khoa hoc moi truong 2011

61 110 0
khoa hoc moi truong 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giảng khoa học môi trường bài giảng khoa học môi trường× giáo trình khoa học môi trường×tài liệu môn học môi trường và con người×bài giảng khoa học môi trường× giáo trình khoa học môi trường×tài liệu môn học môi trường và con người×bài giảng khoa học môi trường× giáo trình khoa học môi trường×tài liệu môn học môi trường và con người×bài giảng khoa học môi trường× giáo trình khoa học môi trường×tài liệu môn học môi trường và con người×bài giảng khoa học môi trường× giáo trình khoa học môi trường×tài liệu môn học môi trường và con người×bài giảng khoa học môi trường× giáo trình khoa học môi trường×tài liệu môn học môi trường và con người×

TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ Khoa Môi trườn g BÀI GIẢNG KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Huế, 2011 CHƯƠNG MỞ ðẦU • • • • • • • 1.1 Khái niệm mơi trường 1.1.1 Mơi trường Có thể hiểu môi trường theo nghĩa rộng hay hẹp: - theo nghĩa rộng – mơi trường tất bao quanh có ảnh hưởng đến vật thể hay kiện - theo nghĩa gắn với người sinh vật (áp dụng giáo trình này), tham khảo định nghĩa: “Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” (Luật BVMT Việt Nam 2005) Một số thuật ngữ liên quan: Hoạt động bảo vệ mơi trường hoạt động giữ cho mơi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần mơi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật Suy thối môi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu ñối với người sinh vật Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy q trình hoạt động người biến ñổi thất thường tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng 1.1.2 Các thành phần môi trường tự nhiên Thạch (lithosphere) hay gọi địa hay mơi trường đất • Sinh (biosphere) gọi mơi trường sinh học Khí (atmosphere) hay mơi trường khơng khí Thủy (hydrosphere) hay môi trường nước (Một số tài liệu phân chia thêm trí – noosphere) 1.1.3 Các chức môi trường Với sinh vật nói chung người nói riêng, mơi trường có chức năng: không gian sinh sống cho người sinh vật; nơi chứa ñựng nguồn tài nguyên cần thiết cho ñời sống sản xuất người; nơi chứa ñựng chất phế thải người tạo sống sản xuất; • làm giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật; lưu trữ cung cấp thông tin cho người 1.2 ðối tượng nhiệm vụ Khoa học mơi trường Khoa học mơi trường xuất cách vài thập niên khoa học liên ngành “Khoa học môi trường ngành khoa học nghiên cứu tác ñộng qua lại thành phần vật lý, hóa học, sinh học mơi trường; tập trung vào nhiễm suy thối mơi trường liên quan ñến hoạt ñộng người; tác động phát triển địa phương, tồn cầu lên đa dạng sinh học tính bền vững” Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trng – 2011 Bài giảng Khoa học Mơi trng – 2011 • • • • (http://en.wikipedia.org/wiki/Environmental_science) Nhiệm vụ Khoa học mơi trường tìm biện pháp giải vấn đề mơi trường, cụ thể: Nghiên cứu ñặc ñiểm thành phần mơi trường có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng người Ở Khoa học mơi trường tập trung nghiên cứu mối quan hệ tác ñộng qua lại người với thành phần môi trường sống Nghiên cứu kỹ thuật công nghệ môi trường: ngun nhân giải pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường, cơng nghệ xử lý nước thải, khí thải, rác thải,, Nghiên cứu tổng hợp biện pháp quản lý kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững Trái ñất, quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành công nghiệp, Nghiên cứu phương pháp mơ hình hóa, phân tích hóa học, vật lý, sinh học phục vụ cho nội dung nói 1.3 Mối quan hệ Khoa học môi trường với ngành khoa học khác • Khoa học mơi trường khoa học liên ngành (interdiscipline science), sử dụng kiến thức sở, phương pháp, công cụ nghiên cứu từ ngành khoa học khác • Khoa học mơi trường liên hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa học như: - KH tự nhiên: Sinh học, Sinh thái học, Hóa học, ðịa lý, ðịa chất, Hải dương học, - KH xã hội: Xã hội học, Chính trị, Luật, Giới học,… - KH kỹ thuật: Khí tượng-Thủy văn, Xây dựng, Nơng-lâm nghiệp, CN thơng tin,… 1.4 Khoa học môi trường giới nước ta 1.4.1 Trên giới - ðã có nghiên cứu môi trường từ năm cuối kỷ XVII - ñầu kỷ XX (nghiên cứu nhiễm sơng Thames London, sương khói London, ) Các nghiên cứu mơi trường đặc thù phát triển mạnh năm 1960-1970: nghiên cứu ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa acid,, ⇒ Khoa học mơi trường phát triển ngành khoa học riêng - Những kiện tác ñộng mạnh ñến phát triển Khoa học mơi trường: • • • • • + Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường người Stockholm (Thuỵ ðiển) năm 1972 Sau Hội nghị, Khoa học mơi trường giới phát triển mạnh mẽ Nhiều tổ chức quốc tế chuyên môi trường (UNEP, WWF, IUCN, GEMS, ) hình thành Trung bình năm có 30 hội nghị khoa học Quốc tế liên quan đến mơi trường + Hội nghị thượng đỉnh LHQ Mơi trường Phát triển (Rio de Janeiro, 1992) với đời Chương trình Nghị 21 (Agenda 21) Hội nghị Thượng đỉnh gíới phát triển bền vững (26/8-4/9/2002) Johannesburg, Nam Phi, (Hội nghị Rio+10) hội nghị quan trọng có tầm cỡ, quy mơ lớn từ trước đến với tham gia 100 nguyên thủ quốc gia khoảng 50.000 ñại biểu ñến từ 180 nước Hội nghị tập trung thảo luận nhiệm vụ phát triển, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giải vấn ñề chủ chốt: Cung cấp nước xử lý nước thải Cung cấp nguồn lượng ñể thay lượng từ dầu mỏ, than đá Phòng chống loại dịch bệnh Phát triển sản xuất nông nghiệp, chống sa mạc hố đất đai Bảo vệ đa dạng sinh học cải tạo hệ thống sinh thái Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trng – 2011 Bài giảng Khoa học Môi trng – 2011 + Những diễn biến xấu mơi trường tồn cầu, đặc biệt vấn đề biến đổi khí hậu ấm lên tồn cầu, có tác ñộng ngày rõ rệt ñến phát triển quốc gia ñời sống người, thu hút quan tâm ngày rộng lớn Báo cáo ñánh giá lần thứ tư (AR4) Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) cơng bố năm 2007 cơng trình khoa học đầy đủ, đồ sộ biến đổi khí hậu, gồm báo cáo thành phần nhóm cơng tác thực (Báo cáo I “Cơ sở khoa học vật lý”; Báo cáo II “Tác động, đáp ứng tính dễ thương tổn”; báo cáo III “Giảm thiểu biến ñổi khí hậu” Sau cơng trình này, IPCC Cựu Phó Tổng thống Mỹ Al Gore ñã chia giải Nobel Hòa bình năm 2007 nỗ lực bảo vệ môi trường - Tiềm lực Khoa học môi trường giới ñã phát triển mạnh: từ năm 1970 đời nhiều viện nghiên cứu mơi trường; nhiều đơn vị đào tạo nghiên cứu mơi trường trường ðại học,… Nhiều tạp chí, sách giáo khoa, chuyên khảo khoa học cơng nghệ mơi trường xuất bản,… - - - - - 1.4.2 Ở Việt Nam Nhận thức cần thiết phải bảo vệ MT có sớm: Sinh thái học giảng dạy ðại học từ năm 60; Vườn Quốc gia Cúc Phương thành lập từ 1962; Bác Hồ kêu gọi nhân dân trồng từ năm cuối thập kỷ 50; Tuy nhiên tiền ñề cho phát triển Khoa học Công nghệ môi trường nước ta phải từ năm cuối 1980 ñầu 1990: ban hành Nghị ñịnh 246/HðBT (1985), thành lập Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường (1987); Quốc hội thông qua Luật bảo vệ mơi trường (1993); tiếp hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia ñến năm 2010 ñịnh hướng ñến năm 2020 (2003); ðặc biệt gần đây, cơng tác bảo vệ mơi trường quan tâm lãnh đạo ðảng, với Nghị số 41-NQ/TW Bộ trị (ngày 15/11/2004) bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nghị nhấn mạnh: “Bảo vệ môi trường nội dung khơng thể thiếu đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo ñảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Luật Bảo vệ mơi trường Quốc hội sửa đổi thơng qua ngày 29/11/2005 Phát triển bền vững ñã trở thành ñường lối, quan điểm ðảng sách Nhà nước ðể thực mục tiêu phát triển bền vững, nhiều thị, nghị khác ðảng, nhiều văn quy phạm pháp luật Nhà nước ñã ñược ban hành; nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu lĩnh vực ñã ñược tiến hành thu ñược kết bước ñầu; nhiều nội dung phát triển bền vững ñã ñi vào sống trở thành xu tất yếu phát triển ñất nước Hiện nay, nước có nhiều đơn vị (viện, trung tâm, khoa/bộ mơn thuộc trường ñại học ñào tạo nghiên cứu môi trường) 1.5 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu giải vấn đề mơi trường Vai trò KHMT khơng dừng lại việc xác định vấn đề mơi trường mà phải đề nghị ñánh giá ñược phương án giải vấn đề xảy Thơng thường có bước ñể tiếp cận giải vấn ñề môi trường: Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trng – 2011 Bài giảng Khoa học Môi trng – 2011 Bước 1- ðánh giá khoa học: Thu thập thông tin, số liệu khái quát tình trạng MT sở đưa phân tích, dự báo kiện; Bước 2- Phân tích rủi ro: sử dụng kết nghiên cứu ñể phân tích hiệu ứng tiềm ẩn; Bước 3- Giáo dục cộng ñồng: hành ñộng ñược lựa chọn phải ñược thơng tin đến cộng đồng (giải thích, thơng báo, kết quả, ); Bước 4- Hành động sách: cộng đồng tự bầu đại diện lựa chọn tiến trình hành động thực thi hành động đó; Bước 5- Hồn thiện: quan trắc hành động nhằm xem xét vấn ñề MT ñã ñược giải mức ñộ Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trng – 2011 Bài giảng Khoa học Môi trng – 2011 CHƯƠNG CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG TRONG KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 2.1 Các yếu tố sinh thái 2.1.1 Khái niệm yếu tố sinh thái - Những yếu tố cấu trúc nên môi trường xung quanh sinh vật ánh sáng, nhiệt ñộ, thức ăn, bệnh tật, ñược gọi yếu tố mơi trường Nếu xét tác động chúng lên ñời sống sinh vật cụ thể ta gọi yếu tố sinh thái (ecological factors) Yếu tố sinh thái: yếu tố mơi trường có tác ñộng trực tiếp hay gián tiếp lên ñời sống sinh vật - Thường chia yếu tố sinh thái thành nhóm: + Các yếu tố vơ sinh (abiotic) - ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, pH, chất khí, + Các yếu tố hữu sinh (biotic) - mối quan hệ sinh vật với - Có hai định luật liên quan đến tác động yếu tố sinh thái tới sinh vật: ðịnh luật tối thiểu hay ñịnh luật Liebig: số yếu tố sinh thái cần phải có mặt mức tối thiểu để sinh vật tồn Ví dụ: suất có hạt cần lượng tối thiểu nguyên tố vi lượng • ðịnh luật giới hạn hay định luật Shelford: số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với giới hạn định để sinh vật tồn phát triển Hay nói cách khác, sinh vật có giới hạn sinh thái ñặc trưng yếu tố sinh thái Các lồi có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng ngược lại - Mỗi sinh vật có hai đặc trưng: nơi (habitat) tổ sinh thái (niche) • • Nơi khơng gian cư trú sinh vật không gian mà sinh vật thường hay gặp • Tổ sinh thái tất yêu cầu yếu tố sinh thái mà cá thể cần để tồn phát triển, bảo ñảm cho chức (tổ sinh thái dinh dưỡng, tổ sinh thái sinh sản, ) 2.1.2 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái vơ sinh lên đời sống sinh vật 2.1.2.1 Nhiệt ñộ - Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng q trình sinh lý, sinh thái, tập tính sinh vật - Sự sống tồn giới hạn nhiệt ñộ hẹp (-200 0C ñến +1000C), ña số lồi sống phạm vi từ đến 500 C, lồi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ định - Liên quan đến nhiệt độ mơi trường bên ngồi, động vật chia thành hai nhóm: • nhóm biến nhiệt → nhiệt độ thể dao động theo nhiệt độ bên ngồi (cá, bò sát) • nhóm ñẳng nhiệt → nhiệt ñộ thể cố ñịnh không phụ thuộc vào thay đổi nhiệt độ bên ngồi (chim, thú ) 2.1.2.2 Nước ñộ ẩm - Trong thể sinh vật, nước chiếm tỷ lệ lớn, có sinh vật nước chiếm đến 90% khối lượng thể (sứa) - Tầm quan trọng nước: hòa tan chất dinh dưỡng, mơi trường xảy phản ứng sinh hóa, điều hòa nồng độ, chống nóng, nguyên liệu quang hợp, Trên phạm vi lớn, nước có ảnh hưởng đến phân bố lồi - Liên quan đến nước độ ẩm khơng khí, sinh vật chia thành nhóm: • • Sinh vật sống ưa nước - ví dụ cá Sinh vật ưa độ ẩm cao - ví du: ếch nhái, lau sậy Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trng – 2011 Bài giảng Khoa học Mơi trng – 2011 • • Sinh vật ưa ẩm vừa - ví dụ đại phận động vật thực vật Sinh vật ưa ñộ ẩm thấp (hay ưa khơ) - ví dụ sinh vật sống vùng sa mạc ðộ ẩm khơng khí: đặc trưng cho hàm lượng nước chứa khơng khí Phân biệt: - ñộ ẩm tuyệt ñối (g/m3 hay g/kg) = khối lượng nước đơn vị thể tích hay khối lượng khơng khí - độ ẩm tương đối (%) = tỷ số khối lượng nước thực tế có khơng khí lượng nước bão hồ ñiều kiện nhiệt ñộ áp suất) 2.1.2.3 Ánh sáng - Là yếu tố sinh thái quan trọng ñối với thực vật động vật: • • - - - - Thực vật → ánh sáng nguồn lượng cho trình quang hợp ðộng vật → cường ñộ thời gian chiếu sáng ảnh hưỏng ñến nhiều q trình trao đối chất, sinh lý, hoạt động sinh sản, Do cường ñộ chiếu sáng khác ngày đêm, mùa năm ⇒ tính chất chu kỳ tập tính sinh vật: chu kỳ ngày ñêm chu kỳ mùa 2.1.2.4 Các chất khí Khí có thành phần tự nhiên ổn ñịnh:O = 21 %, N2 = 78 %, CO2 = 0,03% (theo thể tích), khí trơ, H2, CH4, → sinh vật sống được, cảm thấy khơng chịu ảnh hưởng khơng khí Do hoạt động người, đưa vào nhiều khí thải ⇒ tăng nồng ñộ khí nhà kính (CO 2, CH4, CFC, ), gây hiệu ứng nhà kính ⇒ Trái đất nóng dần lên 2.1.2.5 Các muối dinh dưỡng ðóng vai trò quan trọng cấu trúc thể sinh vật, ñiều hồ q trình sinh hóa thể Khoảng 45 nguyên tố hóa học có thành phần chất sống Sinh vật đòi hỏi lượng muối cần ñủ ñể phát triển, thiếu hay thừa muối có hại cho sinh vật Trong thủy vực nước vùng ven biển, nhận nhiều chất thải sinh hoạt sản xuất ⇒ hàm lượng nhiều loại muối dinh dưỡng tăng cao 2.1.3 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái hữu sinh lên ñời sống sinh vật Hai cá thể sống tự nhiên có kiểu quan hệ với tùy theo mức độ lợi hại khác nhau, gồm nhóm Bảng 2.1 Bảng 2.1 Các mối quan hệ sinh vật với sinh vật TT Kiểu quan hệ Trung tính (Neutralism) Hãm sinh (Amensalism) Cạnh tranh (Competition) Con mồi - Vật (Predation) Ký sinh (Parasitism) Hội sinh (Commensalism) ðặc trưng Hai lồi khơng gây ảnh hưởng cho Lồi gây ảnh hưởng lên lồi 2, lồi khơng bị ảnh hưởng Hai loài gây ảnh hưởng lẫn Ký hiệu Loài Loài 0 - - - Con mồi bị vật ăn thịt - + Vật chủ lớn, , bị hại; vật ký sinh nhỏ, nhiều, có lợi Lồi sống hội sinh có lợi, lồi khơng có lợi chẳng có hại - + + Khoa Mơi trường Khoa Mơi trường Ví dụ Loài Loài Khỉ Hổ Chồn Bướm Tảo lam ðộng vật Lúa Cỏ dại Báo Linh cẩu Chuột Mèo Dê, nai Hổ, báo Gia cầm, Giun sán gia súc Cua, cá Giun bống Bài giảng Khoa học Môi trng – 2011 Bài giảng Khoa học Môi trng – 2011 Tiền hợp tác (Protocooperation) Cộng sinh (Mutualism) Cả hai có lợi, khơng bắt buộc sống với Cả hai có lợi, bắt buộc phải sống với + + Sáo Trâu + + San hô Tảo 2.2 Quần thể ñặc trưng quần thể 2.2.1 Khái niệm Quần thể tập hợp cá thể loài, sống chung vùng lãnh thổ, có khả sản sinh hệ 2.2.2 Các ñặc trưng quần thể 2.2.2.1 Kích thước mật ñộ quần thể (1) Kích thước quần thể số lượng (cá thể), khối lượng (g, kg ) hay lượng tuyệt ñối (kcal, cal) quần thể, phù hợp với nguồn sống không gian mà quần thể chiếm - Kích thước quần thể khơng gian thời gian ước lượng theo công thức: Nt = N0 + (B - D) + (I - E) (2.1) Nt: số lượng cá thể thời ñiểm t N0: số lượng cá thể quần thể ban ñầu t0 B: số lượng cá thể quần thể sinh thời gian từ t0 ñến t D: số lượng cá thể quần thể bị chết thời gian từ t0 ñến t I: số lượng cá thể nhập cư trong thời gian từ t0 ñến t E: số lượng cá thể di cư khỏi quần thể thời gian từ t0 ñến t (2) Mật ñộ quần thể: số lượng cá thể (hay khối lượng, lượng) ñơn vị diện tích (hay thể tích) mơi trường mà quần thể sinh sống Ví dụ: mật độ sâu 10 con/m 2, mật ñộ tảo 0,5 mg/m3 - Mật ñộ quần thể có ý nghĩa sinh học lớn, thể tiềm sinh sản sức tải môi trường 2.2.2.2 Sự phân bố cá thể quần thể - Các cá thể phân bố không gian theo cách sau: Phân bố - mơi trường đồng nhất, tính lãnh thổ cá thể cao • Phân bố ngẫu nhiên - mơi trường đồng nhất, tính lãnh thổ cá thể khơng cao • Phân bố theo nhóm (phổ biến)- mơi trường khơng đồng nhất, cá thể có xu hướng tập trung 2.2.2.3 Thành phần tuổi giới tính - Cấu trúc tuổi quần thể phản ánh tỷ lệ nhóm tuổi quần thể Cấu trúc tuổi quần thể khác loài hay loài khác phức tạp hay đơn giản - Trong sinh thái học, ñời sống cá thể ñược chia thành giai ñoạn: trước sinh sản, ñang sinh sản sau sinh sản, quần thể hình thành nên nhóm tuổi tương ứng Khi chồng nhóm tuổi lên ta tháp tuổi Qua hình dạng tháp, đánh giá xu phát triển số lượng quần thể • Khoa Mơi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trng – 2011 Bài giảng Khoa học Môi trng – 2011 Sau sinh sản Sau sinh sản ðang sinh sản ðang sinh sản Trước sinh sản Sau sinh sản ðang sinh sản Trước sinh sản Trước sinh sản Quần thể ñang phát triển Quần thể ổn ñịnh Quần thể suy thối Hình 2.1 Tháp tuổi đặc điểm phát triển quần thể - Tỷ lệ giới tính tỷ lệ số lượng cá thể ñực cá thể Trong tự nhiên, tỷ lệ thường 1:1 Tuy vậy, tỷ lệ thực tế khác lồi giai đoạn khác nhau, đồng thời chịu chi phối mơi trường 2.2.2.4 Sự tăng trưởng quần thể - Sự thay ñổi số lượng cá thể phụ thuộc vào yếu tố: sinh, tử, nhập cư, di cư ðể tính toán tăng trưởng tự nhiên quần thể, người ta tính tỷ lệ sinh tử, bỏ qua thành phần nhập cư di cư - Ở điều kiện khơng giới hạn thức ăn không gian sống, tăng trưởng quần thể theo cơng thức (Verhulst, 1854): dN = r×N (2.2) dt - N số lượng cá thể quần thể thời ñiểm t, dN/dt số gia tăng quần thể → dN/Ndt = r số gia tăng theo cá thể hay hệ số sinh trưởng r = b – d (2.3) b: tỷ lệ sinh quần thể (số cá thể sinh ñơn vị kích cỡ quần thể sau thời gian t); d: tỷ lệ tử quần thể (số cá thể chết đơn vị kích cỡ quần thể sau khoảng thời gian t) r > quần thể phát triển đến vơ cùng; r = quần thể ổn ñịnh; r < quần thể suy giảm số lượng ñến tuyệt chủng - Chuyển vế, lấy tích phân hai vế phương trình (2.3) ta có: Nt = N0 ×er×t (2.4) ðây phương trình dự báo số lượng cá thể quần thể thời điểm t so với ban đầu (N0) Trong e số logarit tự nhiên (e = 2,72) ðường cong biểu diễn hàm số ñi lên khơng có giới hạn (Hình 2.2) ðó đường cong lý thuyết, biểu thị tiềm sinh trưởng quần thể ðường cong thay đổi theo lồi phụ thuộc vào hệ số sinh trưởng r chúng N Nt Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trng – 2011 Bài giảng Khoa học Mơi trng – 2011 t thời gian Hình 2.2 ðường cong tăng trưởng quần thể ñiều kiện không giới hạn Trên thực tế, tăng số lượng quần thể chịu chi phối sức tải môi trường Do vậy, số lượng quần thể ñạt ñược giá trị tối ña mà mơi trường cho phép Với giới hạn đó, quần thể tăng vô hạn mà tuân theo qui luật mới, thể dạng phương trình sau: dN K−N = r× N× (2.5) dtK Trong K: số lượng tối đa quần thể đạt ñiều kiện môi trường ñịnh hay sức tải mơi trường ðường cong biểu diễn (2.5) có hình chữ S (Hình 2.3.) N K Nt Khoa Mơi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học 10 Bài giảng Khoa học 10 Môi trng – 2011 Môi trng – 2011 Hạn chế ñến mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài ngun khơng tái tạo Giữ hoạt động khả chịu ñựng ñược Trái ðất Thay ñổi thái ñộ hành vi cá nhân ðể cho cộng đồng tự quản lý mơi trường ðưa khuôn mẫu quốc gia cho phát triển tổng hợp bảo vệ Xây dựng khối liên minh toàn cầu Tuy nhiên, nguyên tắc thực khó áp dụng thực tế giới ñầy biến ñộng trị, kinh tế, văn hố Thực tế đòi hỏi cần thiết lập hệ thống nguyên tắc khác Luc Hens (1995) ñã lựa chọn số nguyên tắc Tuyên bố Rio Mơi trường phát triển để xây dựng hệ thống ngun tắc PTBV có tính khả thi sát thực Những ngun tắc : Nguyên tắc uỷ thác nhân dân Ngun tắc phòng ngừa Ngun tắc bình ñẳng hệ Nguyên tắc bình ñẳng nội hệ Nguyên tắc phân quyền uỷ quyền Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền 6.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 6.2.1 Mối quan hệ dân số môi trường Dân số giới khoảng 6,7 tỷ người (giữa năm 2008), 6,9 tỷ người (năm 2011) với tỷ lệ sinh tăng dân số hàng năm 1,2% Mật ñộ dân số 49 người/km2 Tuổi thọ bình quân khoảng 68 tuổi; nam giới 67 nữ giới 70 Dự báo ñến năm 2025 dân số giới khoảng tỷ vào năm 2050 khoảng 9,35 tỷ người Các nước ñang phát triển chiếm tỷ lệ ñáng kể Năm 2008 dân số VN 86,2 triệu người (89,03 triệu người năm 2011), tỷ lệ sinh 17 0/00 tỷ lệ tử 50/00 tăng trưởng hàng năm 1,3%, ñứng hàng thứ 13 giới; hàng thứ ðông Nam Á, sau Indonesia khoảng 240 triệu người Philippines khoảng 90,5 triệu người Tuổi thọ bình quân khoảng 73 tuổi; nam giới 71 nữ giới 75 Dân số Việt Nam tập trung chủ yếu vào tỉnh ñồng Bắc Bộ Nam Bộ Việt Nam nước có cấu trúc dân số trẻ Dân số từ ñến 14 tuổi chiếm khoảng 26% tổng số dân, từ 15 ñến 64 chiếm 67% 65 tuổi trở lên chiếm 7% Cộng ñồng dân tộc Việt Nam gồm 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm ña số, 87% dân số nước Các dân tộc lại sinh sống rải rác suốt từ Bắc vào Nam, chiếm 13% dân số toàn quốc Dân số Việt Nam tập trung chủ yếu vào tỉnh ñồng Bắc Bộ Nam Bộ Mật ñộ dân số trung bình Việt Nam năm 2008 khoảng 260 người/km 2, cao mật độ dân số trung bình giới khoảng lần Mặc dù mức sinh giảm nhanh, qui mô dân số Việt Nam ngày lớn dân số tăng thêm trung bình năm mức cao Trung bình năm dân số Việt Nam tăng thêm khoảng triệu người Vấn ñề dân số bao gồm qui mô, cấu, chất lượng dân số phân bố dân cư, thách thức lớn ñối với phát triển bền vững ñất nước nâng cao chất lượng sống nhân dân tương lai Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học 47 Bài giảng Khoa học 47 Môi trng – 2011 Môi trng – 2011 - - • • • • • Căn vào bối cảnh kinh tế - xã hội, thách thức vấn ñề dân số ñối với phát triển bền vững ñịnh hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010, Chiến lược dân số 2001 - 2010 tập trung giải vấn ñề sau: Tiếp tục giảm sức ép gia tăng dân số nhằm sớm ổn ñịnh qui mô dân số mức hợp lý Giải đồng bộ, bước có trọng điểm yếu tố chất lượng, cấu dân số phân bố dân cư ñể nguồn nhân lực thực trở thành mạnh tài sản vô giá ñất nước cho mai sau Xây dựng kiện toàn sở liệu quốc gia dân cư nhằm tận dụng mạnh yếu tố dân số lồng ghép yếu tố dân số việc hoạch định sách lập kế hoạch Mục tiêu tổng quát Chiến lược dân số Việt Nam giai ñoạn 2001 - 2010 "Thực gia đình con, khoẻ mạnh, tiến tới ổn định qui mơ dân số mức hợp lý để có sống ấm no hạnh phúc, nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ñáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố góp phần vào phát triển nhanh bền vững ñất nước" * Tác động mơi trường gia tăng dân số Gia tăng dân số nguyên nhân sâu xa thay ñổi, tác ñộng tiêu cực ñến tài nguyên, môi trường Tác ñộng môi trường gia tăng dân số giới mơ tả công thức tổng quát Ehrlich Holdren: I = PAT I = (Environmental Impact) Tác động Mơi trường quốc gia P = Dân số (Population) A = (Affluence) cải vật chất (phản ảnh tiêu thụ/đầu người) T = (Technology) cơng nghệ (phản ảnh ô nhiễm việc tiêu thụ) I ñối với người Mỹ tương ñương: 20 người Costa Rica 70 người Bangladesh Một trẻ em Mỹ sinh ngày nay, suốt đời sống tác động gấp 250 lần trẻ em vùng cận sa mạc Sahara-Châu Phi Hằng năm dân số Mỹ tăng = 2.9 triệu, tương ñương với 58 triệu người Costa Rica (ds 4.1 triệu) 203 triệu người Bangladesh (ds 150 triệu) Tác ñộng gia tăng dân số đến mơi trường biểu khía cạnh liên quan đến chức môi trường: Tạo sức ép lớn khơng gian sống cho người (giảm dần diện tích ñất/người); Tạo sức ép lớn lên tài nguyên thiên nhiên mơi trường Trái đất khai thác q mức nguồn tài nguyên; Tạo nguồn thải tập trung vượt khả tự phân hủy mơi trường tự nhiên khu vực thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp; Làm suy giảm khả môi trường hạn chế thiên tai, cố; chí gia tăng nguy tai biến tự nhiên; Ngồi ra, gia tăng dân số thị hình thành thành phố lớn, siêu ñô thị, làm cho môi trường cục khu vực bị suy thoái nghiêm trọng Các vấn đề xã hội thị ngày khó khăn Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học 48 Bài giảng Khoa học 48 Môi trng – 2011 Môi trng – 2011 * Quan hệ dân số tài nguyên - Dân số tài nguyên ñất ñai: Hàng năm giới có gần 70.000 km2 ñất canh tác bị hoang mạc hóa gia tăng dân số Hoang mạc hóa đe dọa gần 1/3 diện tích Trái đất, ảnh hưởng đến sống 850 triệu người Một diện tích lớn đất canh tác bị nhiễm mặn khơng khả trồng trọt tác ñộng gián tiếp người - Dân số tài nguyên rừng: Dân số gia tăng dẫn đến thu hẹp diện tích rừng nhu cầu: khai thác gỗ phục vụ xây dựng sinh hoạt, phá rừng làm rẫy, mở ñường giao thơng, ni trồng thủy sản, Ước tính 80% ngun nhân suy giảm rừng nhiệt ñới giới gia tăng dân số Ở Việt Nam, tính trung bình từ 1975 đến 2003, diện tích rừng giảm 2,5% ứng với mức tăng dân số 1% - Dân số tài ngun nước: Tác động việc gia tăng dân số ñối với tài nguyên nước sau: + làm giảm diện tích mặt nước (ao, hồ, sơng ngòi,…) + làm nhiễm nguồn nước chất thải sinh hoạt, sản xuất công - nông nghiệp,… + làm thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy sơng suối Chương trình nghiên cứu nước UNESCO rõ rằng, năm 1985 nguồn nước Trái đất đầu người dồi với 33.000 m 3/người/năm, ñã giảm xuống 8.500 m3/người/năm - Dân số khí quyển: việc tăng dân số nước phát triển ñang phát triển chịu gần 2/3 trách nhiệm việc gia tăng lượng phát thải CO2 6.2.2 Mối quan hệ sản xuất lương thực thực phẩm môi trường Sản xuất lương thực phẩm thực chất ñiều khiển hoạt động hệ sinh thái nơng nghiệp làm để có suất sinh học cao nhất, nghĩa có sản lượng lương thực thực phẩm cao Lương thực thực phẩm ñược người sử dụng chứa nhiều loại phân tử hữu cần thiết để trì sức khỏe 6.2.2.1 Các sản xuất nông nghiệp Nền nông nghiệp hái lượm săn bắt, đánh cá Nền nơng nghiệp kéo dài lâu từ có lồi người cho ñến thời gian cách ñây khoảng vạn năm Ở thời kỳ này, người khơng khác vật Bằng lao ñộng ñơn giản, kinh nghiệm chủ yếu, cơng cụ lao động đá, cành cây, lửa lấy từ ñám cháy tự nhiên Sản phẩm thu hoạch ñược không nhiều, dân số lúc nên khơng có tác động đến thiên nhiên Thời kỳ nạn ñói thường xuyên ñe dọa, lương thực dự trữ khơng có, tỷ lệ tử vong cao Nền nơng nghiệp trồng trọt chăn thả truyền thống Nền nông nghiệp (cách ñây khoảng 10.000 năm) ñược ñánh dấu việc xã hội loài người thay hoạt ñộng hái lượm săn bắt tự nhiên hoạt động trồng trọt chăn ni với giống mà người hóa Nền nơng nghiệp bao gồm hai loại hình du canh định canh Nền nơng nghiệp du canh hệ thống nơng nghiệp nương rẫy phát ñốt gieo trồng nông nghiệp từ ñến hai năm Nền nơng nghiệp du canh thay nơng nghiệp định canh: trồng trọt diện tích đất cố định chăn ni Nền nơng nghiệp cơng nghiệp hố ðặc trưng việc sử dụng triệt ñể thành tựu khoa học kỹ thuật giai đoạn cơng nghiệp mà nơng nghiệp thoả mãn cho dân số giới gia tăng Mặc dù vậy, nơng nghiệp có hạn chế sau: Những hạn chế nông nghiệp công nghiệp hóa là: • Coi thường tính sinh học giới sinh vật Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học 49 Bài giảng Khoa học 49 Mơi trng – 2011 Mơi trng – 2011 • • • • • • • Coi thường hoạt ñộng sinh học đất Các sản phẩm nơng nghiệp chất lượng Làm ñi lãng qn dần trồng vật ni gốc địa phương Làm xuống cấp chất lượng môi trường Sự phân hóa xã hội giàu nghèo ngày mạnh, tính chất ổn định xã hội ngày mong manh Có thể thấy lồi người lạm dụng tiến cơng nghệ kỹ thuật giai đoạn cơng nghiệp hóa vừa qua vào nơng nghiệp, có mang lại nhiều thành tựu to lớn khơng có triển vọng bền vững Nền nơng nghiệp sinh thái học, nơng nghiệp bền vững Trước định hướng xây dựng nông nghiệp sinh thái học, nông nghiệp bền vững, nhà khoa học nông nghiệp nước cơng nghiệp hóa, có chủ trương xây dựng nơng nghiệp sinh học Xuất phát điểm là: Sinh vật kể cây, ni trồng, người ñều tồn phát triển theo quy luật sinh học Khơng biến trồng vật nuôi thành cổ máy sống dựa vào ñiều kiện nhân tạo Làm ñể sản phẩm sản xuất giống chúng ñược sản xuất từ hệ sinh thái tự nhiên Qua nhiều năm thực phát triển nơng nghiệp theo định hướng này, chứng minh ñược rõ ràng chất lượng sản phẩm tốt hẳn so với nông nghiệp công nghiệp hoá suất tổng sản lượng thu giá thành khơng đáp ứng với ñiều kiện kinh tế xã hội nhiều nước Hiện nay, thay vào phát triển nông nghiệp cơng nghiệp hóa, nói đến nhiều nơng nghiệp sinh thái, nông nghiệp bền vững Nền nông nghiệp sinh thái không loại trừ việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, giống chọn lọc nhân tạo, mà sử dụng cách hợp lý nhất, tiếp tục phát huy nông nghiệp truyền thống, tránh giải pháp kỹ thuật cơng nghệ đem đến hủy hoại môi trường Sản xuất nông nghiệp phải ñược bền vững, ñáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm khơng cho hơm mà mai sau Có thể nói nơng nghiệp sinh thái nơng nghiệp kết hợp tích cực, ñúng ñắn hai nông nghiệp: nông nghiệp công nghiệp hóa nơng nghiệp sinh học Bằng tiến khoa học sinh thái học, phải cho suất sinh học hệ sinh thái nông nghiệp khơng ngừng nâng cao mà hệ sinh thái bền vững ñể tiếp tục sản xuất 6.2.2.2 Sản xuất lương thực giới Việt Nam Sản xuất lương thực giới An ninh lương thực ln vấn đề cộng đồng giới quan tâm Mặc dù sản xuất lương thực giới tính đầu người gia tăng suất tăng, nạn đói suy dinh dưỡng xảy phổ biến Trong số tỷ người sống trái đất ngày 10 người có người bị đói Trong số 60 triệu người chết hàng năm, chết đói ăn 10 - 20 triệu Ngồi số người bị đói, thường xun có khoảng 850 triệu người thiếu ăn, hầu hết tập trung nước ñang phát triển Theo ước tính, đến năm 2025, giới cần sản lượng lương thực tỷ tấn/năm ñể nuôi sống khoảng 8,5 tỷ người sản lượng lương thực năm cuối kỷ XX ñạt 1,9 tỷ tấn/năm tính theo đầu người khoảng 350 kg, theo tiêu chuẩn FAO, bình qn lương thực phải 500 kg/người/năm đạt ñược ñiều kiện cần thiết ñể bảo ñảm an ninh lương thực ðể sản xuất đủ số lương thực thực phẩm cho dân số nay, người ta tính phải tăng thêm 40% số lương thực thực phẩm ñang sản xuất phải tăng suất trồng lên 26% Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học 50 Bài giảng Khoa học 50 Môi trng – 2011 Môi trng – 2011 Sản xuất lương thực Việt Nam Nếu năm 1989 (năm bắt ñầu tự túc lương thực), sản lượng ñạt 21,51 triệu tấn, ñến năm 1994 26,19 triệu đến năm 1999 31,3 triệu Năng suất lúa năm 1985 28 tạ/ha, ñến năm 1990 32 tạ/ha ñến năm 1999 41 tạ/ha, ñưa nước ta từ nước phải nhập lương thực sang nước tự cấp lương thực xuất năm từ - triệu gạo, ñứng hàng thứ hai giới sau Thái Lan Năm 2000 bình qn lương thực đầu người nước ta ñã tăng lên 444 kg Phấn ñấu ñến năm 2005 đưa tổng sản lượng lương thực có hạt ñạt khoảng 37 triệu ñến năm 2010 40 triệu Phấn ñấu ñến năm 2005 khơng hộ đói khoảng 10% hộ nghèo Sản xuất nông nghiệp sản xuất lương thực nước ta lâu dài tất yếu phát triển theo hướng cơng nghiệp hố đại hố sở bảo vệ môi trường, xây dựng nông nghiệp sinh thái bền vững 6.2.3 Mối quan hệ thị hóa mơi trường Cơng nghiệp hóa thị hóa q trình tiến hóa phát triển kinh tế xã hội loài người, tập trung phát triển kinh tế xã hội mức cao so với sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp, kèm theo phát triển dân số Q trình thị hóa diễn từ lâu lịch sử, từ - ngàn năm trước cơng ngun phân hóa làng xóm thành trung tâm thủ cơng nghiệp dịch vụ bn bán Tuy nhiên, từ đầu kỷ XIX, q trình thị hóa phát triển mạnh, gắn với cách mạng công nghiệp ðặc biệt q trình thị hóa - cơng nghiệp hóa (ðTH - CNH) bùng phát mạnh khoảng 25 năm cuối kỷ XX Hiện nay, thị chiếm 0,3% diện tích bề mặt trái đất, tỷ lệ dân số ñã tăng lên nhiều, từ 19% năm 1920 lên 25% năm 1940, 33% năm 1960, tới 46 % vào năm 1990 51% năm 2000 Dự kiến ñến năm 2025 dân số giới 8,5 tỷ người tỷ lệ dân số thị chiếm khoảng 60% tổng dân số giới Trên giới tính riêng số thành phố có qui mơ dân số triệu người năm 1950 có 10 tới năm 2000 số ñã 27 thành phố ðáng ý số có thành phố nước cơng nghiệp phát triển, lại 23 thành phố thuộc nước ñang phát triển Trong giai ñoạn nay, thành phố lớn có xu hướng phát triển thành thị khổng lồ tăng qui mơ dân số diện tích, gọi xu hướng siêu thị hóa Theo UNDIESA - Ủy Ban Liên Hiệp Quốc vấn ñề Kinh tế Xã hội (1986), thành phố coi siêu thị số dân tối thiểu triệu dân Còn theo World Bank (1991), để trở thành siêu thị, thành phố phải có số dân 10 triệu người Sự tập trung cơng nghiệp thị hóa cao độ có tác động lớn mơi trường Các vấn đề mơi trường xã hội liên quan đến thị hóa: (1) Suy giảm chất lượng mơi trường thị Dân số tăng nhanh gây tải ñối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị (cấp nước, nước xử lý nước thải, giao thông, thu gom xử lý rác) làm chất lượng môi trường suy giảm Các biểu gồm: Gia tăng nhiễm khơng khí khí thải, bụi, tiếng ồn từ giao thông, sản xuất công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng, Gia tăng ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải rắn, Bùng nổ chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp, dẫn ñến bất cập thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn; góp phần vào nhiễm nước, khơng khí, lan truyền dịch bệnh Khoa Mơi trường Khoa Mơi trường Bài giảng Khoa học 51 Bài giảng Khoa học 51 Mơi trng – 2011 Mơi trng – 2011 • • • • • • • • • • • • • • Sử dụng ñất ñai bất hợp lý: diện tích rừng tự nhiên, xanh bị thu hẹp ñể sử dụng cho ñất ở, sở hạ tầng, (2) Các vấn đề xã hội thị hóa Thiếu nhà gia tăng khu ổ chuột Sự di cư ạt vào thị làm gia tăng xóm liều khu ổ chuột Trong thơng điệp nhân Diễn đàn thị giới 2008, TTK LHQ Ban Ki-moon cảnh báo ñến năm 2030, khoảng tỷ người sống khu ổ chuột nhà tạm Gia tăng tỷ lệ người nghèo: ðô thị hóa nhanh tỷ lệ nghèo thị tăng Năm 1980, ước tính có 40 triệu hộ gia đình thị nghèo so với 80 triệu hộ nông thôn Năm 2000 hộ nghèo ñô thị tăng lên 72 triệu hộ (chiếm 76%), số hộ nghèo nông thôn giảm xuống 56 triệu hộ (29%) Theo số liệu điều tra Uỷ ban kinh tế châu Mỹ Latinh Caribe 22% dân thành phố Panama (1983), 25% dân thị Costa Rica (1982), 64% dân thành phố Guatemala (1983), 45% dân Santiago de Chile (1985) nghèo đói (UNDP, 1989) - Sự lan tràn dịch bệnh – thiếu nước sạch; điều kiện vệ sinh, mơi trường Tệ nạn xã hội – ma túy, mại dâm, cướp giật, Nghèo đói, tệ nạn xã hội làm cho chất lượng mơi trường suy giảm; nghèo đói-mơi trường kết hợp thành vòng luẩn quẩn ðơ thị sinh thái (hay thị bền vững) CNH-ðTH bên cạnh tác động tích cực kinh tê - xã hội, khoa học - kỹ thuật, văn minh - dân trí, cải thiện đời sống người dân, ñã tạo tác ñộng tiêu cực môi trường Xu hướng xây dựng thị sinh thái, khu cơng nghiệp sinh thái − Có nhiều cách định nghĩa khác cho thị sinh thái; hiểu đơn giản “Một thị sinh thái thị đảm bảo cân với thiên nhiên” − Theo GS.TS Lê Huy Bá, có ngun tắc để xây dựng thị sinh thái: Xâm phạm đến mơi trường tự nhiên ða dạng hóa việc sử dụng đất, chức thị hoạt động khác người Trong điều kiện có thể, cố giữ cho hệ thống thị khép kín tự cân Giữ cho phát triển dân số thị tiềm mơi trường cân cách tối ưu − Một số yêu cầu thị sinh thái: Có mật độ xanh cao, 12 – 15m2 tính đầu người; có hệ thống rừng phòng hộ bao quanh thành phố vào hướng gió Cố gắng tạo bảo tồn ña dạng sinh học ñể giữ cân sinh thái ðảm bảo ñủ nước cung cấp cho sinh hoạt (150 – 200 lít/người/ngày) sản xuất Nước thải ñược thải vào môi trường ñã ñược xử lý đảm bảo mức an tồn, khơng bị ngập lụt thành phố Hệ thống giao thơng đảm bảo tiêu chuẩn ñường mật ñộ ñường số dân, dành khoảng 30% diện tích cho giao thơng; phương tiện giao thơng khơng gây tiếng ồn xả khí thải q mức cho phép Bảo vệ mơi trường đất khơng bị nhiễm thối hố; sử dụng quỹ đất cách hợp lý để vừa có đất dành cho khu dân cư, cơng viên, vừa có đất cho rừng phòng hộ ðảm bảo mật ñộ dân số hợp lý, phù hợp với lực tải thị Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học 52 Bài giảng Khoa học 52 Môi trng – 2011 Môi trng – 2011 • • • • - - - Diện tích mặt nước (ao, hồ, ) cân đối ñủ với diện tích dân số thành phố ñể tạo cảnh quan mơi trường khí hậu mát mẻ Có bãi rác hợp vệ sinh, công nghệ xử lý rác khoa học; có hệ thống nhà vệ sinh cơng cộng ñảm bảo vệ sinh môi trường, mỹ quan, tiện lợi 6.2.5 Tồn cầu hóa mơi trường 6.2.5.1 Khái niệm tồn cầu hố Thuật ngữ tồn cầu hố xuất vào năm 1950, với phổ biến phương tiện vận tải có động gia tăng trao đổi thương mại; thức sử dụng rộng rãi từ năm 1990 kỷ thứ 20 Tồn cầu hóa khái niệm dùng để mơ tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao ñổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hố, kinh tế, v.v quy mơ tồn cầu ðặc biệt phạm vi kinh tế, toàn cầu hố dùng để tác động thương mại nói chung tự hóa thương mại hay "tự thương mại" nói riêng Cũng góc độ kinh tế, người ta thấy dòng chảy tư quy mơ tồn cầu kéo theo dòng chảy thương mại, kỹ thuật, cơng nghệ, thơng tin, văn hố Người ta thường nói giới ñang ngày nhanh chóng nhỏ hơn, sống ngơi làng tồn cầu (global village) nghĩa liên lạc (thông tin), lại, chia sẻ văn hố với phạm vi giới Toàn cầu hố q trình mà giới ngày gia tăng liên kết với dẫn ñến trao đổi mạnh mẽ văn hố thương mại ðó kết của: Sự trao đổi cơng nghệ làm cho người, hàng hoá, tiền bạc tất thông tin ý tưởng lan truyền giới nhanh nhiều so với trước ñây Sự mở rộng tự thương mại giới, ñã gia tăng mạnh mẽ mức trao ñổi thương mại thành phần khác giới * Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn cầu hố gồm: Phương tiện liên lạc: truyền hình, điện thoại internet tạo thành ngơi làng tồn cầu (global village) Phương tiện vận chuyển: ñã trở nên rẻ nhanh Các sở kinh doanh chuyên chở sản phẩm ngun liệu thơ khắp giới-tạo sản phẩm dịch vụ khắp giới ñến khách hàng Anh Mở rộng tự thương mại: phủ khắp giới nới lỏng luật làm hạn chế việc buôn bán đầu tư nước ngồi, số phủ đưa trợ cấp khuyến khích thuế để kêu gọi cơng ty nước ngồi đầu tư vào nước họ Quan niệm khơng có hạn chế kinh doanh buôn bán nước gọi tự thương mại Mặc dù tồn cầu hố giúp tạo nên giàu có nước phát triển khơng giúp rút ngắn khoảng cách nước giàu giới nước nghèo giới 6.2.5.2 Mối quan hệ tồn cầu hóa mơi trường Tồn cầu hố gây nhiều bất mãn Một số bất mãn người phản đối tồn cầu hố mở rộng tự thương mại quốc tế vốn đầu tư gây thiệt hại cho mơi trường mục tiêu phát triển bền vững Những người chống ñối nhiều ñiểm cho tồn cầu hố ảnh hưởng có hại cho môi trường: Thứ nhất, hội kinh doanh rộng có nghĩa khai thác xuất dầu, gỗ nguồn tài nguyên không tái tạo nhiều ðiều dẫn đến nhiễm, phá huỷ rừng, xói mòn đất, lũ lụt cân hệ sinh thái loại hình khác Tăng trưởng Khoa Mơi trường Khoa Mơi trường Bài giảng Khoa học 53 Bài giảng Khoa học 53 Môi trng – 2011 Môi trng – 2011 - - - - - kèm với xâm lấn nông nghiệp, tự hố kèm với việc khai thác gỗ mục đích thương mại, hai ngun phá huỷ rừng Thứ hai, thương mại phát triển có nghĩa lại, vận tải với khoảng cách xa Vận chuyển hàng hố góp phần nhiễm thơng qua đốt cháy nhiên liệu phát thải khí độc hại, đóng góp vào nóng lên tồn cầu gây hại cho sức khoẻ người Thêm vào q trình tiêu thụ tài nguyên khan than dầu Thứ ba, thương mại quốc tế khuyến khích sản xuất tiêu thụ thực phẩm thay ñổi gen khắp giới mà tác hại tích lũy ảnh hưởng đến nhiều năm sau chí đến hệ sau Thứ tư, truyền bá toàn cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo phong cách phương Tây tạo dạng văn hố tiêu thụ khơng suy nghĩ, lãng phí khai thác mức nguồn tài nguyên trái ñất hệ nay, tước ñoạt tương lai hệ mai sau Thứ năm sản xuất ñịa phương ñang hướng ñến kiểu mẫu theo nhu cầu ña số giới Kết nhu cầu thiểu số (như nhu cầu lạc) ña dạng sinh học ñang bị ñi Cuối cùng, ñể thu hút ñầu tư trực tiếp nước ngồi cơng việc, quốc gia hạ thấp cách cố ý tiêu chuẩn môi trường: tượng chủ nghĩa bảo hộ gây thiệt hại cho nước khác trước thay tượng tồn cầu hố gây thiệt hại cho Các nước tồn cầu hố mới, nơi q trình cơng nghiệp hố diễn nhanh thu nhập thấp, phải đối mặt với suy thối mơi trường Những người ủng hộ tồn cầu hố, đương nhiên, đưa khuynh hướng ngược lại để cổ vũ cho tồn cầu hoá Họ rõ thương mại làm cho quốc gia có khả nhập công nghệ thân thiện với môi trường ðiều làm giảm nhiễm tồn cầu Hơn nữa, áp lực quốc gia nhập (có tiêu chuẩn mơi trường cao hơn) thúc đẩy quốc gia xuất sử dụng trình thân thiện với mơi trường Nếu tồn cầu hố giúp quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nâng cao sống người khỏi nghèo nàn, gián tiếp bảo vệ mơi trường đẩy mạnh phát triển bền vững Nghèo nàn tác nhân gây nhiễm lớn Tồn cầu hố giúp người biết kiện xảy nơi xa xơi giới Ví dụ người Anh biết cách nhanh chóng tác động sóng thần nước ðơng Nam Á năm 2004, họ giúp đỡ nước nhanh chóng Có chứng cho thấy quốc gia cố ý hạ thấp tiêu chuẩn mơi trường để thu hút cơng ty đa quốc gia Các tiêu chuẩn mơi trường thấp đóng vai trò thứ yếu việc ñịnh lựa chọn ñịa ñiểm thành lập nhà máy cơng ty đa quốc gia, so với nhân tố khác vận tải, sở hạ tầng, thị trường, chi phí lao động, chế độ thuế, sách kinh tế Thực tế nhà máy thuộc sở hữu nước ngồi nước phát triển -chính nhà máy mà theo lý thuyết, thu hút tiêu chuẩn nhiễm thấp - có xu hướng gây nhiễm nhà máy sở hữu nước ngành Có phải tác động tích cực mạnh tác ñộng tiêu cực ñối với mơi trường? Nó câu hỏi kinh nghiệm trả lời khác theo nơi Chắc chắn tốc độ cơng nghiệp hố chóng mặt vùng ven biển Trung Quốc ñã gây vấn đề mơi trường nghiêm trọng Thêm vào đó, phụ thuộc nhiều vào sách hổ trợ thể chế ban hành Một ví dụ để minh hoạ cho vấn đề Nơng trại ni tơm số vùng Ấn ðộ dẫn đến mặn hố thải nước nhiễm vào ñất ñai vùng phụ cận ñường sông Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học 54 Bài giảng Khoa học 54 Môi trng – 2011 Môi trng – 2011 Theo bề ngồi mà xét hội xuất tơm cao dẫn đến phát triển nhanh trang trại nuôi tôm vùng ven biển Nhưng, nên nhớ rằng, tất quốc gia không chọn phương pháp giống gây hại cho mơi trường ni tơm Vì thế, tự thương mại khơng phải thủ phạm Vấn đề chỗ khơng có biện pháp để hạn chế việc lựa chọn công nghệ Ấn ðộ Nếu người gây ô nhiễm nhận thức ñầy ñủ họ phải trả tiền cho thiệt hại mà họ gây ñối với người khác (nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, PPP) họ phải sử dụng loại hình trang trại khác Chúng ta cần hiểu qua thấu kính nhà kinh tế học vấn đề nhiễm môi trường khác so với nhà hoạt ñộng môi trường ðối với nhà hoạt ñộng môi trường, không ô nhiễm lý tưởng quyền gây nhiễm ðối với nhà kinh tế, vấn đề chi phí-lợi ích xã hội Ơng ta giải nhiễm mức tốt nhất, để chi phí việc giảm ô nhiễm ñược cân ñối hợp lý so với lợi ích xã hội Tất nhiên nhà hoạt động hồ bình xanh xem nhà kinh tế "kẻ thù người" 6.3 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 6.3.1 Những khái niệm quản lý quản lý môi trường (QLMT) - Quản lý tác động có tổ chức hướng tới đích chủ thể quản lý nhằm ñạt ñược mục tiêu ñã ñề - Quản lý môi trường lĩnh vực quản lý xã hội, có tính điều chỉnh họat ñộng người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thơng tin vấn đề mơi trường có liên quan ñến người, xuất phát từ quan ñiểm ñịnh lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên 6.3.2 Các công cụ quản lý môi trường Công cụ QLMT tổng hợp biện pháp họat động luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật xã hội nhằm BVMT PTBV ♦ Phân loại công cụ quản lý môi trường Dựa vào chất, chia cơng cụ quản lý thành nhóm: + Cơng cụ luật pháp, sách: bao gồm văn luật quốc tế, luật quốc gia, văn luật, kế họach sách MT quốc gia, ngành kinh tế, địa phương + Cơng cụ kinh tế: gồm loại thuế, phí, đánh vào thu nhập tiền họat động kinh doanh + Cơng cụ kỹ thuật, quản lý: nhằm thực vai trò kiểm sốt sốt giám sát chất lượng thành phần MT, hình thành phân bố chất nhiễm MT Bao gồm: ñánh giá MT (ðánh giá tác ñộng môi trường, ñánh giá môi trường chiến lược, ), xử lý chất thải, • Một số cơng cụ quản lý môi trường: - Luật môi trường: lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp quy phạm pháp luật ñiều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp họat ñộng khai thác, quản lý bảo vệ yếu tố môi trường - Thuế bảo vệ môi trường loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa sử dụng gây tác ñộng xấu ñến môi trường - Thuế tài nguyên khoản thu Ngân sách Nhà nước ñối với doanh nghiệp việc sử dụng dạng tài nguyên thiên nhiên trình sản xuất - Ký quỹ môi trường: công cụ kinh tế áp dụng cho hoạt động kinh tế có tiềm gây ô nhiễm tổn thất môi trường - Quỹ môi trường: thể chế chế ñược thiết kế ñể nhận tài trợ vốn từ nguồn khác nhau, từ phân phối nguồn ñể hỗ trợ trình thực dự án hoạt động cải thiện chất lượng mơi trường Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học 55 Bài giảng Khoa học 55 Môi trng – 2011 Môi trng – 2011 - ðánh giá môi trường chiến lược: việc phân tích, dự báo tác động ñến môi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm bảo ñảm phát triển bền vững - ðánh giá tác ñộng mơi trường : việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường dự án đầu tư cụ thể ñể ñưa biện pháp bảo vệ mơi trường triển khai dự án … 6.3.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường Hướng công tác QLMT tới mục tiêu PTBV KTXH ñất nước, giữ cân phát triển BVMT Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng ñồng dân cư việc QLMT QLMT cần ñược thực nhiều biện pháp cơng cụ tổng hợp thích hợp Phòng chống, ngăn ngừa tai biến suy thối mơi trường cần ñược ưu tiên việc phải xử lý, hồi phục mơi trường để gây nhiễm mơi trường Người gây ô nhiễm phải trả tiền (Người sử dụng thành phần môi trường phải trả tiền) 6.4 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỀT NAM 6.4.1 Hiện trạng mơi trường nước ta 6.4.1.1 Mơi trường nước (1).Ơ nhiễm nước mặt (sông, hồ) - Chất lượng nước thượng lưu hầu hết sơng Việt Nam tốt, khí mức độ nhiễm hạ lưu sơng đoạn sơng chảy qua ñô thị, khu vực tập trung sản xuất công nghiệp, khai khoáng, sau tiếp nhận nước thải ngày tăng Mức độ nhiễm nước sơng tăng cao vào mùa khơ Nhiều chất nhiễm nước có nồng ñộ ñã vượt quy chuẩn cho phép 1,5-3 lần - Một số biểu ô nhiễm phổ biến: + Ô nhiễm chất hữu chất dinh dưỡng: Nồng ñộ BOD5 NH4-N nhiều sông vượt quy chuẩn cho phép 1,5 - lần + Ô nhiễm chất rắn lơ lửng: Hàm lượng SS sông, kênh rạch vượt quy chuẩn cho phép 1,5 -2,5 lần + Ô nhiễm vi khuẩn gây bệnh: Chỉ số coliform số sông lớn vượt quy chuẩn cho phép loại A từ 1,5 ñến lần - Gần ñây, xuất vấn ñề ô nhiễm nước quy mô lưu vực sông: Cầu, Nhuệ-ðáy, ðồng NaiSài Gòn - Ơ nhiễm nước mặt khu thị: hệ thống hồ ao, kênh rạch nội thị thành phố lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế tình trạng nhiễm nghiêm trọng vượt quy chuẩn cho phép (lọai B2, QCVN 08:2008/BTNMT) Nhiều hồ trạng thái phú dưỡng nặng (2) Ô nhiễm nước ngầm - Tình trạng nhiễm mặn khai thác tùy tiện, thiếu quy hoạch - Một số nơi bị nhiễm amơni, phosphat, arsen (ví dụ ô nhiễm As Hà Nội) - Xuất nguy ô nhiễm chôn lấp gia cầm bị dịch khơng quy cách (3).Ơ nhiễm nước biển - Chủ yếu vùng cửa sơng, ven biển, đầm phá tập trung dân cư, sở công nghiệp, cảng biển Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học 56 Bài giảng Khoa học 56 Môi trng – 2011 Môi trng – 2011 - Các dạng ô nhiễm: chất rắn lơ lửng, dầu, nitrit, coliforms,… Về biện pháp kiểm sốt nhiễm nước - Trong cơng cụ quản lý, từ sau có Luật Bảo vệ môi trường (1994), hàng loạt Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam (TCVN) ñã ñược ban hành (1995), gần ñây luật BVMT sửa ñổi năm 2005 Quy chuẩn kỹ thuật (QCVN) - Ví dụ số quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước ñáng ý: + QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt + QCVN 09: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm + QCVN 10: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ + QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt +… - Nhiều chương trình, dự án cấp quốc gia ñịa phương liên quan đến kiểm sốt nhiễm nước triển khai mang lại hiệu khả quan, ví dụ chương trình nước vệ sinh môi trường quốc gia, chương trình bảo vệ lưu vực sơng, - Về giải pháp kỹ thuật, nói chung triển khai chậm việc xây dụng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp, có chủ yếu sở sản xuất có vốn ñầu tư lớn, khu CN, ; chưa triển khai mạnh sản xuất - giải pháp giảm chất thải từ khâu sản xuất 6.4.1.2 Môi trường khơng khí Hiện trạng - Ơ nhiễm khơng khí nước ta xảy chủ yếu thị, khu công nghiệp làng nghề - Với không khí thị, chủ yếu nhiễm bụi khí thải động phương tiện giao thơng vân tải (chiếm 70%) Ơ nhiễm bụi xảy hầu hết thị, nhiều nơi trầm trọng tới mức báo động Nồng độ bụi thị lớn vượt quy chuẩn cho phép 2-3 lần, ñặc biệt nút giao thông 2-5 lần khu vực ñang xây dựng 10-20 lần Xu hướng gia tăng nhanh chóng lượng xe tơ, xe máy nguy đẩy nhanh nhiễm khơng khí thị - Các cơng nghiệp gây nhiễm khơng khí đáng kể nước ta nhiệt ñiện, xi măng, hóa chất, ; làng nghề sản xuất gạch ngói, đúc đồng, Về biện pháp kiểm sốt nhiễm khơng khí - Trong “Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng ñến năm 2020”, mục tiêu ñể bảo vệ mơi trường khơng khí nước ta là: + di dời sở sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường không khí trầm trọng khỏi khu trung tâm thành phố lớn; + áp dụng cơng nghệ lọc bụi, xử lý khí thải tất sở sản xuất; + tổ chức tốt hệ thống giao thơng cơng cộng, có biện pháp chống ùn tắc giao thông, hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân thành phố lớn; + ñịnh hướng phát triển thành phố vệ tinh xung quanh thành phố lớn với kết cấu hạ tầng ñại nhằm chia sẻ gánh nặng thị hố q mức giảm mật ñộ dân cư thành phố lớn; + xanh hố thị khu cơng nghiệp, nâng diện tích cơng viên, khn viên xanh khu vực nội thành, trồng dọc tuyến đường giao thơng quan trọng, v.v + tích cực trồng rừng; thực có hiệu biện pháp phòng, chống cháy rừng - Một số tiêu chuẩn quốc gia chủ yếu chất lượng khơng khí như: Khoa Mơi trường Khoa Mơi trường Bài giảng Khoa học 57 Bài giảng Khoa học 57 Môi trng – 2011 Môi trng – 2011 - - - - + QCVN05_2009_Chất lượng khơng khí xung quanh + QCVN 06 : 2009/BTNMT _ Một số chất ñộc hại tỏng khơng khí xung quanh + QCVN19_2009_ khí thải cơng nghiệp bụi chất vơ + QCVN 20: 2009/BTNMT_Khí thải cơng nghiệp số chất hữu + … Về giải pháp kỹ thuật, tương tự nhiễm nước, đến năm cuối 1990 việc xây dựng hệ thống thu gom xử lý bụi khí thải chưa đầu tư đầy đủ ðặc biệt việc kiểm sốt nhiễm khơng khí giao thơng vận tải yếu hệ thống đường sá giao thơng chậm nâng cấp, việc nhập ạt xe máy 6.4.1.3 Mơi trường đất Ơ nhiễm mơi trường đất + Ơ nhiễm phân bón hóa học – 50% lượng ñạm, 50% lượng kali xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa gây nhiễm đất, làm chua ñất, xuất nhiều ñộc tố ñất, giảm hoạt tính sinh học đất + Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật: nhiều nơi phát dư lượng cao đất + Ơ nhiễm chất thải cơng nghiệp: hàm lượng kim loại nặng đất gần khu cơng nghiệp tăng lên; ví dụ cụm CN Phước Long hàm lượng Cr cao gấp 15 lần tiêu chuẩn, Cd cao gấp 1,5 – lần + Bên cạnh đó, số vùng đất bị nhiễm ñộc chất ñiôxin hậu chiến tranh Suy thối đất xu phổ biến tồn lãnh thổ nước ta Thối hố đất dẫn đến nhiều vùng đất bị cằn cỗi khơng khả canh tác làm tăng diện tích đất bị hoang mạc hố Hiện có khoảng 17,7 triệu đất dốc bị suy thối; 7.055.000 chịu tác động mạnh hoang mạc hóa, 30.000 đồng sơng Cửu Long bị nhiễm mặn, nhiễm phèn 6.4.1.4 Tài nguyên rừng ña dạng sinh học (1) Rừng ñộ che phủ thảm thực vật Diện tích rừng tăng chất lượng rừng bị suy giảm: + Từ 1990 ñến nay, diện tích rừng tăng liên tục: rừng trồng tăng lần; rừng tự nhiên tăng triệu (chủ yếu rừng phục hồi) + Phần lớn rừng tự nhiên thuộc nhóm rừng nghèo, rừng nguyên sinh 0,57 triệu phân bố rải rác Bảng 6.1 Diễn biến diện tích rừng từ năm 1943 đến 2004 năm 2010 Năm 1943 1976 1995 2000 2002 2004 2010 Diện tích (1000 ha) Rừng tự nhiên Rừng trồng Tổng cộng 14.300 14.300 11.077 92 11.168 8.252 1.050 9.302 9.444,2 1.471 10.915 9.865 1.919,6 11.784,6 10.088,3 2.218,6 12.306,9 ðộ che phủ (%) Bình quân (ha/người) 43 33,8 28,2 33,2 35,8 36,7 40 0,70 0,22 0,12 0,14 0,14 0,15 (Nguồn: Báo cáo trạng môi trường 2005, năm 2010) (2) ða dạng sinh học Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học 58 Bài giảng Khoa học 58 Môi trng – 2011 Môi trng – 2011 - Việt Nam 25 nước có mức ñộ ña dạng sinh học thuộc loại cao giới, với hệ sinh thái ñặc thù, nhiều giống, lồi đặc hữu có giá trị kinh tế cao nhiều nguồn gen quý Tuy nhiên, năm gần ñây ña dạng sinh học nước ta bị suy giảm mạnh Ví dụ: - + Tổng diện tích rừng ngập mặn khoảng 155.290 ha, giảm 100.000 so với trước 1990, + Năm 2004, Việt Nam có 289 lồi động thực vật bị đe dọa tồn cầu; 1056 lồi bị đe dọa mức quốc gia (tăng nhiều so với 721 loài năm 1996), + Số giống trồng ñịa phương giảm ñáng kể: lúa – 80%, ngô – 50%, ăn 70%, Các ngun nhân suy thối đa dạng sinh học chủ yếu: - - - - - + Chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất thiếu quy hoạch, + Khai thác sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học, + Du nhập giống loài sinh vật ngoại lai xâm phạm, + Ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu + Cháy rừng, thiên tai, Tính đến 2006, Việt Nam có 128 khu bảo tồn với tổng diện tích 2.395.200 ha, có 30 vườn quốc gia, 60 khu bảo tồn thiên nhiên 38 khu bảo vệ cảnh quan Dự kiến ñến năm 2010, hệ thống khu bảo tồn có 32 vườn quốc gia, 52 khu trữ thiên nhiên 17 khu bảo tồn loài sinh cảnh 38 khu văn hóa-lịch sử-mơi trường với tổng diện tích ước khoảng 2,8 triệu 6.4.1.5 Vấn đề rác thải thị Việt Nam Lượng chất thải rắn phát sinh thị nước ta ngày gia tăng: + thị lớn (Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, ðà Nẵng): 0,9 – 1,2 kg/người/ngày năm 2004 (so với 0,6 - 0,9 kg/người/ngày năm 2002) ðến năm 2008: 1,45 kg/người/ngày + thị nhỏ: 0,5 – 0,65 kg/người/ngày năm 2004 (so với 0,4 - 0,5 kg/người/ngày năm 2002) (Nguồn: Báo cáo trạng môi trường 2005) ðến năm 2008: 0,4 kg/người/ngày (khu vực nông thôn) + Năm 2008, lượng chất thải rắn thị 12.802.000 tấn/năm; CTR y tế 179.000 tấn/năm, CTR công nghiệp 4.786.000 tấn/năm Tỷ lệ thu gom chất thải rắn thị 65% (năm 2003), 72% (năm 2004), 80-82% (năm 2008) Phần lại người dân tự đổ bừa bãi xung quanh hay đổ xuống sơng, ao hồ Biện pháp xử lý rác thải hầu hết thị nước ta gom vào bãi rác lộ thiên hay chôn lấp không hợp vệ sinh ⇒ ô nhiễm đất, nước, khơng khí; dịch bệnh Năm 2004, nước có 82 bãi rác, có bãi chôn lấp hợp vệ sinh ðặc biệt, hầu hết rác thải khơng phân loại nguồn mà thu gom lẫn lộn chuyển đến bãi chơn lấp Hiện thị quan tâm đến quản lý chất thải rắn theo 3R (Reduce – giảm thiểu; Reuse – tái sử dụng, Recycle – tái chế) Về rác thải y tế, năm 2005 nước có 35 tỉnh thành trang bị lò đốt rác, có lò cơng suất lớn (> 1000 kg/giờ) Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, lại lò cơng suất nhỏ Năm 2008 tổng lượng CTR phát sinh 490 tấn/ngày, khoảng 6070%tấn/ngày CTR y tế nguy hại cần xử lý Có 95 % bệnh viện thực phân loại CTR, có 73,3% bệnh viện có biện pháp xử lý chất thải y tế nguy hại Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học 59 Bài giảng Khoa học 59 Môi trng – 2011 Môi trng – 2011 6.4.2 Những thách thức mơi trường nuớc ta thời gian tới (Theo Chiến lược bảo vệ Môi trường quốc gia ñến năm 2010 ñịnh hướng ñến năm 2020) - - - - - - - (1) Nhiều vấn ñề mơi trường xúc chưa giải quyết, dự báo ô nhiễm tiếp tục gia tăng Những hậu chiến tranh ñể lại, tác ñộng xấu thời gian dài phát triển kinh tế không trọng đầy đủ, mức đến mơi trường, Theo Nghị ðại hội IX ðảng, vào khoảng năm 2010, GDP nước ta tăng gấp đơi so với năm 2000 Theo tính tốn chun gia quốc tế, trung bình GDP tăng gấp đơi mức độ nhiễm mơi trường tăng đến lần ðiều nói lên rằng, giai đoạn tới, khơng có biện pháp hữu hiệu phòng ngừa kiểm sốt ô nhiễm hậu môi trường nước ta bị nhiễm suy thối nghiêm trọng (2) Thách thức việc lựa chọn lợi ích trước mắt kinh tế lâu dài môi trường phát triển bền vững Với yêu cầu ñối tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố để đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, điều kiện sở hạ tầng thấp kém, thiếu vốn, thiếu nguồn nhân lực, tiềm lực khoa học cơng nghệ hạn chế không ngăn chặn kịp thời dễ dẫn tới hành vi chấp nhận, ñánh ñổi nhiều giá trị, lợi ích mơi trường để thực mục tiêu trước mắt ñơn kinh tế ðây thách thức lớn mơi trường nước ta, xẩy theo chiều hướng việc khắc phục tốn (3) Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu, nguồn lực bảo vệ môi trường nhà nước doanh nghiệp ñều bị hạn chế Hiện trạng kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường ñô thị nông thôn, trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường sở sản xuất, ñặc biệt xí nghiệp vừa nhỏ, lạc hậu thấp ðể giải vấn đề tồn mơi trường hạn chế mức gia tăng ô nhiễm thời gian tới đòi hỏi phải có nguồn lực đầu tư lớn cho mơi trường, khả tài nhà nước doanh nghiệp ñều hạn hẹp (4) Sự gia tăng dân số di dân tự đói nghèo Tỷ lệ tăng dân số nước ta ñang mức cao (khoảng 1,7%/năm), dự báo ñến năm 2020 dân số xấp xỉ 100 triệu người Nạn di dân tự chặt phá rừng làm nơng rẫy, trồng cơng nghiệp phổ biến Vấn đề nghèo đói vùng sâu, vùng xa chưa ñợc giải triệt ñể (hiện có 2300 xã diện đói nghèo) ðây thách thức gây sức ép lớn ñối với tài ngun mơi trường phạm vi tồn quốc (5) Ý thức bảo vệ mơi trường xã hội thấp Nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cấp lãnh ñạo, nhà quản lý, doanh nhân cộng đồng chưa đầy đủ Ý thức tự giác bảo vệ mơi trường cộng đồng thấp nên hành vi gây nhiễm, suy thối mơi trường, tác động xấu đến mơi trường phổ biến (6) Tổ chức lực quản lý mơi trường chưa đáp ứng u cầu Hệ thống tổ chức quản lý mơi trường chưa hồn thiện theo chiều dọc từ xuống dưới, theo chiều ngang bộ/ngành; lực quản lý môi trường nhiều bất cập nhân lực, vật lực, trang bị kỹ thuật chế quản lý Việc phân công, phân nhiệm quản lý môi trường tài nguyên quan quản lý Trung ương địa phương có chồng chéo, trùng lặp, có chỗ lại bỏ trống Sự phối hợp công tác bộ, ban, ngành Trung ương, sở, ban, ngành Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học 60 Bài giảng Khoa học 60 Môi trng – 2011 Môi trng – 2011 tỉnh/thành, ñịa phương với thiếu hiệu quả, vấn đề mơi trường thường phức tạp, mức độ ảnh hưởng lớn, muốn giải tốt cần có chế phối hợp liên ngành hiệu (7) Hội nhập kinh tế quốc tế ñặt vấn ñề ngày cao môi trường - Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố, bạn hàng quốc tế ñã ñưa yêu cầu ngày cao môi trường giao dịch thương mại ðây thách thức lớn ñối với doanh nghiệp nước muốn mở rộng thị trường hội nhập kinh tế quốc tế (8) Tác ñộng vấn đề mơi trường tồn cầu, khu vực ngày lớn phức tạp - Những vấn đề mơi trường tồn cầu khu vực trực tiếp tác ñộng xấu ñến môi trường nước ta: hiệu ứng nhà kính, rác thải vũ trụ, suy giảm tầng zơn, mưa a-xít, biến đổi khí hậu, tượng El-nino, La-nina, khói mù cháy rừng, nhiễm biển đại dương, dịch chuyển nhiễm, rừng suy thối ña dạng sinh học Các vấn ñề môi trường xuyên biên giới, vấn đề mơi trường lưu vực sơng Mê Kơng sơng Hồng ảnh hưởng xấu ñến môi trường nước Khoa Môi trường Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học 61 Bài giảng Khoa học 61 Môi trng – 2011 Môi trng – 2011

Ngày đăng: 28/11/2018, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2.

  • CHƯƠNG 5. NHỮNG THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan