tiểu luận luật lao động về thỏa ước lao động tập thể

16 647 8
tiểu luận luật lao động về thỏa ước lao động tập thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thủ tục thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể Mỗi bên đều có quyền đề xuất yêu cầu ký kết và nội dung thoả ước tập thể và phải bằng văn bản do bên kia ( nội dung thương lượng của bên tập thể người lao động do Ban chấp hàng công đoàn cơ sở hoặc tổ chức công đoàn lâm thời đưa ra). Khi nhận được yêu cầu, bên nhận yêu cầu phải chấp nhận việc thương lượng và phải thoả thuận thời gian bắt đầu thương lượng chấm dứt 20 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu. Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức để hai bên tiến hành thương lượng. Kết quả thương lượng là căn cứ để xây dựng thoả ước lao động tập thể của doanh nghiệp, đơn vị. Sau khi thương lượng thành và trước khi đại diện hai bên ký vào thoả ước với tư cách là bảo vệ quyền người lao động trong các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế, công đoàn cơ sở hoặc tổ chức công đoàn lâm thời phải tổ chức lấy ý kiến tập thể người lao động về nội dung của thoả ước. Thoả ước tập thể chỉ có thể được hai bên tiến hành ký kết khi có trên 50% số lao động trong tập thể lao động tán thành nội dung của thoả ước đã thương lượng. Đại diện ký kết của bên tập thể lao động là Chủ tịch Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc người có giấy uỷ quyền của Ban chấp hành công đoàn. Đại diện ký kết của bên người sử dụng lao động là Giám đốc doanh nghiệp hoặc người có giấy uỷ quyền của Giám đốc doanh nghiệp.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Hệ thống pháp luật lao động nước ta nước vừa qua tường bước sửa đổi, bổ sung quy định thêm nhiều chế định nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn Trong vấn đề thỏa ước lao động tập thể có vai trò quan trọng Nó sản phẩm q trình thương lượng tập thể thành công, kết cuối bên đạt bên người, nhóm người, hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động với bên hay nhiều tổ chức người lao động để giải mối quan hệ người sử dụng lao động với người lao động Vì có thỏa ước lao động tập thể cần có tơn trọng thực nghiêm túc bên Khi thỏa ước diễn bên xảy nhiều trường hợp, cần trang bị thêm nhiều kiến thức thỏa ước hợp đồng lao động Chính em xin chon đề tài “Bình luận quy định luật lao động vấn đề liên quan đến thỏa ước lao động tập thể” NỘI DUNG I Một số khái niệm, đặc điểm loại thỏa ước lao động tập thể 1.1, Khái Niệm Thỏa ước lao động tập thể sản phẩm trình thương lượng tập thể thành công, kết cuối bên đạt thương lượng kết thúc Theo quy định Điều 73 Bộ luật lao động 2012 “Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể.”  Thỏa ước lao động tập thể thương lượng có tính chất tâp thể thơng qua đại diện bên quan hệ lao động nhằm cụ thể hóa quyền lợi nghĩa vụ bên cho phù hợp với điều kiện, khả doanh nghiệp không trái với pháp luật nhà nước Quá trình thương lượng hai bên tiến hành tinh thần trách nhiệm hợp tác, lợi ích bên lợi ích chung tồn xã hội 1.2, Đăc điểm A, Tính hợp đồng Do hình thành sở thương lượng thỏa thuận tập thể lao động ngườ sử dụng lao động nên thỏa ước lao động tập thể mang tính chất hợp đồng Trong trình thương lượng tập thể đòi hỏi hợp tác thiện chí hai bên sở tự nguyện bình đẳng, cơng khai minh bạch Khơng có chủ thể thứ ba nào, kể Nhà nước có quyền can thiệp thay đổi tự ưng thuận bên, bắt buộc bên ký kết thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể ký kết bên đạt kết mong muốn thơng qua q trình thương lượng, số đông người lao động đồng ý với nội dung thương lượng đặc biệt nội dung thỏa ước tập thể phải có lợi cho tập thể lao động không trái vưới pháp luật B, Tính quy phạm Tính quy phạm thỏa ước lao động tập thể thể thông qua nội dung, thủ tục thương lượng tập thể, phạm vi thời gian áp dụng Nội dung thỏa ước lao động tập thể chứa đụng quy phạm bắt buộc người lao đọng phạm vi doanh nghiệp phạm vi ngành, kể người lao động không đồng ý nội dung thỏa thuận người lao động vào làm việc đơn vi sau ký kết thỏa ước lao động tập thểthỏa ước lao đông tập thể có hiệu lưc Trình tự ký kết thỏa ước lao động tập thể phải tuân theo quy trình thương lượng tập thể pháp luật quy định Sau ký kết, thỏa ước lao đọng tập thể phải gửi đến quan quản lý nhà nước lao động có thẩm quyền nhằm để quan có sở để tiến hành quản lý lao động đơn vị sử dụng lao động Do mang tính quy phạm nên thỏa ước lao động tập thể coi luật doanh nghiệp ngành C, Tính tập thể Tính tập thể thỏa ước lao đọng tập thể thể chủ thể đại diện thương lượng tập thể, đại diện ký kết thỏa ước lao động tập thể nội dung thỏa ước lao động tập thể Theo đó, thương lượng ký kết, bên chủ thể tập thể lao đọng thông qua tổ chức cơng đồn Dù Ban chấp hành cơng đồn đại diện thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể, việc thực nội dung thỏa ước lao động tập thể lại liên quan đến người lao động doanh nghiệp ngành Đồng thời, nội dung mà hai bên thương lượng đạt thỏa thuận phiên họp thương lượng tập thể liên quan đến quyền nghĩa vụ lợi ích tập thể 1.3, Các loại thỏa ước lao động tập thể Theo quy định pháp luật hành, thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao đọng tập thể ngành hình thức thỏa ước lao động khác Chính phủ quy định A, Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp văn thỏa thuận đại diện tổ chức đại diện lao động sở người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động doanh nghiệp điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp ký kết đủ điều kiện theo quy định pháp luật: Về nội dung, nội dung thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp thuộc nội dung thương lượng tập thể, bảo đảm không trái với quy định pháp luật Đặc biệt, nội đung thỏa ước lao đọng tập thể doanh nghiệp phải có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật Về thủ tục, bên thương lượng tập thể phải thỏa thuận phiên họp thương lượng tập thể có 50% số người tập thể lao đọng biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể Về chủ thể, chủ thểthỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp phải có đủ điều kiện theo quy định Điều 83 Bộ luật Lao động năm 2012 “1 Người ký kết thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp quy định sau: a) Bên tập thể lao động đại diện tập thể lao động sở; b) Bên người sử dụng lao động người sử dụng lao động người đại diện người sử dụng lao động.” B, Thỏa ước lao động tập thể ngành Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp văn thỏa thuận đại diện tổ chức đại diện tổ chức cơng đồn ngành đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động ngành điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể phạm vi ngành Cũng thỏa ước lao đông tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao đọng tập thể ngành ký kết đủ điều kiện theo quy định pháp luật Về nội dung, nội dung thỏa ước lao động tập thể ngành thuộc nội dung thương lượng tập thể, bảo đảm không trái với quy định pháp luật Các nội dung thỏa ước lao động tập thể ngành phải có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật Về thủ tục, bên thương lượng tập thể có 50% số đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở cơng đồn cấp sở biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể phạm vi ngành Về chủ thể, đại diện bên ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành phải tuân theo quy định Điều 87 Bộ luật Lao động 2012 “1 Đại diện ký kết thoả ước lao động tập thể ngành quy định sau: a) Bên tập thể lao động Chủ tịch cơng đồn ngành; b) Bên người sử dụng lao động đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động tham gia thương lượng tập thể ngành.” C, Thỏa ước lao động tập thể khác Thỏa ước lao động tập thể kahsca thỏa ước lao động tập thể vùng/ địa phương thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp Chính phủ quy định II Nội dung thỏa ước lao động Tại Điều 70 Bộ luật lao động quy định rõ: “1 Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp nâng lương Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca Bảo đảm việc làm người lao động Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động Nội dung khác mà hai bên quan tâm.” Khi tiến hành thương lượng tiêu, yêu cầu bên đưa phải xây dựng sát với thực tế doanh nghiệp, phải khách quan có tính khả thi Có vậy, thỏa ước thực quyền lợi hai bên đảm bảo 2.1, Về việc làm đảm bảo việc làm Các bên cam kết hợp đồng lao động loại công việc, biện pháp bảo đảm việc làm, trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, chế độ trợ cấp việc, trợ cấp chờ việc, việc làm, trợ cấp cho việc đào tạo lại thay đổi kỹ thuật hay tổ chức lại sản xuất, nâng cao tay nghề hay thời gian chuyển người làm việc khác 2.2, Về thời gian làm việc nghỉ ngơi Quy định rõ thời gian làm việc cho loại công việc cụ thể ( số giờ/ ngày, ngày/ tuần, bố trí ca kíp ) Thời gian nghỉ phù hợp cho loại công việc ngành nghề, nghỉ hàng tuần, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng ( ốm, mẹ nghỉ, nghỉ lo việc hiếu, hỷ ), nghỉ chế độ hàng năm, tiền tàu xe cho người lao động nghỉ phép năm, chế độ ưu tiên dành cho người có thâm niên làm việc cho doanh nghiệp 2.3, Về tiền lương, phụ cấp lương, tiền thưởng Có thể nói nội dung có tầm quan trọng đặc biệt, trung tâm thương lượng, tiến hành thương lượng tiền lương, tiền thươngt loại phục cấp lương Khi hai bên thoả thuận cụ thể cho công việc phù hợp với khả hiệu doanh nghiệp đặc biệt phải để thoả thuận hai bên phù hợp mức lương tối thiểu doanh nghiệp Mức lương trung bình doanh nghiệp trả cho người lao động, phương thức bồi thường người sử dụng lao động trả chậm, tiền thưởng làm tăng ca, chế độ phụ cấp mức phụ cấp theo lương cần thoả thuận cụ thể thoả ước 2.4, Định mức lao động Thoả thuận nguyên tắc, phương pháp xây dựng định mức lao động, áp dụng định mức lao động cho loại hình lao động; định mức trung bình, tiên tiến áp dụng doanh nghiệp Thoả thuận biện pháp trường hợp khơng hồn thành định mức; nguyên tắc khoán, khoán tổng hợp lao động kể vật tư ( có ) Trách nhiệm giám đốc doanh nghiệp việc nộp khoản bảo hiểm cho người lao dộng Thực đầy đủ quy định toán chế độ như: Đau ốm, thai sản, chăm sóc ốm, mức chi thăm hỏi, hiểu hỉ, trợ cấp khó khăn, trợ câp cho người lao động nghỉ hưu, sức lao động việc 2.5, An toàn lao động, vệ sinh lao động Xây dựng nội quy an toàn lao động, biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiêu chuẩn việc trang bị phòng hộ lao động, biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, chế độ bổi dưỡng, bồi dưỡng tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp, chế độ người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ họ III, Thủ tục thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể 3.1, Chủ thể có quyền thương lượng thoả ước tập thể - Bên tập thể lao động Ban chấp hành cơng đồn sở tổ chức cơng đồn lâm thời - Bên người sử dụng lao động Giám đốc doanh nghiệp người uỷ nhiệm quyền theo điều lệ tổ chức tổ chức doanh nghiệp có giấy uỷ quyền Giám đốc doanh nghiệp 3.2, Thủ tục thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể Mỗi bên có quyền đề xuất yêu cầu ký kết nội dung thoả ước tập thể phải văn bên ( nội dung thương lượng bên tập thể người lao động Ban chấp hàng cơng đồn sở tổ chức cơng đồn lâm thời đưa ra) Khi nhận yêu cầu, bên nhận yêu cầu phải chấp nhận việc thương lượng phải thoả thuận thời gian bắt đầu thương lượng chấm dứt 20 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức để hai bên tiến hành thương lượng Kết thương lượng để xây dựng thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp, đơn vị Sau thương lượng thành trước đại diện hai bên ký vào thoả ước với tư cách bảo vệ quyền người lao động doanh nghiệp, đơn vị kinh tế, công đồn sở tổ chức cơng đồn lâm thời phải tổ chức lấy ý kiến tập thể người lao động nội dung thoả ước Thoả ước tập thể hai bên tiến hành ký kết có 50% số lao động tập thể lao động tán thành nội dung thoả ước thương lượng Đại diện ký kết bên tập thể lao động Chủ tịch Ban chấp hành công đồn sở người có giấy uỷ quyền Ban chấp hành cơng đồn Đại diện ký kết bên người sử dụng lao động Giám đốc doanh nghiệp người có giấy uỷ quyền Giám đốc doanh nghiệp 3.3 Số lượng thảo thỏa ước lao động tập thể Thoả ước tập thể ký kết phải làm thành bản, đó: - Một người sử dụng lao động giữ - Một Ban chấp hành cơng đồn sở giữ - Một Ban chấp hành cơng đồn sở gửi cơng đồn cấp - Một người sử dụng lao động gửi đăng ký quan quản lý nhà nước lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt trụ sở doanh nghiệp chậm 10 ngày kể từ ngày ký IV, Trình tự ký kết, đăng kývà hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 4.1, Trình tự thương lượng ký kết Để trình thương lượng tiến hành thuận lợi, nhanh chóng đạt kết trước thương lượng ký kết thoả ước, hai bên cần gặp để thoả thuận chương trình, kế hoạch, thời gian, số lượng danh sách đại diện bên tham gia thương lượng Quá trình thương lượng tiến hành theo bước sau: - Hai bên đưa yêu cầu nội dung thương lượng Những yêu cầu nội dung phải sát với thực tế doanh nghiệp, khách quan tinh thần hai bên có lợi, tránh đưa yêu cầu mà nội dung trái với pháp luật có tính chất u sách đòi hỏi áp đặt cản trở trình thương lượng - Hai bên tiến hành thương lượng sở xem xét yêu cầu nội dung bên, hai bên phải thông báo cho thông tin liên quan đến thoả ước , phải có biên ghi rõ điều khoản hai bên thoả thuận điều khoản chưa thoả thuận - Mỗi bên tổ chức lấy ý kiến dự thảo thoả ước Khi dự thảo thoả ước xây dựng , hai bên phải tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động doanh nghiệp Trong trình lấy ý kiến để hồn thiện thoả ước, hai bên tham khảo ý kiến quan lao động, liên đoàn lao động ngành, địa phương - Các bên hoàn thiện lần cuối dự thảo thoả ước sở lấy ý kiến tập thể lao động doanh nghiệp quan hữu quan tiến hành ký kết 10 có 50% số người tập thể lao động doanh nghiệp tán thành nội dung thoả ước 4.2, Đăng ký thoả ước lao động tập thể Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký kết, người sử dụng lao động phải gửi thoả ước tập thể có đính kèm biên lấy ý kiến tập thể người lao động đến Sở Lao động - Thương binh xã hội thuộc tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh) nơi có trụ sở doanh nghiệp tổ chức - Doanh nghiệp thuộc khu chế xuất, khu công nghiêp phải gửi thoả ước tập thể đến Ban Quản lý khu chế xuất, khu công nghiêp để đăng ký Sở Lao động - Thương binh xã hội thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh) nơi có trụ sở Ban Quản lý - Những doanh nghiệp có sở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc đăng ký thoả ước tập thể phải tiến hành quan lao động cấp tỉnh nơi có trụ sở doanh nghiệp 4.3, Hiệu lực thoả ước lao động tập thể Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận thoả ước tập thể, Sở Lao động- Thương binh xã hội thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét thông báo văn việc đăng ký cho hai bên biết Nếu thoả ước tập thể có điều khoản trái pháp luật rõ hướng dẫn cho hai bên sửa đổi đăng ký lại Nếu hết thời hạn mà khơng có thơng báo thoả ước tập thể đương nhiên có hiệu lực - Trường hợp thoả ước tập thể bị coi vơ hiệu tồn phần Theo quy định pháp luật thoả ước bị coi vô hiệu toàn khi: + Toàn nội dung thoả ước trái pháp luật + Người ký kết thoả ước không thẩm quyền 11 + Không tiến hành trình tự ký kết + Khơng đăng ký quan Lao động tỉnh 4.4, Xử lý thỏa ước lao động tập thể vô hiệu Việc tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu thuộc thẩm quyền Toàn án nhân dân Khi thỏa ước lao động tập thể bị tun bố vơ hiệu quyền, nghĩa vụ, lợi ích bên ghi thỏa ước tương đương ứng với toàn phần bị tuyên bố vô hiệu giải theo quy định pháp luật thỏa thuận hợp pháp hợp đồng lao động V, Ý nghĩa Việc ký kết thực thoả ước tập thể có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp người lao động: + Thứ nhất: Nó đề cao trách nhiệm ý nghĩa hai bên việc thực biện pháp công cụ quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, gắn trách nhiệm người với công việc giao, phát huy tính độc lập tự chủ lao động + Thứ hai: Thực thoả ước tập thể giúp doanh nghiệp giữ nhịp độ sản xuất liên tục, điều hành sản xuất có nề nếp , quan hệ lao động doanh nghiệp hài hồ ổn định, phòng ngừa xung đột người sử dụng lao động người lao động + Thứ ba: Thoả ước lao động tập thể ký kết đắn sở bình đẳng tự thương lượng, hợp tác nguồn quy phạm thích hợp chỗ bổ xung cho nội qui doanh nghiệp , tăng cường kỷ luật doanh nghiệp sở pháp lý quan trọng để doanh nghiệp tiến hành ký hợp đồng lao động với người lao động phù hợp với điều kiện, khả doanh nghiệp, nhằm đảm bảo quyền lợi hai bên 12 Mặt khác: Thỏa ước lao động tập thể tạo cho người lao động nắm vững quyền nghĩa vụ làm việc cho doanh nghiệp thuận lợi nhà doanh nghiệp quản lý nhân VI Thực trạng thỏa ước lao động tập thể nước ta số kiến nghị Theo đánh giá Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, thỏa ước lao động tập thể có nhiều nội dung cao với quy định pháp luật, nâng cao quyền lợi người lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bảo đảm việc làm, tiền lương, thưởng, cải thiện điều kiện làm việc, số chế độ lao động nữ, ăn ca, tổ chức thăm quan nghỉ mát, thăm hỏi ốm đau, trợ cấp khó khăn đột xuất, hiếu hỷ, mừng sinh nhật, trợ cấp tiền tàu xe nghỉ phép, hỗ trợ phương tiện lại, mua bảo hiểm thân thể v.v Tuy có chuyển biến tích cực, song theo đánh giá Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể nhiều tồn hạn chế Số lượng Cơng đồn sở thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể khu vực ngồi nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi thấp Số thỏa ước lao động tập thể thương lượng, ký kết chưa theo trình tự, quy định pháp luật lao động nhiều dẫn đến thỏa ước lao động tập thể mang tính hình thức, chưa vào thực chất Chất lượng thỏa ước lao động tập thể cải thiện chưa đáp ứng nguyện vọng người lao động Còn khơng thỏa ước lao động tập thể chép quy định pháp luật, khơng có điều khoản có lợi cho người lao động Số thỏa ước lao động tập thể có nhiều nội dung có lợi cho người lao động, đặc biệt tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi ít, chủ yếu tập trung vào nội dung liên quan đến phúc lợi cho người lao động Ngồi ra, có khơng doanh nghiệp 13 “ký” thỏa ước lao động tập thể để hợp thức hóa, mang tính đối phó “để đấy” khơng thường xun sửa đổi, bổ sung theo theo quy định pháp luật Từ thực trạng nói trên, để xây dựng thỏa ước lao động tập thể thực quyền lợi người lao động đòi hỏi hợp tác tích cực từ nhiều phía Trước hết, tổ chức cơng đồn sở cần khẳng định vai trò đại diện Cán cơng đồn sở cần tích cực học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, tham khảo thỏa ước tiên tiến từ bên để kịp thời hướng dẫn người lao động thương lượng điều khoản mang tính tích cực Cần chủ động tham mưu để chủ sử dụng lao động thường xuyên có thay đổi, bổ sung phù hợp thực tế vào thỏa ước Nhiều cán công đoàn sở bày tỏ mong muốn tập huấn nhiều kỹ thương lượng, đàm phán, thuyết trình Đồng thời đào tạo, bồi dưỡng loại hình tổ chức cơng đồn lĩnh vực hoạt động khác nhau.Việc trang bị kiến thức pháp luật, kỹ thương thảo giúp cán cơng đồn sở tự tin đàm phán với chủ doanh nghiệp, để đưa điều khoản cao luật, có lợi cho người lao động KẾT LUẬN " Thoả ước lao động tập thể " loại văn thoả thuận tập thể người lao động với người sử dụng lao động điều kiện lao động sử dụng lao động, thương lượng có tính chất tập thể thơng qua đại diện bên quan hệ lao động nhằm cụ thể hoá quyền nghĩa vụ bên phù 14 hợp với điều kiện, khả doanh nghiệp không trái với quy định pháp luật Những chế định thỏa ước lao động tập thể ln rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Thơng qua phân tích trên, em hiểu thêm quy định pháp luật vấn đề thỏa ước lao động tập thể đưa số nhận định cá nhân em để góp phần giúp cho việc thỏa ước lao động tập thể hoàn thiện hoàn chỉnh nữa, giúp cho người lao động hiểu rõ thực tốt pháp luật xây dựng xã hội công văn minh, phát triển Tài liệu tham khảo Giáo trình Luật lao động – Trường Đại học Kiểm Sát Hà Bộ luật lao động năm 2012 http://laodongthudo.vn/nang-cao-chat-luong-thoa-uoc-lao- Nội dong-tap-the-33828.html 15 Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội , 2010 16 ... câp cho người lao động nghỉ hưu, sức lao động thơi việc 2.5, An tồn lao động, vệ sinh lao động Xây dựng nội quy an toàn lao động, biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiêu chuẩn... động đại diện tập thể lao động sở; b) Bên người sử dụng lao động người sử dụng lao động người đại diện người sử dụng lao động. ” B, Thỏa ước lao động tập thể ngành Thỏa ước lao động tập thể doanh... động 2012 “Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể.”  Thỏa ước lao động tập thể thương

Ngày đăng: 28/11/2018, 19:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Một số khái niệm, đặc điểm và các loại thỏa ước lao động tập thể.

      • 1.1, Khái Niệm.

      • 1.2, Đăc điểm.

      • 1.3, Các loại thỏa ước lao động tập thể.

      • II. Nội dung của thỏa ước lao động.

        • 2.1, Về việc làm và đảm bảo việc làm.

        • 2.2, Về thời gian làm việc và nghỉ ngơi.

        • 2.3, Về tiền lương, phụ cấp lương, tiền thưởng.

        • 2.4, Định mức lao động.

        • 2.5, An toàn lao động, vệ sinh lao động.

        • III, Thủ tục thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể.

          • 3.1, Chủ thể có quyền thương lượng thoả ước tập thể.

          • 3.2, Thủ tục thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể

          • 3.3 Số lượng bản thảo thỏa ước lao động tập thể.

          • IV, Trình tự ký kết, đăng kývà hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể.

            • 4.1, Trình tự thương lượng và ký kết.

            • 4.2, Đăng ký thoả ước lao động tập thể.

            • 4.3, Hiệu lực của thoả ước lao động tập thể

            • 4.4, Xử lý thỏa ước lao động tập thể vô hiệu.

            • V, Ý nghĩa.

            • VI. Thực trạng thỏa ước lao động tập thể ở nước ta hiện nay và một số kiến nghị.

            • KẾT LUẬN

            • Tài liệu tham khảo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan