Quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

100 191 0
Quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà NộiQuản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà NộiQuản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà NộiQuản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà NộiQuản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà NộiQuản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà NộiQuản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà NộiQuản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà NộiQuản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ĐẶNG THỊ HỒNG MINH QUẢN HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ LIÊM, NỘI LUẬN VĂN THẠCQUẢNGIÁO DỤC Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ĐẶNG THỊ HỒNG MINH QUẢN HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ LIÊM, NỘI Ngành: Quản giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠCQUẢNGIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ NGỌC Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Đặng Thị Hồng Minh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản ĐTB : Điểm trung bình GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non NLDH : Năng lực dạy học Nxb : Nhà xuất SL : Số lượng : Điểm trung bình : Tỷ lệ TL MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên mầm non 14 1.3 Quản bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên mầm non 19 Chương THỰC TRẠNG QUẢN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ LIÊM, NỘI 32 2.1 Khái quát giáo dục mầm non quận Bắc Từ Liêm, thành phố Nội trường mầm non khảo sát đề tài 32 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản hoạt động bồi dưỡng NLDH lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Nội 33 2.3 Thực trạng lực dạy học giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, thành phố Nội .35 2.4 Thực trạng quản hoạt động bồi dưỡng NLDH lực dạy học giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, thành phố Nội 42 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động bồi dưỡng NLDH lực dạy học cho giáo viên mầm non 48 2.6 Đánh giá chung 50 Chương BIỆN PHÁP QUẢN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ LIÊM, NỘI 54 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản hoạt động bồi dưỡng NLDH lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Nội .54 3.2 Biện pháp quản hoạt động bồi dưỡng NLDH lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm 56 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Nội 70 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết khả thi biện pháp quản hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Nội .72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cách cho điểm thang đánh giá thực trạng bồi dưỡng lực dạy học quản hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non 32 Bảng 2.2 Cách cho điểm thang đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên 32 Bảng 2.3 Mẫu khách thể khảo sát thực trạng 32 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ lực dạy học giáo viên mầm non 33 Bảng 2.5.Đánh giá mức độ thực mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên dạy học nhà trường 35 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ thực nội dung hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên mầm non 36 Bảng 2.7.Đánh giá mức độ thực hình thức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên mầm non 38 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thực phương pháp bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên mầm non 40 Bảng 2.9 Đánh giá mức độ thực xác định nhu cầu bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên mầm non 41 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ thực việc lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên mầm non 42 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ thực tổ chức nhân bồi dưỡng giáo viên mầm non 44 Bảng 2.12 Đánh giá thực trạng đạo bồi dưỡng giáo viên mầm non nhà trường 46 Bảng 2.12 Đánh giá mức độ thực kiểm tra đánh giá công tác bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên mầm non .47 Bảng 2.13 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan thuộc trường mầm non đến quản hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên mầm non 49 Bảng 2.14.Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan bên trường mầm non đến quản hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên mầm non 50 Bảng 3.2: Mẫu khảo nghiệm 73 Bảng 3.3 Cách cho điểm chuẩn đánh giá 73 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết khả thi biện pháp quản hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Nội .74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tầm quan trọng quản hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên mầm non việc nâng cao lực nghề nghiệp chất lượng dạy học cho giáo viên trường mầm non Trong giai đoạn lịch sử phát triển giáo dục nước ta coi trọng vị trí, vai trò người giáo viên Luật Giáo dục khẳng định: "Nh gi o gi vai tr quy t đ nh vi c đ m b o ch t lư ng gi o d c Nh gi o ph i không ng ng h c t p, r n luy n, nêu gương t t cho ngư i h c Nh nư c t ch c đ o t o, b i dư ng nh gi o, c ch nh s ch b o đ m c c u ki n c n thi t v v t ch t v tinh th n đ nh gi o th c hi n nhi m v c a m nh…" [30] Nghị 29- NQ/TƯ“v đ i m i b n, toàn di n giáo d c v đ o t o, đ p ng yêu c u công nghi p hóa, hi n đ i hóa u ki n kinh t th trư ng đ nh hư ng xã hội ch nghĩa v hội nh p qu c t ”[10] Hội nghị (Khóa XI) thông qua, “đã đặt yêu cầu phải xây dựng lại đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới” Đặc biệt yêu cầu đặt thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi giáo viên mầm non phải ln bồi dưỡng, cập nhật tri thức mới, thông tin phục vụ cho nghề nghiệp để hồn thành tốt nhiệm vụ Do đó, việc bồi dưỡng NLDH cho giáo viên mầm non thực cần thiết 1.2 Trong năm gần hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Nội triển khai theo yêu cầu Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Nội, Phòng Giáo dục – Đào tạo quận Bắc Từ Liêm, hoạt động thường niên Phòng Giáo dục Đào tạo trường mầm non đạt kết bước đầu việc nâng cao NLDH cho đội ngũ giáo viên mầm non Tuy nhiên, cơng tác quản hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viêncác trường mầm non quận có số bất cập; nhiều trường chưa thực chủ động tổ chức hoạt động mà phụ thuộc nhiều vào đạo từ Phòng Giáo dục – Đào tạo quận hay Sở Giáo dục – Đào tạo Nội; giáo viên trường mầm non chưa thực chủ động tự bồi dưỡng NLDHdo nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ cơng tác quản hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên trường mầm non hạn chế.Có hoạt động tập huấn liên quan đến bồi dưỡng NLDH cho giáo viên mầm non , mà chủ yếu liên quan đến cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ 1.3 Trong lĩnh vực quản giáo dục có nhiều cơng trình nghiên cứu quản bồi dưỡng giáo viêngiáo viên mầm non, quản hoạt động bồi dưỡng liên quan đến phát triển NLDH cho giáo viên mầm non, đặc biệt quận Bắc Từ Liêm, thành phố Nội chưa nghiên cứu Xuất phát từ trên, đề tài “Quản hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viêntrường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Nội” lựa chọn nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên mầm non giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu góc độ quản giáo dục hoạt động bồi dưỡng giáo viêngiáo viên mầm non khái quát thành xu hướng Xu hư ng th nh t: Nghiên c u v qu n ho t động b i dư ng giáo viên m m non Tác giả Vũ Thị Thu Hiền với đề tài “Bi n pháp qu n ho t động b i dư ng giáo viên c a hi u trưởng c c trư ng m m non qu n C u Gi y, Nội” Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận quản hoạt động bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng trường mầm non, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản hoạt động bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng trường mầm non quận Cầu Giấy, Nội yếu tố ảnh hưởng Từ đề xuất biện pháp quản nhằm nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng trường mầm non quận Cầu Giấy, Nội [23] Tác giả Nguyễn Hữu Lê Duyên với đề tài “Th c tr ng ho t động qu n l vi c b i dư ng chuyên môn cho gi o viên s trư ng m m non t i TP H Ch Minh” hệ thống hóa số vấn đề luận liên quan đến quản việc bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên mầm non Trên sở tác giả đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động quản việc bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên số trường mầm non TP Hồ Chí Minh Từ kết nghiên cứu thực trạng,tác giả đề xuất biện pháp cụ thể có tính khả thi, nhằm nâng cao quản việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh [13] Đề tài “Bi n ph p qu n l ho t động b i dư ng chuyên môn cho gi o viên c a hi u trưởng trư ng m m non công l p qu n Lê Chân, th nh ph H i Ph ng” tác giả Vũ Thị Thanh Uyên tiến hành nghiên cứu 02 cán phòng Giáo dục Đào tạo 19 hiệu trưởng trường mầm non công lập quận, 85 giáo viên mầm non công tác trường mầm non công lập Hoa Mai, Hoa Hồng, Hoa Cúc, Hoa Lan thuộc quận Lê Chân để đánh giá thực trạng công tác quản hoạt động bồi dưỡng chun mơn hiệu trưởng trường mầm non công lậ p năm qua Qua nghiên cứu tác giả đề xuất biện pháp cần thiết có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non công lập quận Lê Chân, đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục mầm non nói riêng [36] Tác giả Phan Thị Thảo Hương với nghiên cứu “C c bi n ph p qu n l chương tr nh b i dư ng gi o viên m m non nhằm nâng cao ch t lư ng gi o d c m m non”đã hệ thống hóa vấn đề luận liên quan đến quản giáo dục, quản chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non, từ tiến hành khảo sát Trường mầm non Việt - Bun, Trường mầm non Trường mầm non Phù Đổng (Hà Nội) để thấy thực trạng: Nhận thức đắn vị trí, vai trò bồi dưỡng giáo viên thiết thực chất lượng gi áo dục Các bước tiến hành theo quy trình, hợp - từ kế hoạch, tổ chức thực hiện; Đội ngũ giáo viên tham gia đông 92% Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn cao, điều kiện thuận lợi giúp giáo viên tự học tập, tự bồi dưỡng Các trường cử giáo viên mầm non tham gia bồi dưỡng giáo viên coi tiêu chuẩn thi đua [ 25] Tác giả Trần Thị Hiền với đề tài“Qu n l b i dư ng gi o viên m m non th nh ph Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn ngh nghi p”, qua khảo sát trường mầm non thuộc xã, phường địa bàn thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc gồm 30 cán quản 100 giáo viên phương pháp điều tra viết, tác giả sâu phân tích, đánh giá đặc điểm chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc so với chuẩn nghề nghiệp, phân tích thành công hạn chế việc bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp năm gần đây; tìm thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức để hạn chế, khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh cơng tác quản hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp, nhằm nâng cao lực nghề nghiệp cho giáo viên Từ phân tích đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên quản hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc, luận hệ thống, tác giả đề xuất biện pháp quản hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non phù hợp với địa phương, nhằm nâng cao tay nghề cho giáo viên mầm non thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc đáp ứng chuẩn nghề nghiệp [22] Hướng nghiên cứu có tác giả Nguyễn Thị Thu Hương với đề tài “Quản bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, Nội” Đề tài sử dụng phương pháp điều tra viết số lượng khách thể điều tra 102 người, phân tích, đánh giá thực trạng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường MN cơng lập quận Hồng Mai, Nội Từ kết thực trạng đề tài đề xuất biện pháp quản lí, khảo nghiệm tính cần thiết tính thi biện pháp cho thấy tất cần thiết có tính khả thi cao ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quản hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, Nội [24] Xu hư ng th hai: Nghiên c u v qu n ho t động b i dư ng l c d y h c cho giáo viên, giáo viên m m non Hướng nghiên cứu có tác giả Lê Ngọc Ánh với đề tài: “Qu n l b i dư ng l c d y h c cho gi o viên trư ng trung h c ph thông huy n B o Lâm, tỉnh Lâm Đ ng b i c nh đ i m i gi o d c” Luận văn đánh giá, phân tích thực trạng quản hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên bao gồm thực trạng quản khảo sát nhu cầu bồi dưỡng; thực trạng quản lý thực mục tiêu bồi dưỡng; thực trạng quảnnội dung bồi dưỡng; thực trạng quản lý phương pháp bồi ... pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội .54 3.2 Biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH lực dạy học cho giáo viên trường mầm non. .. quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH lực dạy học cho giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 33 2.3 Thực trạng lực dạy học giáo viên trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội ... 1.2 Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên mầm non 14 1.3 Quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên mầm non 19 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG

Ngày đăng: 01/12/2018, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan