GIAO AN LOP 4TUAN 11

49 304 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIAO AN LOP 4TUAN 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 11: Thứ hai , ngày tháng năm TẬP ĐỌC CỎ NON I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh iểu từ ngữ: hèo, phàm ăn, tằm ăn rỗi. Hiểu và cảm thụ hình ảnh đàn bò ăn cỏ và cách tả của tác giả, tình cảm của anh Nhẫn đối với đàn bò và công việc. 2. Kỹ năng: Đọc đúng, nhấn mạnh các từ tả tính cách từng con vật, phàm ăn tục uống, thúc mõm, ủi. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thương súc vật, yêu lao động. II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Tranh + Sách giáo khoa _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Trâu Đồi _ Học sinh đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. _ Nêu đại ý bài _ Giáo viên nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học đoạn văn cỏ non trích trong truyện ngắn cùng tên của tác giả Hồ Phương. _ Ghi tựa bài. Hát - Học sinh nhắc lại  Hoạt động 1: Đọc (5’) a/ Mục tiêu: Giúp học sinh cảm nhận được bài văn. b/ Phương pháp: c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: Đọc _ Giáo viên đọc mẫu lần 1 + tóm tắt nội dung _ Chia đoạn. _ Hoạt động cá nhân. _ Học sinh lắng nghe. _ 2 đoạn. _ Đoạn 1: “Từ đầu…gắm” _ Đoạn 2: còn lại.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (5’) a/ Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững nội dung của bài. b/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại c/ Đồ dùng dạy học: Tranh _ Hoạt động cả lớp. d/ Tiến hành: _ Tác giả miêu tả đồi cỏ non như thế nào? _ Cỏ mọc tua tủa – một màu …sườn đồi. _ Tua tủa nghóa là gì? _ Trời mạnh lên mặt đất đâm ra tua tủa mọi phía. _ Thái độ của đàn bò gặm cỏ khi thấy đồi cỏ non? _ Rống lên sung sướng nhảy cỡn lên, xô nhau. _ Tác giả miêu tả đàn gà gặm cỏ như thế nào? _ Trào lên như một nong tằm ăn rỗi. _ Tằm ăn rỗi nghóa là gì? _ Tằm ăn rất khoẻ trong khi làm kén. _ Tìm từ ngữ miêu tả sinh động đàn bò gặm cỏ. _ Con Ba sớ phàm ăn _ Con Hoa : hùng hục. _ Chò vàng : hiền lành. _ Cu Tũn: dỡ hơi. _ Nhìn đàn bò gặm cỏ, Nhẫn cảm thấy thế nào? _ Rất vui, say mê công việc. _ Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? _ Nhẫn như cảm thấy nhựa mới. Kết luận: -> Đại ý  Hoạt động 3: a/ Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng dược các từ, toàn bài. b/ Phương pháp: hỏi đáp c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Em hãy nêu lại từ khó trong bài. _ Giáo viên đọc mẫu lần 2. _ Luyện đọc đoạn “Con Nâu…bụi khói” _ Học sinh luyện đọc cá nhân + trả lời câu hỏi. _ Giáo viên nhận xét, uốn nắn. _ HS đọc cá nhân _ Thúc mõm, ủi. _ 3 em _ 12 em 4- Củng cố: _ 1 em đọc toàn bài _ Đọc đại ý. _ 1 học sinh _ 1 học sinh _ Em thấy các con vật có đáng yêu không? Vì sao _ Học sinh trả lời 5- Dặn dò: (2’) _ Đọc lại bài + TLCH _ Chuẩn bò: Cảnh rừng Việt Bắc Nhận xét tiết học: Tuần 51: TOÁN LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố học sinh cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Kỹ năng: Rèn tính chính xác, thành thạo của bài tập dạng trên. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Sách giáo khoa + bài soạn. _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (5’) _ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. _ Sửa bài 4. Quãng đường đội thứ I đắp: (800 – 136) : 2 = 332 (m) 3. Bài mới: Luyện tập _ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán tiết luyện tập -> ghi tựa. Hát _ Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 _ Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 Quãn đường đội thứ II đắp: 332 + 136 = 468 (m) ĐS : Đội I : 332 m Đội II : 468 m _ Học sinh nhắc lại.  Hoạt động 1: Lý thuyết a/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại lý thuyết tính. b/ Phương pháp: Đàm thoại c/ Đồ dùng dạy học: _ Hoạt động cá nhân d/ Tiến hành: _ Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. _ Muốn tìm số bé ta làm như thế nào? _ nêu lại 3 bước tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. _ Học sinh trả lời. _ Học sinh trả lời. _ Muốn tìm số lớn ta làm như thế nào?  Hoạt động 2: Thực hành a/ Mục tiêu: Học sinh áp dụng vào bài 1 số bài tập b/ Phương pháp: Thực hành c/ Đồ dùng dạy học: _ Hoạt động cá nhân, cả lớp d/ Tiến hành: _ Bài 1: Giáo viên vẽ lên bảng như Sách giáo khoa Tổng 51 77 182 Hiệu 19 23 64 Số lớn = (Tổng + Hiệu ) : 2 35 50 123 Số lớn = ( Tổng – Hiệu ) : 2 16 27 59 _ Giáo viên nhận xét và sửa bài _ Học sinh nêu kết qủa từng cột Cột 1: Số lớn 35, số bé 16 Cột 2: Số lớn 50, số bé 27 Cột 3: Số lớn 123, số bé 59 _ Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. _ Học sinh đọc đề và phân tích. _ Giáo viên tóm tắt đề toán. _ Giáo viên theo dõi học sinh làm bài. _ Giáo viên nhận xét, chữa bài. _ Cả lớp làm bài vào vở. _ 1 học sinh lên bảng giải. Giải Lớp 1: Lớp 2: Số giấy vụn lớp 1 thu: (127 – 9) : 2 = 59 (kg) số giấy vụn lớp 2 thu: 59 + 9 = 68 (kg) ĐS: Lớp 1: 59 kg Lớp 2: 68 kg. _ Bài 3: Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề _ Học sinh đọc đề -> phân tích đề _ Lưu ý xác đònh tổng và hiệu của 2 số _ Tổng của 2 số _ Số đã bán được + số bán ? kg 9 kg 127 kg thêm. _ Giáo viên theo dõi học sinh làm. _ Giáo viên cho 2 tổ nhận xét từng lời giải đến phép tính. _ Học sinh làm bài vào vở. _ Đại diện 2 đội thi đua lên bảng làm. Giải Số mét vải hoa và vải trắng: 215 + 37 = 252 (m) Số m vải trắng bán được: 160 – 68 = 92 (m) 4- Củng cố: _ Hãy nêu lại cách tính 2 số khi biết tổng và hiệu. _ Hướng dẫn học sinh bài tập về nhà. 5- Dặn dò: (2’) _ Làm bài 2, 5/72 _ Chuẩn bò: Luyện tập tính giá trò biểu thức. Nhận xét tiết học: Tuần 11: ĐỊA LÝ HẢI PHÒNG – THÀNH PHỐ VEN BIỂN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm đặc điểm tiêu biểu của thành phố cảng, khu nghỉ mát Đo Sơn.à 2. Kỹ năng: Xác đònh vò trí thành phố Hải Phòng trên bảng đồ. 3. Thái độ: Yêu quý quê hơng đất nước. II/ Chuẩn bò: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, bản đồ, tranh ảnh về Hải Phòng. _ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Hà Nội – Thủ đô (5’) _ Học sinh đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi. _ Tại sao nói Hà Nội là thành phố cổ? -> nhận xét. 3. Bài mới: Hải Phòng – thành phố ven biển. Giới thiệu -> Ghi tựa _ Hát _ Học sinh trả lời. _ Học sinh trả lời _ Học sinh nhắc lại  Hoạt động 1: Đặc điểm thành phố Hải phòng (15’ a/ Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được đặc điểm thành phố cảng. b/ Phương pháp: Thảo luận + trực quan c/ Đồ dùng dạy học:Câu hỏi thảo luận tranh _ Hoạt động nhóm d/ Tiến hành: _Cảng hải phòng nằm ở đâu ? _ Đông Bắc ĐBSH ven bờ sông cấm . cách biển 20km _ Từ Hà Nội đến Hải Phòng đi bằng phương tiện gì ? _ Ô tô, xe lửa _ Cảng bốc dở, chuyên chở hàng hoá bằng phương tiện gì ? _ Cầu tàu, nhà kho, máy nông . _ Kể tên các nhà máy phục vụ ngành giao thông trên biển _ HS kể * Kết luận : Hải phỏng vừa là thành phố ven biển vừa là đầu mối giao thông quan trọng  Hoạt động 2: Hải Phòng có khu vực du lòch nổi tiếng a/ Mục tiêu: giúp HS thấy được vò trí của Hải Phòng b/ Phương pháp: Đàm thoại + trực quan c/ Đồ dùng dạy học: Tranh Đồ Sơn _ Hoạt động cả lớp d/ Tiến hành: Vò trí khu du lòch nghỉ mát Đồ Sơn Ở dãy núi đồi Đông Bắc _ Đồ Sơn có những thuận lợi gì ? _ Khung cảnh đẹp, nhiều bãi tắm _ Kể tên các công trình phục vụ cho nghỉ mát _ Nhà nghó, khách sạn : quán ăn, nhà hàng * Kết luận : tóm ý → Ghi bảng 4- Củng cố: _ HS đọc phần ghi nhớ _ Hải Phòng có những đặc điểm gì nổi bật _ 3 HS 5- Dặn dò: (2’) _ Học bài _ Chuẩn bò : Ôn tập Nhận xét tiết học: Thứ ba, ngày…………tháng……………….năm……………………… Tuần 11: ĐẠO ĐỨC GẦN GŨI – GIÚP ĐỢ THẦY CÔ GIÁO I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HD - HS nghe và hiểu câu chuyện “Thăm cô giấo ôm” 2. Kỹ năng:Rút ra được bài học : Cấm kính trọng, gần gũi, giúp đỡ thầy cô giáo 3. Thái độ: Giáo dục HS thương yêu và kính trọng thầy cô II/ Chuẩn bò: Tranh III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2 Bài cũ: (4’) Bênh vực bạn yếu + Vì sao phải bênh vực và giúp đỡ bạn yếu ? + _ GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới : gần gũi – giúp đỡ thầy cô giáo _ Giới thiệu –ghi tựa _ Hát _ HS đọc ghi nhớ (3 HS) _ HS nhắc lại  Hoạt động 1: kể chuyện (3’) a/ Mục tiêu: HS hiểu nội dung chuyện b/ Phương pháp: kể chuyện c/ Đồ dùng dạy học: _ Hoạt động cả lớp d/ Tiến hành: _GV kể toàn bộ câu chuyện “thăm cô giáo ôm” _ HS sắm vai đọc truyện * Kết luận : đọc đúng, hiểu nội dung  Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Cả lớp a/ Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi b/ Phương pháp: thảo luận c/ Đồ dùng dạy học: _ Hoạt động nhóm d/ Tiến hành: _ Cùng các bạn đến thăm cô, Hương đó làm gì ? _ Hương đến gần đặt tay lên trán cô _ Thầy cô mở mắt Hương đã làm gì ? _ Chào cô, dặn dò đừng ra giá, Hương bảo các bạn nói khẽ cho cô ngủ _ Trên đường về nhà đã nghó gì ? _ Băn khoăn cho cô không có người chăm sóc _ Vì sao Hương nghó được như thế ? _ Hương yêu mến cô giáo Kết luận : Trả lời đúng nội dung bài  Hoạt động 2: Rút ra bài học _ Tình cảm đó nói lên điều gì ? _ Hương rất yêu quý cô giáo chăm sóc tận tình _ Qua câu chuyện này em rút ra bài học ? _ Kính yêu thầy cô giáo, sẵn sàng giúp đỡ → Rút ra ghi nhớ _ HS đọc/ SGK (3 HS) 4- Củng cố: (5’) Tại sao ta cần phải giúp đỡ rhầy, cô giáo ? GDTT : Thầy cô là người vất vả dạy chúng ta nên người. Ta phải biết kính trọng và vâng lời HS TL 5- Dặn dò: (2’) _ Học bài _ Chuẩn bò bài : thực hành Nhận xét tiết học: [...]... xét 3 Bài mới: Trang trí hình tròn _ Giới thiệu bài: -> ghi bảng  Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.(10’) a/ Mục tiêu: Biết 1 số mẫu trang trí hình tròn b/ Phương pháp: Vấn đáp, trực quan _ Hoạt động cả lớp c/ Đồ dùng dạy học: Vật mẫu d/ Tiến hành: _ Giáo viên cho học sinh quan sát – nhận xét _ Em thấy trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta những vật nào là hình tròn có trang trí hình vẽ _... Dặn dò: (1’) _ Học bài _ chuẩn bò: Câu cầu khiến Nhận xét tiết học: TIẾT 11 MĨ THUẬT TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh nắm được vò trí của hình tròn trong cuộc sống hàng ngày 2 Kỹ năng: cách sắp xếp phong phú họa tiết trong trang trí hình tròn, vẽ 1 bài trang trí hình tròn II/ Chuẩn bò: Giáo viên: Một số mẫu trang trí hình tròn Học sinh: Dụng cụ, vật liệu III/ Hoạt động dạy và học:... TIẾT 21 KỸ THUẬT KHÂU – TRANG TRÍ TÚI XÁCH (tt) I/ Mục tiêu: Như tiết 2 II/ Chuẩn bò: Như tiết 2 III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy 1 Ổn đònh: (1’) Các hoạt động của trò Hát 2 Bài cũ: (4’) Trang trí túi xách tay (tt) 3 Bài mới: _ Giới thiệu bài -> ghi bảng _ HS nhắc lại  Hoạt động 1: Quan sát a/ Mục tiêu: Biết cách khâu, trang trí túi túi b/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp _ Hoạt động... rừng Việt Bắc có những nét gì vui? _ cảnh đẹp, vïn hót, chim kêu, non xanh nước biếc, trăng, hoa _ cuộc sống thoải mái: Ngô nếp, thòt rừng, rượu chè _ Những từ ;chén, tha hồ, mặc sức” nói lên điều gì? _ Cuộc sống thoải mái, ung dung của người chiến só cách mạng có tinh thần lạc quan, tin tưởng - Trong những năm tháng chiến tranh gian khổ ở Việt Bắc Bác Hồ đã sống như thế nào? _ Giản dò và vui vẻ _ Vật... cấp Oxy cho cơ thể _ Hun khói vào trong hang chuột để bắt chuột _Chuột bò ngạt chạy ra ngoài * Kết luận : Động vật cũng cần có không khí  Hoạt động 3: Đối với thực vật a/ Mục tiêu: Biết được thực vật cũng cần không khí b/ Phương pháp: trực quan _ Hoạt động cá nhân c/ Đồ dùng dạy học:tranh d/ Tiến hành: _ Đặt 1 cây nhỏ vào bình thuỷ tinh đậy kín sau 1 thời gian cây như thế nào ? Vì sao ? _ Cây chết... Đọc như hướng dẫn Sách giáo khoa 2 Kỹ năng: Hiểu : Từ ngữ: vượn, chín, chè tươi, mặc sức, hạc 3 Thái độ: Giúp học sinh thấy được sau bức tranh sinh hoat thanh đạm là tâm hồn của tác giả lạc quan tin tưởng vào cuộc kháng chiến chống pháp II/ Chuẩn bò: Giáo viên: Tranh “Cảnh rừng Việt Bắc” Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy 1 Ổn đònh: (1’) Các hoạt động... chốt ý  Hoạt động 2: (15’) a/ Mục tiêu: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh ngoài da b/ Phương pháp: Vấn đáp + trực quan _ Hoạt động cả lớp c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận, tranh d/ Tiến hành: Tranh _ Hãy nêu những bệnh ngoài da thường gặp _ Mụn nhọt _ Bệnh hắc lào, lang ben, nổi mề đay, ngứa do dò ứng thời tiết _ Tác hại của các căn bệnh như thế nào? _ Khó chòu, đau, ngứa ngáy Mất sức khỏe... thiết cho con người b/ Phương pháp: thảo luận – trực quan c/ Đồ dùng dạy học:câu hỏi thảo luận, tranh d/ Tiến hành: GV yêu cầu HS làm như hình 26 và phát biểu cảm giác của mình * Kết luận : _ Gv tóm ý – nhận xét _ Hoạt động nhóm _ HS thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do em thở ra + Thảo luận _ Để chống nhạt, thợ lặn làm thế nào : (GV xem tranh) _ Đeo bình O2 _ Trong bệnh viện trường hợp người bệnh... quan, tin tưởng vào kháng chiến của Bác Hồ _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Học sinh luyện đọc cá nhân 14 – 15 em 4- Củng cố: (5’) _ Diễn xuôi đoạn văn em thích nhất _ GDTT: yêu thiên nhiên, yêu đất nước sâu sắc và nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh dành độc lập dân tộc 5- Dặn dò: (1’) _ Học thuộc bài thơ , trả lời câu hỏi/Sách giáo khoa _ Chuẩn bò: đi máy bay Hà Nôi – Điện Biên Nhận xét tiết học: TIẾT 11. .. Chạy theo đường vòng chữ chi 10’ _ Chơi trò chơi gà đuổi cóc _ Tập theo đội hình 4 hàng dọc _ Theo đội hình 4 hàng ngang III/ Phần kết thúc : _ Đứng vung tay lắc chân thả lỏng 5’ _ Theo đội hình 4 hàng ngang 20’ _ Tự ôn luyện ở nhà cự li 200 – 300m _ Nhận xét đánh giá kết qủa buổi tập _ Giao bài tập về nhà: chạy tự do Thứ tư, ngày………….tháng………… năm…………… TIẾT 22 TẬP ĐỌC CẢNH RỬNG VIỆT BẮC I/ Mục tiêu: . được sau bức tranh sinh hoat thanh đạm là tâm hồn của tác giả lạc quan tin tưởng vào cuộc kháng chiến chống pháp. II/ Chuẩn bò: Giáo viên: Tranh “Cảnh rừng. khí b/ Phương pháp: trực quan c/ Đồ dùng dạy học:tranh d/ Tiến hành: _ Đặt 1 cây nhỏ vào bình thuỷ tinh đậy kín sau 1 thời gian cây như thế nào ? Vì sao

Ngày đăng: 17/08/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

_ Bài 1: Giáo viên vẽ lên bảng như Sách giáo khoa - GIAO AN LOP 4TUAN 11

i.

1: Giáo viên vẽ lên bảng như Sách giáo khoa Xem tại trang 5 của tài liệu.
_ Con chữ J, Y nằm trong khung hình gì? - GIAO AN LOP 4TUAN 11

on.

chữ J, Y nằm trong khung hình gì? Xem tại trang 16 của tài liệu.
6’ _ Đi theo đội hình hàng dọc - GIAO AN LOP 4TUAN 11

6.

’ _ Đi theo đội hình hàng dọc Xem tại trang 19 của tài liệu.
_ Giới thiệu bài: -> ghi bảng - GIAO AN LOP 4TUAN 11

i.

ới thiệu bài: -> ghi bảng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con - GIAO AN LOP 4TUAN 11

c.

sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con Xem tại trang 35 của tài liệu.
5’ _ Theo đội hình 4 hàng ngang. Giáo viên diều khiển lớp. - GIAO AN LOP 4TUAN 11

5.

’ _ Theo đội hình 4 hàng ngang. Giáo viên diều khiển lớp Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan