loại thuế, khơng giải tập có liên quan đặt ra… 216 MỨC ĐÁNH GIÁ Trung bình Khá Giỏi NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Bước đầu tiếp cận phương pháp học tập môn học; thực kỹ tính tốn loại < thuế, thực bước quy trình khai báo loại thuế, tập có liên quan đặt ra… Tuy nhiên, kỹ thực hành chưa thành thục, chậm lúng túng; hoàn thành nhiệm vụ học tập mức trung bình, kết kiểm tra đạt trung bình Đã xây dựng phương pháp học tập môn học khoa học, phù hợp với điều kiện, khả thân; thực thục kỹ tính tốn < loại thuế, thực bước quy trình khai báo loại thuế, tập có liên quan đặt Bước đầu biết cách vận dụng kỹ phù hợp với tình thực tiễn nghề nghiệp tương đối sát, kết kiểm tra đạt Có phương pháp học tập mơn học thực khoa học; thực thục kỹ tính tốn loại thuế, thực bước quy trình khai  10 báo loại thuế, tập có liên quan đặt ra… vận dụng kỹ phù hợp với tình thực tiễn nghề nghiệp đắn, sáng tạo, nhanh chóng, xác, có tính sáng tạo, hiệu cao, kết kiểm tra đạt giỏi 217 Về thái độ học tập nghề nghiệp sinh viên MỨC ĐÁNH GIÁ Yếu Trung bình Khá Giỏi NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Xác định khơng vị trí, vai trò mơn học nghề đào tạo lựa chọn; động học tập, mơn học, học không rõ ràng; hứng thú học tập môn học chưa cao, thiếu tập trung ý, ý giả tạo, thường làm việc riêng học tập; Xác định vị trí, vai trò mơn học nghề đào tạo lựa chọn; xác định động học tập, môn học, học; hứng thú học tập chưa ổn định; có thời điểm thiếu tập trung ý, bị dao động trước khó khăn học tập Xác định rõ ràng vị trí, vai trò mơn học nghề đào tạo lựa chọn; có động học tập rõ ràng; có hứng thú học tập mơn học, học, tập trung ý nghe giảng chủ động tham gia phát biểu ý kiến; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập Xác định tốt vị trí, vai trò mơn học nghề đào tạo lựa chọn; có động học tập tốt; u thích mơn học, học, tập trung cao độ học tập, tích cực tham gia phát biểu ý kiến có quan điểm riêng vấn đề học tập; ln ln hồn thành tốt nhiệm vụ học tập giao ĐIỂM ĐÁNH GIÁ < 5 < 7 < 9  10 211 Phụ lục KHÁI QUÁT NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÁC TRƯỜNG CĐCĐ KHU VỰC ĐỒNG BĂNG BẮC BỘ Nội dung Lịch sử ngày thành lập Các ngành, nghề đào tạo Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Đào tạo nghề Phòng/ ban Khoa Gồm ngành như: Kế tốn, Tài ngân hàng, QTKD, CN kỹ thuật xây dựng, CNKT điện, điện tử, CNTT, quản lý xây dựng, hệ thống thông tin quản lý, vật liệu kết cấu xây dựng Xây dựng dân dụng cơng nghiệp, kế tốn doanh nghiệp, điện dân dụng công nghiệp, quản trị hệ thống thơng tin Nề hồn thiện, cốt thép hàn, điện nước, vận hành máy ủi, vận hành máy xúc, vận hành máy nâng… Đào tạo Kế toán - tài vụ Tổ chức hành Khảo thí & ĐBCL Quản trị Khoa học & đối ngoại Công tác HSSV Ban Thanh tra giáo dục Khoa học QTKD CN điện, điện tử CNTT Xây dựng CNTT GD thường xuyên TC - NH Gồm 20 ngành, như: Dịch vụ thú y, chăn nuôi, khoa học trồng, bảo vệ thực vật, quản lý đất đai, CNTT, kế tốn, tài - ngân hàng, quản trị kinh doanh, công nghệ KT nhiệt… Quản lý đất đai; Chăn ni thú y; Kế tốn doanh nghiệp; Tin học ứng dụng; Công nghệ thực phẩm; Trồng trọt; Quản lý doanh nghiệp… Tổ chức - hành QLĐT, Khoa học hợp tác quốc tế Kế toán - tài Quản trị vật tư Cơng tác học sinh, sinh viên Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục Khoa học CN thiết yếu Nông học CN kỹ thuật CN thực phẩm Kế tốn tài Kinh tế & QTKD Chăn nuôi thú y Tên trường CĐCĐ Hà Nội CĐCĐ Hà Tây 12/2005 20/8/2000 Cơ cấu tổ chức Không đào tạo Số lượng ĐNGV Cơ hữu 102 105 Thỉn h giảng 20 12 Cơ sở vật chất Đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu đào tạo Đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu đào tạo 212 Nội dung Lịch sử ngày thành lập Các ngành, nghề đào tạo Cao đẳng Tên trường CĐCĐ Hải Phòng 30/8/2000 Gồm 10 ngành như: Cơng nghệ KT khí, CNKT điện - điện tử, CNTT, kế tốn, tài ngân hàng, QTKD, thống kê, khoa học trồng, phát triển nông thôn, quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Trung cấp chuyên nghiệp Cơ cấu tổ chức Đào tạo nghề Gồm ngành như: Kế toán doanh nghiệp, hành văn phòng, KT chế Khơng biến ăn, quản đào tạo lý đất đai, pháp luật, CNKT khí, Điện CN gia dụng Phòng/ ban Tổ chức - hành Đào tạo Kế tốn - tài Quản trị vật tư Công tác học sinh, sinh viên Khoa học khảo thí Thanh tra pháp chế ĐBCLGD quan hệ cộng đồng Nguồn: Kết khảo sát đề tài Khoa Cơ Lý luận trị Trung tâm ngoại ngữ tin học Cơng nghệ Kế tốn - tài Quản trị du lịch NN PTNT TTUD& chuyển giao công nghệ Số lượng ĐNGV Cơ hữu 112 Thỉn h giảng 18 Cơ sở vật chất Đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu đào tạo 213 Phụ lục 10 BẲNG TỔNG HỢP CÁC NGÀNH, NGHỀ, THỜI GIAN, TRÌNH ĐỘ ĐÀO ĐÀO TẠO VÀ SÔ LƯỢNG HỌC SINH/SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CĐCĐ KHU VỰC ĐBBB TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2016 Cao đẳng Số lượng ngành, nghề đào tạo Thời gian đào tạo (năm) Số lượng học sinh/sinh viên trung bình năm Trung bình học sinh, sinh viên đối tượng qua năm Số lượng ngành, nghề đào tạo Thời gian đào tạo (năm) Số lượng học sinh/sinh viên trung bình năm Trung bình học sinh, sinh viên đối tượng qua năm ĐT cấp chứng ngoại ngữ/ tin học Đào tạo khác Tin học 0.5 Không 42 623.5 HS, SV/NĂM 20 Số lượng học sinh/sinh viên trung bình năm Trung bình học sinh, sinh viên đối tượng qua năm Số lượng ngành, nghề đào tạo Thời gian đào tạo (năm) ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO Trung cấp chuyên Sơ cấp Bổ túc/bồi dưỡng nghiệp theo yêu cầu nghề TRƯỜNG CĐCĐ HÀ NỘI 3/8 Có 1.5 3/0.5 Theo nhu cầu quan, đơn vị 523.5 58 TRƯỜNG CĐCĐ HÀ TÂY Có 1.5 Theo nhu cầu quan, đơn vị 233.5 31 Tin học 0.5 Không 30 294.5 10 TRƯỜNG CĐCĐ HẢI PHỊNG Có 1.5 Theo nhu cầu quan, đơn vị 550 62 655 HS,SV/NĂM Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát đề tài Tin học 0.5 44 Không 214 Phụ lục 11 BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CĐCĐ KHU VỰC ĐỒNG BĂNG BẮC BỘ (Số liệu tính đến hết tháng 12/2016) TRƯỜNG SLGV có Cơ hữu CĐCĐ Hà Nội CĐCĐ Hà Tây CĐCĐ 134 105 112 Chức danh khoa học trình độ đào tạo (Cơ hữu/thỉnh giảng) Thỉnh giảng 20 12 18 GS PGS TS 0/0 0/2 3/3 0/0 0/0 Hải 0/1 0/1 ThS ĐH (học NCS) (học ThS) 100/15 31/0 GV cao cấp CĐ GV GV Trợ giảng (Cơ hữu/thỉnh giảng) 0/0 0/2 74/12 56/6 4/0 7/2 (16/4) 87/9 (23/0) 11/0 0/0 0/1 47/5 53/6 5/0 2/3 (11/4) 66/14 (8/0) 43/0 1/0 0/1 51/9 52/8 9/0 (13/3) (26/0) Phòng Tổng Cộng tổng Tỷ lệ% 351 351 87.53 50 50 12.47 0/0 0 0/4 12/8 253/38 85/0 1/0 0/4 20 291 85 0.99 4.98 72.58 21.20 0.25 0.99 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát đề tài Phụ lục 12 172/26 161/20 18/0 198 181 18 49.38 45.14 4.49 215 TỔNG HỢP KÊT QUẢ HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN ĐÀO TẠO NGÀNH KẾ TỐN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ở TRƯỜNG CĐCĐ KHU VỰC ĐỒNG BĂNG BẮC BỘ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Phụ lục 12.1 TỔNG HỢP CỦA TRƯỜNG CĐCĐ HÀ NỘI Kết học tập Năm tốt nghiệp 2009 - 2012 2010 - 2013 2011 - 2014 2012 - 2015 2013 - 2016 Tổng Giỏi số sinh SL % viên Khá SL 200 4.00 147 271 19 7.01 247 250 59 23.60 178 185 42 22.70 136 103 33 32.03 66 Kết rèn luyện TBK % 73.5 91.1 71.2 73.5 64.0 SL 45 % 22.5 TB Tốt SL % SL 0 170 0 1.84 247 0 1.12 244 2.16 1.62 177 0 3.88 101 Khá % 85.0 91.1 97.6 95.6 TB SL % SL 15 7.50 17 6.27 1.60 3.24 2 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát đề tài Trường CĐCĐ Hà Nội Yếu % 2.5 2.5 0.8 1.0 SL % 0 0 0 0 0 216 Phụ lục 12.2 TỔNG HỢP Ở TRƯỜNG CĐCĐ HẢI PHÒNG Kết học tập Năm tốt nghiệp 2009 - 2012 2010 - 2013 2011 - 2014 2012 - 2015 2013 - 2016 Tổng Giỏi số sinh SL % viên Khá SL 387 0 105 324 0 321 487 0 142 326 204 0.6 1.4 121 112 Kết rèn luyện TBK % 27.1 99.0 29.1 37.1 54.9 SL 282 335 203 89 % 72.8 0.93 70.8 62.2 43.6 TB Tốt SL % SL 0 344 0 297 0 426 0 314 0 189 Khá % 88.8 88.5 87.4 96.3 92.6 TB Yếu SL % SL % SL % 32 8.27 11 2.84 0 24 7.41 13 4.01 0 39 8.00 22 4.52 0 2.46 1.23 0 11 5.39 1.96 0 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát đề tài Trường CĐCĐ Hải Phòng 217 Phụ lục 12.3 TỔNG HỢP Ở TRƯỜNG CĐCĐ HÀ TÂY Kết học tập Năm tốt nghiệp 2009 - 2012 2010 - 2013 2011 - 2014 2012 - 2015 2013 - 2016 Tổng Giỏi số sinh SL % viên Khá SL 268 10 3.73 142 252 2.78 137 202 11 5.44 122 47 0 33 11 18.1 Kết rèn luyện TBK % 53.0 54.3 60.4 70.2 63.6 SL 95 84 69 14 % 35.4 33.3 34.1 29.7 18.1 TB SL 21 24 Tốt % 7.8 9.5 SL 213 191 0 173 0 38 0 11 Khá % 79.4 75.8 85.6 80.8 100 SL % TB SL Yếu % SL % 8.95 0 33 13.09 28 11.11 0 17 8.41 12 5.94 0 12.76 6.38 0 0 0 0 31 11.57 24 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát đề tài Trường CĐCĐ Hà Tây 218 Phụ lục 13 TỔNG HỢP HỆ THỐNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO PHỤC VỤ CHO HĐĐT Ở CÁC TRƯỜNG CĐCĐ KHU VỰC ĐỒNG BĂNG BẮC BỘ HIỆN NAY DANH MỤC CSVC VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO Diện tích đất trường Diện tích phòng học loại Diện tích thư viện Diện tích phòng thí nghiệm Diện tích nhà xưởng thực hành Diện tích sàn xây dựng ký túc xá trường Đầu sách, tư liệu số hóa Máy tính kết nối với thư viện điện tử Máy tính kết nối với mạng Internet TRƯỜNG CĐCĐ HÀ NỘI Mức độ đáp ứng SL Bình Chưa (m2) Tốt thường tốt 1.6 2330 142 727 TRƯỜNG CĐCĐ HÀ TÂY TRƯỜNG CĐCĐ HẢI PHÒNG Mức độ đáp ứng Mức độ đáp ứng SL SL Bình Chưa Bình Chưa (m2) (m2) Tốt Tốt thường tốt thường tốt 68,135 X 21.55 X ha 5.162,3 X 7.757 X 3.090 X 336 X 1.400 X 93 X 242 824 6.755 X X 2687 X 1325 X X X X X X X X X X Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát đề tài ... s t thực tiễn trường cao đẳng cộng đồng khu vực Đồng Bắc Bộ 3.2 Thực trạng đào t o trường cao đẳng cộng đồng khu vực Đồng Bắc Bộ 3.3 Thực trạng nguyên nhân ưu điểm, hạn chế quản lý đào t o trường. .. trường cao đẳng cộng đồng quản lý đào t o trường cao đẳng cộng đồng theo tiếp cận đảm bảo ch t lượng 2.3 Nội dung quản lý yếu t t c động đến quản lý đào t o trường cao đẳng cộng đồng theo tiếp... ch t lượng Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO T O Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CH T LƯỢNG 3.1 Khái qu t chung t nh hình nhà trường cách thức t

Ngày đăng: 03/12/2018, 14:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1. Phương pháp luận nghiên cứu

  • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

  • Tác giả sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học chuyên ngành, bao gồm các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:

  • 1.1. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề quản lý đào tạo ở các trường cao đẳng cộng đồng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

  • 1.2.2. Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết

  • Có thể khẳng định, vấn đề đảm bảo và nâng cao CLĐT luôn được các quốc gia trên thế giới hết sức quan tâm. Để giải quyết vấn đề đó, mỗi quốc gia, mỗi khu vực đã căn cứ vào tình hình thực tiễn để triển khai, vận dụng những mô hình quản lý khác nhau, trong đó có một số mô hình sau có thể áp dụng vào quản lý đào tạo theo tiếp cận đảm bảo CLĐT:

  • * Mô hình ISO 9000 (Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành)

  • ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng nhằm trợ giúp các tổ chức, thuộc mọi loại hình và quy mô trong việc xây dựng, áp dụng và vận hành các hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực. Nguyên tắc thực hiện mô hình ISO 9000 là: (1) CLĐT do hệ thống quản lý chất lượng quyết định.(2) Làm đúng ngay từ đầu và không mắc lỗi ở các bước tiến hành.(3) Lấy phòng ngừa là chính ở mọi khâu tác nghiệp.(4) Tăng cường chất lượng hiệu quả quản lý công việc theo mục tiêu và theo quá trình.(5) Thực hiện nguyên tắc 5W và 1H: Who: Ai làm? What: Làm việc gì? Where: Làm ở đâu? When: Khi nào làm? Why: Tại sao làm việc đó? và How: Làm như thế nào?.(6) Tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu: Viết những gì sẽ làm; làm những gì đã viết; viết lại những gì đã làm; kiểm tra những việc đang làm và những gì đã viết (lưu hồ sơ nội dung kiểm tra); thường xuyên kiểm tra điều chỉnh hoạt động của hệ thống [dẫn theo 13].

  • * Mô hình EFQM (Mô hình quản lý chất lượng châu Âu)

  • Đặc trưng cơ bản nhất của mô hình EFQM là tính hiệu quả trong tự đánh giá của từng tổ chức. Việc tự đánh giá có thể áp dụng rộng rãi cho các tổ chức lớn hoặc nhỏ tham gia vào QTĐT. Kết quả tự đánh giá của các tổ chức được xem như là một phần của các kế hoạch công việc. Để quản lý chất lượng đạo tạo đạt kết quả tốt, EFQM dựa trên khả năng thực hiện nhiệm vụ, mối quan hệ với khách hàng, con người và xã hội thông qua việc lãnh đạo, đưa ra các chính sách và chiến lược [dẫn theo 78].

  • * Mô hình ĐBCL của AUN (ASEAN University Network Quality Assurance - AUN - QA)

  • Năm 1995, mạng lưới các trường đại học khối ASEAN (Asean University Network) đã được thành lập bao gồm 17 trường đại học hàng đầu của 10 nước thành viên ASEAN, gọi tắt là AUN. Các trường đại học thuộc mạng lưới này đã nghiên cứu, triển khai và chia sẻ mô hình đảm bảo chất lượng AUN theocác tiêu chí sau: Hệ thống ĐBCL,chương trình giảng dạy, ĐNGV, đánh giá sinh viên, quá trình học tập, điều kiện môi trường và các chuẩn về sự tiện lợi trong dạy học, các nguồn lực trong dạy học và nghiên cứu khoa học;tài chính và các điều kiện nghiên cứu, kết quả nghiên cứu ứng dụng, dịch vụ đối với cộng đồng thông qua HĐĐT và nghiên cứu khoa học; các vấn đề đạo đức [1].

  • * Mô hình quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management- TQM)

  • Quản lý chất lượng tổng thể (total quality management - TQM) là cách tiếp cận về quản lý chất lượng ở mọi công đoạn trong quá trình nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả chung của tổ chức. Mô hình TQM thực chất là một hệ thống quản lý chất lượng có thể kiểm soát mọi khâu của quá trình thực hiện, với tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt như sau:

  • T: đồng bộ, toàn diện, tổng hợp, tức là bao gồm tất cả các công việc trong chu trình, quản trị từ việc nhỏ đến việc lớn, mỗi người đều có vai trò nhất định trong chu trình đó với yêu cầu chất lượng cao.

  • Q: chất lượng quản lý quyết định chất lượng sản phẩm. Chất lượng được thể hiện qua 3 khía cạnh: hiệu năng, độ tin cậy, an toàn; giá thành hợp lý (hiệu quả tương xứng với chi phí đầu tư); đáp ứng nhu cầu của khách hàng (yêu cầu của cơ quan quản lý, doanh nghiệp ứng dụng kết quả KHCN đó hoặc bản thân người nghiên cứu..)

  • M: quản lý với 4 chức năng cơ bản là lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm soát, điều khiển quá trình [dẫn theo 75].

  • * Mô hình đảm bảo chất lượng CIPO (UNESCO, 2000)

  • Các yếu tố đó được đặt trong bối cảnh cụ thể của môi trường kinh tế xã hội của địa phương (Context) và được sắp xếp các thành phần cơ bản sau:(1) Đầu vào (Input) bao gồm: Kinh phí giáo dục, người học, giáo viên, mức đầu tư. (2) Quá trình (Process) bao gồm: chính sách, cấu trúc, quản lý hoạt động giáo dục, quản lý các nguồn lực địa phương, hệ thống đánh giá. (3) Kết quả/đầu ra (Output) bao gồm: Thoả mãn nhu cầu phát triển cá nhân, phát triển nhân cách, đáp ứng nhu cầu xã hội [33; tr.542-543].

  • Như vậy, mỗi mô hình quản lý chất lượng thường có những cách tiếp cận khác nhau đến những yếu tố cấu thành chất lượng, nhưng nhìn chung đều hướng tới định rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức; đảm bảo không mắc lỗi trong hoạt động chuyên môn và giải quyết các mối quan hệ; thực hiện tốt các chức năng quản lý: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm soát, điều khiển; coi trọng tự đánh giá và kiểm định chất lượng; hiểu rõ bối cảnh (Context) và thực hiện hệ thống quy trình và chuẩn mực chất lượng ở đầu vào (Input), quá trình (Process) và đầu ra (Output) ... Tuy nhiên, từng mô hình quản lý chất lượng đều có ưu điểm và hạn chế nhất định, vì vậy tùy điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, chủ thể quản lý của trường ĐH&CĐ có thể quyết định áp dụng một mô hình quản lý, đảm bảo chất lượng phù hợp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan