Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần TECHCOMBANK ở việt nam

113 237 0
Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần TECHCOMBANK ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 11 1.1.3 Vai trò bảo lãnh ngân hàng 17 1.1.4 Các dạng rủi ro hoạt động bảo lãnh ngân hàng 19 1.2 Thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 21 1.2.1 Khái quát pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 21 1.2.2 Chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh ngân hàng 23 1.2.3 Hình thức bảo lãnh ngân hàng 25 1.2.4 Nội dung hiệu lực hợp đồng bảo lãnh ngân hàng 27 1.2.5 Chấm dứt bảo lãnh ngân hàng 30 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH 37 NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Mơ hình tổ chức 38 2.2 Thực tiễn hoạt động bảo lãnh Techcombank 40 2.2.1 sở phápthực hoạt động bảo lãnh Techcombank 40 2.2.2 Chính sách phát triển hoạt động bảo lãnh Techcombank 40 2.2.3 Một số quy định đặc thù hoạt động bảo lãnh Techcombank 42 2.2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh Techcombank từ 2006 đến 50 2.2.5 Nguyên nhân hạn chế hoạt động bảo lãnh Techcombank 57 2.3 Một số vướng mắc phápthường gặp hoạt động bảo lãnh Techcombank 60 2.3.1 Về Bên đề nghị bảo lãnh 61 2.3.2 Về Thời hạn bảo lãnh toán thuế 62 2.3.3 Về nghiệp vụ bảo lãnh thị trường quốc tế 67 2.3.4 Về phát hành bảo lãnh ngoại tệ 70 2.3.5 Về nhận bảo lãnh tổ chức tín dụng 71 2.3.6 Về thời điểm phát hành bảo lãnh Thời điểm hiệu lực bảo lãnh 73 2.3.7 Về ủy quyền thụ hưởng bảo lãnh 74 2.3.8 Về chuyển giao Thư bảo lãnh gốc bảo lãnh hết hiệu lực 76 2.3.9 Về đối tượng không bảo lãnh hạn chế bảo lãnh 78 2.3.10 Về giới hạn cấp bảo lãnh khách hàng 80 2.3.11 Về áp dụng trường hợp Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt thực tế 81 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO 84 LÃNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI TECHCOMBANK 3.1 sở hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 84 3.1.1 Giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội 84 3.1.2 Định hướng phát triển ngành ngân hàng thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam 86 3.1.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo lãnh ngân hàng 89 3.2 Một số giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng việt nam 90 3.2.1 Về Bên đề nghị bảo lãnh 90 3.2.2 Về thời hạn bảo lãnh bảo lãnh nộp thuế 90 3.2.3 Về bảo lãnh ngoại tệ bảo lãnh thị trường quốc tế 91 3.2.4 Về nhận bảo lãnh tổ chức tín dụng 92 3.2.5 Về Thời điểm phát hành Thời điểm hiệu lực bảo lãnh 93 3.2.6 Về ủy quyền thụ hưởng bảo lãnh 94 3.2.7 Về thống nội dung văn quy định đối tượng 95 3.2.8 Bổ sung số quy định khác 96 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 3.3 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh ngân hàng Techcombank 99 3.3.1 Yếu tố người 99 3.3.2 Quy trình cấp bảo lãnh 100 3.3.3 Chuyên mơn hóa hoạt động bảo lãnh ngân hàng 100 3.3.4 Tách bạch sách rủi ro hoạt động bảo lãnh 100 3.3.5 Nâng cao hệ thống công nghệ 101 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân CCA : Trung tâm Tín dụng hỗ trợ kinh doanh DVKHCN : Phòng Dịch vụ Khách hàng Cá nhân DVKHDN : Phòng Dịch vụ Khách hàng Doanh nghiệp NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QTRR : Khối Quản trị rủi ro SME : Khối Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD : Tổ chức tín dụng Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm TTQLTD : Trung tâm quản lý tín dụng Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 S d bo lãnh Techcombank từ năm 2006 đến 50 2.2 Doanh thu phí bảo lãnh Techcombank từ năm 2006 51 đến 2.3 Dự phòng rủi ro cam kết ngoại bảng Techcombank 53 từ năm 2006 đến Danh mục sơ đồ Số hiệu Tên sơ ®å Trang s¬ ®å 1.1 Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp 13 1.2 Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp 14 1.3 Sơ đồ xác nhận bảo lãnh 15 2.1 Mô hình tổ chức Techcombank 39 2.2 Quy trình cấp tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp 44 Techcombank MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự bùng nổ, phát triển hệ thống ngân hàng thập niên qua ngày khẳng định vai trò quan trọng hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng phát triển vận hành kinh tế Để khẳng định vai trò mình, NHTM ngày xu hướng đa dạng hóa loại hình dịch vụ Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ đời từ năm 70 kỷ XX sử dụng công cụ để bảo đảm tính lành mạnh quan hệ kinh tế vốn ngày phức tạp Trên giới nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng phát triển mạnh mẽ phổ biến, hỗ trợ cho hầu hết giao dịch tài chính, thương mại Tại Việt Nam, bảo lãnh ngân hàng thực từ năm 90 kỷ 20 với hệ thống pháp luật hoàn thiện dần qua thời kỳ thể nói Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/04/1994 quy chế bảo lãnh ngân hàng NHTM Quyết định số 23/QĐ-NH14 ngày 21/02/1994 quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nước ngồi đặt móng cho hệ thống pháp luật bảo lãnh ngân hàng Tiếp theo hoàn thiện văn Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000, Quyết định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/4/2001 Quyết định số 112/2003/QĐ-NHNN ngày 11/02/2003 Đặc biệt ngày 26/6/2006, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN Quy chế bảo lãnh ngân hàng (sau gọi tắt Quyết định 26), theo lần chế định bảo lãnh ngân hàng hoàn thiện Tuy nhiên, qua năm áp dụng thực Quyết định 26, quy định Quyết định 26 bộc lộ nhiều bất cập, chưa đề cập hết vấn đề thực tiễn đặt ra, gây khơng khó khăn, vướng mắc cho NHTM q trình hoạt động cấp bảo lãnh Chính thế, hoàn thiện pháp luật 10 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi bảo lãnh ngân hàng Việt Nam yêu cầu thiết bên cạnh vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Là NHTM uy tín, kinh nghiệm hàng đầu Việt Nam biết đến thị trường quốc tế, Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng từ giai đoạn đầu thành lập Tuy nhiên, để phát triển hoạt động tương xứng với tiềm sẵn trước đòi hỏi thị trường Techcombank NHTM khác cần khung pháp lý vững giải pháp phát triển phù hợp Do đó, để góp phần đạt mục tiêu này, với tư cách cán công tác Techcombank, tác giả chọn đề tài "Pháp luật bảo lãnh ngân hàng thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Luật học, mã số 60 38 50 Tình hình nghiên cứu đề tài thể nói thời điểm nay, bảo lãnh ngân hàng đề tài nhiều tác giả lựa chọn nghiên cứu, kể đến số đề tài nghiên cứu "Những vấn đề phápbảo lãnh ngân hàng" Nguyễn Thành Long, Đại học Luật Hà Nội, năm 1999, "Điều chỉnh pháp luật bảo lãnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam", Bùi Vân Hằng, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008, "Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại địa bàn Hà Nội", Vũ Hồng Minh, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009…, nhiên đề tài nghiên cứu quy định bảo lãnh ngân hàng chưa ban hành, hay số đề tài nghiên cứu loại bảo lãnh Do đó, việc nghiên cứu cách tồn diện hệ thống pháp luật bảo lãnh ngân hàng phân tích vướng mắc thực tiễn áp dụng cấp thiết giai đoạn 11 Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm làm rõ sở lý luận hoạt động bảo lãnh ngân hàng; nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo lãnh ngân hàng nay; nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng Techcombank, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện phát triển hệ thống pháp luật bảo lãnh ngân hàng nói chung hoạt động bảo lãnh Techcombank nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu pháp luật điều chỉnh thực trạng pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng (TCTD) nói chung Techcombank nói riêng Đặc biệt tác giả tập trung phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam bảo lãnh ngân hàng Chương số vướng mắc pháp lý mà trình hoạt động thực tiễn Ngân hàng Techcombank tác giả gặp phải Chương 2, từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện sở pháp lý đưa giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh Techcombank cách hiệu quả, an toàn Chương - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn trọng tâm nghiên cứu quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng từ Quyết định 26 ban hành đặc biệt sau Luật TCTD số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/06/2010 Q trình phân tích dựa vào thực tiễn hoạt động Ngân hàng Techcombank thời gian từ năm 2006 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Nhằm hoàn thiện luận văn này, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh tổng hợp phương pháp tiếp cận lịch sử - lôgic 12 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo lãnh ngân hàng thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh ngân hàng Techcombank 13 Người đại diện theo pháp luật tổ chức tín dụng thẩm quyền ký văn bảo lãnh tổ chức tín dụng Người đại diện theo pháp luật tổ chức tín dụng ủy quyền ban hành văn quy định thẩm quyền ký văn bảo lãnh chức danh hệ thống tổ chức tín dụng, phù hợp với quy định pháp luật [14] Do đó, việc ký phát hành bảo lãnh Chi nhánh TCTD ký phát hành bảo lãnh theo ủy quyền phải phát hành bảo lãnh với tư cách TCTD Việc hai Chi nhánh TCTD nhận bảo lãnh hiểu TCTD giao dịch với mình, rủi ro phát sinh thuộc TCTD Tuy nhiên, thuật ngữ "tổ chức quyền thụ hưởng bảo lãnh tổ chức tín dụng" khái niệm Bên nhận bảo lãnh lại khó xác định thực tế Do đó, nên văn pháp luật bảo lãnh nên quy định rõ việc chi nhánh TCTD nhận bảo lãnh không phép, từ hạn chế trường hợp thực tế 3.2.5 Về Thời điểm phát hành Thời điểm hiệu lực bảo lãnh Khái niệm "Thời hạn bảo lãnh xác định từ phát hành bảo lãnh thời điểm chấm dứt bảo lãnh ghi cam kết bảo lãnh" [14] giới hạn nhiều quyền thỏa thuận TCTD với Khách hàng Trong khi, Thời điểm phát hành Thời điểm hiệu lực lúc đồng Thực tế, Khách hàng yêu cầu Ngân hàng phát hành bảo lãnh với Thời điểm bảo lãnh phát sinh hiệu lực trước Thời điểm phát hành bảo lãnh phân tích Chương Luận văn Sẽ rủi ro xảy chúng tơi phân tích, nhiên việc chấp nhận rủi ro thuộc đánh giá định Ngân hàng, quan trọng yêu cầu Khách hàng hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, cần phải sở pháp lý để Ngân hàng thực 102 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Mặt khác, thực tế số loại bảo lãnh Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, Ngân hàng thường đưa điều kiện bảo lãnh hiệu lực tiền tạm ứng ghi vào tài khoản khách hàng mở Ngân hàng Như vậy, bảo lãnh phát hành với Thời điểm phát hành T, nhiên Thời điểm hiệu lực bảo lãnh lại T+1 Từ hai trường hợp dẫn đến Thời hạn bảo lãnh xác định từ Thời điểm hiệu lực bảo lãnh thời điểm chấm dứt bảo lãnh ghi cam kết bảo lãnh Như khái niệm Thời hạn bảo lãnh theo quy định Điều 18 Quyết định 26 không phù hợp với thực tế Do đó, nên bổ sung khái niệm Thời hạn bảo lãnh theo hướng: Thời hạn bảo lãnh xác định từ ngày phát hành bảo lãnh bảo lãnh hiệu lực theo thỏa thuận bên bảo lãnh với bên liên quan thời điểm chấm dứt bảo lãnh ghi cam kết bảo lãnh Bên cạnh đó, cần thay đổi trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt quy định Khoản Điều 20 Quyết định 26 "Thời hạn bảo lãnh hết" [14] thành "Hiệu lực bảo lãnh hết" 3.2.6 Về ủy quyền thụ hƣởng bảo lãnh Việc Techcombank chấp nhận ủy quyền thụ hưởng bảo lãnh khách hàng từ BIDV - Chi nhánh Hà Nội đề cập Chương thực tế diễn nhiều phải chăng, Ngân hàng hiểu sai khái niệm Bảo lãnh đối ứng hay áp dụng theo quy định ủy quyền thơng thường BLDS Dù hiểu theo khía cạnh Ngân hàng vận dụng khơng quy định thực hoạt động mà hồn tồn mang lại rủi ro cao cho Ngân hàng Việc ủy quyền thụ hưởng hoàn toàn hợp lý logic theo quy định ủy quyền BLDS Tuy nhiên (i) quan hệ bảo lãnh Ngân hàng bảo lãnh với Khách hàng (với tư cách bên thụ hưởng) (ii) quan hệ Khách hàng với Ngân hàng (với tư cách bên 103 ủy quyền thụ hưởng) hai quan hệ hoàn toàn tách biệt Quan hệ (ii) phát sinh không đương nhiên làm phát sinh quan hệ (i) Điều dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng (với tư cách Bên ủy quyền thụ hưởng) quan hệ (ii) phát sinh trách nhiệm Khách hàng, Ngân hàng thụ hưởng yêu cầu Ngân hàng bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh quan hệ (i) chưa phát sinh Điều khiến khoản nợ Khách hàng Ngân hàng quan hệ (ii) khoản nợ khơng bảo đảm khả thu hồi nợ từ Khách hàng đương nhiên khó khăn cho Ngân hàng Do đó, nên văn pháp luật bảo lãnh ngân hàng nên đưa trường hợp để Ngân hàng lưu ý hiểu trình thực thể cho phép thực theo hướng ràng buộc trách nhiệm Khách hàng (với tư cách bên thụ hưởng bảo lãnh) Ngân hàng (với tư cách Bên bảo lãnh) để bảo vệ quyền lợi Ngân hàng (với tư cách bên ủy quyền thụ hưởng bảo lãnh), theo hướng quan hệ ủy quyền thụ hưởng bảo lãnh hiệu lực Ngân hàng bảo lãnh xác nhận đồng ý quan hệ ủy quyền thụ hưởng hợp lý bảo lãnh vơ điều kiện 3.2.7 Về thống nội dung văn quy định đối tƣợng Luật TCTD 2010 đời, thức hiệu lực từ ngày 01/01/2011 khiến nội dung loạt văn trước quy định hoạt động TCTD khơng phù hợp Mặc dù, theo ngun tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật "Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quy định khác vấn đề áp dụng văn hiệu lực pháp lý cao hơn" [33], nhiên việc ban hành văn chuyên ngành để sửa đổi, bổ sung nội dung mâu thuẫn, khơng phù hợp việc làm tất yếu cần thiết Cụ thể, quy định đối tượng không cấp bảo lãnh, hạn chế cấp bảo lãnh, giới hạn cấp bảo lãnh Quyết định 26 cần sửa đổi đề phù hợp với Điều 126, 127 128 Luật TCTD 2010 104 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 3.2.8 Bổ sung số quy định khác  Về đối tượng áp dụng thể nói Quyết định 26 thể tập trung hóa quy định cần thiết liên quan đến hoạt động bảo lãnh TCTD, định hướng cho TCTD hoạt động bảo lãnh cách thống Tuy nhiên, điều khoản văn quy phạm pháp luật Đối tượng áp dụng lại khơng quy định Quyết định 26 Do đó, nên để đảm bảo quy chuẩn văn quy phạm pháp luật, nên bổ sung Đối tượng áp dụng Quy chế bảo lãnh ngân hàng theo hướng phù hợp với Luật TCTD 2010 thay Điều Điều Quyết định 26, theo đó: Đối tượng áp dụng Quy chế bảo lãnh ngân hàng là: i Các TCTD thực bảo lãnh sau NHNN chấp thuận bao gồm: - NHTM; - Công ty tài chính; - Chi nhánh ngân hàng nước ngồi; - Ngân hàng sách; - Cơng ty cho th tài ii Khách hàng TCTD bảo lãnh, khách hàng đề nghị bảo lãnh bên nhận bảo lãnh tổ chức cá nhân nước nước ngồi  Về hình thức cam kết bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng lịch sử phát triển từ khái niệm bảo lãnh nói chung pháp luật dân Cùng với phát triển nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt, để tránh bị liên đới vào vụ kiện, tranh chấp Bên quyền Bên nghĩa vụ bảo lãnh Ngân hàng ngày sáng tạo nghiệp vụ bảo lãnh mang tính độc lập hơn, khơng phụ thuộc vào giao dịch 105 bảo đảm mà cần xuất trình chứng thư bảo lãnh Hình thức bảo lãnh tương đồng với Thư tín dụng dự phòng - loại hình sử dụng nhiều Mỹ nhằm thay cho Bảo lãnh Như vậy, góc độ coi Thư tín dụng dự phòng loại cam kết bảo lãnh Tuy vậy, Ngân hàng Việt Nam phát hành Thư tín dụng dự phòng với quy tắc áp dụng loại hình Thư tín dụng thương mại thơng thường theo thông lệ quốc tế, mà không áp dụng quy định nghiệp vụ bảo lãnh chưa sở pháp lý rõ ràng Do vậy, nên quy định Thư tín dụng dự phòng cam kết bảo lãnh chịu điều chỉnh theo quy tắc bảo lãnh bên cạnh Thư bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh Theo đó, xem Thư tín dụng dự phòng cam kết bên bảo lãnh việc bảo đảm toán số tiền xác định xuất trình yêu cầu toán kèm theo chứng từ nêu thư tín dụng dự phòng thời gian xác định  Về trường hợp không bảo lãnh Như đề cập phần trên, đối tượng không bảo lãnh quy định Quyết định 26 nên sửa đổi phù hợp với Điều 126 Luật TCTD 2010 Tuy nhiên, bên cạnh đối tượng không cấp tín dụng theo Khoản Điều 126 nên bổ sung thêm số trường hợp mà theo Luật TCTD 2010, TCTD không tiếp tục cấp tín dụng Cụ thể như: - Khơng cấp bảo lãnh khoản bảo lãnh làm vượt giới hạn quy định hạn chế cấp tín dụng giới hạn cấp tín dụng; - Khách hàng vi phạm quy định giới hạn cấp tín dụng hạn chế cấp tín dụng  Về điều kiện bảo lãnh Điều Quyết định 26 đưa ba nhóm điều kiện để TCTD xem xét định bảo lãnh cho khách hàng, bao gồm: 106 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi - Điều kiện lực pháp lý: Khách hàng phải đầy đủ lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân theo quy định pháp luật; - Điều kiện lực tài chính: Khách hàng phải khả tài để thực nghĩa vụ TCTD bảo lãnh thời hạn cam kết; - Điều kiện giao dịch: Mục đích đề nghị TCTD bảo lãnh hợp pháp Mặc dù quy định đảm bảo yếu tố để ngân hàng xem xét cấp bảo lãnh, nhiên, theo chúng tơi nên xác điều kiện bổ sung thêm số điều kiện khác, chẳng hạn như:  Đối với điều kiện giao dịch: Bên cạnh yêu cầu mục đích đề nghị bảo lãnh phải hợp pháp, nên bổ sung thêm điều kiện nghĩa vụ TCTD bảo lãnh hợp pháp, khả thi hiệu  Đối với điều kiện lực tài chính; bên cạnh khả tài để thực nghĩa vụ bảo lãnh đòi hỏi phải đủ khả tài để thực nghĩa vụ chi phí khác phát sinh khoản nợ gốc, lãi trường hợp nhận nợ khoản trả thay bảo lãnh TCTD Ngồi ra, phải khả tài để thực biện pháp bảo đảm (nếu có) cho nghĩa vụ bảo lãnh  Khách hàng phải không thuộc đối tượng TCTD không cấp bảo lãnh theo quy định pháp luật  Khách hàng phải đáp ứng đủ quy định pháp luật hành trường hợp khách hàng thuộc đối tượng hạn chế cấp bảo lãnhVề ngôn ngữ bảo lãnh Điều 21 Quyết định 26 sử dụng ngôn ngữ quy định "Các văn liên quan đến giao dịch bảo lãnh lập tiếng Việt Trong trường hợp bên nước ngồi tham gia, bên thỏa thuận sử dụng thứ tiếng nước ngồi thơng dụng văn liên quan đến giao dịch bảo lãnh" [14] 107 Như vậy, khái niệm cho phép sử dụng ngơn ngữ khác ngồi ngơn ngữ tiếng Việt sử dụng song song hai ngôn ngữ Tuy nhiên, trường hợp sử dụng song song hai ngơn ngữ, chưa ngun tắc ưu tiên áp dụng ngơn ngữ Trong trường hợp sử dụng song song hai ngôn ngữ, bên không thỏa thuận rõ Cam kết bảo lãnh khó phân xử tranh chấp xảy ưu tiên áp dụng ngôn ngữ Do đó, cần thiết phải bổ sung vào điều khoản nội dung: Các bên thỏa thuận sử dụng ngơn ngữ nước ngồi bên cạnh ngơn ngữ tiếng Việt, nhiên trường hợp tranh chấp xảy ngơn ngữ tiếng Việt ưu tiên áp dụng, ngơn ngữ nước ngồi giá trị tham khảo 3.3 KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI TECHCOMBANK Mặc dù NHTM triển khai hoạt động bảo lãnh từ năm đầu thành lập, nhiên hiệu hoạt động bảo lãnh ngân hàng Techcombank chưa đạt mong muốn số yếu tố khách quan chủ quan định mà chúng tơi phân tích Để khắc phục hạn chế nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng, theo Techcombank cần tập trung giải số vấn đề sau 3.3.1 Yếu tố ngƣời Con người yếu tố định hoạt động, cần quan tâm nhiều đến yếu tố Trước mắt, cần mở rộng nâng cao khóa đào tạo chuyên sâu hoạt động bảo lãnh ngân hàng Bên cạnh đó, tiêu thực công việc (KPIs) cần cụ thể tiêu hoạt động bảo lãnh thay trọng tiêu cho vay Tương ứng với tiêu kinh doanh đề tra, sách lương cần phân bổ hợp lý vào tiêu cho hoạt động bảo lãnh để khuyến khích cán thực hiệu 108 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 3.3.2 Quy trình cấp bảo lãnh Hiện nay, giới thiệu, quy trình cấp bảo lãnh Techcombank thể chung quy trình cấp tín dụng với bước thực chặt chẽ Tuy nhiên bảo lãnh hoạt động cấp tín dụng khơng hoạt động cho vay hay chiết khấu, bảo lãnh hoạt động ngoại bảng, mang yếu tố dịch vụ nhiều sử dụng nguồn vốn ngân hàng Vì vậy, theo Techcombank cần ban hành quy trình cấp bảo lãnh riêng với thủ tục đơn giản nhằm tiết kiệm thời gian cấp bảo lãnh, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng 3.3.3 Chun mơn hóa hoạt động bảo lãnh ngân hàng Với thực tế nay, chuyên viên khách hàng người tiếp cận khách hàng để giới thiệu tất sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, phân khúc thành chuyên viên khách hàng doanh nghiệp chuyên viên khách hàng tài cá nhân Điều dẫn đến hệ cán thực không hiểu rõ hết chất hoạt động ngân hàng, từ đưa cách tiếp cận định khơng xác Do đó, trước hết để đảm bảo chun mơn hóa hoạt động bảo lãnh ngân hàng, theo chúng tơi Techcombank thí điểm thành lập Phòng bảo lãnh số Chi nhánh lớn, và/hoặc Khối Khách hàng doanh nghiệp lớn đơn vị chủ chốt mang lại doanh thu cho Ngân hàng Một phân chuyên trách thiết lập, đào tạo chuyên biệt giúp tập trung thời gian nguồn lực cho hoạt động khai thác, chăm sóc khách hàng, nắm bắt sâu tình hình tài khách hàng, nâng chủ động ngân hàng, nâng cao chất lượng thẩm định, định cung cấp dịch vụ bảo lãnh cho Khách hàng 3.3.4 Tách bạch sách rủi ro hoạt động bảo lãnh Bên cạnh sách rủi ro chung hoạt động cấp tín dụng nay, theo chúng tơi Techcombank nên xây dựng sách quản trị rủi ro 109 riêng cho hoạt động bảo lãnh, hoạt động rủi ro đặc trưng so với hoạt động cấp tín dụng khác mà dễ dàng nhận thấy rủi ro gian lận, lừa đảo, giả mạo từ bên tham gia giao dịch Bên cạnh đó, xây dựng chế quản trị rủi ro riêng cho hoạt động bảo lãnh, cần phân loại bảo lãnh theo hình thức bảo đảm cách cụ thể để cách thức quản lý rủi ro tốt bên cạnh hoạt động ký quỹ, đa dạng hoạt động bảo đảm khác Trên sở sách quản trị rủi ro hợp lý, đảm bảo rút ngắn thời gian cấp bảo lãnh tương ứng với trường hợp cụ thể 3.3.5 Nâng cao hệ thống công nghệ Mặc dù đánh giá NHTM đầu ứng dụng phát triển hệ thống công nghệ ngân hàng, nhiên trình hoạt động Techcombank gặp khơng trục trặc cơng nghệ mà hay nhiều ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày ngân hàng Do đó, nâng cao hệ thống phần mềm cơng nghệ theo hướng chiết xuất hệ thống thơng tin bảo lãnh đầy đủ việc làm tất yếu Bên cạnh đó, thiết lập hệ thống mẫu biểu chuẩn hoạt động cấp bảo lãnh hệ thống phần mềm để đơn vị tồn hệ thống cập nhật, chiết xuất, đảm bảo sử dụng thống nhất, tránh nhầm lẫn, sử dụng sai mẫu biểu mẫu biểu Thư bảo lãnh, Hợp đồng bảo lãnh, Hợp đồng cấp bảo lãnh KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ phân tích Chương 3, chúng tơi xin số kết luận sau: - Với định hướng kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng tín dụng, tiến tới hệ thống ngân hàng phát triển minh bạch, an toàn hiệu đặt NHTM trước thách thức lớn để tồn phát triển 110 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi - Thêm vào đó, hệ thống pháp luật nói chung văn pháp luật bảo lãnh ngân hàng nói riêng chưa hồn thiện đầy đủ, nhiều mâu thuẫn chồng chéo đặt yêu cầu cần ban hành sở pháp lý thay cho văn hành Đây mục tiêu trọng tâm trước mắt để đưa hoạt động bảo lãnh ngân hàng vào thống nhất, phù hợp với yêu cầu thị trường nước nước - Là thành viên hệ thống ngân hàng Việt Nam, Techcombank khơng nằm ngồi xu chung Để phát huy hoạt động bảo lãnh, đòi hỏi ngân hàng cần thực giải pháp phù hợp phát triển người, công nghệ sở thực 111 KẾT LUẬN Bảo lãnh ngân hàng loại hình nghiệp vụ ngân hàng đại dần trở nên thiếu cấu dịch vụ NHTM Tuy đời chưa lâu, hoạt động khẳng định vị trí, vai trò tích cực khơng phát triển ngành ngân hàng mà tác động trực tiếp đến kinh tế đất nước để góp phần đưa hoạt động ứng dụng chặt chẽ thực tế không đề cập đến hệ thống văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động Nghiên cứu sở lý luận, thực trạng pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng, ứng dụng thực tiễn công tác từ đưa giải pháp hồn thiện hệ thống pháp lý hoàn thiện hoạt động Techcombank mục tiêu nghiên cứu luận văn Kết trình nghiên cứu sở cho đưa số kết luận chủ yếu sau đây: Về mặt lý luận, luận văn tập trung làm rõ vấn đề hoạt động bảo lãnh ngân hàng khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại bảo lãnh ngân hàng, đồng thời dạng rủi ro thường gặp hoạt động Bên cạnh đó, luận văn phân tích cụ thể thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam số phạm trù cụ thể chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh, nội dung, hình thức hiệu lực bảo lãnh, đồng thời điểm tương đồng khác biệt hoạt động bảo lãnh ngân hàng với số hoạt động tính chất tương tự Tín dụng thư dự phòng, Cam kết bảo đảm thu nợ… Về mặt thực tiễn, luận văn giới thiệu, phân tích đánh giá hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Techcombank thời gian từ năm 2006 trở lại đây, đồng thời vướng mắc phápthường gặp hoạt động bảo lãnh ngân hàng 112 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Trên sở phân tích trên, chúng tơi đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh ngân hàng Techcombank Mặc dù cố gắng q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, song luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế thời gian, kinh nghiệm, tài liệu tham khảo…, chúng tơi mong nhận góp ý bảo quý thầy, để luận văn hoàn thiện 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2004), Thơng tư số 29/2004/TT-BTC ngày 06/4 hướng dẫn việc bảo lãnh phát hành đại lý phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh ngoại hối, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07/7 xử lý vi phạm pháp luật thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/02 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, Hà Nội Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Văn Lãng (2009), "Bảo lãnh toán thuế - ngân hàng mắc kẹt", Ngân hàng, (9) Ngân hàng Nhà nước (1994), Quyết định số 23/QĐ-NH14 ngày 21/02 quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (1994), Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/4 quy chế bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Thương mại, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2000), Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/4 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 114 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 11 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1348/2001/QĐ-NHNN ngày 29/10 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi số quy định liên quan đến thu phí bảo lãnh tổ chức tín dụng, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước (2003), Quyết định số 112/2003/QĐ-NHNN ngày 11/02 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4 ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6 Quy chế bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4/2005, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước (2009), Giấy phép xác nhận hoạt động ngoại hối số 3176/NHNN-CNH ngày 05/5, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước (2011), Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 01/3 thực giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội, Hà Nội 18 Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2006), Báo cáo thường niên năm 2006, Hà Nội 19 Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2007), Báo cáo thường niên năm 2007, Hà Nội 20 Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2008), Báo cáo thường niên năm 2008, Hà Nội 115 21 Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2009), Báo cáo thường niên năm 2009, Hà Nội 22 Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2010), Báo cáo thường niên năm 2010, Hà Nội 23 Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2010), Chính sách tín dụng số 0036/HĐQT ngày 27/10, Hà Nội 24 Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2010), Quy định nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng số 0038/HĐQT ngày 27/10, Hà Nội 25 Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2011), Quyết định số 179/QĐ-HDQT cấu, tổ chức ngân hàng ngày 28/02, Hà Nội 26 Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2011), Quy trình cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp Techcombank số 0334/2011/QT ngày 06/6, Hà Nội 27 Lê Nguyên (1996), Bảo lãnh ngân hàng Tín dụng dự phòng, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (1994), Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu số 458, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 29 Quốc hội (1997), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 30 Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2006), Luật Quản lý thuế, Hà Nội 33 Quốc hội (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 34 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 35 Nguyễn Trọng Thùy (2000), Bảo lãnh - Tín dụng thư dự phòng điều luật áp dụng, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Ngoại hối, Hà Nội 116 ... đề lý luận bảo lãnh ngân hàng thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chương... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO 84 LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI TECHCOMBANK 3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 84 3.1.1 Giải pháp. .. phi Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH 37 NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam 37 2.1.1 Lịch

Ngày đăng: 29/11/2018, 12:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

  • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng

  • 1.1.2. Phân loại bảo lãnh ngân hàng

  • 1.1.3. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng

  • 1.1.4. Các dạng rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng

  • 1.2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

  • 1.2.1. Khái quát về pháp luật bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam

  • 1.2.2. Chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh ngân hàng

  • 1.2.3. Hình thức của bảo lãnh ngân hàng

  • 1.2.4. Nội dung và hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh ngân hàng

  • 1.2.5. Chấm dứt bảo lãnh ngân hàng

  • 1.2.6. Phân biệt bảo lãnh ngân hàng với một số nghiệp vụ tƣơng tự

  • KẾT LUẬN CHưƠNG 1

  • Chương 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

  • 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THưƠNG VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan