LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT SỬ THI M’NÔNG

143 243 1
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT SỬ THI M’NÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT  PHẠM THỊ HƯƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT SỬ THI M’NÔNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ HỒNG LÂM ĐỒNG - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập trình làm luận văn vừa qua Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Thị Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Tuy cố gắng thời gian thực hiện, nhiên với kiến thức lí luận kinh nghiệm thực tế hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận cảm thơng, ý kiến đóng góp từ q thầy giáo để hồn thiện Đà Lạt, tháng 12 năm 2016 Người thực Phạm Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập, tổng hợp tài liệu thân Những luận điểm khoa học luận văn, trích dẫn nguồn tài liệu nội dung luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Đà Lạt, tháng 12 năm 2016 Người thực Phạm Thị Hương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Nguyên mảnh đất trù phú đầy bí ẩn, nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật chất tinh thần lâu đời tộc thiểu số Đặc biệt có người M’nơng Cũng dân tộc địa khác (Êđê, Bahnar, Raglai, Xơ Đăng, Mạ, ), dân tộc M’nông chủ nhân kho tàng văn học dân gian phong phú, đặc sắc Sử thi M’nông (ot n’rong) “cầu nối” khứ – sản văn hóa tinh thần quý giá cộng đồng dân tộc Bằng hình thức hát kể, sử thi M’nơng tồn qua trí nhớ nghệ nhân diễn xướng phổ biến nơi bon làng Đây thiên tự hình thành người, đời trời đất, tín ngưỡng, phong tục, tập quán mối quan hệ đời sống cộng đồng Qua sử thi ấy, văn hóa dân gian đời sống tinh thần tộc người M’nông tái lưu giữ Với tư cách thể loại văn học dân gian độc đáo nảy sinh từ thực tiễn sản xuất chiến đấu, từ yêu cầu sống bước chuyển mạnh mẽ dân tộc, sử thi M’nơng có giá trị pho“bách khoa thư” chứa đựng nội dung xã hội rộng lớn, phong phú người M’nông Đây điều lý giải sức hấp dẫn mạnh mẽ ot n’rong với không với giới sưu tầm nghiên cứu mà với cơng chúng thưởng thức văn học Trong bối cảnh nay, không cộng đồng, dân tộc đứng ngồi lề q trình tồn cầu hóa Q trình tạo nên yếu tố tích cực, tiếp thu “chân trời mới” văn hóa tri thức nhân loại, song gây nên ảnh hưởng tác động tiêu cực Do vậy, trình hội nhập, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc quan hệ văn hóa với nước khác điều cần trọng Hiện nay, giá trị văn hóa tinh thần người M’nông đứng trước nguy bị “xói mòn” biến đổi việc tìm hiểu, nghiên cứu bảo tồn vấn đề cần thiết Là người Đăk Nông, sinh sống lớn lên mảnh đất văn hóa người M’nơng, ý thức phải bảo vệ văn hóa dân tộc nơi Sử thi sáng tạo văn hóa q xác định đối tượng nghiên cứu Những giá trị đích thực sử thi, văn hóa truyền thống tính nhân văn, mối quan hệ tốt đẹp người xã hội, người với tự nhiên mang ý nghĩa lớn lao phát triển chung cộng đồng người Tây Nguyên Việc sưu tầm, nghiên cứu sử thi M’nông đến tiến hành có nhiều kết quả, nhận nhiều quan tâm từ giới chuyên môn công chúng Sử thi di sản q giá với dân tộc M’nơng nói riêng đất nước nói chung Những giá trị nghệ thuật ot n’rong giới nghiên cứu luận giải quan tâm Tuy nhiên, biết rằng, với sử thi lớn, nảy sinh, tồn trăm năm nhiều câu hỏi chưa thể trả lời cách xác đáng Chính thế, chọn đề tài luận văn:“Một số đặc điểm nghệ thuật sử thi M’nơng” với mong muốn góp phần nghiên cứu để bảo tồn phát huy di sản văn hóa đặc trưng vùng Tây Ngun Mục đích, ý nghĩa đề tài Kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, luận văn tiếp tục tìm hiểu thêm giá trị nghệ thuật tiểm ẩn sử thi ot n’rong Với đề tài nghiên cứu này, chúng tơi mong sâu vào tìm hiểu số khía cạnh nghệ thuật sử thi M’nơng, góp phần phát huy phần nghiên cứu nghệ thuật sử thi dân tộc M’nông Khi thực luận văn này, ý thức vấn đề nghiên cứu không đơn giản Ot n’rong không sản phẩm khơng mang giá trị văn hóa mà mang ý nghĩa tinh thần khơng thể thiếu đời sống cộng đồng người M’nông Ot n’rong họa tổng thể phản ánh nét đời sống xã hội, có nội dung phong phú, đa dạng Sử thi M’nông thể khát vọng, ước mơ cộng đồng dân tộc sống ấm no, hạnh phúc Ot n’rong xem sáng tạo văn hóa ngơn từ, tồn mn vàn nguy bị “bào mòn” “xâm nhập”của văn hóa ngoại lai Chúng tơi cho không quan tâm đến việc sưu tầm, nghiên cứu mà việc giữ gìn sắc dân tộc, phát huy thêm giá trị tinh thần sử thi M’nơng điều ý nghĩa Mặc dù nỗ lực cao độ, với việc thực đề tài, chúng tơi hy vọng có đóng góp nhỏ phương diện nghệ thuật sử thi M’nông tranh diện mạo ot n’rong mà nhà nghiên cứu trước nỗ lực phác thảo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Sử thi M’nông “bức tranh tồn cảnh” đời sống người M’nơng, phản ánh nhiều vấn đề xã hội lịch sử hình thành phát triển cộng đồng dân tộc Trong tác phẩm tiêu biểu sưu tầm, ot n’rong phong phú việc thể thủ pháp nghệ thuật Ở phạm vi giới hạn công việc, sâu vào số đặc điểm nghệ thuật sử thi M’nông mà cụ thể đặc điểm cốt truyện, vai trò cốt truyện việc xây dựng nhân vật, số motif, công thức số biện pháp nghệ thuật Để thực đề tài nghiên cứu luận văn này, chọn số số tác phẩm sử thi tiêu biểu sưu tầm công bố là: Bông, Rõng Tiăng; Tiăng chết; Ndu thăm Tiăng; Tiăng lấy lại ché Rlung chinh phượng hoàng bon Kla; Yong, Yang lấy ống bạc tượng người; Kră, Năng cướp Bing, Kông Lông; Thuốc cá hồ Bầu Trời, Mặt Trăng; Con diều cướp Bing Jri; Ting, Rung chết; Bắt lươn Dak Huch; Lấy hoa bạc, tượng đồng; Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể điểm lược q trình nghiên cứu vấn đề nghệ thuật sử thi M’nông cơng trình sau: Trên Tạp chí Văn hố dân gian,(1993) số 1, Đỗ Hồng Kỳ công bố viết“Cốt truyện nhân vật sử thi nrong người M’nông” Trong viết trên, tác giả bàn đến cốt truyện đơn cốt truyện liên kết, phân tích đặc điểm cốt truyện, thể hành động nhân vật qua cốt truyện sử thi ot n’rong Nhà nghiên cứu viết: “Tóm lại, kết cấu cốt truyện sử thi nrong kết cấu theo kiểu liên hoàn Các cốt truyện đơn hợp lại với thành cốt truyện liên kết Các cốt truyện đơn có mối liên hệ mật thiết với nhau, đồng thời mức độ đó, chúng có tính độc lập tương đối Đặc điểm sử thi nrong có điểm tương đồng với sử thi “Đẻ đất đẻ nước” người Mường”[40, 78] Cơng tình Sử thi thần thoại M’nơng (1996), Đỗ Hồng kỳ tiếp tục phân tích nội dung ot n’rong với vấn đề: sử thi M’nông nói hình thành người; giới ba tầng sử thi M’nông, hệ nhân vật, Về nghệ thuật, tác giả phân tích đặc điểm cấu trúc tác phẩm, thủ pháp nghệ thuật chức tư tưởng - thẩm mĩ cấu trúc sử thi M’nông Cuối tập sách, Đỗ Hồng Kỳ chứng minh ot n’rong sử thi thần thoại phương diện diễn xướng, chức sinh hoạt, thi pháp, sở xã hội nội dung phản ánh.Trong cơng trình này, Đỗ Hồng Kỳ đưa nhìn tổng quan sử thi M’nông phương diện thi pháp sử thi Khi bàn cốt truyện, ông cho rằng: “Kết cấu cốt truyện sử thi M’nông kết cấu liên hoàn Các cốt truyện đơn hợp với thành cốt truyện liên kết Các cốt truyện đơn có mối liên hệ mật thiết với nhau, đồng thời mức độ đó, chúng có tính độc lập tương đối mình” [41, 89] Trong nghiên cứu mình, Đỗ Hồng Kỳ phân tích hành động nhân vật cốt truyện Tác giả nhận định “Hành động nhân vật sử thi M’nông chắp đoạn với tạo nên chuỗi hành động, chuỗi hành động tạo thành hệ thống hành động” [41, 95] Đồng thời, Đỗ Hồng Kỳ nhắc đến biện pháp lặp phóng đại thi pháp sử thi M’nơng Khi nói biện pháp lặp, ta bắt gặp ơng nhắc “khn mẫu lặp lại”,“y ngun” “ít nhiều thay đổi” ot n’rong Về biện pháp phóng đại, tác giả gọi “thủ pháp ngoa dụ”, “tuy nhân vật khắc họa đôi ba nét, nhờ cách nói khoa trương, cường điệu công việc họ làm mà ấn tượng họ giữ lại đậm nét tâm trí người nghe” [41, 110] Trên Tạp chí Nguồn sáng dân gian,(2005) số 3, nhà nghiên cứu Bùi Thiên Thai viết tác phẩm Con đỉa nuốt bon Tiăng cho sử thi anh hùng, sử thi khác dân tộc M’nông (đã biết đến trước lúc công bố tác phẩm này) sử thi thần thoại Tác giả cho rằng, sử thi M’nơng chuỗi sử thi Trong giới thiệu, nhà nghiên cứu nhắc đến đoạn lặp mang tính khuôn mẫu sử thi M’nông với cách gọi khác : trình thức, cơng thức kể - tả, cấu kiện đúc sẵn Nguyễn Xuân Kính nhận xét: “Có lẽ khơng đâu sử thi M’nơng trùng lặp công thức kể tả lại lặp với tần số cao vậy”[68, 7] Biện pháp phóng đại đề cập đến chủ yếu liệt kê thủ pháp nghệ thuật khác tạo nên đặc trưng riêng biệt tác phẩm sử thi phần lớn chưa sâu, phân tích nhiều Tác giả Ngơ Đức Thịnh cơng trình: “Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên”(2007) nhận xét: “Ot n’rong người M’nông chuỗi chuyện kể ghép lại nhằm tái dựng lịch sử dân tộc từ khai thiên lập địa, sinh người, tao dựng văn hóa, chiến tranh lạc ”[90, 108] Năm 2008, Văn học dân gian Êđê, M’nông Đỗ Hồng Kỳ, sách này, tác giả dành chương giới thiệu sử thi M’nơngvấn đề mà quan tâm xác định sử thi M’nông sử thi phổ hệ, hay sử thi chuỗi, sử thi liên hoàn; thuộc tiểu loại (thần thoại hay anh hùng, sáng hay thiết chế xã hội hay sử thi) Về bản, nhận xét Đỗ Hồng Kỳ không thay đổi so với cơng trình nghiên cứu trước 10 Trong luận án tiến sỹ với đề tài “Công thức truyền miệng sử thi – Ot ndrong” Nguyễn Việt Hùng tìm hiểu đặc điểm cấu trúc văn truyền miệng (oral text) ot n’rong mối quan hệ với bối cảnh (context) môi trường diễn xướng sử thi (performing envirement) Trong luận án này, tác giả đề cập phương diện thi pháp sử thi M’nông Như nay, chuyên khảo viết sử thi M’nông nhiều nhắc đến đặc điểm nghệ thuật sử thi M’nơng.Tuy nhiên chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu sâu đặc điểm nghệ thuật mà xem số vấn đề cần tìm hiểu chưa trở thành đề tài riêng biệt Để góp phần nhỏ cơng sức vào q trình nghiên cứu, tìm hiểu sử thi M’nơng mong muốn sâu số đặc điểm nghệ thuật sử thi M’nơng coi mối quan tâm Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu : phương pháp liên ngành văn học văn hóa học, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh số phương pháp khác Đóng góp luận văn Trong xã hội ngày nay, sử thi đóng vai trò quan trọng đời sống người M’nông Sử thi giúp cho hệ cháu hiểu nguồn gốc, tự hào truyền thống văn hoá độc đáo dân tộc Chính vậy, việc sưu tầm gìn giữ bảo tồn giá trị sử thi thêm ý nghĩa Luận văn góp phần tìm hiểu số đặc điểm nghệ thuật xây dựng cố truyện nhân vật sử thi M’nông Qua đó, thấy thủ pháp nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ người M’nôn g thể tác phẩm sử thi Mặt khác, luận văn khẳng định thêm giá trị nghệ thuật văn học, lịch sử, văn hoá, chức văn hoá - nghệ thuật đặc biệt vị trí, vai 129 Họ chuẩn bị, phòng bon Tiăng bị cướp [75, 949] • Liệt kê hàng loạt vật, việc Sử thi M’nông chủ yếu xây dựng biện pháp li ệt kê Khi tìm hiểu nghiên cứu sử thi M’nơng nói chung, chúng tơi tìm th hình thức trau chuốt ngơn từ mà lại thấy hình th ức ngơn ngữ có v ẻ gồ ghề, thơ phác, cách xây dựng hình tượng nhân v ật theo ki ểu t ừng mảng khối Tuy nhiên, bù lại điều l ại cảm nh ận đ ược b ức tranh xã hội có phần thơ sơ, hoang dã, nh ững m ối quan h ệ xã h ội mang tính chất cộng đồng đậm nét nguyên thủy Để diễn đạt cho s ự v ật, tượng đnag tồn tại, nghệ nhân không ngần ngại li ệt kê hàng loạt chi tiết Ví dụ: Yang rút gươm đánh đầu Kră, Năng Yơng phía dưới, Lêng ơm lên Lêng phía dưới, Kong ơm lên Khong phía dưới, Song đè lên [69, 586] Hay: Đường vào bon họ gài đầy bãi chông Họ cắm bãi chông đầy mặt đường Họ cắm chông dày chó, lợn qua khơng Họ cắm chơng thấp ngang tầm bàn chân Họ cắm chông cao ngang tầm đùi, háng Họ cắm chông nhỏ, kỳ nhông dính Họ cắm chơng nhỏ, sóc qua dính Họ cắm chông bên bờ suối, nai qua dính [75, 1045] Trong tác phẩm sử thi M’nơng, có nhiều chi ti ết đ ược l ặp lại, dàn trải cách liệt kê hàng loạt s ự vật, s ự vi ệc nhân v ật 130 theo đường thẳng chiều trục thời gian, th ứ tự trước sau, dài dòng khiến cho cốt truyện bị giãn Ch ẳng hạn: Họ bước chân khỏi cửa nhà sân Họ qua sân nhà sân bon Họ qua bờ suối, qua bụi tre nứa Họ qua vùng đất bị vỡ Họ qua cổng làng bờ rào Họ qua rừng tre già qua ngã ba đường [75, 957] Như vậy, trình sử d ụng ngôn ngữ, việc sử d ụng từ ng ữ cách xác, minh bạch đảm bảo cho câu hát k ể người M’nông dễ hi ểu thực tốt ch ức truyền đạt thông tin c chúng đến người nghe Tuy nhiên, cấp độ cao h ơn, để t ạo cảm xúc nâng cao khả ngôn ngữ thể hiện, nghệ nhân dân gian vận dụng kỹ khác gọi sử dụng biện pháp nghệ thuật trình diễn xướng Việc sử d ụng biện pháp ngh ệ thuật th ể khả ứng biến linh hoạt tư ngôn ngữ c nghệ nhân Đồng thời, biểu việc nắm vững ngôn ngữ, vận dụng tốt công cụ ngôn ng ữ vào di ễn đạt sử thi khác Phải nói rằng, khơng có biện pháp nghệ thuật khơng th ể t ạo đ ược cảm xúc mạnh, hiệu ứng độc đáo khơng th ể có nh ững sử thi đồ sộ người M’nông tồn hàng trăm năm qua nh th ế PHẦN KẾT LUẬN 131 Dân tộc M’nơngvăn hố dân gian vơ sinh đ ộng độc đáo Đời sống văn hóa vật chất đời sống văn hoá tinh th ần phong phú đa dạng Trong kho tàng văn hoá dân gian ấy, n ổi tr ội h ơn sử thi M’nơng (ot n’rong) Ot n’rong “bách khoa thư” đời sống cộng đồng tranh rộng lớn, sinh động phản chiếu cách toàn vẹn đời sống xã hội người M’nông thời cổ xưa Đây xem kho tri thức kinh nghiệm sản xuất, sinh hoạt xã hội, công đấu tranh để cải tạo, chinh phục tự nhiên người M’nông Ot n’rong lưu giữ nhiều tư liệu quý dân tộc học, ngơn ngữ học văn hố dân gian mà tìm kiếm giải mã Tiếp c ận lí gi ải vấn đề xung quanh cộng đồng người M’nông nh s thi họ vấn đề quan trọng, cần thiết để lưu gi ữ bảo tồn nét văn hóa đặc sắc dân tộc Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, liệt kê nh ững ý kiến cốt truyện nhân vật số nhà nghiên cứu, đồng th ời dựa sở sẵn có để rút cách hiểu riêng Ở luận văn này, bên cạnh đề cập đến sử thi M’nông việc mở rộng liên hệ v ới tác phẩm sử thi tiê biểu giới sử thi dân tộc khác Đẻ đất đẻ nước người Mường, Đăm săn Êđê hay h’mon người Bahnar Trong ot n’rong, nghệ nhân dân gian xây dựng biện pháp nghệ thuật trình diễn xướng truyền miệng đ ặc biệt biện pháp xây dựng nhân vật cốt truyện Trước hết, v ề k ết cấu cốt truyện sử thi M’nông lắp ghép, xâu chuỗi tác phẩm sử thi đứng độc lập Sự gắn kết cốt truy ện đơn tạo thành cốt truyện liên hoàn mang đến nhìn tổng quan đ ời sống 132 văn hóa tinh thần người M’nơng qua hình th ức diễn x ướng nghệ nhân Ngoài ra, sử thi M’nơng đề cập đến mơ thức cốt truyện thuộc đề tài đòi lại vật quý sử thi M’nơng Trong hành trình nhân vật có motif đòi lại vật quý bị bỏ quên nh ững người anh hùng bon làng Tiăng nhằm đem lại giàu có, trù phú cho bon làng chiến nghĩa dành thắng lợi Kết cấu cốt truyện thuộc đ ề tài trên, cho có nhiều motif tình ti ết theo nội dung diễn biến truyện Tuy nhiên, có nh ững tr ường h ợp tình tương tự với nhân vật khác, nh ững vật quý khác thêm bớt số chi tiết sử thi Nói vai trò cốt truyện việc khắc họa hình tượng nhân vật mặt để nhận diện rõ chất thể loại nhân v ật, m ặt khác nhân vật xây dựng tác phẩm sử thi M’nông có m ối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau, thúc đẩy kìm hãm Có nhiều nhân dạng nhân vật sử thi M’nông nh ư: nhân v ật khai thiên lập địa, nhân vật người anh hùng (anh hùng văn hóa anh hùng chi ến trận), nhân vật đối thủ, nhân vật người đẹp, nhân vật truyền tin Nh ững nhân vật bổ sung, hỗ trợ lẫn trình diễn bi ến c ốt truyện Đó người anh hùng có sức mạnh phi th ường, tài thiên bẩm, dung mạo phi phàm, lập chiến công lừng lẫy Xuất bên cạnh người anh hùng hệ th ống nhân v ật ph ụ, họ bên cạnh người anh hùng vai trò người tr ợ l ực đối lập Mỗi nhân vật mang đặc điểm riêng chủ yếu để làm bật hình tượng người anh hùng chi ến đ ấu lao động sản xuất Dù nhân vật phụ, nh ưng họ góp ph ần r ất lớn chiến công người anh hùng nhân vật đ ưa tin 133 làm nhiệm vụ dẫn đường, nhân vật cộng đồng hỗ trợ sức m ạnh… Các nhân vật có vị trí quan trọng tác phẩm ot n’rong, n ếu thiếu lực lượng tác phẩm sử thi thiếu h ấp d ẫn riêng vốn có Tất hệ thống nhân vật tạo nên m ột b ức tranh sử thi đa âm thanh, nhiều màu sắc làm mê hoặc, say đ ắm hệ người tiếp nhận Nghệ nhân xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng với thủ pháp nghệ thuật độc đáo, đặc sắc làm cho nh ững sử thi có sức sống mãnh liệt có sức lay động lòng ng ười sâu s ắc Việc sử dụng khuôn mẫu diễn đạt s thi M’nông đ ược g ọi cấu kiện đúc có sẵn dùng lặp l ặp l ại nhi ều l ần Nh ững công thức khuôn mẫu tạo nên d ựa c s quan sát hi ện tượng tự nhiên, cụ thể hóa, hình t ượng hóa nh ững khái ni ệm tr ừu tượng tượng, vật cụ th ể Ot n’rong đ ược xem h ệ thống sử thi tiêu biểu sử dụng bi ện pháp l ặp nh s d ụng cơng thức, khn mẫu q trình th ể hi ện V ề khuôn m ẫu l ặp nghệ nhân sử dụng trình di ễn x ướng có th ể nói phong phú: cơng th ức nói khơng kiêng c ữ, cơng th ức nói v ề s ự kinh ngạc, cơng thức nói mặt tr ời, cơng th ức nói v ề v ẻ đ ẹp c nhân vật nữ hay nữ thần hay nhi ều công th ức khác mà ch ưa thể liệt kê hết Sử dụng cơng thức kể tả nói đặc điểm ngơn ngữ lời văn nghệ thuật sử thi Nh trình l ặp l ặp lại công thức quen thuộc trở thành tín hiệu quen thuộc giúp người nghe nhận diện ý đến n ội dung c câu chuyện Với sử thi M’nơng đồ sộ việc sử dụng nh ững cơng thức, khn mẫu giúp cho người nghệ nhân định hình hát k ể 134 cách lưu lốt đồng thời giúp người nghe có th ể lĩnh h ội câu chuy ện cách dễ dàng Ngoài sử dụng biện pháp xây d ựng cốt truy ện nhân v ật làm vật liệu xây dựng nên tác phẩm ot n’rong ngh ệ nhân dân gian sử dụng nhiều biện pháp ngh ệ thu ật khác nh ư: so sánh, ngoa d ụ, mơ phỏng, phúng dụ, lối trì hỗn s thi trình sáng tác di ễn xướng Biện pháp so sánh nói bi ện pháp đ ược s d ụng nhi ều thường xuyên sử thi M’nông Phương tiện so sánh phương tiện so sánh thường liên kết với từ Biện pháp giúp làm tăng hiệu trình so sánh Tùy cách sử dụng nghệ nhân vào đối tượng khác mà đem lại hiệu thẩm mỹ định Trong sử thi M’nơng có nhi ều ngoa d ụ nói v ề c ảnh sinh ho ạt đời sống người T nh ững hình ảnh nh u ống r ượu, nướng thịt, cách ăn mặc trang s ức c nhân v ật đ ều đ ược nghệ nhân sử dụng thủ pháp ngọa dụ đ ể di ễn tả Bi ện pháp ngh ệ thuật giúp hình ảnh mà ngh ệ nhân xây d ựng lên m ột cách độc đáo, sinh động để lại nh ững ấn t ượng khó quên lòng đ ối tượng tiếp nhận Bên cạnh đó, biện pháp mơ ph ỏng phúng d ụ đ ược xem hai biện pháp quan trọng c ph ương th ức th ể hi ện th ực t ại c s thi M’nông Ở đây, mô bắt chước tự nhiên cách máy móc, khơng chọn lọc Còn phúng dụ biểu khái niệm trừu tượng thành cụ thể, để chúng dễ tri giác Hai biện pháp quy định tính thực tính huyền ảo ot n’rong Điều giúp lí 135 giải trình tiếp xúc với sử thi M’nơng ta có cảm giác vừa thực, vừa hư ảo Cuối cùng, lối trì hỗn s thi đ ược xem m ột bi ện pháp ngh ệ thuật đặc trưng ot n’rong Trong ot n’rong, l ối trì hỗn s thi thơng qua ba biện pháp: kìm hãm hành đ ộng nhân v ật (ch ủ y ếu hành động nhân vật chính), kéo dài s ự th ể hi ện li ệt kê hàng lo ạt vật, việc trình hát k ể Nh ững đo ạn k ể - t ả này thường kéo dài vừa mang l ại nh ững hi ệu qu ả nh ất đ ịnh song bên cạnh lại khiến cho s thi tr lên dài dòng, s ự ki ện nh ưng lại nhiều câu chữ Trong trình tìm hiểu nghiên c ứu v ề s thi c ng ười M’nơng, chúng tơi cho có lúc b g ặp nh ững hình ảnh chau chu ốt ngôn từ tới mức điêu luyện người nghệ nhân, tinh tế việc xây dựng nhân vật sử thi đơi thủ pháp nghệ thuật lại khiến cho ngơn ngữ có phần ghồ ghề, thô ráp, nhiều chi tiết vụ vặt tản mạn Điều giúp cảm nhận tranh xã hội đậm nét nguyên thủy cộng đồng dân tộc M’nông Do vậy, trình tiếp cận với sử thi M’nơng nói riêng sử thi dân tộc Tây Nguyên nói chung, cần có nhìn tiếp cận khơng góc độ văn học mà phương diện văn hóa riêng tộc người Có vậy, đánh giá cách xác đáng nghiêm túc vấn đề tồn phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm sử thi M’nông 136 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2006), “Giới thiệu sử thi Rơch, Rơng bắt hồn Lêng”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2, [58 – 78] Arixtot (1964), Nghệ thuật thơ ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch), Tạp chí Văn h ọc n ước ngồi, Số 1, tr.180-221 Lại Nguyên Ân (Biên soạn), (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bakhtin M (1999), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, ( Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Bộ văn hóa Thơng tin Thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2000), “Sử thi dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số [46 – 49] Trương Bi(Chủ biên, 2007), Văn học dân gian Ê Đê, Mnông , Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trương Bi (2003), Truyện cổ M’nơng, Sở Văn hóa – Thơng tin Đắk Lắk Trương Bi (2004), Nghi lễ cổ truyền người M’Nông, Sở Văn hóa 10 – Thơng tin Đắk Lắk Trương Bi (2007), Văn hóa mẫu hệ M’nơng, Nxb Văn hóa dân tộc Lê Ngọc Canh (1999), Văn hóa dân gian thành tố, Nxb Khoa 11 học Xã hội, Hà Nội Nông Quốc Chấn (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, Nxb Khoa 12 học Xã hội, Hà Nội Phạm Phương Chi (2003), “Thủ pháp so sánh sử thi Iliat, Ơđixê, điểm riêng chung”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số [78 13 – 81] Chu Xuân Diên,(2000), văn hóa dân gian: Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 14 Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian, vấn đề phương pháp 15 luận nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm, Từ điển Tiếng Việt 1999 – 2000 (1999), Nxb Văn 16 hóa thơng tin Hồng Hữu Đản (dịch, thích, giới thiệu) (1997), Anh hùng ca 17 Iliade Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên , 18 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bế Viết Đẳng (chủ biên), (1983), Đại cương dân tộc Êđê, 19 M’nông Đaklak, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Cao Huy Đỉnh, Phạm Thủy Ba, Nguyễn Quế Dương(dịch), (2004), 20 Mahabharata, Nxb Văn học, Hà Nội Y Điêng, Ngọc Anh (1963), Trường ca Tây Nguyên, Nxb Văn học, Hà 21 Nội Y Điêng, Y Ông tác giả khác (sưu tầm) (1978), Xing Nhã, Đăm Di – Hai trường ca người Êđê Giarai , Nxb Văn hóa 22 dân tộc, Hà Nội G Genette(2010), Biên giới tự Trong sách Những vấn đề lí luận văn học phương Tây đại-Tự học kinh điển, nxb Văn 23 học, Hà Nội V.E.Guxep (1999), Mĩ học folklore (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Đà 24 Nẵng Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Thu Hiền (1999), Sử thi Ấn Độ, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hoàn (Chủ biên), (1982), Đăm Săn – Sử thi Ê đê, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Phan Thị Hồng (2006), Nhóm sử thi dân tộc Bahnar, Nxb Văn học, Hà Nội 139 28 Phan Thị Hồng (2006), Báo cáo khoa học (đề tài khoa học c ấp b ộ) Sử thi anh hùng Tây Nguyên, hệ thống nhân vật mối quan hệ với đề tài, cốt truyện , Đại học Đà Lạt 29 Phan Thị Hồng, (2012), báo cáo khoa học: Văn hóa mẫu hệ M’nơng tác động đến q trình phát triển kinh tế,xã hội,tỉnh Đăk Nông, trường Đại Học Đà Lạt 30 Nguyễn Việt Hùng (2003), “Nghệ thuật so sánh sử thi – khan Đăm Di”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 11 [42 – 49] 31 Nguyễn Việt Hùng,(2012), Folklore ngôn từ người M’nông- quan sát bước đầu, tạp chí Nguồn sáng dân gian số 32 Linh Nga Niê Kdam, (2014), Già làng trường ca - Sử thi văn hoá Tây Nguyên , Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Xn Kính (1989), Văn hóa dân gian, lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Kính (1997), “Quá trình sử dụng thuật ngữ sử thi Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số [3 – 10] 35 Nguyễn Xuân Kính (2004), “Sử thi cướp chiên cổ bon Tiăng” , Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số [40 –49] 36 Nguyễn Xuân Kính (2006), “Sử thi Đẻ Lêng”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số [48 – 57] 37 Nguyễn Xuân Kính (2009), “Nhìn lại trình sưu tầm, nghiên cứu sử thi Mơ Nơng”, Tạp chí Văn hố dân gian, số 38 Nguyễn Văn Khỏa (2002), Anh hùng ca Hômerơ, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Đỗ Hồng Kỳ (1993), Sử thi cổ M’nông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Đỗ Hồng Kỳ (1993), “Cốt truyện nhân vật sử thi nrông người M’nông”, Tạp chí Văn hố dân gian, số [78] 140 41 Đỗ Hồng Kỳ (1996), Sử thi thần thoại M’nông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Đỗ Hồng Kỳ (2001), Những khía cạnh văn hố dân gian M ’nơng Nong, Nxb Văn hố dân tộc 43 Đỗ Hồng Kỳ (2002), Sử thi người M’nơng, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, [19 – 30] 44 Đỗ Hồng Kỳ (2002), “Diện mạo Ndrong – sử thi M’nông(Bu Nong)” Tạp chí Văn hóa dân gian số 45 Đỗ Hồng Kỳ, Các hình thức trữ tình người M’Nơng , Tạp chí văn hóa Nghệ thuật số (218), [ 78-31] 46 Đỗ Hồng Kỳ (2007), “Vũ trụ quan số tín ngưỡng người Ê Đê, Mơ Nơng”, Tạp chí Văn hóa dân gian 47 Đỗ Hồng Kỳ (2008), Văn học dân gian Ê Đê, Mơ Nông , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Đỗ Hồng Kỳ, (2009), Sử thi Ting, Rung chết- “ bách khoa thư” đời sống người M’nông, tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2, 2009 49 Đỗ Hồng Kỳ (2006), “Sử thi Ting, Rung chết – “ Bách khoa thư” đời sống người M’nông, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số [38 – 47] 50 Đỗ Hồng Kỳ (2007), “ Về sử thi diều cướp Bing Jri” , Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số [12 – 18] 51 Đỗ Hồng Kỳ (Chủ biên), (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 10, Sử thi Mơ Nông), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Đỗ Hồng Kỳ (Chủ biên), (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 11, Sử thi Mơ Nông), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Đỗ Hồng Kỳ (2012), Sử thi thần thoại M’nông (tập 1), Nxb Thời đại, Hà Nội 141 54 Đỗ Hồng Kỳ (2012), Sử thi thần thoại M’nông (quyển 2), Nxb Thời đại, Hà Nội 55 E.M Mê-lê-tin-xki (1974), “Về nguồn gốc sử thi anh hùng” (Lê Văn Sơn dịch), Tạp chí Văn học, số [112 – 125] 56 Nguyễn Thế Nghĩa, (2007),báo cáo khoa học: văn hóa M’nơng vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Đăk Nông , Gia Nghĩa 57 E.M.Mêlêtinxki (1963), Về nguồn gốc sử thi anh hùng, Phan Xuân Tâm dịch (bản viết tay), Nxb Văn học phương đông 58 Phan Thị Miến dịch (1996), Aliát Ôđixê, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Phan Đăng Nhật (1998), “Ot – Nrong, sử thi phổ hệ Mnông đồ sộ phát hiện”, Tạp chí Văn hóa dân gian số 60 Phan Đăng Nhật (2001), Nghiên cứu sử thi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Phan Đăng Nhật,(2006),Thi pháp học với sử thi, tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 62 Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), (1999), Văn học dân gian, Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (1998),Sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (1983), Trường ca Tây Nguyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (Ngơ Đức Thịnh, Ngun Xn Kính tổ chức th ảo), (1989), Văn hóa dân gian, phương pháp nghiên cứu , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (Hoàng Phê chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội – Trung tâm từ điển học Hà Nội – Việt Nam 67 Nhiều tác giả, SGK Ngữ Văn 10 - tập - NXB Giáo dục, 2006 68 Nhiều tác giả: Tô Đông Hải (sưu tầm), Mẹ Jếch ( hát kể), Điểu Kâu ( dịch, phiên âm) (2006), Yang Bing Lông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 69 Nhiều tác giả: Đỗ Hồng Kỳ (sưu tầm), Điểu Klung (hát kể), Điểu Kâu (dịch)(2005), Kră, Năng cướp Bing, Kông Lông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Nhiều tác giả: Đỗ Hồng Kỳ (sưu tầm), Điểu Klung (hát k ể), Điểu Kâu (dịch) (2005), Bắt lươn suốt Dak Huch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Nhiều tác giả: Đỗ Hồng Kỳ (sưu tầm), Điểu Klung (hát k ể), Điểu Kâu (dịch) (2005), Con diều cướp Bing Jri, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Nhiều tác giả: Đỗ Hồng Kỳ (sưu tầm), Điểu Klung (hát k ể), Điểu Kâu (dịch) (2005), Ting, Rung chết, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Nhiều tác giả: Đỗ Hồng Kỳ (sưu tầm), Điểu Klung (hát k ể), Điểu Kâu (dịch) (2005), Thuốc cá hồ Bầu Trời, Mặt Trăng , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Nhiều tác giả: Đỗ Hồng Kỳ (sưu tầm), Điểu Klung (hát k ể), Đi ểu Kâu (dịch) (2005), Tiăng giành lại bụi tre lồ ô, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Nhiều tác giả: Đỗ Hồng Kỳ (sưu tầm), Điểu Klung (hát k ể), Điểu Kâu (dịch) (2005), Sung, Trang Mũng thăm Tiăng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Nhiều tác giả: Đỗ Hồng Kỳ (sưu tầm), Điểu Klung (hát kể), Điểu Kâu (dịch)(2005), Yơng, Yang lấy ống bạc tượng người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Nhiều tác giả: Đỗ Hồng Kỳ (sưu tầm), Điểu Klung (hát kể), Điểu Kâu (dịch)(2005), Tiăng lấy ché Rlung phượng hoàng bon Kla , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 77 Võ Quang Nhơn (2003), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 78 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học , Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 79 Hồng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 80 V.Ia Propp(1985) Folklore thực tại, (Chu Xuân Diên dịch), Thư viện văn hóa dân gian, Hà Nội, 154 81 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian, khảo sát nghiên cứu ,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 82 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Trần Đình Sử, Tự học – Bộ môn liên ngành giao tiếp tiềm , Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 2, 2002 84 Phạm Nhân Thành (2001), “Những đặc trưng thẩm mỹ hệ thống sử thi anh hùng Tây Ngun” , Tạp chí Văn hóa dân gian, số [35 – 42] 85 Bùi Thiên Thai (2005), “Sử thi Con đỉa nuốt bon Tiăng (dân tộc M’nông)”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, H, số 3, tr 39 86 Ngô Đức Thịnh (2002), “Sử thi Tây Nguyên – Phát vấn đề” , Tạp chí Văn hóa dân gian, số [3 – 16] 87 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên), (1995), Văn hóa dân gian Mơ Nơng, Sở Văn hóa Thơng tin Đắk Lắk 88 Ngơ Đức Thịnh (1998), Luật tục M’nơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Ngô Đức Thịnh,(2002), sử thi Tây Nguyên phát vấn đề, nghiên cứu trao đổi, tạp chí Văn học dân gian số 90 Ngơ ĐứcThịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh ... trâu khơng sót năm/ Bon yang ăn trâu khơng sót năm/ Dựng nêu không thiếu tháng/ Tiếng Tiăng, Yang vang khắp nơi/ Con cá sấu nước phải khen/ Dù có núp ống người biết.” Ngồi ra, nhiều loại lễ hội... hiệu Người có việc bận đâu đi, người đến tìm chỗ ngồi Trong khơng gian im lặng, có tiếng nghệ nhân vang lên, nghe tiếng thuở xa xưa vọng về.” [47,195] Đây nhu cầu sinh hoạt văn hóa nghe kể sử thi

Ngày đăng: 29/11/2018, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • PHẠM THỊ HƯƠNG

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích, ý nghĩa đề tài.

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG I:

    • TỔNG QUAN VỀ SỬ THI M’NÔNG

      • 1.1. Sơ lược về văn hóa truyền thống dân tộc M’nông

        • 1.1.1. Về dân tộc M’nông ở Tây Nguyên

        • 1.1.2 Văn hóa truyền thống dân tộc M’nông

        • 1.2. Một số đặc điểm văn học dân gian M’nông

        • 1.3. Sử thi - thể loại tiêu biểu trong văn học dân gian dân tộc M’nông

        • CHƯƠNG II:

        • ĐẶC ĐIỂM XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN VÀ KHẮC HỌA NHÂN VẬT

          • 2.1. Khái niệm cốt truyện và nhân vật

            • 2.1.1. Khái niệm cốt truyện và cốt truyện sử thi M’nông

            • 2.1.2. Khái niệm nhân vật và nhân vật sử thi M’nông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan