Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng

93 200 0
Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ G IÁ O DỤC VÀ Đ À O TẠO TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ N Ộ I KHOA LUẬT T rần Thị M inh Tâm PHẬP LUẬT VÊ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIÊN VAY CỦA CÁC Tổ CHỨC TÍN DỤNG m LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • Hà Nội - 2002 • • Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi B ộ GIAO DỤC VẢ ĐẢO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Trần Thị M inh Tâm PHẬP LUẬT VÊ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIÊN VAY CỦA CÁC Tổ CHÚC TÍN DỤNG ■ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 505 15 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: TS Luật học Đinh Dũng Sỹ Hà Nội -2002 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHUƠNG 1: NHŨNG VAN Đ Ê LÝ LUẬN c B Ả N V Ề X Ử L Ý TÀI SẢN BẢO Đ Ả M TIỀN V A Y CỦ A CÁ C T ổ CHỨC TÍN D Ụ N G ' 1.1 Khái luận chung bảo đảm tiền v a y ' 1.2 Khái niệm , đặc điểm nguyên tắc việc xử lý tài sản bảo đảm tiền v a y * 1.3 Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền v a y 1.3.1 Khái niệm pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền v a y 1.3.2 Sự cần thiết yêu cầu pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền v ay CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ x LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN v a y THỰC TRẠ N G VÀ NHŨNG VAN Đ Ề Đ Ặ T R A 2.1 Tổng quan thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền v ay 2.2 Các quy định quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền v a y 2.3 Thủ tục, phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền v a y 2.4 Thanh toán thu nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền v a y 2.5 Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo định quan có thẩm quyền í Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 2.6 Áp dụng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền v a y CHƯƠNG 3: VAN ĐỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT x LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN V A Y .6 3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền v a y 3.2 Đ ịnh hướng hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền v a y 3.2.1 X ây dựng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay m ột phận đặc thù pháp luật giao dịch bảo đ ả m 3.2.2 Đ ịnh hướng hồn thiện pháp luật trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 3.2.3 Đ ịnh hướng hoàn thiện quy định khác liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm tiền v a y 3.2.4 Xây dựng trình tự, thủ tục tố tụng rút gọn việc giải tranh chấp xử lý tài sản bảo đảm tiền v a y KẾT LUẬ N LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết để tài Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng xác định nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế, xã hội phải hình thành đồng khn khổ pháp lý an tồn kinh doanh tiền tệ, ngân hàng, giải nợ tồn đọng đôi với tăng cường ch ế định pháp lý, kinh tê hành nghĩa vụ trả nợ người vay báo vệ quyên thu nợ hợp pháp người cho vay Để thực nhiệm vụ này, việc nghiên cứu hoàn chỉnh khung pháp luật bảo đảm tiền vay, đặc biệt quy định xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng yêu cầu cấp thiết hoạt động tiền tệ, ngân hàng[l, tr 114] Trên thực tế, quy định xử lý tài sản bảo đảm ban hành từ thời kỳ đầu công đổi kinh tế quy định xử lý tài sản bảo đảm Pháp lệnh Hợp dân năm 1989, Pháp lệnh Hợp kinh tế nãm 1989, Quyết định 156/QĐ-NH ngày 18/11/1989 Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy định chấp tài sản vay vốn ngân hàng, sau Quyết định 217-QĐ/NH ngày 17/8/1996 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy chế cầm cố, chấp tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng Mặc dù văn pháp luật tạo sở pháp lý cho tổ chức tín dụng xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, song thân chúng chưa chưa cụ thể chưa đủ hiệu lực pháp lý để quan nhà nước có thẩm quyền thực thi thủ tục hành cần thiết liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay - - Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1995 Luật tổ chức tín dụng ban hành năm 1997 có thay đổi đáng kể quy định trao quyền chủ động cho tổ chức tín dụng xử lý tài sản bảo đảm bên bảo đảm không thực cam kết Trên sở quy định này, Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Thơng tư liên tịch số 03/2002/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 Ngân hàng Nhà nước Việt nam, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Tài chính, Tổng cục Địa hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng số văn Chính phủ, Bộ, ngành ban hành Tuy vậy, thực tế tình trạng nợ q hạn, nợ khó đòi khơng thu hồi ngày lớn khối lượng tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng khơng xử lý Theo số thống kê đến hết năm 2001, nợ hạn tổ chức tín dụng khó có khả thu hồi lên đến 23.000 tý đổng, khoảng 1/3 nợ tồn đọng nằm tài sản bảo đảm[32] Riêng Thành phơ Hổ Chí Minh, khối lượng tài sản bảo đảm cần xử lý lên đến 2915 tài sản[33] Tinh trạng làm ứ đọng vốn cung ứng cho kinh tế, gây lãng phí tài sản nhà nước, nhân dân có nguy làm ổn định hoạt động hệ thống ngân hàng, nguy phá vỡ tính ổn định kinh tế Để giải tình trạng này, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 149/ 2001/QĐ-TTg ngày 5/10/2001 việc phê duyệt Đề án xử lý nợ tổn đọng Ngân hàng thương mại nhằm tập trung xử lý khoản nợ tồn đọng tài sản bảo đảm khoản nợ tồn đọng dư nợ đến hết tháng 12 năm 2000, trao đặc quyền cho ngân hàng việc xử lý tài sản bảo đảm huy động tất Bộ, ngành việc hỗ trợ ngân hàng xử lý tài sản Thực trạng cho thấy bối cảnh có văn pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tương đối đầy đủ, việc xử lý tài sản bảo đảm nợ vay tổ chức tín dụng nan giải Điều đặt vấn đề tính đồng bộ, tính thống phù hợp quy định giao dịch bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay cần nghiên cứu, xem xét để tìm nguyên nhân định hướng hoàn thiện Với lý đây, chọn đề tài “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Liên quan đến việc nghiên cứu quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, có số cơng trình khoa học, báo cáo khoa học, số báo tìm hiểu biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, bảo đảm thực hợp kinh tế, sâu nghiên cứu khía cạnh vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Có thể kể đến cơng trình khoa học như: Luận án Thạc sỹ Luật học "Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế" tác giả Lê Quốc Hiền; Luận án Thạc sỹ Luật học "Thế chấp quyền sử dụng đất bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng nước ta nay" tác giả Bùi Thị Thanh Hằng; Luận án Thạc sỹ Luật học "Các biện pháp bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng" tác giả Trương Thị Kim Dung; Luận án Thạc sỹ Luật học "Công chứng hợp đồng kinh tế thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế, thực trạng giải pháp" tác giả Nguyễn Thị Hạnh; Luận án Thạc sỹ Luật học "Chế định hợp đồng vay tài sản Bộ luật Dân Việt Nam" tác giả Trần Cơng Đồn; Luận án tiến sỹ kinh tế “Những giải pháp bảo đảm tiền vay” tác giả Nguyễn Như Minh; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở "Một số vấn đề biện pháp bảo đảm thực - - Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nghĩa vụ dân Bộ luật Dàn Việt Nam" tác giả Phan Xuân Tuy Các cơng trình chưa sâu nghiên cứu cách chỉnh thể sở lý luận thực tiễn quy định xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Chính điều tạo nên cần thiết thúc thực đề tài “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiển vay tổ chức tín dụng” Mục tiêu nhiệm vụ Luận văn Thông qua việc nghiên círu cách có hệ thống sở lý luận xử lý tài sản bảo đảm giao dịch dân nói chung, giao dịch bảo đảm tiền vay nói riêng, thời xem xét, đánh giá thực trạng pháp luật, mong muốn làm sáng tỏ sở lý luận chất pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, làm tiền đề cho việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam giai đoạn Để đạt mục tiêu trên, Luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; nghiên cứu chất, đặc điểm việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay yếu tố ảnh hưởng đến chất, đặc điểm - Nghiên cứu mối quan hệ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay với việc xử lý tài sản bảo đảm giao dịch dân khác để làm rõ nhu cầu thực tiễn việc ban hành quy định xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng - Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật bảo đảm tiền vay nói riêng thực tiễn thực hiện, áp dụng quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay - Kiến nghị sửa đổi, hoàn thiện khung pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam Đỏi tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định hành pháp luật điều chỉnh việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, mối quan hệ quy định tổng thể hệ thống pháp luật tác động hệ thống pháp luật thực tiễn hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng Trong khn khổ luận văn này, chúng tơi khơng sâu vào tìm hiểu tất vấn đề việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay mà tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý, sở lý luận, thực tiễn nội dung quy định pháp luật việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Trên sở phạm vi nghiên cứu này, đưa khuyến nghị cụ thể việc hoàn thiện khung pháp luật bảo đảm tiền vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Chúng lấy chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử làm sở phương pháp luận để nghiên cứu thực đề tài Các phương pháp cụ thể sử dụng việc nghiên cứu thực Luận văn gồm: phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt trình nghiên cứu đề tài Dự kiến đóng góp đề tài Với việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng”, chúng tơi dự kiến đóng góp số nội dung sau: - - Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi - N ghiên cứu, so sánh bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung với bảo đảm tiền vay để làm rõ chất giao dịch bảo đảm tiền vay tài sản việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, cần thiết yêu cầu pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; - Nghiên cứu, đánh giá cách tổng thể thực trạng hệ thống pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay sở lý luận thực tiễn, tìm điểm tích cực hạn chế thực trạng hệ thống pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; - Đưa khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nói riêng pháp luật bảo đảm tiền vay hành Bơ cục luận văn Ngồi Lời nói đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận vãn gồm ba Chương, bố cục sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chương 2: Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay - Thực trạng vấn đề đặt Chương 3: Vấn đề hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng - - ba Có thể vận dụng mơ hình bán đấu giá tài sản công khai thị trường theo quy định thông tư 02/2002/' 1TLT/NHNN-BTP ngày 5/2/2002 quy định việc bán tài sản có chứng kiến Cơng chứng viên Việc quy định phương thức xử lý tài sản bảo đảm vừa đạt mục đích tơn trọng cam kết, thoả thuận bên việc xử lý tài sản, đồng thời bảo đảm quyền lợi bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm đưa tài sản bảo đảm xử lý Phương thức nhận tài sản bảo đảm tiền vay đ ể thay thê cho - việc thực nghĩa vụ báo đảm: Có thể thấy việc nhận tài sản để thay nghĩa vụ trường hợp xử lý tài sản mà việc xác định giá trị tài sản bảo đảm không “kiểm chứng” thị trường nên tính khách quan việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay chưa thực đảm bảo, đặc biệt trường hợp pháp luật trao quyền cho tổ chức tín dụng định áp dụng phương thức xử lý này, định giá tài sản để bù trừ nghĩa vụ Do đó, chúng tơi cho phương thức nhận tài sản bảo đảm để thay nghĩa vụ trả nợ áp dụng trường hợp bên có thoả thuận việc thực phương thức Trong trường hợp khơng có thoả thuận việc tổ chức tín dụng nhận tài sản để thay nghĩa vụ bảo đảm, tổ chức tín dụng không định áp dụng phương thức nhận tài sản Quy định thống với phương thức xử lý tài sản quy định văn pháp luật khác Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Nghị định 79/2001/NĐ-CP ngày 1/11/2001 Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/10/1999 giao dịch bảo đảm - Phương thức nhận tài sản hên thứ ba: cần phân loại tài sản bảo đảm mà tổ chức tín dụng thực việc xử lý mà không cần thoả thuận với bên thứ ba, chủ yếu số loại giấy tờ có séc, hối -75- Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi phiếu[6] trường hợp xử lý tài sản phương thức phải có thoả thuận tổ chức tín dụng, bên bảo đảm bên thứ ba (hiện nay, pháp luật quy định trường hợp áp dụng phương thức trường hợp có thoả thuận bên) Việc quy định phương thức xử lý tài sản đơn giản hoá thủ tục xử lý, phương thức xử lý, vừa đảm bảo quyền xử lý tài sản thu hồi nợ nhanh chóng tổ chức tín dụng, vừa đảm bảo tính cơng khai, khách quan, bảo vệ lợi ích bên bảo đảm c Quy định thứ tự ưu tiên toán Như chúng tơi phân tích Chương 2, quy định việc toán thu nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm tiên vay hành chưa bảo đảm quyền ưu tiên toán tổ chức tín dụng lợi ích bên bảo đảm Do đó, việc tuân thủ nguyên tắc quyền ưu tiên tốn tổ chức tín dụng lợi ích bên bảo đảm cần sửa đổi, bổ sung số nội dung sau: - Quy định rõ loại “chi phí” từ việc xử lý tài sản trường hợp tổ chức tín dụng, bên thứ ba xử lý tài sản Theo chúng tơi, chi phí cần quy định cụ thể, bao gồm chi phí quảng cáo bán tài sản, chi phí quản lý tài sản, chi phí định giá tài sản, chi phí tổ chức bán đấu giá tài sản, lệ phí cơng chứng, chứng thực hợp đồng, thuế chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản trường hợp tổ chức tín dụng bên thứ ba xử lý tài sản - Bãi bỏ quy định thứ tự tốn thuế khoản phí nộp ngàn sách nhà nước trước khoản nợ Trong trường hợp tổ chức tín dụng, Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản xử lý tài sản mà phải nộp thuế chuyển nhượng khoản thuế tính vào chi phí xử lý tài sản -76- Đối với việc thu thuế VAT xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, cho điểm cần giải đối tượng phải nộp thuế, việc hạ mức thuế suất theo Thơng tư số 62/2002/TT-BTC ngày 18/7/2002 Do đó, cần sửa đổi Thông tư hướng dẫn việc thu thuế giá trị gia tăng theo hướng quy định đối tượng phải truy thu thuế khách hàng vay, kể trường hợp tổ chức tín dụng xử lý tài sản bảo đảm Với quy định này, trường hợp tổ chức tín dụng xử lý tài sản khơng phải trích từ số tiền ưu tiên tốn để trả thuế cho khách hàng, vừa tránh tiêu cực việc trốn thuế VAT khách hàng Đối với khoản thuế nợ đọng doanh nghiệp, thấy bất cập việc truy thu thuế nợ đọng doanh nghiệp văn luật quy định không không rõ ràng mà văn hướng dẫn thi hành công văn đạo nghiệp vụ quan thuế Do đó, việc văn hướng dẫn, đạo nghiệp vụ việc không thu thuế nợ đọng doanh nghiệp xử lý tài sản cần thiết nhằm đảm bảo việc thực thống nhất, pháp luật quy định thuế, toán thu nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm Ngoài ra, cần tổ chức phổ biến pháp luật việc áp dụng pháp luật thuế, xử lý tài sản bảo đảm nói chung bảo đảm tiền vay nói riêng d Xử lý tài sản theo định quan có thẩm quyền Để việc định tham gia quan tố tụng, quan thi hành án vào trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay vừa đảm bảo yêu cầu hoạt động quyền lực nhà nước, vừa không xâm phạm vào quyền bên pháp luật bảo hộ, pháp luật cần điều chỉnh vấn đề sau: - Đối với tài sản bảo đảm vật chứng vụ án hình sự, cần bỏ quy định mục II Thông tư 06/TTLT/TANDTC-VKSNDTC ngày 4/10/1998 việc quan điều tra xác định hợp đồng bảo đảm không hợp pháp để chờ -77- Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Toà án tuyên bố vô hiệu trường hợp tài sản bảo đảm khổng liên quan đến việc phạm tội bị can, bị cáo Trong trường hợp này, phải trao cho bên tham gia giao dịch quyền yêu cầu quyền khơng u cầu Tồ án tun bố vơ hiệu hợp đồng Việc quan điều tra yêu cầu Tồ án tự xem xét, tun bố vơ hiệu hợp đồng việc ký kết, thoả thuận bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm không ảnh hưởng đến quyền lợi ích chủ thể khác không liên quan đến việc phạm tội vi phạm quyền chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm - Đối với tài sản bị kê biên vụ án hình sự, cần giải xung đột pháp luật quy định Thông tư 06/ĨTLT/TANDTC-VKSNTC ngày 4/10/1998 Thông tư 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 việc thống tiêu chí kê biên tài sản người bị khởi tố hành vi phạm tội Chúng cho tài sản bảo đảm thực cho nghĩa vụ dân bị kê biên việc tài sản có liên quan đến hành vi phạm tội Trong trường hợp lại tài sản bảo đảm khơng bị kê biên Với quy định bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức tín dụng tài sản bảo đảm tiền vay tạo môi trường pháp lý thuận lợi, hạn chế rủi ro từ việc thực quyền lực nhà nước hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay - Đôi với việc kê biên tài sản thê chấp, cầm tổ chức tín dụng đ ể xử lý cho việc thực nghĩa vụ khác Thông tư liên tịch số 12/TTLT/VKSNDTC-BTP ngày 26/2/2001, cần xác định rõ trường hợp quan thi hành án kê biên tài sản để thi hành nghĩa vụ khác đáp ứng đủ hai điều kiện: ♦ Bên bảo đảm phải thi hành nghĩa vụ dân khác mà khơng tài sản khác; -78- ♦ Tài sản bảo đảm có giá trị lớn tồn nghĩa vụ bảo đảm chi phí cho việc kê biên, xử lý tài sản Việc xác định giá trị tài sản để định kê biên cần thông qua hội đồng, có tham gia tổ chức tín dụng nhận tài sản bảo đảm, quan tài vật giá, quan chun mơn bên bảo đảm - Đối với tài sản bảo đảm tiền vay giao cho tổ chức tín dụng xử lý theo án, định Tỡà án, định quan thi hành án: trước hết, việc giao tài sản cần Toà án phán theo cam kết hợp pháp bên hợp Khi tài sản bảo đảm giao cho tổ chức tín dụng để xử lý theo án, định Tồ án, cần có quy định cho phép tổ chức tín dụng xử lý tài sản theo thủ tục tự bán đấu giá uỷ quyền bán đấu giá cho quan có chức bán đấu giá tài sản theo trình tự, thủ tục chung 3.2.3 Định hướng hoàn thiện quy định khác liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngoài quy định trực tiếp việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay mà tổ chức tín dụng, khách hàng vay phải thực xử lý tài sản việc áp dụng quy định liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm tiền vay mảng thực trạng pháp luật cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện - Đối với quy định việc công chứng, chứng thực hợp đồng mua bán, chuyển nhượng tài sản, cần bổ sung Nghị định 75/2001/NĐ-CP ngày 8/12/2001 quy định việc công chứng, chứng thực hợp đồng mua bán, chuyển nhượng tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng bên thứ ba xử lý tài sản Các giấy tờ pháp lý để chứng minh quyền xử lý tài sản bảo đảm bên xử lý tài sản bao gồm: hợp bảo đảm, giấy chứng nhận -79- Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bên bảo đảm, văn thoả thuận phương thức xử lý Trên sở pháp lý này, Cơng chứng viên có thê xác định lực người bán, chuyển nhượng tài sản - Quy định việc làm thủ tục chuyển quyền sỏ hữu, quyền sử dụng tài sản đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản xử lý tài sản bảo đảm tiền vay vấn đề đặt Để việc áp dụng pháp luật xác, phù hợp, cần bổ sung thủ tục đãng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản trường hợp tổ chức tín dụng chuyển nhượng tài sản bảo đảm tiền vay Việc đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm cho người mua sở vào hợp mua bán, chuyển nhượng, giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng, hợp bảo đảm Với quy định này, việc xử lý tài sản không gặp phải rủi ro từ thủ tục hành việc áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền - Nhằm khắc phục vướng mắc việc áp dụng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, ngồi việc cần có quy định rõ ràng công chứng, chứng thực văn mua bán, chuyển nhượng tài sản, đăng ký chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cần định hướng hồn thiện số nội dung lớn rà sốt quy định chổng chéo, mâu thuẫn để thay thế, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ văn hướng dẫn Bộ, ngành chưa phù hợp với pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, thời đề cao công tác tập huấn triển khai quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm để vận dụng xác quy định hành 3.2.4 Xây dựng trình tự, thủ tục tơ tụng đơn giản, nhanh chóng việc giải tranh chấp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Đây yêu cầu lớn đặt việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân hành Yêu cầu xuất phát từ đặc trưng quan hệ tín dụng ngân hàng, quan hệ bảo đảm tiền vay -80- Trên thực tế, giao dịch bảo đảm tiền vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng pháp luật quy định cụ thể điều kiện ký kết, nội dung ký kết, điều kiện tài sản bảo đảm, trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Đổng thời, việc cho vay, bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng quy định chi tiết quy chế ban hành nội bên cam kết cụ thể hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay Vói sở pháp lý trên, việc xử lý tranh chấp liên quan đến bảo đảm tiền vay thường phán việc yêu cầu hoàn trả khoản tín dụng, giao tài sản cho bên nhận chấp, cầm cố để xử lý sở cam kết hợp đồng Vì vậy, việc giải tranh chấp liên quan đến bảo đảm tiền vay thường vụ án với tình tiết rút gọn mà khơng cần thiết phải theo trình tự thơng thường Trong đó, quy định thủ tục giải tranh chấp dân sự, kinh tế chưa đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng, vụ kiện đòi giao tài sản bảo đảm - v ề mặt thời gian, phiên tồ sơ thẩm thủ tục giải vụ án phải kéo dài tháng, kể từ thời điểm bên có yêu cầu nộp đơn khởi kiện Toà án (1 tháng thụ lý vụ án, việc mở phiên xét xử sau tháng kể từ ngày thụ lý vụ án), phiên Phúc thẩm mở sau tháng Toà án cấp tỉnh, tháng Toà án Tối cao, kể từ thời điểm kháng cáo; việc xét xử Giám đốc thẩm tháng kể từ ngày có kháng nghị Trong trường hợp phải hỗn phiên tồ người tham gia tố tụng vắng mặt việc giải tranh chấp kéo dài hơn[7,8] Thực tiễn giải tranh chấp lĩnh vực tín dụng ngân hàng dường “khơng có điểm dừng” Do vậy, thủ tục tố tụng -81- Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi chưa đáp ứng yêu cầu giải vụ án cách nhanh, gọn, đảm bảo việc thu hồi nợ trả nợ khách hàng - Về thành phần xét xử, thủ tục giải vụ án dân hội xét xử sơ thẩm gồm thẩm phán hai hội thẩm nhân dân, hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán hội giám đốc thẩm, tái thẩm gồm thẩm phán Đối với thủ tục giải vụ án kinh tế, hội đồng sơ thẩm gồm hai thẩm phán hội thẩm, phiên tồ phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm tương tự thủ tục giải vụ án dân Pháp luật nhiều nước giới thường quy định thủ tục giải vụ án đòi nợ theo thủ tục rút gọn Theo pháp luật Nhật Bản, sau thụ lý đơn khởi kiện, Toà án xem xét hồ sơ định kê biên tài sản, tổ chức bán đấu giá tài sản, toán tiền cho chủ nợ chuyển quyền sở hữu tài sản cho người mua Bộ luật Tố tụng dân Pháp có quy định việc định theo đơn yêu cầu đương không cần có mặt hai bên trường hợp có để khơng gọi hai bên tồ, thủ tục giải vụ án cho phép thẩm phán định mà không cần tiến hành tranh luận phiên tồ Chúng tơi cho rằng, để đảm bảo quyền lợi bên tham gia giao dịch theo thủ tục nhanh, gọn, đơn giản pháp luật tố tụng nước ta cần bổ sung quy định thủ tục tố tụng rút gọn số vụ việc cụ thể, có việc giải tranh chấp tài sản bảo đảm tiền vay Có thể đưa nội dung cần hồn thiện thủ tục tố tụng để giải tranh chấp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay như: - Thống trình tự tố tụng việc giải tranh chấp kinh tế dân -82- - Bổ sung thủ tục yêu cầu toán nợ, theo đó, sở đơn người có quyền yêu cầu hổ sơ hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm, Toà án định buộc bên có nghĩa vụ phải tốn nghĩa vụ định việc xử lý tài sản theo hợp đồng bên bên có nghĩa vụ khơng tốn nghĩa vụ - Về thủ tục xử lý tài sản: Theo đơn yêu cầu bên có quyền, Tồ án định việc thực nghĩa vụ trả nợ vay, việc xử lý tài sản theo hợp đồng bên bên có nghĩa vụ khơng tốn nghĩa vụ, việc thực phương thức xử lý tài sản, giao tài sản Trường hợp bên giữ tài sản không giao tài sản, Toà án định thủ tục buộc giao tài sản, kê biên tài sản để giao cho tổ chức tín dụng xử lý Sau có án, định Toà án, quan thi hành án tiến hành thủ tục yêu cầu giao tài sản cưỡng chế bên giữ tài sản không giao tài sản cho tổ chức tín dụng để xử lý Với thủ tục đây, với việc loại bỏ can thiệp quan hành nhà nước vào trình giải tranh chấp, thu hổi tài sản bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khắc phục bất cập thời hạn thủ tục kéo dài, đảm bảo quyền thu hổi nợ xử lý nhanh tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng -83- Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi KẾT LUẬN Bằng việc nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay kiến nghị hoàn thiện pháp luật lĩnh vực này, đưa số kết luận sau: Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay giai đoạn giao dịch bảo đảm tiền vay tài sản, chất việc xử lý tài sản để thực nghĩa vụ giao dịch dân sự, kinh tế Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng có đặc điểm chung việc xử lý tài sản để thực nghĩa vụ giao dịch dân sự, kinh tế, đồng thời có điểm đặc thù, xuất phát từ đặc trưng, tính chất hoạt động tín dụng ngân hàng Các đặc điểm định tới việc xây dựng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, chế xử lý chế áp dụng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Với vấn đề đặt thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay cho thấy nhu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khách quan xúc hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng việc hoàn thiện quy định pháp luật dân sự, pháp luật tố tụng dân văn có liên quan khác Chúng tơi mong muốn kiến nghị đưa nguồn tư liệu tham khảo hữu ích việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật hành -84- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đợi hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2001 Nghị s ố 51/2001/NQ-UBTVQH ngày 25/12/2001 Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2002 Bộ luật Dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật- Bộ Tư pháp, tháng 11/1995 Hiệp định CHXHCN Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ vê quan hệ thương mại, Công báo sô'7- ngày 22-281212002 Luật T ổ chức tín dựng sô' 2119971QH10 ngày 1211211997, Các văn pháp luật hành ngân hàng năm 1998, Nhà xuất Thống kê, ì 999 Pháp lệnh Thương phiếu số 1711999/PL-UBTVQH ngày 1/7/2000, Công báo số 6, ngày 221912000 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân ngày 1/1/1990, Hệ thống hoá văn pháp luật vê dân tố tụng dân sự, Nhà xuất pháp lý, 1992 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16/3/1994, Các văn pháp luật vê quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất trị quốc gia, 1997 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 1911011999 Chính phủ giao dịch báo đảm, Văn quy phạm pháp luật, tài liệu lưu hành nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tháng 1011999 10 Nghị định 17811999/NĐ-CP ngày 2911211999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Văn bân quy phạm pháp luật, tài liệu lưu hành nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tháng 1211999 11 Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN ngày 25/8/1999 Thống đốc Ngân hàng Nhả nước ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, Văn quy phạm pháp luật, tài liệu lưu hành nội hộ Ngân hàng nhà nước Việt N am , tháng 81ỉ 999 12 Quyết định 1389/200Ỉ/QĐ-NHNN ngày 7/11/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quỵ định việc thành lập Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng thương mại, Văn quy phạm pháp luật, tài liệu lưu hành nội N(Ịán hàng Nhà nước Việt Nam, tháng 11 / 2001 13 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/1212001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành Quy chê cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Văn quy phạm pháp luật, tài liệu lưu hành nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tháng 12/2001 14 Các văn hành liên quan đến cơng tác tín dụng hệ thống ngân hàng Công thương Việt Nam, tài liệu lưu hành nội bộ, tháng /2000 15 Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu dự án VIE, 1999 11 16 Ổn định định chê' tài chính, Tập 1, Tài liệu lưu hành nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2000 17 Đề án thí điểm việc cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chấp giá tri quyền sử dụng đất cho tổ chức tín dụng nước ngồi để vay vốn, tài liệu nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2002 18 Tài liệu tham khảo “Cơ chế xử lý nợ tài sản tồn đọng hệ thống ngân hàng thương mại ”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tháng 8/2000 19 Tài liệu tham khảo “Những học từ việc cấu lại hệ thống ngân hàng ”, Quỹ tiền tệ Quốc tế, tháng 3/2000 20 C hế độ bán đấu giá tài sản Nhật Bản, tài liệu hội thảo “C hế độ bán đấu giá tài sản ” Bộ Tư pháp, 2/200ỉ 21 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, 1999 22 Từ điển Tài ngân hàng, Viện Tiền tệ tín dụng, Nhà xuất ngoại văn, 1991 23 Từ điển Thuật ngữ tài tín dụng Viện khoa học tài chính, Bộ Tài chính, Nhà xuất tài chính,1996 24 Bản án Hình sơ thẩm số 1590/HSST, Tồ án nhản dân Thành phơ' Hồ Chí Minh, ngày 1/8/1999 25 Ban án kinh tế phúc thẩm SỐ3Ỉ/PTKT, Toà Phúc thẩm, Toà án nhân dân tối cao TP Hồ Chí Minh, ngày 13/8/2001 26 Bộ Luật Dân nước Cộng hồ Pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2001 iii Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 27 Pháp luật Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại sô' nước, Nhà xuất T h ế giới, 1997 28 Japan International Cooperration Agency, Luật Nhật Bán, Tập ỉ: 19941997, Tập 2: 1997, Nhà xuất Thanh niên, 1999 29 Tiến sỹ Nguyễn Thị thu Thuỷ, Bài “Bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng”, tài liệu hội thảo "Pháp luật vê hoạt động huy động vốn cho vay tổ chức tín dụng ” Khoa Luật, Đợi học Quốc gia Hà Nội, tháng 4/2002 30 Tiến sỹ Võ Đình Tồn, Bài “Giải nợ tồn đọng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng”, tài liệu hội thảo “Pháp luật hoạt động huy động vốn cho vay tổ chức tín dụng ” Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 4/2002 31 Nguyễn Như Minh, Những giải pháp bào đảm tiền vay Ngân hàng thương mại, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Tài chính- k ế tốn, 1996 32 Anh Thi, Bài “Xử lý tài sản thê chấp ngân hàng chậm ”, Thời báo kỉnh tếV iệt nam ngày 5/10/2001 (nguồn httplwwwlvneconomy.com.vn.) 33 Phan Lê, Bài “Giải nợ hạn- Xử lý nợ khó thu hồi quỹ dự phòng” Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 5/10/2001 (nguồn httplwwwlvneconomy.com.vn.) 34 Thế Hào, Bài “Đối thoại đ ể giải toả vướng mắc- Ngân hàng, doanh nghiệp hiểu nhau?”, Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 25/1/2002 (nguồn http/www/vneconomy.com.vn.) iv 35 Đặng Minh Ngọc, Bài “Một số vấn đề pháp lý vê xử lý tài sản thể chấp hợp đồng vay nợ qua thực tiễn xét xử ỞTồ án nhân dân Thành phơ' Hà Nội ”, Tạp chí Ngán hàng, số chuyên đề, tháng ỉ 2/1998 36 Trần Minh Tuân, Bài “Xử lý tài sản chấp giởm tỷ lệ nợ đọng nhiệm vụ trọng tâm toàn ngành ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, sơ chun đề, tháng 121ỉ 998 37 ẤT.S' Phạm Cao Nguyên, KS Nguyễn Trọng Lễ, Bài “Vấn đề pháp lý, pháp luật, vai trò quan hành pháp luật xử lý tài sản chấp nợ đóng băng ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số 24, thủng 12/1998 38 Đỗ Thanh Bình, Bùi “Một số ý kiến vê sử dụng tài sản để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho tổ chức tín dụng”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, sơ 13, tháng 712001 39 Bùi Văn Phút, Bài “Cần phải thay đổi thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền va y”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 21, tháng Ị1 12001 40 Quý Hào, Bài “Vướng mắc bảo đảm tiền vay, sửa Nghị định trước m ắt”, Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 31/5/2002 (nguồn http/ www!vneconomy.com.vn.) 41 Arturo Galindo, Credittor Rights and the Credit Market- Where you stand?, March 16, 2001 (www/adblorg/res/32.htm) V ... lý việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 1.3 Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 1.3.1 Khái niệm pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Với quy định xử lý tài sản bảo đảm pháp luật nước quy... định bảo đảm lĩnh vực tín dụng ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm lĩnh vực tín dụng đưa điểm chung xử lý tài sản bảo đảm tiền vay: xử lý tài sản bảo đảm tiền vay giai đoạn quan hệ bảo đảm tiền vay tài. .. vấn đề lý luận chung xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, đưa số kết luận sau: Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay giai đoạn quan trọng việc cho vay có bảo đảm tài sản tổ chức tín dụng,

Ngày đăng: 30/11/2018, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan