NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG SIÊU ÂM 2D TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU BỤNG KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MÈO VẠC. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH NHÂN ĐAU BỤNG DO GIUN ĐŨA.

43 199 0
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG  SIÊU ÂM 2D TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU BỤNG KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MÈO VẠC. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH NHÂN ĐAU BỤNG DO GIUN ĐŨA.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: Đau bụng là một trong những lý do hàng đầu khiến bệnh nhân đi khám bệnh, trong đó, đau bụng do giun đũa là một nguyên nhân thường gặp, đặc biệt ở những huyện nghèo vùng cao nhu Mèo Vạc, tỷ lệ nhiễm giun đũa rất cao. Không chỉ gây đau bụng, giun còn chiếm chất dinh dưỡng, gây độc, dị ứng, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống và thể trạng của người bệnh

SỞ Y TẾ HÀ GIANG BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN MÈO VẠC ****** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG - SIÊU ÂM 2D TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU BỤNG KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MÈO VẠC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH NHÂN ĐAU BỤNG DO GIUN ĐŨA Tác giả: BS CKI Nguyễn Thị Thu Hồng BS CKI Nông Thị Nga BS Dương Trọng Bình Đơn vị cơng tác: Bệnh viện Đa khoa huyện Mèo Vạc Mèo Vạc, năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 TÓM TẮT ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Đau bụng 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Khám lâm sàng bệnh nhân đau bụng 1.1.3 Nguyên nhân đau bụng 1.2 Giun đũa ( Ascaris lumbricoides) 1.2.1 Đặc điểm sinh học 1.2.2 Đặc điểm siêu âm 1.2.3 Đặc điểm dịch tễ 11 1.2.4 Tác hại biểu bệnh .11 1.2.5 Phòng chống giun đũa 12 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 13 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 13 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 13 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 13 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu .13 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Mục tiêu 1: Đặc điểm lâm sàng kết siêu âm 2D bệnh nhân đau bụng 14 2.3.2 Mục tiêu 2: Thực trạng bệnh nhân đau bụng giun đũa 15 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4 Xử lý số liệu 15 2.5 Sai số cách khống chế sai số 15 2.6 Đạo đức nghiên cứu 16 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm lâm sàng siêu âm 2D bệnh nhân đau bụng 17 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng .17 3.1.2 Kết siêu âm 20 3.2 Tình trạng bệnh nhân đau bụng giun đũa .21 3.2.1 Đặc điểm dịch tễ 21 3.3.2 Đặc điểm nhân trắc nhóm bệnh nhân nhiễm giun đũa 25 3.3.3 Đặc điểm xét nghiệm 28 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 28 4.1 Đặc điểm lâm sàng siêu âm 2D bệnh nhân đau bụng 28 4.1.1 Đặc điểm đau .28 4.1.2 Triệu chứng kèm theo 29 4.1.3 Triệu chứng thực thể 29 4.1.4 Kết siêu âmbụng 29 4.2 Thực trạng đau bụng giun đũa 30 4.2.1 Đặc điểm dịch tễ 30 4.2.2 Đặc điểm số nhân trắc .33 KẾT LUẬN 35 Đặc điểm lâm sàng, siêu âm 2D bệnh nhân đau bụng 35 Thực trạng bệnh nhân đau bụng giun đũa 36 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: Đau bụng lý hàng đầu khiến bệnh nhân khám bệnh, đó, đau bụng giun đũa nguyên nhân thường gặp, đặc biệt huyện nghèo vùng cao nhu Mèo Vạc, tỷ lệ nhiễm giun đũa cao Khơng gây đau bụng, giun chiếm chất dinh dưỡng, gây độc, dị ứng, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống thể trạng người bệnh Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng siêu âm 2D bệnh nhân đau bụng khám Bệnh viện đa khoa Mèo Vạc Đánh giá thực trạng bệnh nhân đau bụng giun đũa ” với hai mục tiêu: - Mô tả đặc điểm lâm sàng kết siêu âm 2D bệnh nhân đau bụng đến khám Bệnh viện đa khoa Mèo Vạc - Đánh giá thực trạng bệnh nhân đau bụng nhiễm giun đũa Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu 1062 bệnh nhân đau bụng đến khám Bệnh viện đa khoa Mèo Vạc từ ngày 01/4/2018 đến ngày 31/7/2018, khai thác triệu chứng lâm sàng liên quan, siêu âm ổ bụng, cân đo Mô tả đặc điểm lâm sàng, siêu âm; đánh giá tình trạng đau bụng giun đũa số nhân trắc nhóm đối tượng Kết quả: nghiên cứu nhóm tác giả mơ tả đặc điểm lâm sàng siêu âm 2D bệnh nhân đau bụng; đánh giá đặc điểm dịch tễ nhóm đau bụng giun đũa, ảnh hưởng giun đũa lên phát triển chiều cao, cân nặng trình tạo máu Kết luận: đa số bệnh nhân đau bụng đến khám Bệnh viện đa khoa Mèo Vạc bị đau bụng âm ỉ, liên tục, kéo dài, với tỷ lệ siêu âm tìm thấy giun đũa lòng ruột cao Nhiễm giun đũa gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất bệnh nhân ĐẶT VẤN ĐỀ Đau bụng lý hàng đầu khiến bệnh nhân khám bệnh Nguyên nhân gây đau bụng nhiều, gây nên triệu chứng đa dạng, có triệu chứng đặc trưng đau bụng thượng vị kèm ợ hơi, ợ chua viêm - loét dày, đau quặn thận,… có triệu chứng mơ hồ, khó xác định nguyên nhân [3] Đối với nước phát triển Việt Nam, tỷ lệ nhiễm giun cao, huyện nghèo vùng cao Mèo Vạc lại cao đau bụng giun nguyên nhân hay gặp Không gây đau bụng, giun chiếm chất dinh dưỡng, gây độc, dị ứng, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập , ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống thể trạng người bệnh [1] Giun có nhiều loại với hình dạng kích thước khác nhau, giun đũa loại giun thường gặp nhất, kích thước lớn, quan sát thấy siêu âm 2D Các loại giun khác kích thước nhỏ, chẩn đốn xác định xét nghiệm soi phân tìm trứng giun xét nghiệm máu tìm kháng thể [1], Bệnh viện đa khoa Mèo Vạc chưa làm xét nghiệm Mặc dù công tác tuyên truyền, phát thuốc tẩy giun miễn phí cho trẻ em học sinh định kỳ phát huy hiệu theo quan sát, bệnh nhân đau bụng đến khám Bệnh viện đa khoa Mèo Vạc, số ca bệnh cấp tính cần can thiệp ngoại khoa vào viện điều trị không nhiều, đa số đau bụng giun đũa Hiện chưa có số liệu thống kê đánh giá tình hình thực trạng người dân đau bụng giun đũa nguyên nhân khác ảnh hưởng giun đũa lên chất lượng sống thể trạng người dân địa bàn huyện Mèo Vạc địa phương lân cận Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng siêu âm 2D bệnh nhân đau bụng khám Bệnh viện đa khoa Mèo Vạc Đánh giá thực trạng bệnh nhân đau bụng giun đũa ” với hai mục tiêu: - Mô tả đặc điểm lâm sàng kết siêu âm 2D bệnh nhân đau bụng đến khám Bệnh viện đa khoa Mèo Vạc - Đánh giá thực trạng bệnh nhân đau bụng nhiễm giun đũa CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau bụng 1.1.1 Đại cương Đau bụng triệu chứng thường gặp nhiều nguyên nhân khác Chẩn đoán nguyên nhân đau bụng đơn giản phức tạp, khó khăn Một số trường hợp cần hỏi tính chất đau bụng kết hợp với thăm khám kỹ lưỡng người bệnh chẩn đốn ngun nhân Một số trường hợp khác lại cần phải làm đủ xét nghiệm cận lâm sàng tìm nguyên nhân [4] Cần phân biệt hai loại đau bụng [2]: - Đau bụng cấp tính chẩn đoán cấp cứu, sảy đột ngột, tức thời, ảnh hưởng cấp tính đến hoạt động bệnh nhân, thường phối hợp với triệu chứng biểu nguyên nhân nội khoa hay ngoại khoa xác định - Đau bụng mạn tính, kéo dài tái diễn đau bụng đợt tháng kéo dài tháng, chẩn đoán thường dựa vào triệu chứng đầu tiên, nguyên nhân khó xác định 1.1.2 Khám lâm sàng bệnh nhân đau bụng 1.1.2.1 Hỏi bệnh Tính chất đau bụng: Hồn cảnh xuất đau, vị trí đau, tính chất lan tỏa, cường độ đau, thời gian kéo dài, đau ban ngày hay đau ban đêm, liên quan đến bữa ăn, tính chất chu kỳ Triệu chứng toàn thân dấu hiệu kèm theo: sốt, nơn, tiêu chảy, táo bón, từ chối ăn, đái đau,… Tiền sử bệnh tật thân gia đình 1.1.2.2 Khám bệnh Khám kỹ bụng phận tiêu hóa để tìm dấu hiệu đau thực thể khám ấn bụng, xác định vị trí điểm đau, tìm khối u, gan lách to, khối, nhu động ruột Cần tiếp xúc khám bệnh nhiều lần Khám bệnh đường tiêu hóa tồn thân: bệnh thần kinh, rối loạn tâm thần hành vi, động kinh; hệ thống quan khác hơ hấp, ngồi da, tiết niệu 1.1.3 Ngun nhân đau bụng 1.1.3.1 Nguyên nhân gây đau bụng cấp tính Nguyên nhân gây đau bụng ngoại khoa cấp tính [2], [3] : - Viêm ruột thừa : thường đau vùng hố chậu phải (có thể đau cạnh rốn), đau âm ỉ liên tục kèm sốt nhẹ, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa Khám bụng ấn đau hố chậu phải, ấn điểm Macburney (+) - Lồng ruột cấp tính: thường gặp trẻ em, trẻ bỏ bú, nôn, đau cấp tính làm trẻ khóc thét, khám bụng sờ thấy khối lồng Trẻ tới muộn với triệu chứng bụng chướng, tắc ruột, nhiễm trùng, nhiễm độc, thăm trực tràng phân có máu - Các nguyên nhân gây tắc ruột, bán tắc ruột cấp tính: Bệnh nhân đau bụng cấp, bí trung đại tiện, bụng chướng dần, quai ruột có dấu hiệu rắn bò - Thốt vị bẹn nghẹt: đau bụng, nơn, khám vùng bẹn bìu có khối thoát vị - Thủng tạng rỗng: đau vị trí thủng lan khắp ổ bụng, đau đột ngột, dội, bụng cứng, khám có cảm ứng phúc mạc co cứng thành bụng - Viêm tụy cấp: đau vùng thượng vị, lan sau lưng, đau dội, liên tục, kèm theo buồn nôn, nôn - Chửa tử cung: phụ nữ độ tuổi sinh đẻ kèm theo chậm kinh, máu âm đạo, thử quick dương tính Khi khối chửa ngồi vỡ, bệnh nhân đau đột ngột vùng hạ vị kèm theo dấu hiệu máu, sốc, trụy mạch Thăm âm đạo thấy túi Douglas căng đau - Xoắn buồng trứng, u buồng trứng xoắn: đau đột ngột vùng tiểu khung bên buồng trứng tổn thương, đau dội, liên tục - Viêm phúc mạc tiên phát thứ phát: đau bụng dội, liên tục, tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc, bệnh nhân vật vã hay li bì, muộn suy đa tạng - Sỏi niệu quản: đau vùng thắt lưng, lan xuống dưới, đau nhói, quặn cơn, kèm theo đái máu - Nguyên nhân mạch máu (phình, tách động mạch, huyết khối,…:vị trí đau tương ứng vị trí mạch tổn thương, đau dội, thường bệnh nhân lớn tuổi có bệnh tim mạch mạn tính, tiểu đường,… Nguyên nhân nội khoa gây đau bụng cấp tính [2], [4] : - Viêm dày ruột cấp tính: đau bụng thường kèm theo tiêu chảy cấp, nơn, phân lỏng có máu - Viêm đại tràng cấp amip: đau hố chậu phải hố chậu trái, đau quặn, mót rặn, phân có máu mủ - Viêm phổi thùy dưới: Bệnh nhân sốt cao, ho, đau ngực - Viêm hạch mạc treo: Bệnh nhân sốt, đau bụng kèm theo nhiễm khuẩn hô hấp cấp - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: đau âm ỉ, kèm theo rối loạn tiểu tiện, tiểu đau, nước tiểu đỏ, đục - Rối loạn vận động đường mật, túi mật: túi mật co bóp khơng đồng gây quặn gan điển hình, khơng sốt, không vàng da, không vàng mắt, thường xảy người trẻ tuổi - Đau bụng kinh: đau vùng hạ vị, liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt - Đau bụng dị ứng: thường gặp người trẻ, đau đột ngột, dội - Đau bụng nhiễm độc chì: gặp người tiếp xúc với chì lâu ngày, đau dội lan tỏa khắp bụng bụng mềm khơng có điểm đau cố định; táo bón kéo dài có viền lợi đen; kèm thiếu máu - Ngộ độc thức ăn: sau ăn đồ ăn không đảm bảo vệ sinh, ôi thiu; đau quăn cơn, kèm nôn, tiêu chảy - Táo bón Đau bụng cấp cứu nội khoa chuyển thành cấp cứu ngoại khoa [3], [4] : - Áp xe gan: đau hạ sườn phải lan lên ngực, đau tăng hít thở mạnh, biểu nhiễm trùng, khám gan to, đau, rung gan (+), ấn kẽ sườn (+) - Sỏi mật: đau quặn gan, tam chứng Charcot - Viêm túi mật: đau hạ sườn lan lên vai phải, dấu hiệu nhiễm trùng, nghiệm pháp Murphy (+) - Giun chui ống mật: Đau đột ngột, dội vùng thượng vị hạ sườn phải, bệnh nhân lăn lộn, chổng mông, ấn điểm cạnh ức đau 1.1.3.2 Nguyên nhân gây đau bụng mạn tính Nguyên nhân đau bụng thuộc hệ tiêu hóa [2], [4]: - Ruột kích thích tăng nhu động: đau phù hợp với dấu hiệu rối loạn, tăng nhu động nhu ruột yếu tố khởi phát ăn uống, nhiễm khuẩn tâm lý xen kẽ với tiêu chảy táo bón - Bệnh dày – tá tràng ( viêm dày – tá tràng mạn tính, loét dày – tá tràng): đau bụng kéo dài liên quan đến bữa ăn, đau đêm, kèm theo khó tiêu, ợ hơi, ợ chua - Bệnh ký sinh trùng đường ruột: thường hay gặp đau bụng giun, giun chui ống mật, nhiễm trùng đường mật sau giun chui ống mật, bán tắc ruột - Hội chứng bán tắc ruột: đau bụng kèm theo xuất nơn \, nhu động rắn bò khám thấy khối u ruột Thường gặp bán tắc ruột giun, bã thức ăn, lồng ruột bán cấp - Các khối u lành ác tính ổ bụng: thường đau bụng chèn ép, xoắn - Các bệnh mật, tụy: sỏi đường mật, viêm tụy mạn tính, giãn đường mật bẩm sinh, nang giải tụy,… Tẩy giun định kỳ năm 11 1,9 39 7,9 Tẩy giun không thường xuyên 14 2,5 51 10,4 Không tẩy giun 541 94,7 367 74,7 571 100 491 100 N Nhận xét: - Tỷ lệ không tẩy giun nhóm nhiễm giun đũa chiếm 94,7% cao 74,7% nhóm khơng nhiễm giun đũa Tỷ lệ tẩy giun định kỳ tháng, định kỳ năm tẩy giun khơng thường xun nhóm nhiễm giun đũa thấp nhóm khơng nhiễm giun đũa Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tuy tỷ lệ không tẩy giun cao hai nhóm - Dù bệnh nhân tẩy giun định kỳ tái nhiễm giun đũa nhanh, số bệnh nhân nhiễm giun có 0,9% bệnh nhân tẩy giun định kỳ tháng lần; 1,9% tẩy giun định kỳ năm lần, 2,5% tẩy giun không thường xuyên Đặc biệt, có bệnh nhân tẩy giun cách tháng, siêu âm thấy có giun 3.3.2 Đặc điểm nhân trắc nhóm bệnh nhân nhiễm giun đũa 3.3.2.1 Chiều cao Bảng 8: Chiều cao trung bình theo nhóm tuổi Nam Nữ Tuổi Nhiễm giun đũa Không nhiễm giun đũa Nhiễm giun đũa Không nhiễm giun đũa - tuổi 78,3 84,2 76,1 80,8 - 10 tuổi 112,5 118,8 114,4 117,4 11 - 15 tuổi 138,3 144,0 139,6 147,1 16 - 20 tuổi 155,0 161,8 25 147,4 150,6 21 - 40 tuổi 155,1 161,6 148,3 153,1 41 - 60 tuổi 154,1 160,5 148,4 154,1 > 60 tuổi 152,2 153,7 146,3 150,0 Nhận xét: Chiều cao trung bình tất nhóm tuổi, nam nữ bệnh nhân nhiễm giun đũa thấp chiều cao trung bình bệnh nhân khơng nhiễm giun đũa từ 1,5 đến 6,8cm Chiều cao trung bình nam giới trưởng thành nhóm nhiễm giun đũa 155,1cm, thấp 6,5cm so với nhóm khơng nhiễm giun 161,6cm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Chiều cao trung bình nữ giới trưởng thành nhóm nhiễm giun đũa 148,3cm, thấp 4,8cm so với nhóm khơng nhiễm giun 153,1cm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.3.2.2 Cân nặng Bảng 9: Cân nặng trung bình theo nhóm tuổi Nam Tuổi Nữ Nhiễm giun Khơng nhiễm giun Nhiễm giun Không nhiễm giun - tuổi 9,8 11,4 9,2 10,6 - 10 tuổi 19,1 21,4 20,3 21,8 11 - 15 tuổi 33,1 36,0 34,3 40,1 16 - 20 tuổi 48,2 53,4 43,2 45,6 21 - 40 tuổi 48,8 56,9 44,9 51,4 41 - 60 tuổi 47,3 56,5 45,3 52,0 > 60 tuổi 45,5 49,2 26 42,1 44,4 Nhận xét: Cân nặng trung bình tất nhóm tuổi, nam nữ bệnh nhân nhiễm giun đũa thấp cân nặng trung bình bệnh nhân khơng nhiễm giun đũa từ 1,5 - 9,2kg Cân nặng trung bình nam giới trưởng thành nhóm nhiễm giun đũa 48,8kg, thấp 8,1kg so với nhóm khơng nhiễm giun 56,9kg Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Cân nặng trung bình nữ giới trưởng thành nhóm nhiễm giun đũa 44,9kg, thấp 6,5kg so với nhóm khơng nhiễm giun 51,4kg Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.3.2.3 BMI Bảng 10: BMI trung bình theo nhóm tuổi Nam Nhóm tuổi Nữ Nhiễm giun Khơng nhiễm giun Nhiễm giun Không nhiễm giun - tuổi 15,9 15,9 15,9 15,9 - 10 tuổi 15,0 15,1 15,3 15,7 11 - 15 tuổi 17,1 17,0 17,3 18,3 16 - 20 tuổi 20,1 20,4 19,9 20,1 21 - 40 tuổi 20,3 21,7 20,4 21,9 41 - 60 tuổi 19,9 21,8 20,5 21,8 > 60 tuổi 19,7 20,7 19,6 19,6 Nhận xét: Chỉ số BMI bệnh nhân nhiễm giun đũa bệnh nhân không nhiễm giun đũa nhóm tuổi hai giới khác biệt khơng đáng kể 27 3.3.3 Đặc điểm xét nghiệm Bảng 11: Giá trị trung bình số cơng thức hồng cầu Nam Nữ Chỉ số Nhiễm giun đũa Không nhiễm giun đũa Nhiễm giun đũa Không nhiễm giun đũa Số lượng hồng cầu 4,67 4,74 4,52 4,57 Huyết sắc tố 124,53 138,65 125,16 128,08 Hematocrit 0,37 0,42 0,38 0,39 Nhận xét: Cả số: số lượng hồng cầu, huyết sắt tố, hematocrit nhóm bệnh nhân nhiễm giun đũa thấp nhóm khơng nhiễm giun đũa CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng siêu âm 2D bệnh nhân đau bụng 4.1.1 Đặc điểm đau Thời gian đau: có 45,9% bệnh nhân đau bụng cấp tính 54,1% bệnh nhân đau bụng mạn tính kéo dài Vị trí đau: 41,7% bệnh nhân đau quanh rốn; 32% đau vùng thượng vị; 12,8% đau vùng hạ vị; 3,7% đau hố chậu phải; 2,8% đau hạ sườn phải; 2,7% đau mạn sườn phải; 2,7% đau mạn sườn trái; 1% đau hố chậu trái 0,5% đau hạ sườn trái Tính chất đau: 91,1% bệnh nhân đau âm ỉ, liên tục; 6,4% đau dội cơn, 2,5% đau dội, liên tục Đa số bệnh nhân đau âm ỉ, liên tục vùng quanh rốn thượng vị Chính mức độ đau khơng nhiều nên nhiều bệnh nhân không khám ngay, để bệnh dai dẳng, kéo dài 28 4.1.2 Triệu chứng kèm theo 22,6% bệnh nhân có kèm theo tiêu chảy; 16% bị ợ hơi, ợ chua; 7,8% sốt; 5,1% rối loạn tiểu tiện đái máu; 4,5% táo bón; 2,7% nơn; 0,3% bị máu âm đạo bất thường Các triệu chứng kèm theo đặc trưng cho số bệnh, gợi ý nguyên nhân gây đau bụng như: tiêu chảy rối loạn tiêu hóa; ợ hơi, ợ chua viêm loét dày, tá tràng; sốt gợi ý có tổn thương viêm; rối loạn tiểu tiện, đái máu viêm nhiễm đường tiết niệu sỏi niệu; tình trạng táo bón; nơn gặp rối loạn tiêu hóa hay gợi ý tình trạng tắc nghẽn ống tiêu hóa; máu âm đạo gợi ý tổn thương quan sinh dục 4.1.3 Triệu chứng thực thể Khám thấy 3,2% bệnh nhândấu hiệu phản ứng thành bụng; 0,7% có dấu hiệu cảm ứng phúc mạc Đây hai dấu hiệu bụng ngoại khoa quan trọng Có 1,8% bệnh nhân sờ thấy khối ổ bụng, gợi ý có khối (u, khối lồng ruột,…) kích thước lớn 4.1.4 Kết siêu âmbụng 53,8% bệnh nhângiun đũa lòng ruột, có 17 bệnh nhân giun chui ống mật chiếm 1,6%; bệnh nhân bán tắc ruột búi giun chiếm 0,3%; 32 bệnh nhân lồng ruột tiểu tràng - tiểu tràng chiếm 3%; bệnh nhân lồng ruột hồi manh tràng chiếm 0,2% tổng số bệnh nhân đau bụng Các cấp cứu ngoại khoa : viêm ruột thừa chiếm 2,9%; thủng tạng rỗng (khí tự ổ bụng) chiếm 0,2%; chửa tử cung vỡ chiếm 0,4% Kết tương ứng với dấu hiệu phản ứng thành bụng cảm ứng phúc mạc khám Các khối u : u gan nghi ngờ ung thư (trên xơ gan) chiếm 1,2%; dày thành ruột nghi u ( thành dày không đều, cấu trúc lớp) chiếm 0,4%; khối u tử cung, phụ chiếm 0,5% Trong hai bệnh nhân đặc biệt với khối u gan to, lên tới 15cm đường kính, trường hợp có di phổi, có 29 tuổi Cả hai người dân tộc Mông, lạm dụng rượu từ nhỏ (hơn 10 tuổi), thói quen ăn uống thực phẩm rẻ tiền (trái cây, nước ngọt, bánh kẹo,…) nguồn gốc không rõ ràng 29 Các nguyên nhân khác: 2,9% bệnh nhân có thành ruột dày đồng trục (nghi viêm); 0,6% bệnh nhân bị viêm hạch mạc treo; 1,1 % bệnh nhân bị áp xe sán gan; 0,7% bệnh nhân bị xơ gan (khơng có u); 0,2% có u nang ống mật chủ; 0,5% viêm tụy cấp; 1,7% sỏi niệu quản, 2,8% dày thành bàng quang nghi viêm; 2,8% viêm nhiễm tử cung, phần phụ Các nguyên nhân thấy siêu âmbụng tương xứng với triệu chứng lâm sàng, trường hợp cấp cứu ngoại khoa kiểm chứng sau mổ Trên bệnh nhân có nhiều ngun nhân gây đau bụng, ví dụ có bệnh nhân vừa bị áp xe gan hay viêm ruột thừa, viêm đại tràng,… vừa có giun lòng ruột Trong 21,9% bệnh nhân khơng tìm thấy ngun nhân gây đau bụng siêu âm, số kết hợp với kết xét nghiệm máu X quang tìm thấy nguyên nhân, lại dựa vào triệu chứng lâm sàng định hướng nguyên nhân ợ hơi, ợ chua viêm dày tá tràng; tiêu chảy rối loạn tiêu hóa; đau bụng âm ỉ, lúc tiêu chảy, lúc táo bón hội chứng ruột kích thích,… Trong 1062 bệnh nhân đau bụng, dựa vào triệu chứng lâm sàng, siêu âm 2D xét nghiệm máu định hướng đến nguyên nhân thông thường, không gặp ca bệnh hiếm, lạ Những ca bệnh phạm vi điều trị bệnh viện tuyến huyện 4.2 Thực trạng đau bụng giun đũa 4.2.1 Đặc điểm dịch tễ 4.2.1.1 Đặc điểm tuổi Trong 571 bệnh nhân nhiễm giun đũa, lứa tuổi gặp nhiều từ 21 - 40 tuổi, chiếm tỷ lệ 36,4%, độ tuổi lao động Đứng thứ hai nhóm - 10 tuổi, chiếm 32,2%, độ tuổi phát triển, định tầm vóc sau trẻ Tuổi nhiễm giun thấp tuổi (8 tháng tuổi), cao 81 tuổi Độ tuổi trung bình 24,2 ± 18,4.Sự khác biệt nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 30 4.2.1.2 Đặc điểm giới Tỷ lệ nhiễm giun đũa nữ cao nam giới (62,9% nữ so với 37,1% nam) Sự khác biệt hai nhóm nam nữ có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 4.2.1.3 Đặc điểm dân tộc Trong 571 bệnh nhân nhiễm giun đũa, người dân tộc Mông chiếm 89,9%, người Dao chiếm 3,9%, người Giáy chiếm 3,3%, người Xuồng chiếm 1,2%, người Tày chiếm 1,1%, người Lô Lô chiếm 0,5%, người Mường chiếm 0,4%, người Kinh chiếm 0,2% Sự phân bố bệnh theo dân tộc giải thích phân bố dân tộc địa bàn huyện Mèo Vạc: người dân tộc Mông chiếm tới 77%, dân tộc Giáy chiếm 7%, dân tộc Dao chiếm 6%, dân tộc Tày chiếm 3%, dân tộc Kinh chiếm 2%, dân tộc Xuồng chiếm gần 2%, lại dân tộc người khác [6] Ngồi ra, so sánh hai nhóm nhiễm giun đũa khơng nhiễm giun đũa thấy người Mông chiếm tới 89,9% số bệnh nhân nhiễm giun chiếm 48,3% số bệnh nhân không nhiễm giun; tỷ lệ dân tộc khác nhóm nhiễm giun thấp nhóm khơng nhiễm giun đũa Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Như đối tượng nhiễm giun chủ yếu người dân tộc Mông tỷ lệ nhiễm giun đũa người Mông cao 4.2.1.4 Đặc điểm địa Phân bố bệnh nhân nhiễm giun đũa theo địa là: Khâu Vai: 12,1%; Cán Chu Phìn: 8,6%; Giàng Chu Phìn: 8,1%; Niêm Tòng: 8,1%; thị trấn Mèo Vạc: 7,5%; Lũng Pù: 7%; Niêm Sơn: 6,8%; Xín Cái: 6,7%; Pả Vi: 5,6%; Tát Ngà: 4,6%; Thượng Phùng: 4,4%; Tả Lủng: 3,7%; Sủng Trà: 3,5%; Lũng Chinh: 2,8%; Sơn Vĩ: 2,8%; Sủng Máng: 2,8%; Nậm Ban: 1,8%; Hố Quáng Phìn: 1,6%; Lũng Phìn: 1,4%, Pải Lủng: 0,2% Bệnh nhân nhiễm giun đũa Khâu Vai, Cán Chu Phìn, Giàng Chu Phìn, Lũng Pù, Niêm Tòng, Pả Vi, Thượng Phùng cao hẳn tỷ lệ bệnh nhân xã nhóm khơng nhiễm giun đũa Tỷ lệ bệnh nhân xã, thị trấn lại 31 nhóm nhiễm giun đũa thấp khác biệt không đáng kể so với nhóm khơng nhiễm giun đũa Như xã Khâu Vai, Cán Chu Phìn, Giàng Chu Phìn, Giàng Chu Phìn, Lũng Pù, Niêm Tòng, Pả Vi vừa có tỷ lệ phân bố bệnh nhân nhiễm giun đũa cao vừa có tỷ lệ bệnh nhân nhiễm giun đũa cao Thị trấn Mèo Vạc, Niêm Sơn, Xín Cái tỷ lệ phân bố bệnh nhân nhiễm giun đũa cao số lượng bệnh nhân xã, thị trấn đến khám bệnh đơng tỷ lệ nhiễm giun đũa địa phương không cao 4.2.1.5 Đặc điểm nghề nghiệp Đối tượng nhiễm giun gặp nhiều nông dân chiếm 61,8%, sau đến đối tượng trẻ em không chưa học chiếm 26,8% Đối tượng học sinh phát thuốc tẩy giun định kỳ chiếm 10,2% đối tượng cán bộ, viên chức người có trình độ học vấn cao có trường hợp nhiễm giun, chiếm 1,2% So sánh hai nhóm nhiễm giun đũa không nhiễm giun đũa: tỷ lệ học sinh nông dân hai nhóm tương đương nhau, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; tỷ lệ trẻ em khơng chưa học nhóm giun đũa cao nhiều so với nhóm khơng nhiễm giun đũa; tỷ lệ cán bộ, viên chức người buôn bán tự nhóm nhiễm giun đũa thấp hẳn nhóm không nhiễm giun đũa Như vậy, tỷ lệ nhiễm giun đũa trẻ em không chưa học cao (86%); sau đến học sinh nông; thấp cán bộ, viên chức người buôn bán tự 4.2.1.6 Đặc điểm thói quen tẩy giun Tỷ lệ khơng tẩy giun nhóm nhiễm giun đũa chiếm 94,7% cao 74,7% nhóm khơng nhiễm giun đũa Tỷ lệ tẩy giun định kỳ tháng, định kỳ năm tẩy giun không thường xuyên nhóm nhiễm giun đũa thấp nhóm khơng nhiễm giun đũa Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, uống thuốc tẩy giun định kỳ khơng thường xun có tác dụng làm giảm tỷ lệ nhiễm giun đũa Tuy tỷ lệ khơng tẩy giun cao hai nhóm Dù bệnh nhân tẩy giun định kỳ tái nhiễm giun đũa nhanh, số bệnh nhân nhiễm giun có 0,9% bệnh nhân tẩy giun định kỳ tháng lần; 32 1,9% tẩy giun định kỳ năm lần, 2,5% tẩy giun khơng thường xun Đặc biệt, có bệnh nhân tẩy giun cách tháng, siêu âm thấy có giun 4.2.2 Đặc điểm số nhân trắc 4.2.2.1 Đặc điểm chiều cao Chiều cao trung bình tất nhóm tuổi, nam nữ bệnh nhân nhiễm giun đũa thấp chiều cao trung bình bệnh nhân khơng nhiễm giun đũa từ 1,5 đến 6,8cm Chiều cao trung bình nam giới trưởng thành nhóm nhiễm giun đũa 155,1cm, thấp 6,5cm so với nhóm khơng nhiễm giun 161,6cm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Chiều cao trung bình nữ giới trưởng thành nhóm nhiễm giun đũa 148,3cm, thấp 4,8cm so với nhóm khơng nhiễm giun 153,1cm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Như nhiễm giun đũa có ảnh hưởng đến phát triển chiều cao 4.2.2.2 Đặc điểm cân nặng Cân nặng trung bình tất nhóm tuổi, nam nữ bệnh nhân nhiễm giun đũa thấp cân nặng trung bình bệnh nhân khơng nhiễm giun đũa từ 1,5 - 9,2kg Cân nặng trung bình nam giới trưởng thành nhóm nhiễm giun đũa 48,8kg, thấp 8,1kg so với nhóm khơng nhiễm giun 56,9kg Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Cân nặng trung bình nữ giới trưởng thành nhóm nhiễm giun đũa 44,9kg, thấp 6,5kg so với nhóm khơng nhiễm giun 51,4kg Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Như nhiễm giun đũa có ảnh hưởng đến phát triển cân nặng 33 4.2.2.3 Đặc điểm BMI Chỉ số BMI bệnh nhân nhiễm giun đũa bệnh nhân khơng nhiễm giun đũa nhóm tuổi hai giới tương đương hay có khác biệt khơng đáng kể, khơng có ý nghĩa thống kê 4.2.3 Đặc điểm xét nghiệm máu Cả số: số lượng hồng cầu, huyết sắt tố, hematocrit nhóm bệnh nhân nhiễm giun đũa thấp nhóm khơng nhiễm giun đũa Số lượng hồng cầu trung bình bệnh nhân nam nhóm nhiễm giun đũa 4,67G/l, thấp 0,07G/l so với nhóm khơng nhiễm giun đũa 4,74 G/l Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Số lượng hồng cầu trung bình bệnh nhân nữ nhóm nhiễm giun đũa 4,52G/l, thấp 0,05G/l so với nhóm khơng nhiễm giun đũa 4,57G/l Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Lượng huyết sắc tố trung bình bệnh nhân nam nhóm nhiễm giun đũa 124,53gam, thấp 14,12gam so với nhóm khơng nhiễm giun đũa 138,65 gam Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Lượng huyết sắc tố trung bình bệnh nhân nữ nhóm nhiễm giun đũa 125,16gam, thấp 2,92gam so với nhóm khơng nhiễm giun đũa 128,08 gam Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Lượng hematocrit trung bình bệnh nhân nam nhóm nhiễm giun đũa 0,37, thấp 0,05 so với nhóm không nhiễm giun đũa 0,42 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Lượng hematocrit trung bình bệnh nhân nữ nhóm nhiễm giun đũa 0,38, thấp 0,01 so với nhóm không nhiễm giun đũa 0,39 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Như nhiễm giun đũa có ảnh hưởng đến q trình tạo máu Giun đũa ký sinh hỗng tràng chiếm chất dinh dưỡng vật chủ, gây đau bụng, làm giảm giảm cảm giác ngon miệng, ăn kém, khiến thể bị thiếu chất 34 dinh dưỡng, thiếu nguyên liệu để tổng hợp chất tham gia trình tạo xương, tạo máu,… KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, siêu âm 2D bệnh nhân đau bụng Đa số bệnh nhân đau âm ỉ, liên tục vùng quanh rốn thượng vị 45,9% đau cấp tính, 54,1% đau mạn tính Triệu chứng kèm theo: 22,6% tiêu chảy; 16% ợ hơi, ợ chua; 7,8% sốt; 5,1% rối loạn tiểu tiện đái máu; 4,5% táo bón; 2,7% nơn; 0,3% bị máu âm đạo bất thường Triệu chứng thực thể: 3,2% có phản ứng thành bụng, 0,7% có cảm ứng phúc mạc, 1,8% sờ thấy khối Siêu âm tìm thấy 20 nhóm nguyên nhân thường gặp, phần lớn khả điều trị bệnh viện tuyến huyện Trong đáng ý: có tới 53,8% bệnh nhân nhiễm giun đũa; 5,1% bệnh nhân đau bụng biến chứng cấp tính giun đũa; 3,5% cấp cứu ngoại khoa; 1,6% nghi ung thư, với đặc điểm tuổi đời trẻ (ca trẻ 29 tuổi), liên quan đến thói quen lạm dụng rượu, ăn loại thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ 35 21,9% bệnh nhân siêu âm khơng tìm thấy ngun nhân, chẩn đoán điều trị dựa vào kết xét nghiệm máu, X quang triệu chứng lâm sàng Thực trạng bệnh nhân đau bụng giun đũa Tỷ lệ đau bụng giun đũa: 53,8% Dịch tễ: - Độ tuổi trung bình 24,2 ± 18,4 Tuổi nhiễm giun thấp tuổi (8 tháng tuổi), cao 81 tuổi Nhóm tuổi gặp nhiều từ 21 - 40 tuổi, đứng thứ hai nhóm - 10 tuổi - Tỷ lệ nữ nhiều nam - Đối tượng gặp nhiều nông dân, người dân tộc Mông - 86% trẻ em không chưa học nhiễm giun đũa - Khâu Vai xã có tỷ lệ nhiễm giun đũa cao - Tẩy giun định kỳ làm giảm tỷ lệ nhiễm giun đa số bệnh nhân khơng có thói quen tẩy giun định kỳ Các biến chứng cấp tính giun đũa: 1,6% giun chui ống mật, 0,3% bán tắc ruột búi giun, 3% lồng ruột tiểu tràng – tiểu tràng, 0,2% lồng ruột hồi – manh tràng Ảnh hưởng giun đũa lên phát triển - Nhiễm giun đũa ảnh hưởng đến trình tạo máu, làm giảm công thức hồng cầu - Nhiễm giun đũa làm giảm tăng trưởng chiều cao, cân nặng, làm giảm tầm vóc người bệnh 36 KIẾN NGHỊ Tăng cường hoạt động tuyên truyền giáo dục sức khỏe nhiều hình thức; lồng ghép giáo dục người dân thói quen tẩy giun định kỳ cho gia đình, đại tiện nhà tiêu, rửa tay trước ăn sau vệ sinh, khơng dùng phân tươi bón ruộng,…trong hoạt động văn hóa, hội họp thơn bản; lồng ghép giáo dục tác hại phòng chống giun vào chương trình học, hoạt động ngoại khóa học sinh cấp Vận động, hỗ trợ hộ dân chưa có nhà tiêu xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh Duy trì, đẩy mạnh cơng tác điều trị chọn lọc: cấp phát thuốc tẩy giun miễn phí cho học sinh trẻ em, tiến tới điều trị toàn dân Bệnh viện dự trù thêm thuốc giun vào danh mục thuốc bảo hiểm để cấp phát cho bệnh nhân 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Ký sinh trùng, Trường đại học Y Hà Nội (2013) Ký sinh trùng lâm sàng Nhà xuất y học Tr 30-34 Bộ môn nhi, Trường đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng nhi khoa, tập Nhà xuất y học Bộ môn ngoại, Trường đại học Y Hà Nội (2016), Triệu chứng học ngoại khoa Nhà xuất y học Bộ môn nội, Trường đại học Y Hà Nội (2011), Nội khoa sở, tập Nhà xuất y học The American Institute of Ultrasound in Medicine J Ultrasound Med 2001 Mar;20(3):p 269-274 Dự án 600 (2014) Huyện Mèo Vạc (Hà Giang), viewed 01/8/2018, from: 38 Trung tâm y tế huyện Mèo Vạc (2018), Báo cáo kết tẩy giun đợt I năm 2018 Trung tâm y tế huyện Mèo Vạc (2017), Báo cáo kết tẩy giun năm 2017 39 ... bệnh nhân đau bụng 35 Thực trạng bệnh nhân đau bụng giun đũa 36 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: Đau bụng lý hàng... trạng bệnh nhân đau bụng nhiễm giun đũa CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau bụng 1.1.1 Đại cương Đau bụng triệu chứng thường gặp nhiều nguyên nhân khác Chẩn đoán nguyên nhân đau bụng đơn giản... Nguyên nhân đau bụng 1.1.3.1 Nguyên nhân gây đau bụng cấp tính Nguyên nhân gây đau bụng ngoại khoa cấp tính [2], [3] : - Viêm ruột thừa : thường đau vùng hố chậu phải (có thể đau cạnh rốn), đau âm

Ngày đăng: 01/12/2018, 12:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đau bụng

      • 1.1.1. Đại cương

      • 1.1.2. Khám lâm sàng bệnh nhân đau bụng

        • 1.1.2.1. Hỏi bệnh

        • 1.1.2.2. Khám bệnh

        • 1.1.3. Nguyên nhân đau bụng

          • 1.1.3.1. Nguyên nhân gây đau bụng cấp tính

          • 1.1.3.2. Nguyên nhân gây đau bụng mạn tính

          • 1.2. Giun đũa ( Ascaris lumbricoides)

            • 1.2.1 Đặc điểm sinh học

            • 1.2.2. Đặc điểm siêu âm

            • 1.2.3. Đặc điểm dịch tễ

            • 1.2.4. Tác hại và biểu hiện bệnh lý

            • 1.2.5. Phòng chống giun đũa

            • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

                • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

                • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu

                • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

                  • 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu

                  • 2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ

                  • 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan