Tuần 21 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

33 726 1
Tuần 21 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 21 tiết Nghe - Viết Ông Tổ Nghề Thêu Phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Kĩ : Làm Bài tập (2) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng số từ tiết trước - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết tả (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết tả vào * Cách tiến hành:  Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc toàn viết tả - Đọc thầm theo - Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết - HS đọc - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết cách - Phát biểu viết hệ thống câu hỏi: + Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? + Tên riêng viết nào? - Hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai - Viết bảng từ dễ viết sai  Viết tả: - Đọc cho HS viết vào - Viết vào - Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết - Yêu cầu HS đôỉ bắt lỗi chéo - Bắt lỗi chéo - Chấm từ nhận xét viết HS - Cho HS chữa lỗi vào cuối - Chữa lỗi sai - Nhận xét nhắc nhở viết tả phải sạch, đẹp b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực tốt tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? - Cho HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm cá nhân - Treo bảng phụ gọi HS lên bảng thi làm - HS đọc yêu cầu đề - Gọi HS đọc đoạn viết hoàn chỉnh - Làm cá nhân - Nhận xét, chốt lại - HS lên bảng thi làm Hoạt động nối tiếp (5 phút): - HS đọc lại đoạn văn - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Nhận xét - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần 21 tiết Nhớ - Viết Bàn Tay Cô Giáo Phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nhớ - viết tả; trình bày khổ thơ, dòng thơ chữ Kĩ : Làm Bài tập (2) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng số từ tiết trước - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ - viết tả (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết tả vào * Cách tiến hành:  Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc lần thơ “Bàn tay cô giáo” - Mời HS đọc thuộc lòng lại thơ - Hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày thơ - Đọc thầm theo - HS đọc - Phát biểu + Mỗi dòng thơ có chữ? + Chữ đầu dòng thơ viết nào? + Nên bắt đầu viết từ ô vở? - Hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ  Nhớ viết tả: - Yêu cầu HS nhớ viết vào - Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết - Yêu cầu HS đổi bắt lỗi chéo - Viết bảng từ dễ viết sai vào bảng - HS đọc thuộc lòng thơ - Nhớ viết vào - Đổi bắt lỗi chéo - Chấm từ nhận xét viết HS - Chữa lỗi sai - Cho HS chữa lỗi vào cuối - Nhận xét nhắc nhở viết tả phải sạch, đẹp b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực tốt tập theo yêu cầu * Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần b: Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? - Gọi HS nêu u cầu - Cho HS học nhóm đơi - HS đọc Cả lớp đọc thầm theo - Yêu cầu HS lớp làm vào - Mở bảng phụ gọi HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lời giải đâu – – – kĩ sư – kĩ thuật – kĩ sư – - Học nhóm đơi - Cả lớp làm vào - HS lên bảng thi làm nhanh sản xuất - xã hội - bác sĩ – chữa bệnh Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Đạo đức tuần 21 Giữ Vệ Sinh Đường Quê (tiết 1) Dạy thay TƠN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI (MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đường làng đường xóm, nơi cha mẹ em người sinh sống Kĩ năng: Nêu số việc làm nhằm giữ vệ sinh đường làng quê nơi em sinh sống Thái độ: u thích mơn học; rèn chuẩn mực, hành vi đạo đức học * MT: Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, lớp tổ chức (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên trả lời câu - em thực hỏi tiết trước - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Tìm hiểu đường làng quê (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết đặc điểm đường làng quê * Cách tiến hành: - Em cho đường làng mà em biết? - Nhắc lại tên học - Hằng ngày em có học đường làng - Thảo luận nhóm 2, đại diện HS trả lời khơng? - Nơi em có nhiều đường làng không? - GV HS nhận xét, chốt lại: đường làng đường nông thơn nơi gia đình sống Hằng ngày người phương tiện giao thông lại đường làng Ở nông thôn ngày nay, đường làng làm bê tông đẹp Có đường làng dài - ngắn khác b Hoạt động 2: Giữ vệ sinh đường làng (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết phải giữ vệ sinh đường quê, giữ có thức giữ vệ sinh đường làng quê nơi em sống * Cách tiến hành: - Vì cần phải giữ vệ sinh đường làng? - Em nêu việc làm cụ thể để giữ gìn vệ sinh đường làng? - GV HS nhận xét, chốt lại: Chúng ta cần phải giữ vệ sinh đường làng nơi ta thường sinh hoạt ngày, nơi thường xuyên lại, tiếp xúc, có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Để giữ vệ sinh đường làng ta không vứt rác, - HS trả lời xác vật chết bừa bãi, không đào xới mặt đường, Hoạt động nối tiếp (3 phút): * MT: : Tích cực tham gia nhắc nhở bạn tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường, lớp tổ chức - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau - HS nghe  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Luyện từ câu tuần 21 Nhân Hố Ơn tập cách đặt trả lời câu hỏi: Ở đâu? I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm cách nhân hóa (Bài tập 2) Kĩ năng: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” (Bài tập 3) Trả lời câu hỏi thời gian, địa điểm tập đọc học (Bài tập a/b a/c) Thái độ: u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác * Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm toàn Bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm tập tiết trước - em thực - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Ơn nhân hố (13 phút) * Mục tiêu: Củng cố nhân hoá * Cách tiến hành: - Nhắc lại tên học Bài tập 1: Đọc thơ Ông trời bật lửa - Cho HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc thơ “ Ông trời bật lửa” - Nhận xét cách đọc HS - HS đọc yêu cầu đề Bài tập 2: Trong thơ vật - HS đọc lớp đọc thầm theo nhân hóa? Chúng nhân hóa cách - Cả lớp nhận xét nào? - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS học nhóm, nhóm làm vào giấy Ao, - Yêu cầu nhóm làm xong trước dán - HS đọc yêu cầu đề - Nhận xét, chốt lại - Học nhóm + Tả vật từ để người - Gắn lên bảng + Nói vật thân mật nói với người b Hoạt động 2: Ơn đặt trả lời câu hỏi Ở đâu? (15 phút) * Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt trả lời câu hỏi “Ở đâu” * Cách tiến hành: Bài tập 3: Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu? - Mời HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - Cho HS thi sửa - HS đọc yêu cầu - Học cá nhân - HS lên bảng gạch phận TLCH đâu? - Nhận xét, chốt lại: chốt lại lời giải Bài tập 4: Đọc lại “Ở lại với chiến khu” trả lời câu hỏi - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS dựa vào “Ở lại với chiến khu” - Làm cá nhân vào TLCH - Cho HS học nhóm đơi - Mời nhiều HS tiếp nối trả lời câu hỏi - Nhận xét chốt lời giải a) Câu chuyện kể diễn vào thời kì - Học nhóm đơi - Tiếp nối phát biểu ý kiến - Nhận xét kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến khu b) Trên chiến khu, chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống lán c) Vì lo cho chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đồn trưởng khuyên họ trở sống với gia đình - Nhắc nhở HS phải đặt TLCH kiểu câu cho Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc - Kể chuyện tuần 21 (2 tiết) Ông Tổ Nghề Thêu I MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo Kĩ : Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kể lại đoạn câu chuyện Thái độ: u thích mơn học * Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi biết đặt tên cho đoạn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh đọc trả lời câu - em thực theo yêu cầu giáo hỏi sách giáo khoa viên - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: trực tiếp - Nêu lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài, hiểu nghĩa từ * Cách tiến hành: - Đọc mẫu văn - Đọc thầm theo - Cho HS xem tranh minh họa SGK - Quan sát tranh - Cho HS luyện đọc câu - Đọc tiếp nối câu - Cho HS chia đoạn (5 đoạn SGK) - HS chia đoạn - Cho HS đọc đoạn trước lớp - Đọc tiếp nối đoạn - Cho HS giải thích từ mới: đốn củi, vỏ trứng, triều - Giải thích từ đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi - Cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc nhóm đơi - Cho HS đọc đồng - Đọc đồng b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (18 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cốt truyện, hiểu nội dung * Cách tiến hành: + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học nào? - Đọc thầm trả lời câu hỏi + Nhờ chăm học tập, Trần Quốc Khái thành - Nhận xét, bổ sung đạt nào? + Trần Quốc Khái sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc nghĩ cách để thử tài sứ thần Việt Nam? c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể đọc * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn - Đọc thầm theo - Cho HS thi đọc đoạn trước lớp - 3HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt - Nhận xét d Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết đặt tên cho câu chuyện kể lại đoạn câu chuyện * Cách tiến hành: a) Đặt tên cho đoạn câu chuyện - Mời HS đọc yêu cầu tập mẫu - HS đọc yêu cầu - Nhắc nhở em đặt tên ngắn ngọn, thể nội dung - Gọi HS tiếp nối đặt tên cho đoạn 1, 2, 3, 4, - Nhận xét chốt lại Cậu bé ham học – Thử tài – Tài trí Trần Quốc - Phát biểu - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại làm, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 21 tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cộng nhẩm số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số giải tốn hai phép tính Kĩ năng: Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Cộng nhẩm (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cộng nhẩm số có chữ số * Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm vào - Cả lớp làm vào - Gọi HS trả lời miệng: - HS nối tiếp đọc kết 5000 +1000 =6000 4000 +5000 =9000 6000 +2000 =8000 8000 +2000 =10000 - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc đề - Yêu cầu 1HS thi làm - HS thi làm - Yêu cầu HS lớp làm vào - Cả lớp làm vào 2000 + 400 =2400 600 + 5000 =5600 9000 + 900 = 9900 7000 + 800 =7800 300 + 4000 =4300 - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét b Hoạt động 2: Thực phép tính giải toán văn (15 phút) * Mục tiêu: Giúp cho em biết giải tốn có lời văn, đặt tính cộng số có chữ số * Cách tiến hành: Bài 3: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào đổi kiểm tra chéo - Làm đổi kiểm tra chéo - Gọi HS lên sửa - HS lên sửa Bài 4: Toán giải - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Một cửa hàng buổi sáng bán 432l dầu, buổi chiều bán gấp đơi buổi sáng + Bài tốn hỏi gì? + Hỏi hai buổi cửa hàng bán lít dầu? + Để biết hai buổi cửa hàng bán + Ta phải biết số lít dầu buổi lít dầu ta cần biết gì? bán - Gọi HS lên bảng tóm tắt, HS lên bảng giải - HS lên bảng - Yêu cầu HS lớp làm vào - Cả lớp làm vào - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét Bài giải Số lít dầu cửa hàng bán buổi chiều là: 432 x = 846 (l) Số lít dầu cửa hàng bán hai buổi là: 432 + 864 = 1296 (l) Đáp số: 1296 l dầu Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 21 tiết Phép Trừ Các Số Trong Phạm Vi 10 000 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết trừ số phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính tính đúng) Kĩ năng: Biết giải tốn có lời văn (có phép trừ số phạm vi 10 000) Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2b; Bài 3; Bài Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS làm với phép trừ, cách đặt tính * Cách tiến hành: - Viết lên bảng phép trừ: 8651 – 3917 - Yêu cầu lớp thực phép tính nháp - Gọi HS lên bảng thực - Gọi HS nêu cách tính - Hỏi: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến chữ số ta làm nào? Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - em thực - Nhắc lại tên học - Quan sát - Thực phép tính nháp - HS lên bảng làm tính - HS nêu - HS đứng lên đọc lại quy tắc: “Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số, ta viết số bị trừ viết số trừ cho chữ số hàng đơn vị thẳng hàng với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng hàng với chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm thẳng hàng với chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn thẳng cột với chữ số hàng nghìn” b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết thực phép trừ số có bốn chữ số cho số có đến chữ số, giải tốn có lời văn Xác định trung điểm cạnh hình tam giác * Cách tiến hành: Bài 1: Tính - Mời HS đọc yêu cầu đề - Cho HS làm vào bảng - Sửa sai cho HS Bài 2b: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu lớp làm vào đổi kiểm tra chéo - Mời HS lên làm bảng - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Toán giải - Mời HS đọc đề - Nêu câu hỏi: + Cửa hàng có kg đường? + Cửa hàng bán kg? + Bài tốn hỏi gì? - u cầu HS làm vào - Cho HS lên bảng thi làm nhanh (mỗi HS làm cách) Bài giải Cửa hàng lại số mét vải là: 4283 – 1635 = 2648 (m) Đáp số: 2648 m vải Bài 4: Vẽ đọan thẳng - Mời HS đọc yêu cầu - Gọi HS nhắc lại cách tìm trung điểm - Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, tun dương bạn tìm đúng, xác Hoạt động nối tiếp (3 phút): - HS đọc yêu cầu đề - HS làm vào bảng - HS đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm vào - HS lên bảng - HS đọc đề - HS trả lời - Làm vào - HS lên bảng thi làm nhanh - HS đọc yêu cầu - HS phát biểu - Cả lớp làm vào - HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 21 tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết trừ nhẩm số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số Kĩ năng: Biết trừ số có đến bốn chữ số giải tốn hai phép tính Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài (giải cách) Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Tính nhẩm (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết trừ nhẩm số có chữ số qua Bài tập * Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào - Cả lớp làm vào - Gọi HS trả lời miệng - HS nối tiếp đọc kết quả: 7000 – 2000 = 5000 ;6000 – 4000 = 2000 9000 – 1000 = 8000;10000 - 8000 = 2000 - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét Bài 2: Tính nhẩm (Theo mẫu) - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc đề - Yêu cầu HS thi làm nhanh - HS thi làm nhanh - Yêu cầu HS lớp làm vào - Cả lớp làm vào - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét - Nhận xét làm HS 3600 – 600 =3000; 6200 –4000 =2200 7800 –500 =7300; 4100 – 1000 = 3100 9500 – 100 =9400 ; 5800 – 5000 = 800 b Hoạt động 2: Giải toán (18 phút) * Mục tiêu: Giúp cho em biết giải tốn có lời văn, đặt tính trừ số có chữ số * Cách tiến hành: Bài 3: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào đổi kiểm tra chéo - Làm đổi kiểm tra chéo - Gọi HS lên sửa - HS lên sửa Bài 4: Toán giải (1 cách, riêng học sinh khá, giỏi giải cách) - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - Cho học nhóm để tìm cách giải - Học nhóm - Gọi 1HS lên bảng giải - HS lên bảng giải - Yêu cầu HS lớp làm vào - Cả lớp làm vào - Nhận xét, tổng kết, tuyên dương - Nhận xét Cách 1: Cách (học sinh khá, giỏi làm): Số ki-lơ-gam muối lại sau chuyển lần Số ki-lô-gam muối hai lần chuyển đầu là: là: 4720 -2000 =2720 ( kg ) 2000 + 1700 = 3700 ( kg ) Số ki-lô-gam muối lại sau chuyển lần Số ki-lơ-gam muối lại là: sau là: 4720 -3700 =1020 ( kg ) 2720- 1700=1020 ( kg ) Đáp số: 1020 kg Đáp số: 1020 kg Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 21 tiết Luyện Tập Chung I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cộng, trừ (nhẩm viết) số phạm vi 10 000 Kĩ năng: Giải tốn hai phép tính tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ Thực tốt tập theo chuẩn: Bài (cột 1, 2); Bài 2; Bài 3; Bài Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Thực phép tính (12 phút) * Mục tiêu: Giúp HS củng cố cộng, trừ (nhẩm viết) số phạm vi 10 000 * Cách tiến hành: Bài 1(cột 1, 2): Tính nhẩm - Mời 1HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Mời HS nhắc lại cách cộng trừ nhẩm - HS nêu miệng cộng trừ nhẩm - Cho chơi trò chơi “Đố dây chuyền” - Cả lớp chơi trò chơi - Nhận xét Bài 2: Đặt tính tính - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào - Tự làm vào - Gọi HS lên bảng làm làm nêu cách tính - HS lên bảng làm làm nêu cách tính - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét b Hoạt động 2: Giải toán văn, tìm x (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS củng cố giải tốn hai phép tính tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ * Cách tiến hành: Bài 3: Toán giải - Mời HS đọc đề - HS đọc yêu đề - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp làm vào - Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt 1HS làm - HS lên bảng làm giải - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét Bài giải Số trồng thêm là: 948: = 316 (cây) Số trồng tất là: 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1264 Bài 4: Tìm x - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Hỏi: Cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị - HS trả lời trừ, cách tìm số trừ? - Yêu cầu HS lớp làm vào - Cả lớp làm vào - Gọi HS lên bảng thi làm nhanh - HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét Bài 5: Xếp hình (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm thời gian) - Yêu cầu HS lấy hình tam giác tự xếp hình - Tự xếp hình theo mẫu theo mẫu - Gọi HS lên bảng thi xếp nhanh - HS lên bảng thi xếp nhanh Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 21 tiết Tháng - Năm I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết đơn vị đơn thời gian tháng, năm Kĩ năng: Biết năm có 12 tháng; biết tên gọi tháng năm; biết số ngày tháng; biết xem lịch Thực tốt tập theo chuẩn: Dạng 1, (sử dụng tờ lịch với năm học) Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu tháng năm số ngày tháng (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết đơn vị đơn thời gian tháng, năm Biết năm có 12 tháng; biết tên gọi tháng năm; biết số ngày tháng; biết xem lịch * Cách tiến hành:  Giới thiệu tên gọi tháng năm - Treo tờ lịch năm 2013 yêu cầu HS quan sát tờ - Quan sát trả lời câu hỏi lịch trả lời câu hỏi: + Một năm có tháng? + 12 tháng - Ghi tên tháng bảng  Giới thiệu số ngày tháng - Hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng tờ - QS số ngày tháng SGK - Trả lời số ngày tháng lịch 2012 hỏi: + Tháng Một có ngày?Tháng hai có ngày? … tháng 11 - Lưu ý: + Tháng có 28 29 ngày + Các tháng khác tháng có 30 31 ngày + Hướng dẫn HS nắm bàn tay thành nắm đấm để - HS thực hành theo GV trước mặt tính từ trái sang phải - Chỗ trũng 30 ngày (trừ tháng 2) - Chỗ nhô lên 31 ngày b Hoạt động2: Thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết số ngày tháng * Cách tiến hành: Bài 1: Trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu - Mời HS đọc yêu cầu - Lấy tờ lịch QS - YC HS lấy tờ lịch 2011 để bàn - Học nhóm đơi - Cho học nhóm đơi; em hỏi – em đáp - số nhóm HS trả lời miệng - Gọi số nhóm HS trả lời miệng - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Xem lịch trả lời câu hỏi: - HS đọc yêu cầu - Mời HS đọc yêu cầu - HS trả lời miệng - Yêu cầu HS xem tờ lịch trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét, chốt lại - Nêu lại cách tính số ngày tháng bàn tay Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 21 tiết Thân Cây (tiết 1) (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết số kiến thức thân theo cách mọc theo cấu tạo Kĩ năng: Phân biệt loại theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo) Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin: Quan sát so sánh đặc điểm số loại thân Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị thân với đời sống cây, đời sống động vật người - Các phương pháp: Thảo luận, làm việc nhóm Trò chơi II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi tiết - em lên kiểm tra cũ trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm (12 phút) * Mục tiêu: Nhận dạng kể tên số có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 78, 79 SGK trả lời theo gợi ý : Chỉ nói tên có thân mọc đứng, thân leo, thân bò hình Trong đó, có thân gỗ (cứng), có thân thảo (mềm) ? - GV hướng dẫn em điền kết làm việc vào bảng - GV đến nhóm giúp đỡ, HS khơng nhận cây, GV dẫn Bước 2: Làm việc lớp - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 78, 79 SGK trả lời theo gợi ý - GV gọi số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp (mỗi HS nói đặc điểm cách mọc cấu tạo thân cây) - Tiếp theo GV đặt câu hỏi : Câ su hào có điểm đặc biệt?  Kết luận: - Các thường có thân mọc đứng; số có thân bò, thân leo - Một số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp (mỗi HS nói đặc điểm cách mọc cấu tạo thân cây) - HS trả lời - Có loại thân gỗ, có loại thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ b Hoạt động 2: Chơi trò chơi bingo (15 phút) * Mục tiêu: Phân loại số theo cách mọc thân theo cấu tạo thân * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn cách chơi - GV chia lớp thành nhóm - Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu - Phát cho nhóm phiếu rời Mỗi phiếu viết tên ví dụ (GV thêm, bớt thay đổi tên cho phù hợp với phổ biến địa phương) - Yêu cầu hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm nhóm Khi GV hơ “bắt đầu” người bước lên gắn biển phiếu ghi tên vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp xúc Người cuối sau gắn xong hơ “bingo” Bước 2: Chơi trò chơi - Nhóm trưởng phát cho nhóm từ 1-3 phiếu tùy theo số lượng thành viên nhóm GV làm trọng tài hoăc cử HS làm trọng tài điều khiển chơi Bước 3: Đánh giá Sau nhóm gắn xong phiếu viêt tên vao cột tương ứng, GV yêu cầu lớp chữa - Nhóm gắn xong trước thắng Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 21 tiết Thân Cây (tiết 2) (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết số chức lợi ích thân Kĩ năng: Nêu chức thân đời sống thực vật ích lợi thân đời sống người Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin: Quan sát so sánh đặc điểm số loại thân Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị thân với đời sống cây, đời sống động vật người - Các phương pháp: Thảo luận, làm việc nhóm Trò chơi II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Thảo luận lớp (13 phút) * Mục tiêu: Nêu chức thân đời sống * Cách tiến hành: - GV hỏi lớp xem làm thực hành theo lời dặn GV tiết học tuần trước định số em báo cáo kết Nếu HS khơng có điều kiện làm thực hành, GV yêu cầu bạn hình làm thí nghiệm gì? - Nếu HS khơng giải thích được, GV giúp em hiểu: Khi bị ngắt, chưa bị lìa khỏi thân bị héo không nhận đủ nhựa để trì sống Điều chứng tỏ nhựa có chứa chất để ni Một chức quan trọng - HS quan sát hình 1, 2, trang 80 SGK thân vận chuyển nhựa từ rễ lên từ khắp trả lời câu hỏi: phận để nuôi - GV yêu cầu HS nêu lên chức khác thân (ví dụ: nâng đỡ, mang lá, hoa quả,…) + Việc làm chứng tỏ thân có nhựa? + Để biết tác dụng nhựa thân cây, b Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (14 phút) * Mục tiêu: Kể ích lợi số thân câyđối với đời sống người động vật * Cách tiến hành: - HS nêu lên chức khác thân (ví dụ: nâng đỡ, mang lá, hoa quả,…) Bước 1: GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sts hình 4,5,6,7,8 trang 81 SGK Dựa vào hiểu biết thực tế, HS nói ích lợi thân đời sống người động vật dựa vào gợi ý sau: - Kể tên số thân dùng làm thức ăn cho người động vật - Kể tên số thân cho gỗ để làm nhà, đóng tàu - Dựa vào hiểu biết thực tế, HS nói ,thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ… - Kể tên số thân cho nhựa để làm cao su, làm sơn ích lợi thân đời sống người động vật dựa vào gợi ý Bước 2: Làm việc lớp GV thay đổi cách trình bày kết thảo luận nhóm cách cho HS chơi đố  Kết luận: Thân dùng để làm thức ăn cho người động vật để làm nhà, đóng đồ dùng,… - Đại diện nhóm đứng lên nói tên định bạn nhóm khác nói thân dùng để làmm HS trả lời lại đặt câu hỏi khác liên quan đến ích lợi thân định bạn nhóm khác trả lời Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: ... tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC... trường, lớp tổ chức (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học. .. DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát

Ngày đăng: 01/12/2018, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

    • I. MỤC TIÊU:

    • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

      • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

      • I. MỤC TIÊU:

      • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

        • I. MỤC TIÊU:

        • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

          • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan