Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

69 437 1
Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II. QUY TRÌNH LẬP KHPT KTXH HÀNG NĂM CẤP XÃ 1. Bước 1: Công tác chuẩn bị và hội nghị hướng dẫn công tác LKH Đầu tháng 5, UBND huyện cung cấp thông tin định hướng, thông tin nguồn lực và chỉ đạo xã về công tác LKH. Đồng thời, Chủ tịch UBND xã chủ động thực hiện công tác chuẩn bị, bao gồm các nhiệm vụ sau: 1.1. Kiện toàn Tổ LKH Chủ tịch UBND xã ra quyết định thành lậpkiện toàn Tổ LKH xã và chỉ đạo, thành lập kiện toàn Tổ LKH thôn, chỉ đạo ban ngành đoàn thể tham gia xây dựng kế hoạch PTKTXH xã. Thành phần Tổ LKH xã gồm: Tổ trưởng: Chủ tịch UBND xã; Thư ký: Cán bộ có khả năng phân tích, tổng hợp thông tin, soạn thảo văn bản và tổ chức, thuyết trình tại các buổi họp (thường là cán bộ Văn phòng Thống kê xã); Thành viên: 5 đến 7 người khác là cán bộphụ trách các lĩnh vực: Kế toán xã; Nông nghiệp; Địa chínhxây dựng; Tư pháp; VHXH; Đại diện Ban quản lý dự án đầu tư xã , Đại diện Hội Phụ nữ, Hội Nông dân và Đoàn Thanh niên. 1.2. Ban hành văn bản chỉ đạo LKH Trong tuần đầu tháng 5, Tổ LKH xã chuẩn bị và trình UBND xã ban hành văn bản chỉ đạo LKH xã và chuẩn bị báo cáo 6 tháng đầu năm về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KTXH tại địa phương. Nội dung chuẩn bị: • Các Văn bản chỉ đạo của UBND huyện, UBND xã về công tác LKH; Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã về KHPT KTXH xã trong nhiệm kỳ. • Thông tin về các chương trình, dự án và nguồn vốn dự kiến phân cấp cho xã và thôn. Mục tiêu, đối tượng, tiêu chí đầu tư của các dự ánchương trình mục tiêu quốc gia năm kế hoạch, tình hình thực hiện Kế hoạch đầu tư trung hạn. • Báo cáo về tình hình sử dụng nguồn lực các năm trước (kế toán ngân sách xã cung cấp Báo cáo quyết toán ngân sách xã năm X1). • Các kết quả nghiên cứu và kế hoạch hành độngđề án được duyệt về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trên địa bàn huyện (nếu có).

SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH … SỔ TAY HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI CẤP HÀNG NĂM (Ban hành kèm theo Quyết định số … /QĐ-SKHĐT ngày … tháng … năm 2017 của Sở Kế hoạch và Đầu tư) …., tháng năm 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC KÝ HIỆU CAC CHƯ VIÊT TĂT LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I QUY TRÌNH LẬP KHPT KT-XH CẤP I KHAI QUAT VỀ QUY TRÌNH Nguyên tắc lập KH PTKTXH Khái quát bước lập KHPTKT XH II QUY TRÌNH LẬP KHPT KT-XH HANG NĂM CẤP Bước 1: Công tác chuẩn bị hội nghị hướng dẫn cơng tác LKH 1.1 Kiện tồn tổ công tac LKH 1.2 Ban hành văn đạo LKH 1.3 Tổ chức Hội nghị hương dân công tac LKH Bước Thu thập thông tin .9 2.1 Thu thập thông tin từ thôn 2.2 Thu thập thông tin từ cac ban ngành cấp 2.3 Tiếp nhận thông tin định hương phat triển từ cấp huyện .11 Bước 3: Tổng hợp xử lý thông tin 11 3.1 Tổng hợp xử lý thơng tin may tính 11 3.2 Đanh gia tính khả thi hoạt động đề xuất tìm kiếm nguồn vốn 14 3.3 Lập dự thảo Kế hoạch đầu tư: 17 3.4 Dự thảo Kế hoạch Phat triển Kinh tế - hội 18 Bước 4: Tổ chức Hội nghị kế hoạch .19 4.1 Tổ chức Hội nghị, thông qua dự thảo kế hoạch 19 4.2 Cập nhập khung kế hoạch 21 4.3 Bao cao kế hoạch lên cấp 21 Bước Cập nhập kế hoạch phản hồi thông tin 22 5.1 Cập nhập hoàn thiện Kế hoạch 22 5.2 Ghi nhận phản hồi cập nhật kết tham vấn: 23 Bước Hoàn thiện, ban hành tổ chức thực 23 PHẦN CAC MẪU BIỂU 25 BIỂU 25 Biểu II.2: Số liệu 25 Biểu II.2.B: Chỉ tiêu kế hoạch 26 Biểu II.3: Tồn tại/ nguyên nhân/ giải pháp đề xuất hoạt động 27 Biểu II.4.C: Biểu tổng hợp Kết xếp ưu tiên .28 Biểu II.5: Biểu cập nhập kết tổng hợp sử dụng máy tính 29 Biểu II.5.A: Biểu cập nhập mục tiêu, vấn đề, nguyên nhân giải pháp 29 Biểu II.5.B: Biểu tổng hợp Đề xuất Kế hoạch phát triển Kinh tế - hội 29 Biểu II.5.C: Tổng hợp tình hình thiên tai rủi ro địa bàn 29 Biểu II.6: Khung Kế hoạch phát triển Kinh tế - hội 30 Biểu II.6.A: Khung Kế hoạch phát triển Kinh tế - hội 30 Biểu II.6.B: Khung Kế hoạch phát triển Kinh tế - hội chưa rõ nguồn vốn 30 Biểu II.6.G: Danh mục dự án đầu tư hàng năm trung hạn .31 Biểu II.6.C: Biểu tổng hợp nhu cầu nguồn lực thực Kế hoạch PTKTXH 35 Biểu cung cấp thông tin định hướng từ cấp 36 Biểu III.1.A: Biểu thông tin định hướng KTXH ngân sách 36 Biểu III.1.B: Phiếu thông tin đầu tư địa bàn 37 MẪU 38 Mâu II.1: Văn đạo, hướng dẫn xây dựng kế hoạch 38 Mẫu II.2: Lịch triển khai công tác lập kế hoạch 39 Mẫu II.7: Dự thảo Kế hoạch phát triển Kinh tế - hội .40 Mẫu II.8: Biên hội nghị 46 Mẫu II.9: Mẫu tham vấn cộng đồng: 47 Mẫu II.10: Mẫu Nghị HĐND thông qua kế hoạch 49 Mẫu II.11: Nội dung thông báo Kế hoạch KTXH 50 PHẦN CAC CÔNG CỤ VA GỢI Ý THỰC HIỆN 51 Xác định vấn đề, nguyên nhân giải pháp .51 Bảng 1: Danh mục tham khảo Vấn đề/ tồn 53 Cách thức xây dựng mục tiêu từ vấn đề 56 Lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu vào cơng tác kế hoạch 56 Cách thức xếp ưu tiên hoạt động 59 Danh mục số kế hoạch cấp .60 Bảng - Danh mục số kế hoạch tham khảo 60 Bảng - Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn 61 Gợi ý tiêu chí rà sốt tính khả thi hoạt động đề xuất 64 KÝ HIỆU CÁC CHƯ VIÊT TĂT CSHT: Cơ sở hạ tầng GNRRTT Giảm nhẹ rủi ro thiên tai HĐND: Hội đồng nhân dân KH&ĐT: Kế hoạch Đầu tư KH: Kế hoạch KHPT KT-XH:Kế hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội KT-XH Kinh tế hội LKH Lập kế hoạch MTQG: Mục tiêu quốc gia NTM: Nông thôn NSNN: Ngân sách Nhà nước PCLB Phòng chống lụt bão TC-KH: Tài kế hoạch TƯBĐKH Thích ứng với biến đổi khí hậu UBND: Ủy ban nhân dân VH-XH: Văn hóa hội LỜI NĨI ĐẦU Sổ tay hướng dẫn “Lập Kế hoạch phát triển KT-XH (KHPT KT-XH) cấp xã” nhằm hướng dẫn Tổ lập KH xây dựng KHPT KT-XH cấp có lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai theo Thông tư số 05/2016/TT-BKHĐT ngày 6/6/2016 - Hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, KT-XH; bao gồm Kế hoạch đầu tư cấp để thực Thông tư 01/2017/TT-BKHĐT ngày 14/02/2017 - Hướng dẫn quy trình lập kế hoạch đầu tư cấp thực chương trình mục tiêu quốc gia Đối tượng sử dụng Sổ tay: Sở KH&ĐT, Tổ lập kế hoạch (LKH) tỉnh, huyện, xã; cán quyền huyện, tỉnh; bên có liên quan khác Bố cục sổ tay gồm phần: - Phần 1: Quy trình xây dựng KHPT KT-XH - Phần 2: Các mẫu biểu liên quan - Phần 3: Các công cụ gợi ý thực PHẦN I QUY TRÌNH LẬP KHPT KT-XH CẤP I KHÁI QUÁT VỀ QUY TRÌNH Nguyên tắc lập KH PTKTXH - - Có tham gia tổ chức, ban ngành, đoàn thể cộng đồng dân cư địa bàn thôn, Thực dân chủ, công khai minh bạch Đảm bảo khả cân đối nguồn lực cấp, khả đóng góp nguồn lực cộng đồng Thực quy định lập KH đầu tư công theo Thông tư 01/2017/TTBKHĐT ngày 14/02/2017 Hướng dẫn quy trình lập kế hoạch đầu tư cấp thực chương trình mục tiêu quốc gia Nội dung phòng, chống thiên tai phải lồng ghép vào KHPT KT-XH theo Thông tư số 05/2016/TT-BKHĐT ngày 6/6/2016 - Hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, KTXH Chú trọng đến giảm nghèo bình đẳng giới Khái quát bước lập KHPTKT XH Có tất bước lập KHPTKTXH trung hạn hàng năm sau: Bước 1: Chuẩn bị, hội nghị triển khai lập KH Bước 2: Thu thập thông tin Bước 3: Tổng hợp, phân tích thơng tin dự thảo KHPTKTXH Bước 4: Tổ chức hội nghị thông qua dự thảo KH PTKTXH Bước 5: Cập nhật, tham vấn hồn thiện dự thảo KH Bước 6: Trình, phê duyệt triển khai thực Kế hoạch PTKTXH đồ đồ tổng quan công việc lập KHPT KT-XH đồ 1: Mô tả bước lập KHPT KT-XH cấp hàng năm (một số nội dung tiếp tục chỉnh sửa) Sổ tay lập KHPT KT-XH [Các bước bản] II QUY TRÌNH LẬP KHPT KT-XH HÀNG NĂM CẤP Bước 1: Công tác chuẩn bị hội nghị hướng dẫn công tác LKH Đầu tháng 5, UBND huyện cung cấp thông tin định hướng, thông tin nguồn lực đạo công tác LKH Đồng thời, Chủ tịch UBND chủ động thực công tác chuẩn bị, bao gồm nhiệm vụ sau: 1.1 Kiện toàn Tổ LKH Chủ tịch UBND định thành lập/kiện toàn Tổ LKH đạo, thành lập/ kiện tồn Tổ LKH thơn, đạo ban ngành đồn thể tham gia xây dựng kế hoạch PTKTXH Thành phần Tổ LKH gồm: Tổ trưởng: Chủ tịch UBND xã; Thư ký: Cán có khả phân tích, tổng hợp thông tin, soạn thảo văn tổ chức, thuyết trình buổi họp (thường cán Văn phòng - Thống xã); Thành viên: đến người khác cán bộ/phụ trách lĩnh vực: Kế tốn xã; Nơng nghiệp; Địa chính-xây dựng; Tư pháp; VH-XH; Đại diện Ban quản lý dự án đầu tư xã1, Đại diện Hội Phụ nữ, Hội Nông dân Đoàn Thanh niên 1.2 Ban hành văn đạo LKH Trong tuần đầu tháng 5, Tổ LKH chuẩn bị trình UBND ban hành văn đạo LKH chuẩn bị báo cáo tháng đầu năm tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH địa phương Nội dung chuẩn bị:  Các Văn đạo UBND huyện, UBND công tác LKH; Nghị Hội đồng nhân dân KHPT KT-XH nhiệm kỳ  Thơng tin chương trình, dự án nguồn vốn dự kiến phân cấp cho thôn Mục tiêu, đối tượng, tiêu chí đầu tư dự án/chương trình mục tiêu quốc gia năm kế hoạch, tình hình thực Kế hoạch đầu tư trung hạn  Báo cáo tình hình sử dụng nguồn lực năm trước (kế toán ngân sách cung cấp Báo cáo toán ngân sách năm X-1) Các kết nghiên cứu kế hoạch hành động/đề án duyệt sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp địa bàn huyện (nếu có)  1.3 Tổ chức Hội nghị hướng dẫn LKH Trong tuần đầu tháng 5, UBND tổ chức Hội nghị hướng dẫn lập KHPT KTXH xã: Thành phần: Lãnh đạo Đảng ủy, Thường trực HĐND, Lãnh đạo UBND xã, cán chuyên môn, đại diện ban ngành xã, thành viên Tổ LKH xã, trưởng thôn Điều 18, Nghị định 59/2015/NĐ-CP quy định thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cấp Sổ tay lập KHPT KT-XH [Các bước bản] Thời gian thực hiện: ngày Nội dung chuẩn bị: Lịch triển khai lập đề xuất kế hoạch tổng hợp thông tin (Mẫu II.2); Mẫu thu thập thông tin/ thôn gồm: Biểu I.1 (1 bản), I.2.1 (1 bản), I.3 (tối thiểu bản); Bộ biểu mẫu dành cho ban ngành, đoàn thể, doanh nghiệp, hợp tác …theo Biểu II.3 (mỗi đơn vị cần tối thiểu bản); Văn đạo Hướng dẫn lập kế hoạch (Mẫu II.1) báo cáo tình hình thực kế hoạch tháng đầu năm Thông tin công tác LKH giới thiệu tổng quát bước quy trình lập KHPT KT-XH lồng ghép đầu tư cơng biến đổi khí hậu Kết cần đạt được: Các thành viên tham gia họp nắm thơng tin tình hình KT-XH định hướng phát triển dự báo tình hình thời gian tới Hiểu rõ nội dung, nhiệm vụ cần thực cách xác định nhu cầu thông tin cần cung cấp cho Thống lịch triển khai thu thập thông tin thôn ban ngành (bước 2.1 2.2 theo quy trình) phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Tổ LKH, trưởng ban ngành trưởng thôn Các bước tiến hành: Tổ trưởng Tổ LKH tóm tắt văn đạo lập kế hoạch huyện Trình bày báo cáo tình hình thực kế hoạch KT-XH tháng đầu năm, thơng tin chương trình/dự án, Kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn vốn Trình bày dự kiến kế hoạch triển khai (Mẫu II.2), thảo luận thống kế hoạch Hướng dẫn đại diện thôn bước tiến hành thu thập thông tin thôn làm rõ cách điền Biểu I.1, I.2.1, I.2.2, I.3; Hướng dẫn ban ngành điền Biểu II.3 Thông qua lịch triển khai lập kế hoạch (theo mẫu II.2); Giải đáp thắc mắc (nếu có) Bước Thu thập thông tin Sau Hội nghị triển khai công tác LKH xã, thành viên Tổ LKH tiến hành công tác thu thập thông tin theo phân công Thời gian thực bước từ 10/5 đến 20/5 Trình tự cơng việc bước sau: 2.1 Thu thập thông tin từ thôn Theo “Sổ tay hướng dẫn LKH đề xuất của thôn phục vụ lập KHPT KT-XH xã” 2.2 Thu thập thông tin từ ban ngành cấp Thành phần: Các thành viên chủ chốt ban ngành; PHẦN CÁC CÔNG CỤ VÀ GỢI Ý THỰC HIỆN Xác định vấn đề, nguyên nhân giải pháp 1.1 Xác định vấn đề Khái niệm Vấn đề Nguyên nhân Vấn đề tình trạng, điều kiện kiện diễn địa bàn thôn/xã gây trở ngại, hạn chế hoạt động phát triển Kinh tế - hội cộng đồng địa phương Đối với có điều kiện khó khăn, coi khó khăn làm ảnh hưởng tới tình hình phát triển KT-XH địa phương Với có điều kiện phát triển cao hiểu trở ngại mặt làm cho địa phương khó phát huy tiềm phát triển Nguyên nhân lý gây vấn đề Ví dụ: Vấn đề Quan Nguyên nhân hệ Vấn đề 1: Sản phẩm, hàng + Đường giao thông thôn/xã xuống cấp, hóa nơng nghiệp khơng thể lại vào mùa mưa; Vì thơn/xã ứ đọng, khơng bán + Khơng có thương lái thu mua hàng hóa đến chợ trung tâm địa bàn Vấn đề 2: Đường giao thông + Hoạt động tu bảo dưỡng đường giao thôn/xã xuống cấp, thông địa bàn khơng trì thường khơng thể lại vào mùa Vì xun; mưa + Người dân khơng có ý thức bảo vệ hành lang nước đường giao thơng địa bàn Vấn đề 3: Hoạt động tu + Chưa có người tổ chức huy động nhân dân bảo dưỡng đường giao thông tham gia hoạt động tu định kỳ; Vì thơn/xã khơng + Chưa xây dựng Quỹ Duy tu, bảo trì thường xuyên dưỡng đường giao thông địa bàn Tùy theo mức độ quan tâm đồng thuận người dân địa bàn mà ta lựa chọn đâu vấn đề mà quyền xã, cộng đồng địa phương cần giải năm tới Bước từ vấn đề xác định, tìm ngun nhân Một biện pháp để xác định vấn đề/tồn tại/bức xúc đặt câu hỏi theo cách đây: Gợi ý đặt câu hỏi:  Hiện tại, lĩnh vực [Nông nghiệp/ Văn hóa vv] điều khó khăn gây xúc với cộng đồng địa phương?  Mức độ khó khăn/ xúc nào? (rất khó khăn/ xúc, người dân địa phương thực hoạt động phát triển kinh tế hội vv)  Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đời sống người dân, cộng đồng địa phương nói chung?  Cộng đồng địa phương bị điều gây trở ngại sinh hoạt, sản xuất?  Chúng ta/ cộng đồng địa phương cần có thay đổi mặt [Nơng nghiệp, văn hóa …vv]? Điều ngăn cản thay đổi đó? (Những ngăn cản xúc/ tồn tại) 54  Lĩnh vực phụ trách phải đối mặt với vấn đề/ xúc nào?  Tránh nêu vấn đề không cụ thể trừu tượng, ví dụ: + Thu nhập người dân thấp: Vấn đề khơng cụ thể thu nhập thấp gây nhiều ngun nhân (ví dụ: chưa có biện pháp canh tác hợp lý, thiếu việc làm, khơng có đường giao thơng vv) + Điều kiện vệ sinh kém: Đây vấn đề không cụ thể, với cách phát biểu khác như: Người dân sử dụng nước ao hồ chưa xử lý để sinh hoạt; hộ sử dụng hố xí hở khơng có ngăn ủ phân; vấn đề trở nên rõ ràng Trong trường hợp này, sử dụng bổ sung câu hỏi sao/vì thu nhập người dân thấp/điều kiện vệ sinh giúp xác định nguyên nhân cụ thể vấn đề không rõ ràng Tùy theo mối quan tâm địa phương mà nguyên nhân cụ thể vấn đề cần xác định  Mô tả vấn đề câu đầy đủ: Cách tốt để nêu vấn đề diễn tả dạng câu đầy đủ gắn kết với lĩnh vực, cơng trình, kiện hành động cụ thể kèm theo mức độ/ chất tiêu cực vấn đề như: + Đường sá thôn/ địa phương xuống cấp trầm trọng; + Kênh mương nội đồng cánh đồng xã/ thôn bị hỏng, không dẫn nước Tránh các loại phát biểu như: Thiếu nước tưới, mùa màng bất ổn, khơng có giải pháp (hoặc nguồn lực/ thiếu tiền/ khơng có vốn đầu tư) vv  Tham khảo thêm cách phát biểu vấn đề Bảng 55 Bảng 1: Danh mục tham khảo các Vấn đề/ tồn Giáo dục Thương mại - Dịch vụ khuyến học Công nghiệp & Tiểu Thủy sản thủ công nghiệp Lâm nghiệp Chăn nuôi Trồng trọt Lĩnh vực Vấn đề/ Tồn Chất lượng giống thấp, chưa tìm nguồn giống phù hợp với địa phương, xứ đồng Chưa có dịch vụ giống trồng địa phương Chưa có hệ thống tưới tiêu chủ động cho xứ đồng Công cụ sản xuất phục vụ nơng nghiệp thiếu, khơng đáp ứng u cầu thời vụ Cơng tác kiểm sốt sâu bệnh trồng trọt chưa đẩy mạnh Diện tích đất phục vụ sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp Diện tích canh tác loại trồng nhỏ lẻ, manh mún Nhiều nguồn lực địa phương phục vụ cho trồng trọt chưa khai thác hết Người dân thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật trồng trọt, canh tác Chăn nuôi đại gia súc, gia cầm hộ gia đình chưa quản lý chặt chẽ Chăn ni theo tập quán cũ, nhỏ lẻ, phân tán thiếu áp dụng khoa học kỹ thuật Chưa có quy hoạch cụ thể hoạt động chăn thả cộng đồng thôn Chuồng trại chăn nuôi vệ sinh, gia súc, gia cầm chưa tiêm phòng Dịch vụ thú y cộng đồng chưa triển khai thôn Nguồn giống chăn nuôi tốt chưa giới thiệu tổ chức cung cấp thôn Tiêm phòng vắc xin chưa đều, người dân khơng nắm quy trình, khơng theo dõi chặt chẽ lịch tiêm vắc xin địa phương Chưa có dịch vụ cung cấp trồng rừng địa bàn Chưa có kế hoạch, quy ước bảo vệ rừng khoanh nuôi, rừng trồng Chưa xác định loài chủ lực cần phát triển địa bàn Hoạt động trồng rừng chưa thúc đẩy Quy hoạch rừng sản xuất, rừng khoanh nuôi, quy chế khai thác rừng thơn chưa hồn chỉnh Chưa có dịch vụ giống thủy sản tốt, Năng suất cao địa phương Chưa giới thiệu mơ hình ni trồng thủy sản quản lý ao hồ phù hợp Chưa quy hoạch cụ thể ao hồ khu vực nuôi trồng thủy sản Người dân thiếu kiến thức khoa học để áp dụng vào nuôi trồng thủy sản Chưa vận động doanh nghiệp vùng tham gia hỗ trợ hướng nghiệp cho người dân Nghề phụ, nghề thủ công chưa phát triển chưa ý thúc đẩy Chưa có hoạt động hỗ trợ xúc tiến tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp Sản phẩm thủ cơng có chất lượng thấp, không đảm bảo cung cấp cho sở thu mua Các hoạt động khuyến khích tiêu thụ địa phương chưa đẩy mạnh Chưa có kế hoạch khuyến khích phát triển kinh doanh phù hợp cho người dân Chưa có kế hoạch phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Con em thôn thiếu việc làm Hàng hóa dịch vụ khơng đa dạng, khơng đáp ứng nhu cầu người dân Khơng có người thu mua hết hoa quả, sau thời vụ nhiều hàng hóa sản phẩm thừa ế Mẫu mã, chất lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Nhận thức pháp luật kinh doanh thương mại người dân hạn chế Trình độ hạch toán kinh doanh, quản lý sản xuất người dân thấp Cán hoạt động khuyến học chưa có kinh nghiệm Chưa có lớp học số thôn Hoạt động hội khuyến học chưa có hạn chế Nhiều gia đình để em bỏ học sớm không học hết phổ thông 56 An ninh trật tự Văn hóa – Thể thao Hoạt động tổ Tài ngun chức trị hội mơi trường Cơ sở hạ tầng Y tế, KHH gia đình Lĩnh vực 1.2 Vấn đề/ Tồn Bệnh dịch tiêu chảy cấp, mắt hột … xảy thường xun thơn Cơng tác tiêm phòng & tuyên truyền tiêm phòng vắc xin địa phương chưa thực đặn Hoạt động tư vấn, tuyên truyền & chăm sóc sức khỏe sinh sản chưa thực thôn vùng Người dân chưa mua bảo hiểm y tế Nhận thức hiểu biết người dân chăm sóc & bảo vệ sức khỏe hạn chế Nhận thức kế hoạch hóa gia đình người dân hạn chế Tình trạng sinh thứ ba xảy số thôn vùng cao Đường liên thôn xuống cấp, sạt lở, không tu bảo dưỡng thường xuyên Hệ thống cấp nước phục vụ người dân chưa xây dựng Hệ thống điện hạ nông thôn chưa đầu tư xây dựng Hệ thống điện hạ xuống cấp thiếu công suất Mương bai thủy lợi hỏng, xuống cấp không đảm bảo đủ nước tưới cho xứ đồng Người dân thơn dùng nước giếng chưa qua xử lý Chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hết cho hộ Môi trường sống sinh hoạt bị nhiễm có nguy nhiễm cao Nhận thức ý thức bảo vệ môi trường người dân hạn chế Nhiều hộ chưa có cơng trình vệ sinh, hố xí hợp vệ sinh Phân rác chuồng trại chăn ni, cơng trình vệ sinh chưa xử lý quản lý hợp lý Rác thải, chất thải vứt bừa bãi, chưa có quy chế quản lý rác, chất thải Các tổ chức đoàn thể hoạt động chưa thường xuyên Công tác tuyên truyền đồn thể Hoạt động đồn thể thiếu hỗ trợ đơn đốc cấp Năng lực, trình độ cán đồn thể yếu Nội dung sinh hoạt tổ chức đoàn thể nghèo nàn Vận động hội viên tham gia chưa sâu sát, phối hợp với chi chưa đồng Các hoạt động văn hóa thể thao chưa tổ chức đặn Chưa có đất làm nhà văn hóa, trung tâm hoạt động cộng đồng cho số thơn Chưa có sách phổ biến kinh nghiệm, sách khoa học nói chung nhà văn hóa thơn Chưa có sân tập luyện vui chơi cho người dân số thôn ven núi Bài Hoạt động thể thao, rèn luyện sức khỏe chưa nhiều người tham gia Năng lực cán làm cơng tác văn hóa chưa nâng cao Phương tiện tuyên truyền, truyền xuống cấp Tệ nạn hội xảy số thôn ven núi Bài Một số thơn chưa có nhà văn hóa, nơi sinh hoạt cộng đồng Tình trạng tảo xảy Tình trạng tranh chấp lấn chiếm đất đai xảy Tình trạng trọng nam khinh nữ diễn Quản lý, chống phá hoại tài sản chung chưa xử lý triệt để Thanh thiếu niên có hành vi thiếu văn minh gây trật tự trị an Tình trạng uống rượu say, phá rối trật tự trị an số thơn xảy Cách xác định nguyên nhân vấn đề 57 Ứng với vấn đề/ tồn xác định đặt câu hỏi để tìm nguyên nhân vấn đề/ tồn Ví dụ Vấn đề: Chưa có nguồn giống lúa phù hợp với địa phương, xứ đồng; Bước 1: Đặt câu hỏi để xác định nguyên nhân Đưa vào từ để hỏi “Tại sao”, “Thế nào”… thể đặt câu hỏi sau: Câu hỏi trực tiếp: Tại chưa có nguồn giống lúa phù hợp với xứ đồng địa bàn xã? (Câu trả lời là chưa có đơn vị cung cấp giớng mới, người dân quen với tập quán canh tác vv) Câu hỏi gián tiếp 1: Trong có đơn vị cung cấp dịch vụ giống lúa chưa? Câu hỏi gián tiếp 2: Đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm xứ đồng hay chưa? Câu hỏi gián tiếp 3: Khuyến nông quan tâm mức tới khâu giống canh tác hay chưa? Bước 2: Khẳng định lại nguyên nhân cách đặt câu hỏi ngược: Chẳng hạn, với ví dụ trên, ta đặt câu hỏi sau: Có phải việc chưa có đơn vị cung cấp giống lúa làm cho người dân khơng có giống phù hợp với xứ đồng hay khơng? Có phải tập qn canh tác cũ làm cho người dân không muốn thay đổi giống trồng? Nếu câu trả lời câu hỏi Có nguyên nhân ngược lại Bước 3: Xác định xem có ngun nhân khác khơng Đã tìm đủ tất nguyên nhân gây vấn đề nói hay chưa, liệu có ngun nhân khác không? Liệu giải tất ngun nhân giúp khắc phục vấn đề hay không? Nếu câu trả lời chưa ngun nhân ta nên quay lại Bước  Lưu ý: Chỉ nên lựa chọn xem xét nguyên nhân nằm khả kiểm soát của đơn vị/ Những ngun nhân khơng thể giải qút ghi nhận để đưa vào phần đề xuất hỗ trợ lên cấp 1.3 Cách xác định giải pháp Căn vào nguyên nhân xác định trên, ứng với nguyên nhân, đặt câu hỏi để tìm giải pháp khắc phục ngun nhân Ví dụ Ngun nhân: Chưa có đơn vị cung cấp giống lúa địa bàn Bước 1: Đặt câu hỏi để xác định giải pháp Thơng thường, câu hỏi để xác định giải pháp “Làm để giải quyết/khắc phục nguyên nhân ra?”, chẳng hạn ví dụ trên, câu hỏi là: 58 Làm để tiếp cận với đơn vị cung cấp giống lúa địa bàn xã? (Giải pháp câu trả lời) Bước 2: Khẳng định xem với giải pháp xác định đủ để khắc phục nguyên nhân hay không Một nội dung quan trọng có tính chất định hướng giúp tránh giải pháp, đề xuất có tính khả thi thấp việc giúp bên thảo luận tư theo hướng tìm giải pháp khác để giải vấn đề, nguyên nhân Thông thường, bên tư triệt để giải pháp rõ ràng, cụ thể làm tăng tính khả thi đề xuất kế hoạch Điều hay thấy họp thôn, người dân thường xây dựng đập bê tông cách tốt nên đề xuất cấp hỗ trợ Tuy nhiên, với dạng đề xuất kiểu này, ngân sách cấp đủ Ngay trường hợp có đủ tính bền vững khơng cao người dân có xu hướng cảm nhận xin mà không thấy họ cần phải có trách nhiệm đóng góp nguồn lực để thực Khi bàn đến giải pháp, ý hướng đến giải pháp khơng cần nguồn lực tài Có nhiều hoạt động thực tế, người dân quyền tự làm huy động ngày cơng, tổ chức tập huấn tuyên truyền, lồng ghép mà không cần thiết phải có kinh phí Chỉ đề cập đến giải pháp cần kinh phí từ bên ngồi trường hợp bắt buộc phải có Cần chọn lọc các giải pháp để giải quyết nguyên nhân và giải pháp nằm khả thực của đơn vị Cách thức xây dựng mục tiêu từ vấn đề Mục tiêu mặt tích cực tình trạng mong muốn tương lai Xác định mục tiêu trình xây dựng mục tiêu từ vấn đề Do vậy, Mục tiêu hiểu hình ảnh phản chiếu tích cực Vấn đề/ tồn Xác định mục tiêu xác định điều mà địa phương cần đạt năm kế hoạch tới Mối quan hệ Vấn đề nguyên nhân quan hệ “Nhân - quả” mối quan hệ mục tiêu giải pháp “Nếu - thì” tức Mục tiêu đạt giải pháp hoạt động đề xuất thực Như vậy, hiểu cách đơn giản, Mục tiêu tình trạng ngược lại vấn đề/ tồn tiêu cực hữu Vấn đề Mục tiêu  Hiểu biết nông dân thị trường nâng cao  Sản lượng thu hoạch từ rừng cải thiện  Sản lượng nông nghiệp cải thiện  Nông dân thiếu hiểu biết thị trường  Sản lượng thu hoạch từ rừng ngày thấp  Sản lượng nông nghiệp thấp Không phải vấn đề chuyển thành mục tiêu cách phát biểu ngược lại Do đó, cần phải kiểm tra lại ngữ nghĩa câu thể mục tiêu xem có hợp lý khơng 59 Lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu vào cơng tác kế hoạch 3.1 Khái niệm Lồng ghép nội dung vào cơng tác kế hoạch phát triển KTXH việc xem xét diễn biến trình phát triển KTXH địa phương ảnh hưởng chủ đề lồng ghép thơng qua phân tích đặc điểm riêng biệt chủ đề nhằm tìm kiếm giải pháp can thiệp phù hợp có khả đáp ứng ảnh hưởng chủ đề lồng ghép để tận dụng tác động tốt giảm thiểu tác động xấu Ví dụ: Lồng ghép rủi ro thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) vào công tác lập kế hoạch phát triển KTXH địa phương việc xem xét mặt ảnh hưởng BĐKH phát triển KTXH địa phương theo lĩnh vực để tìm nội dung chịu ảnh hưởng mạnh xác định giải pháp can thiệp phù hợp 3.2 Lồng ghép biến đổi khí hậu, giới phát triển cộng đồng công tác kế hoạch phát triển KTXH Mục tiêu: Lồng ghép nội dung định hướng sử dụng đất, biến đổi khí hậu phát triển cộng đồng công tác lập kế hoạch phát triển KTXH nhằm đảm bảo: + Các tác động tiềm tàng rủi ro thiên tai, biến đổi khí hậu xem xét cách phù hợp trình đánh giá trạng phát triển KTXH địa phương theo lực nhằm đưa giải pháp hợp lý, có mức độ khả thi cao Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu (KH TƯBĐKH) Kế hoạch phát triển kinh tế - hội (KH PTKTXH) + Tính thống nhất, tính khả thi KH TƯBĐKH đưa vào KH PTKTXH nhằm định hướng trọng tâm nguồn đầu tư bên cạnh việc nâng cao tính sẵn sàng cộng đồng ứng phó với tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu rủi ro thiên tai + Tính khả thi giải pháp thực KH PTKTXH có tính đến việc thích ứng biến đổi khí hậu nhằm nâng cao mức độ bền vững đầu tư hội + Đảm bảo nam nữ có quyền bình đẳng hội tham gia xây dựng kế hoạch, kiểm soát nguồn lực, phân chia lợi ích khả tạo định tiến trình phát triển Đối tượng sử dụng: Cán Tổ LKH PTKTXH xã/thôn, cán quản lý chuyên trách môi trường (thường cán Địa - Mơi trường)  Phạm vi sử dụng: Công cụ sử dụng xuyên suốt bước Quy trình lập kế hoạch PTKTXH cấp hàng năm Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh hướng dẫn  Các nội dung cần chuẩn bị: Biểu II.1 - Văn đạo triển khai lập kế hoạch phát triển KTXH xã; Biểu II.2 - Các số Số liệu Cơ Biểu II.2.B - Các tiêu Kế hoạch chủ yếu Biểu II.5.B - Danh mục hoạt động kế hoạch (sau tổng hợp) 60 Biểu II.5.C - Tổng hợp tình hình thiên tai rủi ro địa bàn  Các bước tiến hành: Theo bước triển khai việc lập kế hoạch phát triển KTXH xã, thành viên Tổ LKH hỗ trợ UBND thực thêm nội dung cụ thể sau: 3.2.1 Bước 1: Chuẩn bị & Hội nghị triển khai công tác kế hoạch + Quy định trách nhiệm thực văn đạo: Khi chuẩn bị Văn đạo bên liên quan thực lập kế hoạch PTKTXH cần quy định rõ trách nhiệm cán Địa xã, ban ngành, thơn phối hợp cung cấp thông tin liên quan đến TƯBĐKH + Thống số biểu Số liệu I.1, II.2: Trước tiến hành Hội nghị hướng dẫn công tác lập kế hoạch xã, cán Địa có trách nhiệm phối hợp với cán Thống Tổ LKH, thống tiêu số liệu liên quan đến rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu (sản lượng lúa giảm mưa bão, hạn hán, số lượng gia súc, gia cầm bị chết số lượng nhà bị hư hỏng, sập vv); Danh mục tiêu cần tham mưu lãnh đạo để ban hành áp dụng thống q trình thu thập thơng tin sau này; + Hướng dẫn phương pháp thu thập thông tin: Tại Hội nghị hướng dẫn công tác lập kế hoạch xã, cán Tổ LKH có trách nhiệm hướng dẫn thống với thôn cách thức thu thập thông tin số liên quan đến trạng sử dụng đất TƯBĐKH cho ban ngành trưởng thôn bản; 3.2.2 Bước 2: Thu thập thông tin Các ban ngành liên quan thực phần đánh giá thực trạng thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu nêu rõ khả đáp ứng ngành quản lý lĩnh vực này, tồn tại, nguyên nhân, giải pháp hoạt động cần thực để nâng cao khả đáp ứng với vấn đề TƯBĐKH 3.2.3 Bước 3: Rà soát, tổng hợp thơng tin + Rà sốt thơng tin Số liệu bản: Tổ LKH tiến hành đánh giá mức độ chịu ảnh hưởng BĐKH tới hoạt động kế hoạch tổng hợp theo biểu II.5.B dựa kế hoạch TƯBĐKH + Chuẩn bị số liệu để xác định tiêu kế hoạch: Tổ LKH, cán Địa chính, thống rà sốt Kế hoạch TƯBĐKH xã, cung cấp thông tin trạng tiêu liên quan đến TƯBĐKH theo mục biểu II.2B + Xây dựng tiêu Kế hoạch: Căn thông tin hoạt động TƯBĐKH, TCTKH chịu trách nhiệm tổng hợp tiêu Kế hoạch (thường cán Văn phòng Thống kê) theo biểu II.2.B + Rà sốt hoạt động đề xuất: Căn tình hình KTXH tại, khả nguồn vốn dự báo, phần đánh giá tổng hợp Tổ LKH mức độ chịu ảnh hưởng thiên tai, hiểm họa, lãnh đạo UBND tiến hành rà sốt tính khả thi hoạt động đề xuất (Biểu II.5.B) làm sở giải trình Hội nghị Kế hoạch xã; ưu tiên hoạt động đề xuất cho đối tượng hưởng lợi nhóm dễ bị tổn thương (người nghèo, phụ nữ trẻ em)  Gợi ý cách thức thực rà soát hoạt động sau 61 Trong q trình rà sốt tính khả thi hoạt động, thành viên Tổ LKH cần ý thực đánh giá mức độ ảnh hưởng thiên tai hoạt động kế hoạch Cách thức đánh sau: Công việc 1: Tổng hợp loại hình rủi ro thiên tai địa bàn vào biểu II.5.C dựa vào biểu I.1.A thôn cung cấp; Công việc 2: Đánh giá mức độ ảnh hưởng loại rủi ro thiên tai hoạt động dựa vào cấp độ ảnh hưởng sau (1) Thiệt hại lớn, khôi phục lại nguyên trạng xảy Trong trường hợp thuộc nhóm thảo luận câu hỏi sau: Có thể có giải pháp để giảm bớt thiệt hại khơng? Chi phí để thực giải pháp có lớn khơng? (2) Thiệt hại trung bình, khơi phục lại trạng thái ban đầu; (3) Ít bị thiệt hại, mức độ thiệt hại không nhiều không làm thay đổi nhiều hiệu hoạt động Công việc 3: Kết luận hoạt động: Dựa vào mức độ ảnh hưởng đây, nhóm thảo luận đưa khuyến nghị việc có nên triển khai hoạt động để xuất hay khơng? Cần thiết phải có hoạt động, giải pháp bổ sung gì? Đưa nội dung kết luận vào cột ghi xét thấy khơng có ảnh hưởng tương đối rõ hoạt động triển khai xác định trạng thái Hợp lệ bổ sung lưu ý giải pháp khắc phục cột Ghi tiếp tục chuyển sang bước xác định nguồn vốn  Lưu ý: Bản kế hoạch coi là có cân nhắc đến vấn đề rủi ro thiên tai có các thơng tin bổ sung cột ghi loại hình và mức độ ảnh hưởng của thiên tai hướng dẫn các phần Các giảng viên và người triển khai cần lưu ý nhắc các thực nhiệm vụ này Sau có kết khuyến nghị thành viên Tổ LKH, lãnh đạo UBND lựa chọn thời gian phù hợp để tiến hành rà sốt tính khả thi hoạt động kế hoạch theo cách thức giới thiệu phần sổ tay 3.2.4 Bước 4: Hội nghị Kế hoạch Bên cạnh thủ tục thông thường theo quy định phần Sổ tay, UBND cần thực số nhiệm vụ sau đây: + Lãnh đạo UBND báo cáo số liệu bản/chỉ tiêu kế hoạch liên quan đến biến đổi khí hậu giải trình danh mục hoạt động có tính khả thi thấp ảnh hưởng hiểm họa, biến đổi khí hậu trước hội nghị để lấy ý kiến góp ý điều chỉnh 3.2.5 Bước 5: Tham vấn & cập nhập kế hoạch Trong trình tham vấn & cập nhập thông tin, tổ LKH ý tổng hợp ý kiến góp ý có đề nghị điều chỉnh/ bổ sung nhân dân làm sở để báo cáo lãnh đạo UBND cập nhập tiêu liên quan đến sử dụng đất, TƯBĐKH địa bàn xã; 3.2.6 Bước 6: Phê duyệt & ban hành Kế hoạch Tổ LKH hoàn thiện Dự thảo kế hoạch trước trình HĐND thẩm tra, thông qua 62 Cách thức xếp ưu tiên hoạt động Có nhiều cách để xếp thứ tự ưu tiên hoạt động, xin giới thiệu phương pháp đánh dấu thực dễ dàng thực tế Cách xếp thứ tự áp dụng để xếp hạng đề xuất, vấn đề, nguyên nhân … cần phải có định đồng thuận tập thể Cách thức tổ chức sau: (1) Chuẩn bị bảng danh sách hoạt động cần xếp ưu tiên bảng lớn giấy A0 giấy cách sử dụng biểu phô tô phát sẵn cho đại biểu tham gia có cột ưu tiên bỏ trống (2) Yêu cầu người lựa chọn hoạt động theo họ cần thực thời gian tới đánh dấu lần vào hoạt động (3) Sau hoàn tất việc đánh dấu, Tổ LKH đếm số gạch ghi kết cho hoạt động (4) Khi đếm xong, xếp thứ tự theo cách, tổng lớn ghi thứ tự tăng hết Số thứ tự nhỏ có nghĩa mức ưu tiên thực cao (5) Dựa mức ưu tiên ta định danh sách hoạt động đưa vào đề xuất kế hoạch lên Danh mục số kế hoạch cấp Sau danh mục số phân theo lĩnh vực áp dụng để đưa vào kế hoạch phát triển KT-XH cấp Các nên vào điều kiện thực tế để lựa chọn số hợp lý xác định tiêu phát triển phù hợp Tuy nhiên, khuyến nghị nên vào chức cung cấp dịch vụ công cấp để lựa chọn cho phù hợp Ngoài ra, lấy từ nghị Hội đồng Nhân dân cấp Các số xây dựng dựa tập quán lập kế hoạch hàng năm khảo sát từ số mơ hình kế hoạch tổ chức nước ngoài, dự án sử dụng Ngoài ra, số địa phương, tham khảo thêm Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 04 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn số nguồn khác Cần lưu ý, khơng nên lựa chọn q nhiều số khó khăn lập kế hoạch quản lý, theo dõi & đánh giá, lựa chọn số thực Với nhóm số bắt buộc Mơi trường, giới, văn hóa, y tế, lựa chọn tùy theo điều kiện địa phương Bảng - Danh mục số kế hoạch tham khảo Chỉ số 1- Đất sản xuất nông nghiệp Đât lâm nghiệp 3- Đất nuôi trồng thủy sản 4- Tỷ lệ lao động có việc làm II Phát triển kinh tế 5- Tổng thu ngân sách 6- Diện tích lúa đơng xn Mã số 0102 63 0109 0402 Đơn vị tính ha % 0701 0802 Tr đ Chỉ số 7- Diện tích lúa mùa 8- Diện tích lúa Ngơ, mầu khác 9- NS lúa đông xuân 10- NS lúa mùa 11- Sản lượng lương thực (quy thóc) 12- Lương thực bình qn đầu người 13- DT chè (cà phê) trồng 14- Sản lượng chè (cà phê) 15- Tổng đàn trâu/bò 16- Diện tích rừng khoanh nuôi, bảo vệ 17- Sản lượng cá đánh bắt/thu hoạch III Văn hóa – hội 18- Số nhà trẻ/Nhóm trẻ đạt chuẩn 19- Số lớp mẫu giáo đạt chuẩn 20- Số phòng học Tiểu H /THCS đạt chuẩn 21- Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng đủ liều theo quy định 22- % Số thơn có nhà VH/nhà sinh hoạt cộng đồng 23- % Số thơn cơng nhận làng văn hóa 24 - Thu nhập bình quân đầu người/năm 25- Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn QG 26- Tỷ lệ hộ dùng điện 27- Tỷ lệ hộ dùng nước 28- Tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh 29- Số km đường quản lý bê tơng hố 30- Tỷ lệ hộ nhà tạm Mã số 0804 0806 902 904 1008 1102 1201 1301 1501 1702 Đơn vị tính ha tạ/ha tạ/ha kg Kg/ng tấn 1901 2001 2102 2501 nhà trẻ lớp phòng % 3001 3101 3401 3502 3603 3702 % % 1000 đ % % % % Km % 4001 4102 Bảng - Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn (Ban hành kèm theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 342/QĐ-TTg việc sửa đổi 05 tiêu chí của Bộ tiêu chí q́c gia nơng thơn mới) TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí I Công tác Quy hoạch Quy hoạch thực quy hoạch 1.1 Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hố, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ 1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - hội - môi trường theo chuẩn 1.3 Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hoá tốt đẹp II Hạ tầng kinh tế - hội Giao thông 2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên nhựa hố bê tơng hố đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 64 TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí 2.2 Tỷ lệ km đường trục thơn, xóm cứng hố đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mưa 2.4 Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hoá, xe giới lại thuận tiện Thuỷ lợi Điện Trường học Cơ sở vật chất văn hố Chợ nơng thơn Bưu điện Nhà dân cư 3.1 Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh 3.2 Tỷ lệ km kênh mương quản lý kiên cố hoá 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia 6.2 Nhà văn hoá khu thể thao đạt chuẩn Bộ VH-TT-DL 6.3 Tỷ lệ thơn có nhà văn hố khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VH-TT-DL Chợ theo quy hoạch, đạt chuẩn theo quy định 8.1 Có điểm phục vụ bưu viễn thơng 8.2 Có Internet đến thôn 9.1 Nhà tạm, dột nát 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng III Kinh tế tổ chức sản xuất 10 Thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn (triệu đồng/người) Chỉ tiêu chung cho nước: Năm 2012: Đạt 18 triệu đồng/người; Đến năm 2015: Đạt 26 triệu đồng/người; Đến năm 2020: Đạt 44 triệu đồng/người Chỉ tiêu cụ thể cho vùng (Năm 2012 với tiêu chung nước 18 triệu đồng/người/năm đến năm 2015, tiêu chung thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn 26 triệu đồng/người, đến năm 2020 nâng lên thành 44 triệu đồng Riêng khu vực Tây Nguyên Năm 2012 16 triệu đồng/người/năm đến năm 2015 23 triệu đồng/người, đến năm 2020 40 triệu đồng/người/năm) Chỉ tiêu cụ thể đạt chuẩn theo năm giai đoạn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn chi tiết Các thuộc Nghị 30a/2008/NQ-CP áp dụng mức vùng Trung du miền núi phía Bắc Các đạt chuẩn phải có tốc độ tăng thu nhập bình qn đầu người không thấp tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người tối thiểu khu vực nông thôn vùng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn chi tiết công bố 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo 12 Tỷ lệ lao động có Tỷ lệ người làm việc dân số độ tuổi lao động; Chỉ tiêu việc làm thường chung vùng: đạt từ 90% trở lên 65 TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí xuyên 13 Hình thức tổ chức sản xuất Có tổ hợp tác hợp tác hoạt động có hiệu IV Văn hố – hội - mơi trường 14.1 Phổ cập giáo dục trung học sở 14 Giáo dục 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 15.1 Tỷ 15 Y tế lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế”; Chỉ tiêu chung cho nước: đạt từ 70% trở lên; Chỉ tiêu cụ thể cho vùng: Đạt 15.2 Y tế đạt chuẩn quốc gia 16 Văn hố có từ 70% số thơn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo quy định Bộ VH-TT-DL 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 17.2 Các sở SX-KD đạt tiêu chuẩn mơi trường 17 Mơi trường 17.3 Khơng có hoạt động gây suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp 17.4 Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch 17.5 Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định V Hệ thống trị Hệ thống tổ chức 18.1 Cán đạt chuẩn trị hội vững mạnh 18.2 Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định 18 18.3 Đảng bộ, quyền đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh" 18.4 Các tổ chức đồn thể trị đạt danh hiệu tiên tiến trở lên 19 An ninh, trật tự hội An ninh, trật tự hội giữ vững 66 Gợi ý tiêu chí rà sốt tính khả thi hoạt động đề xuất + Tiêu chí 1: Khả thi mặt Qui hoạch, Chủ trương, Định hướng KT-XH  Hoạt động có phù hợp với các quy hoạch của hay khơng (ví dụ, Qui hoạch sử dụng đất, Qui hoạch Nơng thơn mới)?  Hoạt động có phù hợp với chủ trương, định hướng phát triển KT-XH của và của huyện hay khơng? + Tiêu chí 2: Khả thi mặt Kỹ thuật  Hoạt động có đảm bảo, thực mặt thiết kế, kỹ thuật xây dựng, phương án thi công, đảm bảo an toàn địa phương hay khơng?  Hoạt động có tính đến rủi ro, khó khăn, hạn chế xảy mặt kỹ thuật hay không? + Tiêu chí 3: Khả thi mặt hội  Hoạt động có gây bất lợi cho sản xuất, đời sớng, tâm lý của người dân mà chưa tính đến phương án xử lý phù hợp hay khơng (ví dụ, phải giải phóng, đền bù, thu hẹp đất sản xuất, liên quan đến các khu vực có tranh chấp, ảnh hưởng bất lợi đến phong tục, tập quán, tâm linh…)?  Hoạt động có đảm bảo lợi ích, hưởng lợi tương xứng của người nghèo (nam, nữ), người sống khu vực biệt lập và các nhóm yếu thế khác (trẻ em, người đơn thân, người khuyết tật, người già cô đơn, người ốm đau dài ngày…) hay không? + Tiêu chí 4: Khả thi mặt Quản lý, Tổ chức, Nhân thực  Hoạt động đề xuất cấp (huyện) thực hiện: bỏ qua tiêu chí này  Hoạt động xã, thơn chủ trì thi cơng, thực hiện: Hoạt động có phù hợp với kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của người, ban ngành, đơn vị chủ trì thực hay khơng? Hoạt động có vượt quá khả đạo, tổ chức, quản lý, giám sát thực của xã, thôn hay không? + Tiêu chí 5: Khả thi mặt BVMT, GNRRTT, TƯBĐKH  Hoạt động có gây tác động bất lợi bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ rừng… hay khơng?  Hoạt động có ảnh hưởng bất lợi đến cơng tác "4 chỗ" PCBL của xã, thôn hay không?  Hoạt động có tính đến rủi ro, khó khăn, hạn chế Thiên tai gây mà chưa tính đến phương án xử lý phù hợp hay không?  Hoạt động có gây tác động bất lợi tiềm tàng nào cho công tác GNRRTT, TƯBĐKH ngắn và dài hạn hay khơng? Ví dụ: làm đường chắn dòng chảy thoát lũ, cơng trình xây dựng nơi nguy hiểm, giớng đưa vào chưa tính đến điều kiện thời tiết xã… + Tiêu chí 6: Khả thi mặt Tài  Hoạt động khơng cần nguồn lực tài chính: Hoạt động có phù hợp với khả và cam kết đóng góp của người dân, có phù hợp với nguồn lực chỗ hay không (về vật liệu địa phương, kinh phí nghiệp/tự huy động bổ sung)? 67  Hoạt động cần nguồn lực tài chính: Hoạt động có thiết kế, dự tính theo hướng "chi phí nhỏ nhất", đảm bảo tiết kiệm, hiệu hay không? 68 ... bản] 25 Sổ tay lập Kế hoạch Phát triển KTXH xã- Mẫu biểu sử dụng lập kế hoạch PHẦN CÁC MẪU BIỂU BIỂU Biểu II.2: Số liệu xã 26 [Biểu mẫu sử dụng cấp Xã] Sổ tay lập Kế hoạch Phát triển KTXH xã- Mẫu... đạo, hướng dẫn xây dựng kế hoạch xã 38 Mẫu II.2: Lịch triển khai công tác lập kế hoạch xã 39 Mẫu II.7: Dự thảo Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội .40 Mẫu II.8: Biên hội nghị xã ... Giảm nhẹ rủi ro thiên tai HĐND: Hội đồng nhân dân KH&ĐT: Kế hoạch Đầu tư KH: Kế hoạch KHPT KT-XH :Kế hoạch phát triển Kinh tế- Xã hội KT-XH Kinh tế xã hội LKH Lập kế hoạch MTQG: Mục tiêu quốc gia

Ngày đăng: 28/11/2018, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I. QUY TRÌNH LẬP KHPT KT-XH CẤP XÃ

    • I. KHÁI QUÁT VỀ QUY TRÌNH

      • 1. Nguyên tắc lập KH PTKTXH xã

      • 2. Khái quát các bước lập KHPTKT XH xã

      • II. QUY TRÌNH LẬP KHPT KT-XH HÀNG NĂM CẤP XÃ

        • 1. Bước 1: Công tác chuẩn bị và hội nghị hướng dẫn công tác LKH

          • 1.1. Kiện toàn Tổ LKH

          • 1.2. Ban hành văn bản chỉ đạo LKH

          • 1.3. Tổ chức Hội nghị hướng dẫn LKH

          • 2. Bước 2. Thu thập thông tin

            • 2.1. Thu thập thông tin từ thôn

            • 2.2. Thu thập thông tin từ các ban ngành cấp xã

            • 2.3. Tiếp nhận thông tin định hướng phát triển từ cấp huyện

            • 3. Bước 3: Tổng hợp và xử lý thông tin

              • 3.1. Tổng hợp và xử lý thông tin trên máy tính

              • 3.2. Đánh giá tính khả thi của hoạt động đề xuất và tìm kiếm nguồn vốn

              • 3.3. Lập dự thảo Kế hoạch đầu tư cấp xã:

              • 3.4. Dự thảo Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội

              • 4. Bước 4: Tổ chức Hội nghị kế hoạch xã

                • 4.1. Tổ chức Hội nghị, thông qua dự thảo kế hoạch xã

                • 4.2. Cập nhập khung kế hoạch xã

                • 4.3. Báo cáo kế hoạch lên cấp trên

                • 5. Bước 5. Cập nhập kế hoạch và phản hồi thông tin

                  • 5.2. Cập nhập và hoàn thiện Kế hoạch PTKTXH xã và danh mục đầu tư cấp xã

                  • 5.2. Ghi nhận phản hồi và cập nhật kết quả tham vấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan