Vai trò của tòa án trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm dân sự

97 147 1
Vai trò của tòa án trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NHO HỒNG VAI TRỊ CỦA TỊA ÁN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CƠNG BÌNH HÀ NỘI - 2012 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Nho Hong Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Công Bình tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ Tôi xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ trình nghiên cứu, trao đổi kiÕn thøc thùc tÕ phơc vơ cho viƯc thùc hiƯn đề tài Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2012 HV Ngun Nho Hoµng Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Những điểm luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH TỤNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa tranh tụng tố tụng dân 1.1.2 Cơ sở tranh tụng tố tụng dân 16 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ 22 1.2.1 Khái niệm vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân 22 1.2.2 Các yếu tố định vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân 31 Kết luận chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ 43 2.1 TẠI THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TÒA CỦA PHIÊN TÒA SƠ THẨM 43 2.2 TẠI THỦ TỤC HỎI TẠI PHIÊN TÒA CỦA PHIÊN TÒA SƠ THẨM 45 2.3 TẠI THỦ TỤC TRANH LUẬN CỦA PHIÊN TÒA SƠ THẨM 47 2.4 TẠI THỦ TỤC NGHỊ ÁN CỦA PHIÊN TÒA SƠ THẨM 50 2.5 TẠI THỦ TỤC TUYÊN ÁN 58 Kết luận chương 59 Chương 3: NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ 60 3.1 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA VIỆC NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ 60 3.1.1 Yêu cầu công cải cách tƣ pháp nƣớc ta 60 3.1.2 Yêu cầu nâng cao hiệu xét xử phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội điều kiện 62 3.1.3 Yêu cầu việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân 63 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ 67 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân 67 3.2.2 Giải pháp thực pháp luật nhằm nâng cao vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân 73 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật tố tụng dân HĐXX Hội đồng xét xử LTCTAND Luật tổ chức Tòa án nhân dân LSĐBSBLTTDS Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân VADS Vụ án dân PLTTDS Pháp luật tố tụng dân TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTDS Tố tụng dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xây dựng hoàn máy Nhà nƣớc, hệ thống pháp luật để góp phần bảo vệ quyền ngƣời, quyền lợi ích hợp pháp công dân nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta sức thực Thực chủ trƣơng Đảng cải cách cách tƣ pháp, công tác tƣ pháp nói chung hoạt động xét xử giải vụ việc Tòa án nói riêng thời gian qua đạt đƣợc thành tựu định, góp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta Trong lĩnh vực tố tụng dân (TTDS), vấn đề vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân thu hút quan tâm rộng rãi nhà khoa học nhƣ nhà hoạt động thực tiễn Tranh tụng TTDS gì? Vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân điều kiện cải cách tƣ pháp đƣợc thể sao? Việc nghiên cứu số vấn đề mang tính lý luận, pháp luật thực định thực trạng vai trò của Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân góp phần mở hƣớng việc hoàn thiện thực pháp luật tố tụng dân (PLTTDS) nƣớc ta nhằm nâng cao chất lƣợng xét xử sơ thẩm vụ án dân (VADS), hạn chế đến mức thấp tỷ lệ định, án dân sơ thẩm bị hủy, sửa vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Quá trình nghiên cứu khơng nằm ngồi định hƣớng cải cách tƣ pháp đƣợc đề cập Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới: “Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên… nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định…” [10, tr.3-4] Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 “Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp…” [12, tr.5] Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự” làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Quá trình xây dựng Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) sau Bộ luật đƣợc ban hành có số cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý đƣợc cơng bố có đề cập tới vấn đề nhƣ “Bản chất tranh tụng phiên tòa” PGS.TS Trần Văn Độ đăng tạp chí Khoa học Pháp lý số 4/2004; Kỷ yếu hội thảo Nhà pháp luật Việt – Pháp ngày 18/01/2002 “Một số nội dung nguyên tắc tố tụng xét hỏi tranh tụng Kinh nghiệm Pháp việc tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm quản lý Thẩm phán”; luận văn thạc sỹ luật học “Những nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán tố tụng dân - Thực tiễn yêu cầu cần hoàn thiện” tác giả Bùi Thị Huyền bảo vệ Trƣờng Đại học Luật năm 2002; luận văn thạc sỹ luật học “Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm – số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà bảo vệ Trƣờng Đại học Luật năm 2002; đề tài cấp “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tư pháp dân Việt Nam nay” Viện Nhà nƣớc pháp luật Viện Khoa học xã hội Việt Nam thực năm 2010; đề tài cấp sở “Tranh tụng tố tụng dân Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp” Trƣờng Đại học Luật Hà Nội thực năm 2011 v.v… Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu cơng trình đề cập đến số nội dung đề tài dƣới dạng riêng biệt chƣa nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống vấn đề liên quan vai trò Tòa án tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân Ngồi ra, cơng trình đƣợc thực trƣớc BLTTDS đƣợc sửa đổi, bổ sung Trong Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân (LSĐBSBLTTDS) đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII thơng qua kỳ họp thứ ngày 29 tháng năm 2011 có số quy định có liên quan đến vấn đề nhƣ quy định Điều 23a nguyên tắc bảo đảm quyền tranh luận tố tụng dân Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận tranh tụng TTDS vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự, nội dung quy định pháp luật liên quan đến vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự; phát bất cập, vƣớng mắc quy định thực tiễn thực từ đƣa kiến nghị nhằm nâng cao vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân theo tinh thần cải cách tƣ pháp Với mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ: - Nghiên cứu vấn đề lý luận tranh tụng TTDS, vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự, yếu tố định vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự; - Phân tích làm rõ nội dung quy định pháp luật liên quan đến vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự; Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi - Khảo sát thực tiễn xét xử Tòa án phiên tòa sơ thẩm dân để phát vƣớng mắc, bất cập quy định pháp luật liên quan đến vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân trình thực quy định đó; - Tìm giải pháp để nâng cao vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận tranh tụng TTDS vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự, quy định pháp luật liên quan đến vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân pháp luật Việt Nam thực tiễn thực chúng Tòa án Việt Nam Đề tài có nhiều nội dung khác nhau, phạm vi luận văn thạc sỹ xem xét giải hết vấn đề liên quan đến tranh tụng vai trò Tòa án mà chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu vấn đề sau: - Một số vấn đề lý luận tranh tụng TTDS nhƣ khái niệm, ý nghĩa sở tranh tụng TTDS; - Một số vấn đề lý luận vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân nhƣ khái niệm, yếu tố định vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự; - Thực trạng quy định pháp luật vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân thực tiễn thực quy định ngành Tòa án nhân dân (TAND) nói chung TAND tỉnh Quảng Nam nói riêng từ năm 2005 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực việc nghiên cứu, tác giả dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Về đổi chế độ Thẩm phán, theo tác giả cần thực đồng số giải pháp sau: Về chế tuyển chọn để bổ nhiệm nhƣ nhiệm kỳ Thẩm phán Tâm lý không yên tâm với nghề nghiệp, tránh sức ép khiến Thẩm phán phải bận tâm đến việc làm để không bị đƣa khỏi danh sách tái bổ nhiệm hết nhiệm kỳ Thẩm phán nguyên nhân làm cho Thẩm phán khó độc lập tuân theo pháp luật, ảnh hƣởng đến việc bảo đảm tranh tụng cho bên đƣơng Về vấn đề này, Tác giả kiến nghị số vấn đề sau: tăng cƣờng đổi công tác đào tạo nguồn Thẩm phán Thẩm phán đƣợc xem nghề đặc biệt, nghề cần phải có trình độ cao pháp luật đồng thời với việc đào tạo cho Thẩm phán cần phải quy định chế thi tuyển để bổ nhiệm Thẩm phán không nhƣ xét tuyển để bổ nhiệm Thẩm phán nhƣ nay; nhiệm kỳ Thẩm phán cần quy định lại theo hƣớng kéo dài để tạo tâm lý an tâm công tác, Nhiệm kỳ 05 năm Thẩm phán theo quy định Pháp lệnh Thẩm phán hội Thẩm Tòa án nhân hành ngắn, thời hạn cho nhiệm kỳ Thẩm phán nên quy định 10 năm phù hợp Về chế độ tiền lƣơng Thẩm phán cần quy định hệ số lƣơng Thẩm phán phải cao đối tƣợng khác, thay quy định mức lƣơng ngang với đối tƣợng khác nhƣ Thẩm phán sơ cấp hệ số lƣơng khởi điểm 2,34 Thƣ ký Tòa án bất cập Đây giải pháp quan trọng hiệu nhằm tạo an tâm cho Thẩm phán sống thân gia đình để họ vô tƣ khách quan độc lập thật xét xử Cuối chế kiểm soát tƣ cách hoạt động Thẩm phán biện pháp công khai án, định Thẩm phán xét xử với vai trò chủ tọa phiên tòa; Tăng cƣờng giám sát xã hội 77 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi hoạt động nghề nghiệp Thẩm phán cách tăng cƣờng tổ chức phiên tòa xét xử lƣu động nhằm tạo điều kiện để Thẩm phán tự nâng cao ý thức trách nhiệm mình; ngồi khơng nên biên chế Thẩm phán ngƣời địa phƣơng vào Tòa án địa phƣơng để hạn chế quan hệ lệ thuộc với ngƣời thân thích bảo đảm vô tƣ, khách quan việc bảo đảm cho đƣơng tranh tụng Về đổi chế độ Hội thẩm TAND cần thực số giải pháp sau: Tăng cƣờng việc bồi dƣỡng kiến thức pháp lý Hội thẩm TAND Hội thẩm TAND chức danh tố tụng đƣợc cấu vào thành phần HĐXX sơ thẩm để với Thẩm phán, thực chức xét xử Tòa án Cùng với Thẩm phán, Hội thẩm TAND phải đƣợc bồi dƣỡng, tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ xét xử để đủ lực xét xử Cụ thể hóa tiêu chuẩn Thẩm phán Hội thẩm TAND Chẳng hạn, tiêu chuẩn kiến thức pháp lý, không kiến thức pháp lý chung chung nhƣ quy định mà cần có kiến thức pháp lý đƣợc đào tạo hệ thống sở đào tạo pháp luật đƣợc nhà nƣớc cơng nhận nhƣng tối thiểu phải ngƣời có trình độ trung cấp luật; nhiệm kỳ Hội thẩm TAND, theo quan điểm tác giả nhiệm kỳ năm nhƣ quy định chƣa phù hợp Nếu nhiệm kỳ Hội thẩm TAND ngắn nhƣ dẫn đến việc không tận dụng đƣợc kinh nghiệm xét xử Hội thẩm TAND lãng phí kinh phí bồi dƣỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm TAND Do cần quy định thời hạn dài cho nhiệm kỳ Hội thẩm TAND Tác giả kiến nghị cần quy định nhiệm kỳ Hội thẩm TAND phải nhiệm kỳ Thẩm phán 10 năm; cần quy định chế độ chịu trách nhiệm án, định sơ thẩm không pháp luật Hội thẩm phải chịu trách nhiệm kiểm điểm, giải trình nhƣ Thẩm phán chủ tọa phiên tòa vụ án bị hủy, sửa lỗi chủ quan 78 Ngoài ra, với việc thực nhiệm vụ khác cải cách tƣ pháp, ngành Tòa án cần tổ chức, triển khai thực tốt Kết luận số 79KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ trị đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, theo nghị số 49-NQ/TW Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Việc thực thành công Kết luận Bộ trị điều kiện thuận lợi cho ngành Tòa án cải cách mơ hình tố tụng góp phần xây dựng thành cơng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân đem lại quyền bình đẳng, hạnh phúc cho nhân dân 79 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Kết luận chương Trong điều kiện nay, việc hoàn thiện thực tốt quy định pháp luật vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân tất yếu khách quan nhằm khắc phục bất cập pháp luật hành, khắc phục mặt hạn chế thực tiễn xét xử, đáp ứng chủ trƣơng Đảng cải cách tƣ pháp Để đáp ứng chủ trƣơng trên, cần phải hoàn thiện pháp luật thực tốt vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân Đối với việc hoàn thiện pháp luật để nâng cao vai trò Tòa án bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự, trƣớc hết cần sửa đổi cấu chƣơng XIV BLTTDS Sau sửa đổi, bổ sung số quy định BLTTDS nhằm nâng cao vai trò Tòa án bảo đảm tranh tụng nhƣ: nguyên tắc tranh tụng, thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm, vấn đề tranh tụng có ngƣời đề nghị thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng, quy định phần trình bày đƣơng thành mục riêng, trình tự phát biểu ý kiến tranh luận, nội dung tranh luận, vấn đề trở lại hỏi tranh luận Để phát huy vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự, bên cạnh việc hồn thiện pháp luật việc thực pháp luật phải đƣợc trọng nhƣ cần thiết phải bỏ tiền lệ bàn án, thực công khai án dân sơ thẩm đồng thời cần phải đổi chế độ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, đổi tổ chức hoạt động ngành Tòa án 80 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “Vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự” rút số kết luận nhƣ sau: Tranh tụng TTDS q trình Tòa án xác định thật khách quan vụ án đƣợc Tòa án thụ lý vụ án kết thúc án, định có hiệu lực pháp luật, theo chủ thể tham gia tố tụng đƣợc đƣa chứng cứ, lý lẽ, pháp lý để chứng minh, biện luận để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trƣớc Tòa án Tòa án có vai trò định bảo đảm cho đƣơng tranh tụng theo trình tự, thủ tục PLTTDS quy định Các hoạt động tố tụng phiên tòa sơ thẩm dân đƣợc tiến hành theo trình tự định Đối với mơ hình tố tụng theo truyền thống tranh tụng, nội dung hoạt động tố tụng phiên tòa sơ thẩm dân thƣờng bao gồm: bắt đầu phiên tòa, trình bày bên đƣơng sự, tranh tụng, nghị án tun án Đối với mơ hình theo truyền thống xét hỏi, nội dung hoạt động tố tụng phiên tòa sơ thẩm dân thƣờng bao gồm: bắt đầu phiên tòa, xét hỏi, tranh luận, nghị án tuyên án Hiện nội dung hoạt động tố tụng nhiều nƣớc, có Việt Nam có kết hợp yếu tố hợp lý hai mơ hình tố tụng Mặc dù vai trò Tòa án đƣơng hoạt động tố tụng phiên tòa sơ thẩm dân truyền thống tố tụng khác nhƣng với chức xét xử, Tòa án chủ thể có vai trò đặc biệt quan trọng, đánh giá chứng để phán cuối VADS phải chịu trách nhiệm kết giải VADS Vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân tác dụng Tòa án trình tranh tụng phiên tòa 81 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi sơ thẩm từ thủ tục bắt đầu phiên tòa thủ tục tun án, theo Tòa án bảo đảm cho bên đƣơng đƣợc bình đẳng việc đƣa chứng cứ, lý lẽ để chứng minh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tòa án dựa sở kết tranh tụng án, định dân sơ thẩm giải VADS pháp luật Các yếu tố định vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân là: quy định pháp luật phiên tòa sơ thẩm dân liên quan đến quyền nghĩa vụ Tòa án; hệ thống tổ chức cán Tòa án; việc thực quyền nghĩa vụ Tòa án phiên tòa sơ thẩm Vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân gồm: Bắt đầu phiên tòa, hỏi, tranh luận, nghị án tuyên án Nhìn chung, thủ tục tiến hành phiên tòa đƣợc quy định tƣơng đối cụ thể, phù hợp với thực tiễn xét xử theo hƣớng tăng cƣờng tranh tụng Tuy nhiên BLTTDS Việt Nam hành không quy định ý kiến đƣơng việc thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng, không quy định thủ tục trình bày đƣơng mà quy định chung thủ tục hỏi nên phiên tòa sơ thẩm dân nặng xét hỏi, chƣa quy định trình tự phát biểu ý kiến có đƣơng vắng mặt, số lần đƣợc trở lại việc hỏi tranh luận nên chƣa bảo đảm để Tòa án tạo điều kiện cho đƣơng thực tranh tụng Còn số quy định thủ tục phiên tòa sơ thẩm dân chƣa minh bạch, mâu thuẫn nhƣ: nguyên tắc tranh tụng chƣa thức đƣợc ghi nhận, cấu thành phần xét xử sơ thẩm chƣa hợp lý, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tăng cƣờng vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân Trên thực tế Tòa án thực tƣơng đối tốt việc tạo điều kiện thuận lợi cho đƣơng ngƣời tham gia tố tụng khác thực quyền nghĩa vụ họ phiên tòa, nâng cao chất lƣợng xét xử, bảo đảm phán Tòa án chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa Nhƣng số 82 Tòa án, thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm dân chƣa đƣợc tuân thủ triệt để, chƣa bảo đảm tinh thần tranh tụng nên tỷ lệ án, định sơ thẩm bị hủy sửa cao án, định sơ thẩm Kinh doanh thƣơng mại, Lao động Bên cạnh trình độ Thẩm phán Hội thẩm TAND nhiều hạn chế ảnh hƣởng đến việc tạo điều kiện cho đƣơng tranh tụng Trong điều kiện nay, việc hoàn thiện thực tốt quy định pháp luật liên quan đến vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân tất yếu khách quan nhằm khắc phục bất cập pháp luật hành, khắc phục mặt hạn chế thực tiễn xét xử, đáp ứng chủ trƣơng Đảng cải cách tƣ pháp Để đáp ứng chủ trƣơng trên, cần phải hoàn thiện pháp luật thực tốt vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân Đối với việc hoàn thiện pháp luật để nâng cao vai trò Tòa án bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự, cần sửa đổi, bổ sung số quy định BLTTDS, nguyên tắc tranh tụng, thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm, vấn đề tranh tụng có ngƣời đề nghị thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng, quy định phần trình bày đƣơng thành mục riêng, trình tự phát biểu ý kiến tranh luận, nội dung tranh luận, vấn đề trở lại hỏi tranh luận Bên cạnh đó, để phát huy vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân cần thiết phải bỏ tiền lệ bàn án thực công khai rộng rãi án sơ thẩm dân Một yếu tố có tính chất định bảo đảm vai trò Tòa án việc tranh tụng phiên tòa sơ thẩm ngƣời Do cần đổi chế độ Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án nhân dân, đổi tổ chức hoạt động ngành Tòa án 83 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải An (2004), “Thực tiễn tranh tụng phiên tòa dân số vấn đề đặt ra”, Kỷ yếu hội thảo: Vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự, Viện khoa học pháp lý – Bộ Tƣ pháp tổ chức ngày 05/03/2004, Hà Nội Kim Anh (2006), “Khó khăn Luật sƣ Việt Nam trƣớc hội nhập”, Báo Hà Nội mới, số ngày 23-10-2006 Nguyễn Mạnh Bách (1996), Luật tố tụng dân Việt Nam (Lƣợc giải), Nhà xuất Đồng Nai Nguyễn Cơng Bình (2003), “Vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học số 6/2003 Trƣơng Hòa Bình - Bí thƣ trung ƣơng Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2012), “Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt nam xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10), tr Thiều Chửu (1993), Hán - Việt từ điển, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Khai Trí Trần Văn Độ (2003), “Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (7), tr 12 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08 – NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ trị, Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa IX, số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 84 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo kết năm thực Nghị số 08/NQ-TW ngày 2.1.2002 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 2.6.2005 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 13 Học viện tƣ pháp (2004), Kỹ giải vụ án dân sự, Nhà xuất Tƣ pháp 14 Hội đồng thẩm phán TANDTC (2006), Nghị số 02 ngày 12/5/2006 hướng dẫn thi hành phần thứ hai “thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS 15 Uông Chu Lƣu (chủ biên), (2005), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, Chương trình Khoa học xã hội cấp nhà nước (2001-2005), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KX.04.06, Hà Nội 16 Michel Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, Trƣơng Quang Dũng dịch, Nguyễn Văn Bình hiệu đính, Nhà xuất Tƣ pháp 17 Phan Nguyễn (2007), Luật sƣ phải nói khơng với tiêu cực, Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, số ngày 13/04/2007 18 Trần Đình Nhã (2005), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thủ tục tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, chƣơng trình khoa học xã hội cấp nhà nƣớc (2001-2005), Đề tài cấp nhà nƣớc KX.04.06, Đề tài nhánh 03, Hà Nội 19 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 85 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 20 Nhà pháp luật Việt Pháp (2002), Một số nội dung nguyên tắc tố tụng xét hỏi tranh tụng, kinh nghiệm Pháp việc tuyển dụng, bồi dưỡng, bổ nhiệm Thẩm phán, Hà Nội 21 Quốc hội Việt Nam (1995), Hiến pháp Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 22-188 22 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 23 Phan Hữu Thƣ (2004), Một số vấn đề tranh tụng, Kỷ yếu hội thảo: Vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự, Viện khoa học pháp lý – Bộ Tƣ pháp tổ chức ngày 05/03/2004, Hà Nội 24 Đỗ Gia Thƣ (2004), “Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nƣớc ta – nguyên nhân học kinh nghiệm từ trình xây dựng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (7), tr 8-9 25 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011), Báo cáo kết kiểm điểm chất lượng xét xử, giải loại án năm 2011 ngành Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam Thẩm phán Tòa án hai cấp có án bị hủy, án bị sửa, Tam Kỳ 26 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Tham luận Tòa dân Hội nghị tổng kết cơng tác ngành Tòa án nhân dân năm 2008, Hà nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Về pháp luật tố tụng dân sự, kỷ yếu dự án VIF/95/017 Tăng cường lực xét xử Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội/ 28 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Báo cáo chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác ngành Tòa án kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX, Hà Nội 86 29 Tòa án nhân dân tối cao (1997), Vấn đề tổ chức phiên tòa việc thực quy định pháp luật tố tụng phiên tòa Tòa án nhân dân, Đề tài khoa học cấp bộ, Mã số:97-98-043/ĐT, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Cơng văn số 62 ngày 25/4/2012 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 31 Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam - Bộ giáo dục đào tạo (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 32 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa – Nxb Tƣ pháp, Hà Nội/ 87 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỤ LỤC PHỤ LỤC THỐNG KÊ TÌNH HÌNH XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA NGÀNH TÒA ÁN NHÂN DÂN Năm Số vụ việc phải giải (vụ) Số vụ việc giải Số vụ việc xét xử sơ thẩm Số vụ việc (vụ) Tỷ lệ % (tính số vụ việc thụ lý) Dân Tỷ lệ % (tính Số vụ việc số vụ (vụ) việc thụ lý) 69.094 55.395 80,17 21.157 38,19 Hôn nhân gia đình 65.238 59.791 91,65 15.046 25,16 1.246 1.034 83,98 271 26,21 950 812 85,47 245 30,17 Loại vụ việc 2005 Kinh doanh thƣơng mại Lao động Tổng số 136.528 117.032 85,72 36.719 31,38 Dân 74.571 63.079 84,59 25.179 39,91 Hơn nhân gia đình 68.833 64.058 93,06 13.973 21,81 2.445 1.962 80,24 502 25,59 820 760 92,68 285 37,50 2006 Kinh doanh thƣơng mại Lao động Tổng số 146.669 129.859 88,54 39.939 30,76 Dân 89.944 78.528 87,30 36.052 45,90 Hơn nhân gia đình 74.484 70.204 94,25 26.032 37,08 4.287 3.783 88,24 1.231 32,54 1.022 962 94,12 364 37,83 169.737 153.477 90,42 63.679 41,49 85.893 74.562 86,80 24.582 32,96 2007 Kinh doanh thƣơng mại Lao động Tổng số 2008 Dân Số vụ việc xét xử sơ thẩm Số vụ việc (vụ) Tỷ lệ % (tính số vụ việc thụ lý) Hơn nhân gia đình Tỷ lệ % (tính Số vụ việc số vụ (vụ) việc thụ lý) 80.771 76.152 94,28 24.156 31,72 Kinh doanh thƣơng mại 5.384 4.748 88,18 1.262 26,57 Lao động 1.709 1.634 95,61 459 28,09 Năm Loại vụ việc Tổng số 173.757 157.096 90,41 50.459 32,11 Dân 92.327 82.101 88,92 28.531 34,75 Hôn nhân gia đình 145.234 135.547 93,33 40.981 30,23 2009 Kinh doanh thƣơng mại Lao động 5.232 4.557 87,09 1.273 27,93 4.325 4.121 95,28 1.024 24,84 Tổng số 247.118 226.326 91,58 71.809 31,72 Dân 132.541 119.112 89,86 37.097 31,14 Hôn nhân gia đình 139.562 132.127 94,67 38.076 28,81 2010 Kinh doanh thƣơng mại Lao động 2011 Số vụ việc phải giải (vụ) Số vụ việc giải 4.553 4.112 90,31 1.022 24,85 2.341 2.225 95,04 589 26,47 Tổng số 278.997 257.576 92,32 76.784 29,81 Dân 142.124 123.021 86,55 39.869 32,40 Hơn nhân gia đình 147.279 141.251 95,90 40.105 28,39 Kinh doanh thƣơng mại 5.124 4.536 88,52 1.062 23,41 Lao động 9.243 9.025 97,64 2.394 26,52 91,46 83.43 30,02 Tổng số 303.77 277.833 (Nguồn số liệu từ Tòa án nhân dân tối cao từ năm 2005 đến năm 2011) Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỤ LỤC TỶ LỆ BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH SƠ THẨM DÂN SỰ BỊ HỦY, SỬA CỦA NGÀNH TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM Năm Loại vụ việc Dân Hơn nhân gia đình Số vụ việc giải Hủy án theo thủ Tỷ Vụ tục sơ thẩm lệ% 727 0,6 Sửa án Vụ Tỷ lệ% 10 1,3 671 0,2 12 1,7 23 0 3,4 Lao động 0 66 Tổng số 1424 0,8 32 6,4 Dân 1019 0,8 26 2,5 Hôn nhân gia đình 799 0 12 1,5 84 0 5,9 Lao động 0 0 Tổng số 1907 0,8 43 9,9 Dân 1075 0,4 13 1,2 Hơn nhân gia đình 932 0,2 0,2 60 0 5,0 Lao động 0 0 Tổng số 2074 0,6 25 6,4 Dân 972 10 1,0 9,5 0,9 Hôn nhân gia đình 949 0,2 0,6 92 0 3,2 Lao động 0 50 Tổng số 2015 12 1,2 19,5 54,7 Dân 1101 10 0,9 11 0,9 Hơn nhân gia đình 1140 0,1 4,5 0,3 2005 Kinh doanh thƣơng mại 2006 Kinh doanh thƣơng mại 2007 Kinh doanh thƣơng mại 2008 Kinh doanh thƣơng mại Năm Loại vụ việc 2009 Kinh doanh thƣơng mại Số vụ việc giải Hủy án theo thủ Tỷ Vụ tục sơ thẩm lệ% 134 0,7 Sửa án Vụ Tỷ lệ% 1,4 0,76 Lao động 13 Tổng số 2352 13 1,7 18,5 3,36 Dân 863 14 1,6 12 1,3 Hơn nhân gia đình 1285 0,2 0,2 120 2,5 0,5 0,4 Lao động 0 0 Tổng số 2273 20 4,3 15,5 1,9 Dân 907 10 1,1 0,6 Hôn nhân gia đình 1510 0,3 0,06 103 3,8 0,9 Lao động 16 12 0,5 3,0 Tổng số 2536 20 17,2 8,5 4,56 2010 Kinh doanh thƣơng mại 2011 Kinh doanh thƣơng mại (Nguồn số liệu Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam) Chú ý: Tỷ lệ % đƣợc tính tổng số án, định sơ thẩm dân bị hủy, sửa theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm chia cho tổng số vụ việc dân giải theo theo thủ tục sơ thẩm ... luận tranh tụng vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân Chương 2: Thực trạng vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân Chương 3: Nâng cao vai trò Tòa án việc. .. VỀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ 1.2.1 Khái niệm vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân Theo Đại từ điển Tiếng Việt, vai trò. .. CAO VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ 60 3.1 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA VIỆC NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TẠI PHIÊN

Ngày đăng: 30/11/2018, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH TỤNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ

  • Kết luận chương 1

  • Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ

  • 2.1. TẠI THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TÒA CỦA PHIÊN TÒA SƠ THẨM

  • 2.2. TẠI THỦ TỤC HỎI TẠI PHIÊN TÒA CỦA PHIÊN TÒA SƠ THẨM

  • 2.3. TẠI THỦ TỤC TRANH LUẬN CỦA PHIÊN TÒA SƠ THẨM

  • 2.4. TẠI THỦ TỤC NGHỊ ÁN CỦA PHIÊN TÒA SƠ THẨM

  • 2.5. TẠI THỦ TỤC TUYÊN ÁN

  • Kết luận chương 2

  • Chương 3: NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM DÂN SỰ

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan