Giao trinh CNDe goi so laodong 20180606032402175170

119 96 0
Giao trinh CNDe goi so laodong 20180606032402175170

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NƠNG NGHIỆP NAM BỘ GIÁO TRÌNH NGHỀ: CHĂN NI DÊ Trình độ: Nghề ngắn hạn TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Xuất phát từ nhu cầu ngày tăng tiêu thụ thịt dê sữa dê Đồng thời chăn ni dê vốn ban đầu thấp, chuồng trại tận dụng vật liệu sẵn có, rẻ tiền, tận dụng lao động nhàn rỗi nông thôn Dê lồi vật dễ ni sử dụng loại thức ăn cây, rau cỏ tự nhiên phế phụ phẩm nông nghiệp chi phí thấp, giá thành sản phẩm lại cao, người tiêu dùng coi đặc sản Giáo trình ni dê tài liệu sử dụng giảng dạy, học tập tham khảo cho giáo viên, học sinh sở dạy nghề cho đối tượng lao động nơng thơn Nội dung giáo trình chăn ni dê gồm có mơđun: Mơđun 01: Kỹ thuật chăm sóc – ni dưỡng Bài 1: Đặc điểm sinh học Bài 2: Chọn giống nhân giống Bài 3: Xây dựng chuồng trại Bài 4: Thức ăn kỹ thuật chế biến Bài 5: Chăm sóc - ni dưỡng Mơđun 02: Phòng trị bệnh thường gặp Bài 7: Cách dùng số loại thuốc thông thường Bài 8: Phòng trị bệnh thường gặp Giáo trình viết theo phương châm: đơn giản, cô đọng, dễ hiểu, dễ làm phù hợp với trình độ hầu hết người nơng dân Trong q trình biên soạn, chúng tơi có nhiều cố gắng, song nhiều hạn chế thiếu sót, mong nhận đóng góp đồng nghiệp bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Bùi Thị Kim Dung- Chủ biên Võ Phong Vũ Anh Tuấn Nguyễn Thị Yến Mai MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU .1 MỤC LỤC MÔ ĐUN 01 .5 KỸ THUẬT CHĂM SĨC – NI DƯỠNG Bài 1: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC A Nội dung 1.1 Đặc điểm tiêu hóa 1.1.1 Cấu tạo máy tiêu hóa 1.1.2 Q trình tiêu hóa thức ăn 1.2 Đặc điểm sinh dục .11 1.2.1 Hoạt động sinh dục dê đực 11 1.3 Một số tập tính đặc trưng dê 12 1.3.1 Tập tính ăn uống 12 1.3.2 Tập tính ngủ nghỉ 12 1.3.3 Tập tính đàn 12 1.3.4 Tập tính sinh dục 13 1.3.5 Tập tính khác 13 B Câu hỏi tập 13 Các câu hỏi : 13 Các tập thực hành: 14 C Ghi nhớ : 14 Bài 2: CHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG 15 A Nội dung 15 2.1 Giới thiệu số giống dê phổ biến 15 2.1.1 Các giống dê nội 15 2.1.2 Các giống dê ngoại nhập 15 2.2 Chọn lọc nhân giống dê 17 2.2.1 Chọn dê đực giống .17 2.2.2 Chọn dê giống 17 2.2.3 Nhân giống dê 19 2.3 Theo dõi quản lý dê giống 20 2.3.1 Đánh số hiệu dê 20 2.3.2 Theo dõi cá thể .20 2.3.3 Quản lý phối giống .21 2.4 Xem đoán tuổi dê 22 B Câu hỏi tập 22 C Ghi nhớ : 23 Bài 3: XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI 24 A Nội dung 24 3.1 Mục đích yêu cầu chuồng trại nuôi dê 24 3.1.1 Mục đích làm chuồng dê 24 3.1.2 Yêu cầu chung chuồng trại nuôi dê 24 3.2 Chọn vị trí 25 3.3 Hướng chuồng .25 3.4 Kiểu chuồng 25 3.4.1 Kiểu chuồng sàn chia ngăn 25 3.4.2 Kiểu chuồng sàn không chia ngăn .26 3.5 Diện tích chuồng ni, sân chơi 26 3.6 Dụng cụ thiêt bị chuồng nuôi dê 27 3.6.1 Nền chuồng 27 3.6.2 Khung chuồng 27 3.6.3 Mái chuồng 27 3.6.4 Thành chuồng .27 3.6.5 Cửa chuồng 28 3.6.6 Sàn chuồng 28 3.6.7 Vách ngăn .28 3.6.8 Máng ăn 29 3.6.9 Máng uống 29 3.6.10 Cũi dê 30 3.6.11 Nơi vắt sữa 30 3.7 Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chuồng nuôi 30 3.7.1 Vệ sinh chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi .30 3.7.2 Vệ sinh môi trường chuồng trại 31 B Bài tập sản phẩm thực hành học viên .31 C Ghi nhớ : 33 BÀI THỨC ĂN VÀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN 34 A Nội dung 34 4.1 Các nguồn thức ăn thông dụng 34 4.1.1 Cây cỏ tự nhiên 34 4.1.2 Phụ phẩm nông nghiệp 34 4.1.3 Thức ăn củ .35 4.1.4 Thức ăn tinh 35 4.1.5 Phụ phẩm ngành chế biến 36 4.1.6 Thức ăn khoáng 36 4.2 Trồng thức ăn 37 4.3 Chế biến dự trữ thức ăn 38 4.4 Khẩu phần chế độ cho ăn .39 4.4.1 Yêu cầu chung phần ăn 39 4.4.2 Phối hợp phần 39 B Câu hỏi tập thực hành: 41 C Ghi nhớ : 42 BÀI NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC 43 A Nội dung 43 5.1 Nuôi dê sinh sản 43 5.1.1 Phối giống cho dê 43 5.1.2 Nuôi dưỡng chăm sóc dê hậu bị 45 5.1.3 Nuôi dưỡng chăm sóc dê mang thai 46 5.1.4 Hộ lý chăm sóc dê đẻ 49 5.2 Nuôi dê đực giống .53 5.2.1 Nuôi dưỡng dê đực giống .53 5.2.2 Chăm sóc dê đực giống 54 5.3 Nuôi dưỡng chăm sóc dê 54 5.3.1 Nuôi dê giai đoạn bú sữa .54 5.3.2 Cai sữa dê .56 5.3.3 Nuôi dê hậu bị sau cai sữa 57 5.4 Nuôi dê thịt 57 5.4.1 Chọn dê nuôi thịt 57 5.4.2 Ni dưỡng chăm sóc dê sinh trưởng 58 5.4.3 Vỗ béo dê .59 5.5 Nuôi dê sinh sản 60 5.5.1 Nuôi dưỡng dê vắt sữa 60 5.5.2 Chăm sóc dê vắt sữa .63 5.5.3 Kỹ thuật vắt sữa 64 5.5.4 Cạn sữa cho dê .67 5.6 Một số kỹ thuật đặc biệt chăm sóc dê 68 5.6.1 Kỹ thuật bắt giữ dê .68 5.6.2 Kỹ thuật cắt khử sừng 69 5.6.3 Kỹ thuật cắt móng chân dê 69 5.6.4 Cột buộc dê 69 B Thực hành: Thời gian: 26 70 C Ghi nhớ : 73 MÔ ĐUN 02 75 PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP 75 Bài 1: CÁCH DÙNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC THÔNG THƯỜNG CHO DÊ 75 A Nội dung: 75 1.1 Thông tin loại thuốc 75 1.1.1 Tên thuốc 75 1.1.2 Tính chất dược lực .76 1.1.3 Tính chất dược động .76 1.2 Những nhóm thuốc thú y .79 1.2.1 Thuốc kháng khuẩn 79 1.2.2 Thuốc khử trùng 85 1.2.3 Thuốc trị ký sinh trùng 87 1.2.4 Thuốc tác động lên hệ thần kinh 90 1.2.5 Nội tiết tố (hormon) thuốc kháng viêm 92 1.2.6 Dịch truyền vitamin 93 1.2.7 Thuốc tác động lên máy khác 95 B Câu hỏi tập thực hành .96 C Ghi nhớ: .97 Bài 2: PHÒNG VÀ TRỊ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP 97 A Nội dung 97 2.1 Một số bệnh thường gặp 97 2.1.1 Bệnh tiêu chảy 97 2.1.2 Bệnh viêm ruột hoại tử 98 2.1.3 Bệnh sốt lở mồm long móng 99 2.1.4 Bệnh viêm lở miệng truyền nhiễm .101 2.1.5 Bệnh đậu 102 2.1.6 Bệnh ký sinh trùng đường máu 104 2.1.7 Bệnh cầu trùng 105 2.1.8 Bệnh sán gan 106 2.1.9 Bệnh chướng cỏ 107 2.1.10 Bệnh viêm vú 107 2.1.11 Bệnh sót 109 2.1.12 Bệnh bại liệt .110 2.2 Phòng bệnh cho dê 111 2.2.1 Vệ sinh môi trường chăn nuôi 111 2.2.2 Tiêu độc chuồng trại 111 2.2.3 Phòng bệnh vắc-xin 114 B Câu hỏi tập thực hành 114 C Ghi nhớ 115 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN .116 I Vị trí, tính chất mơ đun: 116 II Mục tiêu : .116 III Nội dung mô đun : .116 IV Hướng dẫn đánh giá kết học tập 117 V Tài liệu tham khảo .124 MÔ ĐUN 01 KỸ THUẬT CHĂM SĨC – NI DƯỠNG Giới thiệu mơ đun : Mơ đun 01 Kỹ thuật chăm sóc – nuôi dưỡng với tổng số 80 giờ, có 16 lý thuyết, 60 thực hành kiểm tra Mô đun trang bị cho người học kiến thức kỹ nghề để thực công việc: Đặc điểm sinh học; Chọn giống nhân giống; Xây dựng chuồng trại; Thức ăn kỹ thuật chế biến; Chăm sóc ni dưỡng loại dê đạt chất lượng hiệu Mô đun giảng dạy theo phương pháp dạy học tích hợp lý thuyết thực hành, kết thúc mô đun đánh giá phương pháp trắc nghiệm làm tập thực hành Bài 1: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Mục tiêu + Trình bày đặc điểm sinh lý tiêu hóa, sinh dục dê; + Giải thích số tập tính đặc trưng dê A Nội dung 1.1 Đặc điểm tiêu hóa 1.1.1 Cấu tạo máy tiêu hóa Dê lồi gia súc nhai lại đặc trưng có dày túi với số đặc trưng máy tiêu hố hình 1.1 Hình 1.1 Cấu tạo máy tiêu hóa dê Một số phận cần ý đường tiêu hoá sau: a Miệng Miệng có vai trò lấy thức ăn, tiết nước bọt, nhai nhai lại - Răng: Răng có vai trò nghiền nát thức ăn giúp cho dày ruột tiêu hóa dễ dàng Dê có cửa hàm 24 hàm, khơng có cửa hàm Có thể nhận biết tuổi dê qua cửa Bởi cần phải biết phân biệt sữa thay thế, sữa nhỏ trắng nhẵn Răng thay to gấp rưỡi gấp đơi sữa, màu vàng có vạch đen mặt trước Răng sữa: Dê đẻ đến 10 ngày có sữa, - tháng tuổi đủ sữa Răng thay thay theo thứ tự sau: + Dê từ 15 đến 18 tháng tuổi: thay hai cửa + Dê năm tuổi: thay cửa bên + Dê từ 2- 2,5 tuổi: thay hai cửa áp góc + Dê từ 3-3,5 tuổi: thay hai góc Sau mòn, đến 6-7 năm tuổi dê già chân hở có bị lung lay c Dạ dày Cũng giống gia súc nhai lại khác, dê có dày túi gồm cỏ, tổ ong, sách múi khế (hình 1.2) Khi nhỏ dê uống sữa thơng qua đóng mở rãnh thực quản để sữa thẳng từ miệng qua sách xuống múi khế, lúc thức ăn tiêu hoá chủ yếu múi khế nên khối lượng múi khế chiếm tới 70% dày dê, khác chiếm 30% Khi trưởng thành cỏ phát triển mạnh chiếm tới 80% khối lượng dày dê, múi khế lại 7% - Dạ cỏ: Dạ cỏ phần quan trọng trình tiêu hố dê trưởng thành Đó túi lớn chiếm khoảng 80% dung tích dày dê trưởng thành Dạ cỏ có hai lỗ thơng: lỗ thông với thực quản gọi lỗ thượng vị, lỗ thơng với tổ ong Lỗ thượng vị có rãnh nhỏ chạy dọc qua tổ ong sách gọi rãnh thực quản Trong cỏ có hệ vi sinh vật (VSV) cộng sinh gồm chủ yếu vi khuẩn, động vật nguyên sinh nấm Thức ăn sau ăn nuốt xuống cỏ, phần lớn lên men hệ vi sinh vật cộng sinh Khu hệ vi sinh vật Hình 1.2: Cấu tạo dày kép dê cỏ dê có khác biệt so với gia súc nhai lại khác lẽ dê có biên độ thích ứng rộng với loại thức ăn khác Nhờ mà dê ăn nhiều loại thức ăn có nhiều độc tố, cay, đắng mà gia súc khác không ăn xoan, xà cừ, chàm tai tượng, cỏ bướm Quần thể vi sinh vật cỏ có biến đổi theo thời gian phụ thuộc vào tính chất phần ăn Hệ vi sinh vật cỏ vi sinh vật yếm khí sống chủ yếu lượng sinh từ trình lên men chất dinh dưỡng Chất chứa cỏ hỗn hợp gồm thức ăn ăn vào, vi sinh vật cỏ, sản phẩm trao đổi trung gian, nước bọt chất chế tiết vào qua vách cỏ Đây hệ sinh thái phức hợp liên tục có tương tác thức ăn, hệ vi sinh vật vật chủ Dạ cỏ có mơi trường thuận lợi cho vi sinh vật yếm khí sống phát triển Đáp lại, VSV cỏ đóng góp vai trò quan trọng vào q trình tiêu hố thức ăn vật chủ, đặc biệt nhờ chúng có enzyme phân giải liên kết -glucosid xơ vách tế bào thực vật thức ăn có khả tổng hợp đại phân tử protein từ amơniac (NH3) Ngồi chức lên men cỏ có vai trò hấp thu Các axit béo bay (AXBBH) sinh từ qua trình lên men vi sinh vật hấp thu qua vách cỏ (cũng tổ ong sách) vào máu trở thành nguồn lượng cho vật chủ Sinh khối vi sinh vật với tiểu phần thức ăn có kích thước bé xuống múi khế ruột để tiêu hoá tiếp men đường tiêu hoá - Dạ tổ ong: Dạ tổ ong phần kéo dài cỏ, túi nhỏ túi dày với dung tích khoảng 0,5-2 lít Mặt tổ ong có gờ lên thành thành nhiều cạnh, ô lớn chia thành nhiều ô nhỏ giống tổ ong Dạ tổ ong thông với cỏ phía trái lỗ hẹp Chức tổ ong đẩy thức ăn rắn thức ăn chưa nghiền nhỏ trở lại cỏ, đồng thời đẩy thức ăn dạng nước vào sách Dạ tổ ong giúp cho việc đẩy miếng thức ăn ợ qua thực quản lên miệng để nhai lại Sự lên men tổ ong tương tự cỏ - Dạ sách: Dạ sách to tổ ong, mặt có nhiều thịt mỏng xếp theo chiều dọc trang sách mở Dạ sách có vai trò nghiền nát thức ăn, ép thức ăn hấp thu nước, ion Na+, K+ , hấp thu a-xit béo bay dưỡng chấp qua - Dạ múi khế: Là túi dài khoảng 40-50 cm, có lỗ thơng với sách Thành mềm xốp có nhiều mạch máu tuyến tiêu hóa Trong túi dày dê có múi khế có tuyến tiết men tiêu hóa tương tự dày gia súc dày đơn, tức tiêu hoá thức ăn dịch vị (chứa HCl men pepsin) d Rãnh thực quản Từ lỗ thượng vị có rãnh gọi rãnh thực quản mở hướng túi cỏ chỗ tiếp giáp cỏ tổ ong Rãnh thực quản có hai mơi khỏe Khi hai mơi mở thức ăn nước uống thẳng xuống cỏ, đóng lại rảnh thực quản ống đưa thức ăn lỏng qua lỗ thuợng vị vào thẳng sách mà không qua cỏ tổ ong e Ruột non Ruột non dài khoảng 20-25 cm, có cấu tạo chức tương tự gia súc dày đơn Trong ruột non có enzym tiêu hoá tiết qua thành ruột tuyến tuỵ để tiêu hoá loại tinh bột, đường, protein lipid Những phần thức ăn chưa lên men cỏ (dinh dưỡng thoát qua) sinh khối VSV đưa xuống ruột non tiêu hoá 102 Có nhiều quan điểm khác việc xử lý sót bóc nhau, sử dụng viên đặt dung dịch kháng sinh (đơn lẻ kết hợp với bóc nhau) nói khơng có giải pháp hồn hảo Bóc Hầu hết nhà chun mơn đồng ý việc bóc thực màng tách khỏi tử cung dễ dàng bóc tách phần lại tay Tuy nhiên, việc bóc nên thực kỹ thuật viên có kinh nghiệm Đặc biệt, cấm định bóc trường hợp dê có biểu nhiễm trùng máu Điều khơng hầu hết kỹ thuật viên nhà chăn nuôi quen với phương pháp cổ truyền cố gắng bóc cho tình huống, gây tổn thương niêm mạc tử cung dê mẹ khả sinh sản tương lai Kích thích co bóp tử cung Nhiều nhà chun mơn cho việc tiêm oxytoxin vòng 24-48 sau đẻ mang lại hiệu việc hỗ trợ đẩy Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần cho khơng có khác biệt sử dụng liều đơn oxytoxin việc làm giảm nguy sót dê đẻ bình thường dê cần phải can thiệp đẻ Việc sử dụng kết hợp với estrogen sau đẻ làm gia tăng hiệu lực oxytoxin gây nên tượng giảm khả sinh sản sau Sử dụng kháng sinh Nhiều nghiên cứu xử lý sót kháng sinh mang lại kết trái ngược Một số kết thực nghiệm cho rằng, hiệu sinh sản dê bị sót điều trị cách thụt tetracyclin vào tử cung tương đương với dê khơng bị sót tốt so với dê bị sót mà khơng dùng kháng sinh Một số kết thực nghiệm khác cho rằng, việc thụt tetracyclin vào tử cung dê bị sót làm giảm khả sinh sản sau tỷ lệ thụ thai so với khơng sử dụng kháng sinh Họ đưa khuyến cáo việc sử dụng kháng sinh nên thực dê sót có dấu hiệu nhiễm trùng máu đẻ khó Việc sử dụng kháng sinh khơng giúp phòng ngừa hoàn toàn viêm tử cung tượng viêm tử cung có mủ phát triển sau Vì thế, phải cẩn thận khơng nên tin tưởng vào sử dụng kháng sinh mà ý sau Trong điều kiện nóng ẩm Việt Nam giải pháp khuyến cáo kết hợp thật hợp lý hai phương pháp bảo tồn kháng sinh với việc theo dõi lấy 2.1.12 Bệnh bại liệt - Đặc điểm nguyên nhân Có thể dê ăn phần thiếu cân canxi phốt thời gian dài Bệnh thường xẩy dê tiết sữa hay cạn sữa Bởi vì, giai đoạn canxi photpho thể tăng lên đột ngột mà khả cung cấp canxi thấp nhiều so với nhu cầu, phải sử dụng nguồn canxi từ máu Khi lượng canxi huyết giảm tới mức thấp (dưới 6mg/100ml) xuất triệu chứng bệnh 103 - Triệu chứng: Bệnh thường xẩy dê sữa có suất cao, ban đầu dê ăn, suy nhược thể, loạng choạng, lại khó khăn, sau dê dựa vào tường nằm bên, bị tê liệt co giật, không đứng dậy được, thân nhiệt hạ 38 0C, mạch đập tăng… Nếu không điều trị kịp thời dê chết - Điều trị: Giai đoạn đầu bị bệnh tiêm tĩnh mạch (lưu ý tiêm chậm) 15-30ml/ngày dung dịch canxi clorua (CaCl2) 10% 50-100ml/ngày dung dịch calcium gluconate 30% ngày liên tục… - Phòng bệnh: Phòng bệnh bại liệt hai chân sau cho dê cách thường xuyên bổ sung hỗn hợp đá liếm mua hay tự trộn (70% bột khoáng canxi, photpho, 15% muối 15% xi măng), đặc biệt cần bổ sung thêm vào phần cho dê có chửa canxi, photpho để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho dê… 2.2 Phòng bệnh cho dê Trách nhiệm cơng việc vệ sinh phòng bệnh, bảo vệ sức khoẻ cho đàn dê cán thú y người chăn nuôi Làm tốt công tác thú y bảo đảm cho đàn dê khoẻ mạnh có sức sản xuất cao Tuy nhiên, trình sản xuất xuất bệnh tật đàn Cho nên việc xác định kịp thời dấu hiệu bệnh tật để điều trị ngăn ngừa lây lan mầm bệnh cần thiết Việc đàn dê tăng chậm có nhiều nguyên nhân tỷ lệ thụ thai thấp, tỷ lệ dê chết trước sau cai sữa cao tỷ lệ hao hụt đàn chết loại thải dê trưởng thành lớn Dê chết lứa tuổi chủ yếu thiếu chương trình phòng bệnh hợp lý Tóm lại, để khống chế thiệt hại kinh tế hậu bệnh tật gây nên, người nuôi dê cần thực tốt biện pháp để phát bệnh kịp thời, phòng bệnh hợp lý biết điều trị bệnh q trình chăn ni 2.2.1 Vệ sinh mơi trường chăn nuôi 2.2.1.1 Vệ sinh chung cho đàn dê Để giảm tối thiểu mức độ mắc bệnh làm cho dê phát triển tốt, điều cần thiết nuôi nhốt chúng chuồng trại Cũi chuồng, nhà nuôi nên vệ sinh hàng ngày Khi dê tiêu chảy phải vệ sinh vài lần ngày Định kỳ sát trùng, tiêu độc chuồng trại Nên nuôi nhốt dê nơi khô Chống mưa hắt vào chuồng dê Không để dê bị ướt nước mưa Điều cần thiết phải đảm bảo chuồng trại thơng thống, chống ngột ngạt Đặc biệt mùa đông trời lạnh, độ ẩm cao, khơng khí ngột ngạt gây nên bệnh viêm phổi số bệnh khác 104 Không cho dê ăn thức ăn ướt Nếu cho ăn thức ăn ướt dê mà dê lớn bị ỉa chảy Nếu thức ăn bị ướt nên phơi khơ trước cho ăn Cho dê uống nước Phải cung cấp tảng đá liếm cho tất loại dê để bổ sung khoáng, muối nhằm phòng bệnh thiếu khống Hàng ngày phải kiểm tra bệnh tật con, thường xuyên kiểm tra ve, ghẻ giun sán Cắt móng chân thường xuyên giảm nhiễm mầm bệnh gây nên thối móng bệnh tương tự Tẩy giun sán thường xuyên, tối thiểu lần/năm (trước sau mùa mưa) Nếu có điều kiện nên gửi mẫu phân tới phòng chẩn đốn gần để kiểm tra thường xun (tốt quí lần) để điều trị nhiễm nặng Cần tiêm phòng định kỳ số bệnh quyền nhiễm vac-xin bệnh tụ huyết trùng viêm ruột hoại tử 2.2.2 Tiêu độc chuồng trại 2.2.2.1 Nguyên tắc vệ sinh, sát trùng: - Phải luôn làm tất phân chất bẩn Khi có phân có vi sinh vật gây bệnh, đặc biệt Salmonella - Chỉ dùng thuốc sát trùng sau làm bề mặt - Phải để khơ hồn tồn vi sinh vật gây bệnh khơng thể sống mơi trường khơ 2.2.2.2 Quy trình vệ sinh, sát trùng: Bước - Làm chất hữu trước rửa: Hầu hết thuốc sát trùng khơng có tác dụng diệt khuẩn dụng cụ sát trùng không Đất, rơm, trấu, sữa, máu, phân gây bất hoạt thuốc sát trùng Trước rửa nước cần dùng chổi, xẻng dụng cụ thích hợp làm chất hữu bám chuồng, tường chuồng, bề mặt dụng cụ chăn nuôi Bước - Rửa nước: Sau vệ sinh học chất hữu tiến hành rửa nước Đối với dụng cụ, sàn, vách ngăn… bị chất bẩn bám chặt bề mặt lâu ngày, cần ngâm nước - ngày trước rửa Đối với số chỗ khó rửa (các góc, khe ), phải dùng vòi xịt áp suất cao Bước - Tẩy xà phòng, nước vơi thuốc tẩy: Dùng nước xà phòng, nước vơi 30% thuốc tẩy rửa để phun, dội rửa lên ngâm dụng cụ chăn nuôi Bước - Sát trùng thuốc sát trùng: Dùng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp Cần kiểm tra pH nguồn nước trước pha lỗng Khơng dùng nước cứng để pha thuốc sát trùng làm giảm làm tác dụng thuốc sát trùng Dùng nước có nhiệt độ phù hợp để pha lỗng thuốc 105 Lưu ý thời hạn dùng thuốc thời hạn dùng dung dịch thuốc sát trùng pha loãng Cần đảm bảo đủ thời gian cho thuốc tiếp xúc với dụng cụ sát trùng theo hướng dẫn nhà sản xuất Khi phun thuốc sát trùng, phải mặc quần áo bảo hộ lao động Bước - Để khô: Sau khử trùng thuốc, cần phải để khô dụng cụ trang thiết bị Với chuồng nuôi, thời gian để khô trước thả gia súc, gia cầm vào - ngày, không để khô 12 Thuốc sát trùng chất diệt vi sinh vật không phân biệt vi sinh vật có lợi, vơ hại hay có hại Thuốc sát trùng chất gây độc cho vi khuẩn, làm đông tụ protein vi khuẩn hoạt động chất oxy hóa chất khử Chất kìm khuẩn ngăn chặn nhân lên vi khuẩn thường sử dụng để làm da vết thương Một số chất sát trùng pha loãng sử dụng chất kìm khuẩn - Những điểm cần xem xét lựa chọn chất sát trùng Luôn sử dụng chất sát trùng độc lập chứng minh chứng minh có hiệu chống lại loạt bệnh nhiễm trùng, đặc biệt tác nhân gây bệnh có mặt nơng trại bạn Ở nhiều nước có danh sách chất sát trùng phê duyệt Hãy hỏi bác sĩ thú y nhà cung cấp bạn Tỷ lệ pha lỗng: ln đọc kỹ hướng dẫn sử dụng cân nhắc chi phí cho thuốc sát trùng Một chất sát trùng giá 200 ngàn cho lít với độ pha lỗng 1:300 tiết kiệm nhiều so với chất sát trùng giá 150 ngàn/lít tỷ lệ pha lỗng có 1:100 Thời gian tác dụng: ln ln có thời gian tối thiểu để chất sát trùng giết chết vi sinh vật Hiệu diện chất hữu cơ: điều quan trọng sử dụng chất sát trùng nông trại, lúc điều kiện có tồn lượng lớn chất hữu Một số chất sát trùng clo nhanh chóng bị vơ hiệu hóa có diện chất hữu Ví dụ hố sát trùng, nơi chứa hàm lượng cao chất hữu khơng nên dùng chất sát trùng chứa clo Độ thấm: quan trọng chất sát trùng phải có khả xuyên qua vật chất hữu (tẩy rửa) Mặc dù hầu hết trường hợp, quét dọn tẩy rửa có độ thấm tốt, chất sát trùng có hiệu Mỗi nhóm thuốc sát trùng có tính chất đặc biệt riêng chúng, cần hiểu biết rõ để giúp bạn việc lựa chọn sản phẩm tối ưu - Những đặc điểm lý tưởng thuốc sát trùng cần có • Hoạt động cách nhanh chóng chống lại loạt virus, vi khuẩn nấm • An tồn xử dụng; • Hoạt động tốt diện bụi chất hữu • Có thời gian hoạt động dài • Khơng gây kích ứng, khơng nhuộm màu, khơng độc hại khơng ăn mòn 106 • Kết hợp với chất tẩy rửa có sẵn tính tẩy rửa • Có khả sử dụng bình phun • An tồn hiệu sử dụng hệ thống nước uống • Có khả sử dụng thơng qua máy rửa áp lực; • Màu - Các loại hóa chất thơng dụng sử dụng để sát trùng • Phenol; • Các hợp chất chứa Cloine • Hợp chất chứa I-ốt; • Chất Quaternary ammonia (QAC) • Aldehyt; • Peroxygen - Một số lưu ý vệ sinh tiêu độc sát trùng cho sở chăn nuôi Việc định kỳ vệ sinh tiêu độc sát trùng cho sở chăn nuôi biện pháp chủ động để loại trừ mầm bệnh giúp cho người ni phòng ngừa dịch bệnh nguy hiểm Thế nhưng, việc thực không cách không làm vệ sinh trước phun thuốc, chọn loại thuốc sử dụng liều lượng, cách pha, cách phun xịt không phù hợp với đối tượng tiêu độc… gây lãng phí cơng sức, tiền mà dịch bệnh xảy Sau số biện pháp để vệ sinh tiêu độc đạt hiệu cao nhất: 2.2.3 Phòng bệnh vắc-xin Việc phòng bệnh vắc-xin có vai trò quan trọng chăn ni gia súc, gia cầm nói chung chăn ni dê nói riêng Người chăn ni cần thực tiêm phòng nghiêm ngặt số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho đàn dê Các bệnh cần phòng là: - Phòng bệnh đậu  Vắc- xin đậu dê: Vắc- xin vơ hoạt dạng lỏng, màu hồng nhạt, có chất bổ trợ keo phèn  Đường dùng thuốc: Vắc- xin dùng để tiêm phòng cho dê từ tháng tuổi trở lên theo đường tiêm da tiêm bắp  Liều lượng sử dụng: ml/con, tiêm da tiêm bắp, tiêm lần/năm  Những ý sử dụng: Chỉ tiêm cho dê từ tháng tuổi trở lên; Sát trùng bơm, kim tiêm thật kĩ trước tiêm; Lắc lọ vắc- xin trước sử dụng; Khơng tiêm vắc- xin vòng 21 ngày trước giết mổ dê - Phòng bệnh viêm ruột hoại tử  Tiêm giải độc tố phòng bệnh viêm ruột hoại tử cho dê  Liều tiêm: ml/con, tiêm da cổ, năm tiêm lần vào tháng tháng  Sau tuần có miễn dịch - Phòng bệnh lở mồm long móng  Vắc- xin phòng bệnh lở mồm long móng vắc- xin vô hoạt dạng nhũ dầu 107  Liều tiêm: ml/con, tiêm sâu vào bắp thịt  Thời gian tiêm: + Chủng mũi đầu tiên: lúc tháng tuổi + Chủng tăng cường: tháng sau mũi + Tái chủng: 12 tháng chủng lại + Sau tuần có miễn dịch, tiêm nhắc lại tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh địa phương Ngồi vấn đề trên, cần ý thực đầy đủ nghiêm túc công tác kiểm dịch vận chuyển, xuất nhập dê giám sát quan thú y có thẩm quyền để khống chế lây lan dịch bệnh từ bên vào sở chăn nuôi dê ngược lại B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi - Nêu triệu chứng, cách phòng trị bệnh tiêu chảy bệnh viêm ruột hoại tử? - Nêu triệu chứng, cách phòng trị bệnh lở mồm long móng? - Nêu triệu chứng, cách phòng trị bệnh lở miệng truyền nhiễm? - Nêu triệu chứng, cách phòng trị bệnh đậu? - Nêu triệu chứng, cách phòng trị bệnh ký sinh trùng đường máu? - Nêu triệu chứng, cách phòng trị bệnh cầu trùng bệnh sán gan? - Nêu triệu chứng, cách phòng trị bệnh chướng cỏ? - Nêu triệu chứng, cách phòng trị bệnh viêm vú, bệnh sót bệnh bại liệt sau sinh? - Nêu biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho dê? Các thực hành Bài 1: Nhân dạng bệnh lý qua hình ảnh; Bài 2: Thực hành chẩn đốn bệnh Bài 3: Thực hành vệ sinh, tiêu độc chuồng trại; Bài 4: Nhận dạng dê khỏe dê bệnh qua lâm sàng C Ghi nhớ - Một số triệu chứng chung gây nhầm lẫn chẩn đốn, cần thu thập nhiều triệu chứng phân tích kỹ - Thuốc điều trị bệnh cần thực theo liệu trình, đường cấp thuốc Khơng nên tự ý phối trộn thuốc (cần tham khảo ý kiến nhà chuyên môn) 108 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí : Mơ đun chăm sóc dê mơ đun chun mơn nghề chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nuôi dê; giảng dạy sau mô đun nuôi chuẩn bị giống dê; mô đun chuẩn bị thức ăn cho dê; mơ đun ni dưỡng chăm sóc dê giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học - Tính chất : Mơ đun tích hợp kiến thức chun mơn, kỹ thực hành thái độ nghề nghiệp cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có lực thực hành chăm sóc dê Địa điểm đào tạo mơ đun thực sở đào tạo sở sản xuất II Mục tiêu : - Kiến thức : + Liệt kê bước công việc việc chọn giống + Liệt kê bước công việc việc chuẩn bị chuồng trại, thức ăn cho dê + Mô tả bước công việc việc ni dưỡng chăm sóc dê + Mơ tả các bước cơng việc phòng bệnh cho dê + Trình bày triệu chứng, bệnh tích bệnh dê + Đưa biện pháp trị bệnh cho dê đạt hiệu cao - Kỹ : + Thực bước công việc việc ni dưỡng chăm sóc dê + Thực việc chẩn đốn phòng, trị bệnh cho dê đạt hiệu - Thái độ + Tuân thủ quy trình chăm sóc phòng, trị bệnh cho dê + Bảo vệ mơi trường, an tồn lao động an tồn sinh học III Nội dung mô đun : Số Tên mô đun Loại dạy Địa điểm Thời gian Tổng Lý số thuyết Môđun 01 Kỹ thuật ni dưỡng – chăm sóc Đặc điểm sinh học 10 Tích hợp Cơ sở Chọn giống nhân Tích hợp Cơ sở 12 giống Xây dựng chuồng trại 12 Tích hợp Cơ sở Thực hành Kiểm tra* 8 109 Thức ăn kỹ thuật chế biến Tích hợp Cơ sở 14 Ni dưỡng chăm Tích hợp Cơ sở 32 sóc Mơđun 02 – Phòng trị bệnh thường gặp Cách dùng số loại Tích hợp Cơ sở 12 thuốc thơng thường Phòng trị bệnh Tích hợp Cơ sở 24 thường gặp Kiểm tra hết mô đun Cộng 120 10 26 18 24 86 IV Hướng dẫn đánh giá kết học tập 4.1 Đánh giá thực hành 4.1: Khảo sát chuồng nuôi dê trại hộ chăn nuôi dê nơi tổ chức lớp học - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Sự phù hợp vị trí chuồng Kiểm tra vị trí chuồng ni lựa chọn ni Tiêu chí 2: Sự phù hợp kiểu chuồng Kiểm tra kiểu chuồng kích thước chuồng kích thước chuồng ni ni so với tiêu chuẩn Tiêu chí 3: Sự phù hợp cũi, máng ăn, So sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật máng uống, sạp vắt sữa Tiêu chí 4: Nền chuồng hệ thống thoát So sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật nước thải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Tiêu chí 5: Sự phù hợp khu vực xung So sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật quanh chuồng nuôi Tiêu chí 4: Trình tự thời gian thực Theo dõi, so sánh với trình tự thời gian cơng việc tiêu chuẩn Tiêu chí 5: Mức độ thành thạo, xác Theo dõi q thực cơng việc cơng việc Tiêu chí 6: Khả phối hợp Theo dõi tham gia thành viên thành viên nhóm thực thực cơng việc 10 110 4.2 Đánh giá thực hành 4.2: Vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi, máng ăn, máng uống trại nuôi dê nơi tổ chức lớp học - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 - nhóm điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuồng ni vệ sinh sát Theo dõi trình thực trùng đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y So sánh với tiêu chuẩn vệ sinh thú y Tiêu chí 2: Cũi, sàn ni dê vệ sinh Theo dõi trình thực sát trùng đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y So sánh với tiêu chuẩn vệ sinh thú y Tiêu chí 3: Máng ăn, máng uống, sạp vắt Theo dõi trình thực sữa thiết bị chăn ni khác So sánh với tiêu chuẩn vệ sinh thú y vệ sinh Tiêu chí 4: Trình tự thời gian thực Theo dõi, so sánh với trình tự thời gian công việc tiêu chuẩn Tiêu chí 5: Mức độ thành thạo, xác Theo dõi q thực cơng việc cơng việc Tiêu chí 6: Khả phối hợp Theo dõi tham gia thành viên thành viên nhóm thực thực cơng việc 4.3 Đánh giá thực hành 4.3: Xác định thời điểm phối giống cho dê trại hộ nuôi dê nơi tổ chức lớp học - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 - nhóm điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định biểu So sánh với tiêu sinh lý sinh sản dê động dục dê Tiêu chí 2: Nhận biết biểu Kiểm tra biểu dê động dục động dục dê 111 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 3: Sự phù hợp thời điểm phối Kiểm tra kết xác định thời điểm phối giống cho dê giống cho dê Tiêu chí 5: Trình tự thời gian thực Theo dõi, so sánh với trình tự thời gian cơng việc tiêu chuẩn Tiêu chí 6: Mức độ thành thạo, xác Theo dõi thực công việc công việc Tiêu chí 7: Khả phối hợp Theo dõi tham gia thành viên thành viên nhóm thực thực cơng việc 4.4 Đánh giá thực hành 4.4: Theo dõi biểu dê đẻ trại hộ chăn nuôi dê nơi tổ chức lớp học - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 - nhóm điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định biểu So sánh với tiêu chuẩn sinh lý đẻ dê dê đẻ Tiêu chí 2: Sự phù trình dõi dê Kiểm tra kết theo dõi dê đẻ đẻ Tiêu chí 3: Ghi chép trình theo Kiểm tra kết ghi chép dõi dê đẻ Tiêu chí 4: Trình tự thời gian thực Theo dõi, so sánh với trình tự thời gian cơng việc tiêu chuẩn Tiêu chí 5: Mức độ thành thạo, xác Theo dõi thực cơng việc cơng việc Tiêu chí 6: Khả phối hợp Theo dõi tham gia thành viên thành viên nhóm thực thực công việc 4.5 Đánh giá thực hành 4.5: Đỡ đẻ cho dê trại hộ chăn nuôi dê nơi tổ chức lớp học - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 - nhóm điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn 112 - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Theo dõi đầy đủ trình dê Kiểm tra trình theo dõi dê đẻ học đẻ viên Tiêu chí 2: Dê hộ lý chăm sóc Kiểm tra kỹ thuật hộ lý dê sức khỏe đúngkỹ thuật khỏe mạnh dê Tiêu chí 3: Chăm sóc hộ lý dê mẹ Kiểm tra sức khỏe dê mẹ trình kỹ thuật khỏe mạnh chăm sóc hộ lý dê mẹ Tiêu chí 4: Trình tự thời gian thực Theo dõi, so sánh với trình tự thời gian công việc tiêu chuẩn Tiêu chí 5: Mức độ thành thạo, xác Theo dõi q thực cơng việc cơng việc Tiêu chí 6: Khả phối hợp Theo dõi tham gia thành viên thành viên nhóm thực thực cơng việc 4.6 Đánh giá thực hành 4.6: Nuôi dưỡng dê giai đoạn sơ sinh bú sữa trại hộ gia đình ni dê - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 - nhóm điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Nhiệt độ chuống nuôi dê Kiểm tra nhiệt độ tình trạng sức khỏe đảm bảo đủ ấm khỏe mạnh dê Tiêu chí 2: Dê bú đủ sữa Kiểm tra tình trạng của dê Tiêu chí 3: Tập cho dê ăn yêu Kiểm tra kỹ thuật tập ăn cho dê cầu kỹ thuật Tiêu chí 4: Trình tự thời gian thực Theo dõi, so sánh với trình tự thời gian cơng việc tiêu chuẩn Tiêu chí 5: Mức độ thành thạo, xác Theo dõi thực cơng việc cơng việc Tiêu chí 6: Khả phối hợp Theo dõi tham gia thành viên 113 Tiêu chí đánh giá thành viên nhóm Cách thức đánh giá thực thực công việc 4.7 Đánh giá thực hành 4.7: Vắt sữa dê trại hộ gia đình chăn ni dê sữa nơi tổ chức lớp học - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 - cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành cá nhân chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho cá nhân chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Nơi vắt sữa đạt tiêu chuẩn vệ Kiểm tra thao tác chuẩn bị so sánh với sinh thú y tiêu chuẩn vệ sinh Tiêu chí 2: Sự đầy đủ phù hợp Kiểm tra số lượng dụng cụ vắt sữa dụng cụ vắt sữa tiêu chuẩn vệ sinh thú y Tiêu chí 3: Tay người vắt sữa bầu vú Theo dõi thao tác vệ sinh so sánh với tiêu vệ sinh chuẩn vệ sinh Tiêu chí 4: Vắt sữa kỹ thuật Theo dõi thao tác kỹ thuật vắt sữa thành thạo Tiêu chí 5: Bầu vú vệ sinh Theo dõi thao tác vệ sinh so sánh với tiêu sau vắt sữa chuẩn vệ sinh Tiêu chí 6: Lọc cân sữa kỹ thuật chuẩn xác Theo dõi thao tác lọc cân sữa Tiêu chí 7: Trình tự thời gian thực Theo dõi, so sánh với trình tự thời gian cơng việc tiêu chuẩn Tiêu chí 8: Mức độ thành thạo, xác Theo dõi q thực cơng việc công việc 4.8 Đánh giá thực hành 4.8: Tiêm vắc-xin, dùng thuốc phòng bệnh cho dê sở sản suất hộ gia đình - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 - nhóm điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: 114 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dê tiêm vắc-xin Kiểm tra kết chuẩn bị dê yêu cầu Tiêu chí 2: Chuẩn bị đầy đủ vắc-xin, Kiểm tra kết chuẩn bị vắc-xin, dụng cụ đụng cụ thú y yêu cầu ký thuật thú y Tiêu chí 3: Tiêm vắc-xin cho dê Theo dõi kiểm tra trình tiêm vắc-xin yêu cầu kỹ thuật Tiêu chí 4: Pha đưa thuốc vào dê Theo dõi kiểm tra trình pha thuốc, để phòng bệnh yêu cầu kỹ thuật đưa thuốc vào thể dê Tiêu chí 5: Trình tự thời gian thực Theo dõi, so sánh với trình tự thời gian cơng việc tiêu chuẩn Tiêu chí 6: Mức độ thành thạo, xác Theo dõi thực cơng việc cơng việc Tiêu chí 7: Khả phối hợp Theo dõi tham gia thành viên thành viên nhóm thực thực công việc 4.9 Đánh giá thực hành 4.9: Chẩn đốn phòng, điều trị số bệnh truyền nhiễm dê trại hộ gia đình ni dê nơi tổ chức học - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 - nhóm điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định nguyên nhân Kiểm tra nguyên nhân gây bệnh gây bệnh Tiêu chí 2: Xác định triệu chứng, Quan sát, kiểm tra dấu hiệu triệu chứng bệnh tích bệnh bệnh tích Tiêu chí 3: Chẩn đốn bệnh Kiểm tra kết chẩn đốn Tiêu chí 4: Phòng, trị bệnh đạt hiệu Theo dõi, kiểm tra trình thực kết cao phòng trị bệnh Tiêu chí 5: Trình tự thời gian thực Theo dõi, so sánh với trình tự thời gian cơng việc tiêu chuẩn Tiêu chí 6: Mức độ thành thạo, xác Theo dõi thực công việc công việc 115 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 7: Khả phối hợp Theo dõi tham gia thành viên thành viên nhóm thực thực cơng việc 4.10 Đánh giá thực hành 4.10: Chẩn đốn phòng, điều trị số bệnh ký sinh trùng dê trại hộ gia đình ni dê nơi tổ chức học - Hướng dẫn nhóm tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 - nhóm điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm chọn cho lớp học Việc đánh giá cụ thể thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định nguyên nhân Kiểm tra nguyên nhân gây bệnh gây bệnh Tiêu chí 2: Xác định triệu chứng, Quan sát, kiểm tra dấu hiệu triệu chứng bệnh tích bệnh bệnh tích Tiêu chí 3: Chẩn đốn bệnh Kiểm tra kết chẩn đốn Tiêu chí 4: Phòng, trị bệnh đạt hiệu Theo dõi, kiểm tra q trình thực kết cao phòng trị bệnh Tiêu chí 5: Trình tự thời gian thực Theo dõi, so sánh với trình tự thời gian cơng việc tiêu chuẩn Tiêu chí 6: Mức độ thành thạo, xác Theo dõi thực cơng việc cơng việc Tiêu chí 7: Khả phối hợp Theo dõi tham gia thành viên thành viên nhóm thực thực công việc 116 V Tài liệu tham khảo - Đinh Văn Bình (2004) Kỹ thuật chăn ni dê sữa - dê thịt NXB Lao dộng - Xã hội - Hà Nội - Đinh Văn Bình Nguyễn Duy Lý (2003) Kỹ thuật chăn nuôi dê lai sữa thịt NXB Nơng nghiệp - Hà Nội - Đinh Văn Bình Nguyễn Quang Sức (2009) Kỹ thuật chăn nuôi dê NXB Nông nghiệp - Hà Nội - Nguyễn Thiện Đinh Văn Bình (2003) Chăn ni dê sữa dê thịt NXB Nghệ - http ://www.cucchannuoi.gov.vn - http ://www.vtc16.vn - http ://www.nongdan.com.vn

Ngày đăng: 01/12/2018, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • MỤC LỤC

  • MÔ ĐUN 01

  • KỸ THUẬT CHĂM SÓC – NUÔI DƯỠNG

  • Bài 1: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

  • A. Nội dung

    • 1.1. Đặc điểm tiêu hóa

      • 1.1.1. Cấu tạo bộ máy tiêu hóa

      • 1.1.2. Quá trình tiêu hóa thức ăn

      • 1.2. Đặc điểm sinh dục

        • 1.2.1. Hoạt động sinh dục của dê đực

        • 1.3. Một số tập tính đặc trưng của dê

          • 1.3.1. Tập tính ăn uống

          • 1.3.2. Tập tính ngủ nghỉ

          • 1.3.3. Tập tính đàn

          • 1.3.4. Tập tính sinh dục

          • 1.3.5. Tập tính khác

          • B. Câu hỏi và bài tập

            • 1. Các câu hỏi :

            • 2. Các bài tập thực hành:

            • C. Ghi nhớ :

            • Bài 2: CHỌN GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG

            • A. Nội dung

              • 2.1. Giới thiệu một số giống dê phổ biến

                • 2.1.1. Các giống dê nội

                  • 2.1.1.1. Dê cỏ

                  • 2.1.1.2. Dê Bách Thảo

                  • 2.1.2. Các giống dê ngoại nhập

                    • 2.1.2.1. Dê Jumnapari

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan