ĐỀ THI HSGIOI văn 8

21 244 0
ĐỀ THI HSGIOI văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: (2 điểm) Hãy xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu.” ( Vũ Đình Liên, Ơng đồ) Câu 2: (3 điểm) Ngợi ca hy sinh cao đẹp người lính chiến dịch thành cổ Quảng Trị năm 1972, nhà thơ Lê Bá Dương viết: “Đò lên Thạch Hãn xin chèo nhẹ Đáy sơng bạn tơi nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ, mãi ngàn năm.” (Lê Bá Dương,Lời người bên sơng) Trình bày cảm nhận em thơ viết ngắn gọn (khoảng trang giấy thi) Câu 3: (5 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.” Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngơ Tất Tố) “Lão Hạc” (Nam Cao), em làm sáng tỏ nhận định ———————Hết—————— HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8, NĂM HỌC 20112012 MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu 1: (2 điểm) Các biện pháp nghệ thuật tu từ sử dụng đoạn thơ: điệp từ (mỗi) (0,25đ); Câu hỏi tu từ (người thuê viết đâu) (0,25đ); nhân hóa (giấy buồn, mực sầu) (0,25đ) Phân tích tác dụng: - Điệp từ : thể sửng sốt trước thay đổi bất ngờ (0,25đ) Hình ảnh ơng đồ tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố đơng người qua khơng người th viết (0,25đ) - Câu hỏi tu từ: khơng có lời giải đáp, hồi âm tan lỗng vào khơng gian hun hút thể tâm trạng xót xa, đau đớn… (0,25đ) - Nhân hóa: sầu, buồn ngấm vào vật (giấy, nghiên) (0,25đ), vật vô tri buồn ông đồ, cảm thấy cô đơn, lạc lõng (0,25đ) Câu 2: (3 điểm) HS diễn đạt cách khác Về đại thể, cần nêu cảm nhận sau đây: Hai dòng thơ đầu lời nhắn nhủ tác giả với người hơm (Đò lên Thạch Hãn xin chèo nhẹ) sợ mái chèo lên dòng Thạch Hãn làm đau hài cốt người lính liệt sĩ nằm lại đáy sơng ( Đáy sơng bạn tơi nằm ) Hai dòng thơ gián tiếp nêu lên khốc liệt chiến tranh hy sinh cao đẹp người lính, có người lính vơ danh chưa tìm hài cốt Đồng thời thể thái độ trân trọng, tri ân người hôm hy sinh cao đẹp (1đ) Hai dòng thơ tác giả khái quát, nâng cao tầm vóc cao đẹp hy sinh : người lính hy sinh hóa thân vào “ dáng hình xứ sở” ( Có tuổi hai mươi thành sóng nước/ Vỗ yên bờ, mãi ngàn năm ) Ý nghĩa hy sinh đó, tồn vĩnh lòng nhân dân; thời gian không gian đất nước, dân tộc (1đ) Cảm nhận số đặc sắc nghệ thuật: giọng thơ thiết tha sâu lắng; nhịp thơ biến đổi từ nhịp 2/2/3 sang nhịp 3/4; thủ pháp hốn dụ ( có tuổi hai mươi), ẩn dụ (thành sóng nước/ vỗ yên bờ bãi )… (1đ) ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Câu 1: (4 điểm) Nhà thơ Vũ Đình Liên viết: “… Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn khơng thắm; Mực đọng nghiên sầu ” (Ơng đồ) a Phương thức biểu đạt đoạn thơ ? b Xác định trường từ vựng có đoạn thơ ? c Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ Phân tích giá trị biểu đạt chúng ? Câu 2: (4 điểm) Cảm nhận em sức mạnh nghệ thuật hội họa “Chiếc cuối cùng” nhà văn Ô hen ri Câu 3: (12 điểm) Bằng hiểu biết văn truyện học chương trình Ngữ văn lớp 8, em chứng minh văn học dân tộc ta ln ngợi ca tình u thương người với người HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Câu 1: (4 điểm) a Phương thức biểu đạt: Biểu cảm (0,25 điểm) b Các trường từ vựng: - Vật dụng: giấy, mực, nghiên (0,25 điểm) - Tình cảm: buồn, sầu (0,25 - Màu sắc: đỏ, thắm (0,25 điểm) điểm) c Các biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ: Điệp ngữ (mỗi); câu hỏi tu từ (Người thuê viết đâu?); nhân hoá (giấy-buồn, mực-sầu) (1 điểm) Phân tích có ý: (2,0 điểm) - Sự sửng sốt trước thay đổi bất ngờ năm vắng - Hình ảnh ơng đồ già tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố, người phố đơng chỗ ơng ngồi vắng vẻ, thưa thớt người thuê viết - Một câu hỏi nghi vấn có từ nghi vấn khơng lời giải đáp, hồi âm tan lỗng vào khơng gian hun hút - tâm trạng xót xa ngao ngán - Cái buồn, sầu ngấm vào cảnh vật (giấy, nghiên), vật vô tri vô giác buồn ông, có linh hồn cảm thấy cô đơn lạc lõng… Câu 2: (4 điểm) - Giới thiệu khái quát đoạn trích “Chiếc cuối cùng” (1 điểm) - Lòng yêu nghề gắn kết sống ba họa sĩ nghèo: Cụ Bơ-men, Xiu Giôn-xi Tuy không tuổi tác họ có trách nhiệm với công việc sống ngày (cụ Bơ- men già yếu ngồi làm mẫu vẽ cho hai hoạ sĩ trẻ; Xiu lo lắng chăm sóc Giơn-xi đau ốm) (1,5 điểm) - Cụ Bơ men: Nhà hội hoạ không thành đạt nghề nghiệp, tuổi già kiên trì làm người mẫu Vì tình cảm trách nhiệm cứu đồng nghiệp cụ vẽ “Chiếc cuối cùng” mưa gió, rét buốt (1 điểm) - “Chiếc cuối cùng” trở thành kiệt tác liều thần dược cứu Giôn xi (0,5 điểm) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN Thời gian: 120 phút CÂU (1,5 Điểm) Phân tích biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng câu thơ sau: ” Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” (Quê hương – Tế Hanh) CÂU (2,5 Điểm) Hãy viết đoạn văn nêu lên suy nghĩ em từ câu văn sau: ” Giữa vùng sỏi đá khơ cằn, có lồi mọc lên nở chùm hoa thật đẹp” CÂU (6,0 Điểm) Trong thơ ” Một khúc ca xuân”, nhà thơ Tố Hữu có viết: ” Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà không trả Sống cho đâu nhận riêng mình” Em nêu suy nghĩ lẽ sống thể bốn câu thơ ————————————— Hết ————————————— HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN LỚP CÂU 1: (1,5 điểm) - Biện pháp nghệ thuật sử dụng : nhân hóa (0,25) - Bằng biện pháp nhân hóa: tác giả khơng diễn tả hình ảnh thuyền nằm im bến mà cảm thấy lắng nghe, cảm nhận chất mặn mòi biển Hình ảnh thuyền vơ tri trở nên có hồn Và , người dân chài, thuyền lao động thấm đậm vị muối mặn biển khơi, vất vả tràn đầy hạnh phúc.(0,75) - Câu thơ thể tinh tế tài hoa lòng gắn bó sâu nặng với người, sống lao động quê hương.(0,5) CÂU 2: (2,5 điểm) HS viết trọn vẹn đoạn văn, nội dung đạt ý sau: - Từ tượng thiên nhiên: (Ở nơi mà tưởng chừng tồn sống có lồi mọc lên nở chùm hoa thạt đẹp) để diễn tả sức chịu đựng, sức sống kì diệu lồi - Hiện tượng thiên nhiên đó, gợi suy nghĩ vẻ đẹp người – mơi trường khó khăn khơng khuất phục ý chí người Trong hoàn cảnh nghiệt ngã lúc người thể nghị lực phi thường, sức chịu đựng sức sống kì diệu Đối với họ, nhiều gian khổ, khắc nghiệt hồn cảnh lại môi trường để giúp họ luyện, giúp họ vững vàng sống Thành công mà họ đạt thật có giá trị, thật rực rỡ kết cố gắng phi thường CÂU 3: (6,0 điểm) Yêu cầu: HS thể suy nghĩ quan niêm sống thể qua bốn câu thơ (chứ khơng phân tích bốn câu thơ đó) Những gợi ý chính: Về nội dung: Ý 1: + Mỗi người sống đời không hưởng thụ sống mà phải biết phục vụ cho sống + Đoạn thơ nêu lên lẽ sống, quan niệm sống tốt đẹp Đó là: cá nhân phải có trách nhiệm với đời chung, phải cống hiến cho cộng đồng, cho xã hội, cho người xung quanh (dẫn chứng) + Mỗi người sống trọn vẹn biết chia sẻ, biết sống người khác Xã hội hạnh phúc người hướng đến chung, cao (dẫn chứng) - Ý 2: Liên hệ sống trách nhiệm cá nhân Về diễn đạt: - Hành văn chặt chẽ, trôi chảy, mạch lạc, giàu màu sắc cá tính (Trên gợi ý bản, học sinh có cách trình bày khác, theo yêu cầu đề Gám khảo gợi ý làm cụ thể học sinh điểm phù hợp) PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH THỦY ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP TRUNG HỌC CƠ SƠ NĂM HỌC: 2013 – 2014 Môn Ngữ văn Thời gian: 150 phut, không kể thời gian giao đề Câu (3 điểm): Kết thúc thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết: “Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” Trong đoạn thơ trên, nhà thơ sử dụng hiệu từ láy Em phân tích hay từ láy việc diễn tả ý nghĩa sâu sắc đoạn thơ Câu (5 điểm): Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho rằng: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Chi tiết “Chiếc bóng” tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ thể điều Em trình bày hiểu biết vấn đề Câu (12 điểm): Về thơ Bếp lửa Bằng Việt, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ chứa đựng một triết lí thầm kín: thân thiết nhất tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ người śt hành trình dài rợng cuộc đời” Bằng hiểu biết thơ Bếp lửa, em làm sáng tỏ ý kiến ———————————— Hết ———————————— HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC SINH GIỎI LƠP THCS NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn Ngữ văn 1- Câu 1( điểm): A- Yêu cầu về kĩ năng: - HS biết trình bày thành đoạn văn, văn ngắn có kết cấu hồn chỉnh, chặt chẽ - Diễn đạt phải liền mạch, rõ ràng, viết câu ngữ pháp, dùng từ chuẩn xác - Có kĩ phân tích giá trị biểu đạt biểu cảm từ ngữ: phải hiểu nghĩa từ, từ đặt vào đoạn thơ cụ thể Nguyễn Duy để hiểu từ ngữ biểu đạt ý nghĩa có sắc thái biểu cảm B- Yêu cầu về nội dung kiến thức: * HS giới thiệu ngắn gọn khái quát chủ đề thơ, dẫn dắt đến khổ thơ cuối nêu vấn đềđề yêu cầu: hay, giá trị biểu cảm hai từ láy: Vành vạnh, phăng phắc ( ý cho 0,5 điểm) * HS cảm thụ, phân tích, bình hay hiệu nghệ thuật từ láy đoạn thơ: - Từ láy “vành vạnh” từ láy tượng hình, bổ sung ý nghĩa cho từ “tròn” Từ gợi tả hình ảnh vầng trăng tròn trịa, đầy đặn, khơng chút hao khuyết; vầng trăng sáng, ngời ngời Từ giúp người đọc liên tưởng: vầng trăng biểu tượng cho tình nghĩa tròn đầy thủy chung, trước sau một, không thay đổi ( ý cho 1,0 điểm) - Từ láy “phăng phắc” vừa gợi tả hình ảnh, gợi tả trạng thái, từ láy bổ sung cho từ “im” Từ láy gợi tả im lặng tuyệt đối, âm thầm lặng lẽ, trước sau một, không thay đổi Như từ láy góp phần diễn tả thái độ bao dung độ lượng trăng, tượng trưng cho lòng bao dung độ lượng nhân dân, tượng trưng cho khứ ân nghĩa, ân tình Sự bao dung độ lượng âm thầm, lặng lẽ mà vô cao thượng… Sự bao dung, vị tha giúp người trót vơ tình với q khứ thức tỉnh ( ý cho 1,0 điểm) - Khái quát: Như hai từ láy tạo nên sức gợi, tính biểu cảm, làm cho hình ảnh vầng trăng, hình tượng ánh trăng thêm bật, ấn tượng; góp phần biểu đạt cách sâu sắc, trọn vẹn ý tưởng mà tác giả muốn gửi gắm… ( ý cho: 0,5 điểm) 2- Câu (5 điểm): A- Yêu cầu về kĩ năng: - Với nội dung vấn đề mà câu hỏi nêu ra, HS biết trình bày vấn đề thành văn ngắn hoàn chỉnh - Tuy phạm vi kiến thức hỏi chi tiết tác phẩm, viết ngắn gọn, dạng nghị luận văn học tổng hợp, HS khơng hiểu chi tiết tác phẩm mà phải biết sử dụng thao tác nghị luận văn học tổng hợp giải thích, phân tích, chứng minh… để làm sáng tỏ vấn đề - Diễn đạt rõ ràng, dùng từ, đặt câu chuẩn xác - Biết xếp trình bày ý thành hệ thống, mạch lạc B- Nội dung kiến thức cần đạt: * HS phải hiểu trình bày hai vấn đề: 1- Giải thích ngắn gọn ý kiến: ý kiến nói vai trò quan trọng chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự Trong tác phẩm tự có nhiều chi tiết, có chi tiết coi chi tiết nghệ thuật Những chi tiết nghệ thuật đơi chi tiết nhỏ, lại chưa đựng ý nghĩa sâu sắc, thể tầm vóc tư tưởng, quan điểm, thể thăng hoa sáng tạo nghệ thuật, thể tài người nghệ sĩ => Chính nói: chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn (Ý cho 0,5 điểm) 2- Phân tích ý nghĩa sâu sắc, hay, khéo léo chi tiết Chiếc bóng “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ để chứng minh cho ý kiến trên: - Chi tiết Chiếc bóng tô đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nương vai trò làm vợ, làm mẹ: + Yêu thương con, muốn bù đắp tình cảm cho vắng cha, + Yêu thương, thủy chung với chồng, ln mong ngóng nhớ chồng da diết nên Vũ Nương phải mượn bóng để khỏa lấp nõi lòng… + Khát khao gia đình, sum họp, hạnh phúc (Ý cho 1,5 điểm) - Chiếc bóng ẩn dụ cho số phận mong manh người phụ nữ chế độ nam quyền Chỉ bóng vơ hình dẫn tới bi kịch, đẩy người phụ nữ đức hạnh đến chết oan ức Chiếc bóng Vũ Nương vơ tình đem đùa với con, trò đùa lại hại nàng, phải Nguyễn Dữ muốn gửi gắm triết lí: đời học hết chữ “NGỜ” (Ý cho 0,5 điểm) - Chi tiết Chiếc bóng để lại thông điệp sâu sắc: phải yêu thương, tin tưởng, tôn trọng nhau, đừng điều vơ hình, mong manh (như bóng) giết chết tình u, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình (Ý cho 0,5 điểm) => Như vậy một chi tiết nhỏ đã hàm chứa những tư tưởng sâu sắc của Nguyễn Dữ, góp phần làm nên giá trị nhân đạo, tính nhân văn của tác phẩm - Chiếc bóng tạo bất ngờ, tính hấp dẫn tình huống, chặt chẽ cho cốt truyện, tạo thắt nút, mở nút hợp lí Chi tiết để xuống cuối phần thứ hai truyện, sau Vũ Nương khơng nữa, chuyện đau xót xảy sai lầm làm lại, mâu thuẫn đẩy lên đỉnh điểm thành bi kịch Do tính tố cáo sâu sắc, mạnh mẽ => Điều thể tài Nguyễn Dữ (Ý cho 1,0 điểm) => Khái quát: Như chi tiết thể rõ tư tưởng nhân đạo (thương xót, đồng cảm với người phụ nữ bất hạnh, bênh vực người phụ nữ, phê phán tư tưởng trọng nam khinh nữ, thói gia trưởng, ích kỉ người đàn ông xã hội phong kiến…), đồng thời cho thấy tài tác giả => Tất điều chứng minh chi tiết Chiếc bóng – chi tiết nhỏ truyện làm nên tầm vóc “nhà văn lớn”Nguyễn Dữ (Ý cho 1,0 điểm) 3- Câu (12 điểm): A- Yêu cầu về kĩ năng: - HS có kĩ làm nghị luận văn học tổng hợp, biết kết hợp phép lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, biết khái quát để làm bật vấn đề… - Hiểu viết trúng trọng tâm vấn đềđề yêu cầu: những gì thân thiết nhất với tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng của cuộc đời - Lập luận điểm phù hợp, trúng trọng tâm vấn đề - Biết lựa chọn dẫn chứng, phân tích bình dẫn chứng cho làm sáng rõ vấn đề - Khơng sa đà vào tình trạng kể lể, diễn xuôi ý thơ… - Biết liên hệ với thơ chủ đề học Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh liên hệ với thực tế sống để trình bày vấn đề cách thấu đáo, tồn diện - Văn viết có cảm xúc, diễn đạt lưu lốt, trơi chảy; biết dùng từ, đặt câu chuẩn xác, gợi cảm - Bố cục phải hoàn chỉnh, chặt chẽ B- Yêu cầu về nội dung kiến thức: Các nội dung cần đạt 1- Giải thích ý kiến: Đây ý kiến xác đáng, khái quát chủ đề tư tưởng sâu sắc thơ Bếp lửa mà Bằng Việt muốn gửi gắm: thân thiết với tuổi thơ người có sức tỏa sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời - Sức tỏa sáng: ánh sáng đẹp, điều thiêng liêng cao đẹp, ánh sáng soi rọi, lung linh tâm hồn người Nó thứ ánh sáng bất diệt - Nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời: nâng đỡ tinh thần, bồi đắp tâm hồn người Từ ấu thơ trưởng thành, chí đến người ta hết đời, điều cao đẹp nâng đỡ, điểm tựa, sức mạnh tinh thần 2- Phân tích thơ Bếp lửa để chứng minh cho ý kiến: Việc phân tích thơ phải hướng vào, làm bật chủ đề tư tưởng lời nhận định, để thấy lời nhận định mà đề nêu * Khái quát: - Giới thiệu nét bật tác giả hoàn cảnh đời thơ Bếp lửa: thơ sáng tác Bằng Việt du học nước ngoài, xa quê hương, xa tổ quốc - Mạch cảm xúc thơ khơi nguồn từ hình ảnh bếp lửa, từ bếp lửa, cháu nhớ bà, suy ngẫm đời bà, tình bà cháu, điều thiêng liêng cao đẹp => Hình ảnh bếp lửa bà cặp hình tượng nghệ thuật sóng đơi suốt thơ * Bài thơ viết kỉ niệm tuổi thơ cháu bên bà bên bếp lửa Bà bếp lửa thân thiết cháu: Bà người thân, người nuôi nấng, dạy bảo, nâng đỡ cháu từ ngày thơ ấu trưởng thành; bếp lửa hình ảnh bình thường, giản dị, thân thiết, gắn bó với cháu từ thời thơ ấu * Sức tỏa sáng hình ảnh bà hình ảnh bếp lửa: - Hình ảnh bếp lửa tỏa sáng hiểu với hai nghĩa: + Bếp lửa thật bàn tay bà nhóm lên, lung linh tỏa sáng, dù hồn cảnh khắc nghiệt + Một bếp lửa ln tỏa sáng tâm hồn, kí ức cháu: Bếp lửa tỏa sáng, lung linh tâm hồn cháu, cháu trưởng thành, sống học tập đất nước bạn xa xơi Bởi tâm hồn cháu, ánh sáng bếp lửa ánh sáng tượng trưng cho tình yêu thương bà dành cho cháu, tượng trưng cho niềm tin, nghị lực bà, cho sức sống bền bỉ, mãnh liệt bà trước thử thách sống… (HS phân tích, chứng minh) - Cùng với hình ảnh bếp lửa, hình ảnh bà tỏa sảng phẩm chất cao đẹp: bền bỉ, kiên cường, có nghị lực vững vàng hồn cảnh gian khó, có niềm tin mãnh liệt vào sống; yêu thương cháu hết lòng; giàu đức hi sinh (sự hi sinh lặng thầm, cao cả)… (HS phân tích, chứng minh) * Bà bếp lửa nâng đỡ cháu suốt hành trình dài rộng đời: (HS hiểu phân tích, bình luận để làm rõ nâng đỡ tinh thần bà bếp lửa cháu, ý làm bật điều sau đây: - Cháu trải qua thời thơ ấu năm tháng đói mòn đói mỏi, thời niên thiếu giai đoạn đất nước chiến tranh, giặc giã, cha mẹ tham gia kháng chiến, cháu bà, làng, có ngơi nhà hai bà cháu bị giặc đốt cháy tàn cháy rụi…, năm tháng ấy, bên bếp lửa bà, cháu cảm nhận tình yêu thương ấm áp, cháu truyền cho niềm tin, nghị lực để vượt qua hoàn cảnh Tâm hồn cháu bồi đắp… Bà bếp lửa trở thành điểm tựa tinh thần cho cháu… (HS lấy dẫn chững thơ phân tích Chú ý sâu vào đoạn thơ: Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm ………………………………………… Ơi kì thiêng liêng – bếp lửa! ) - Khi cháu trưởng thành, bay cao bay xa, tiếp xúc với điều lạ, cháu khơng thể qn hình ảnh bà bếp lửa Bà bếp lửa điểm tựa tinh thần cho cháu (Phân tích câu thơ kết để làm rõ điều này) * Liên hệ với thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh (hoặc thơ mà HS biết): Bài thơ Tiềng gà trưa ghi lại cảm xúc người cháu hồi tưởng lại kỉ niệm tuổi thơ bên bà, với đàn gà bà ni Hình ảnh người bà tần tảo, giàu đức hi sinh, yêu thương cháu hết mực, hình ảnh gà mái, ổ trứng hồng…, tất hình ảnh giản dị, lại đem đến cho cháu niềm hạnh phúc, để cháu trưởng thành, cháu người chiến sĩ hình ảnh điểm tựa tinh thần, động lực thúc cháu chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước…) * HS liên hệ từ thực tế sống, từ suy nghĩ thân vấn đề này, từ khái quát ý nghĩa: cần biết trân trọng ân tình với khứ, với quê hương với người thân yêu, biết trân trọng điều bình thường giản dị có ý nghĩa sâu sắc sống hàng ngày, xung quanh ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP Câu 1: (2 điểm) Hãy xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng nghiên sầu.” ( Vũ Đình Liên, Ông đồ) Câu 2: (3 điểm) Ngợi ca hy sinh cao đẹp người lính chiến dịch thành cổ Quảng Trị năm 1972, nhà thơ Lê Bá Dương viết: “Đò lên Thạch Hãn xin chèo nhẹ Đáy sơng bạn tơi nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ, mãi ngàn năm.” (Lê Bá Dương,Lời người bên sơng) Trình bày cảm nhận em thơ viết ngắn gọn (khoảng trang giấy thi) Câu 3: (5 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.” Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố) “Lão Hạc” (Nam Cao), em làm sáng tỏ nhận định ———————Hết—————— HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8, NĂM HỌC 20112012 MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu 1: (2 điểm) Các biện pháp nghệ thuật tu từ sử dụng đoạn thơ: điệp từ (mỗi) (0,25đ); Câu hỏi tu từ (người thuê viết đâu) (0,25đ); nhân hóa (giấy buồn, mực sầu) (0,25đ) Phân tích tác dụng: - Điệp từ : thể sửng sốt trước thay đổi bất ngờ (0,25đ) Hình ảnh ông đồ tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố đông người qua không người thuê viết (0,25đ) - Câu hỏi tu từ: khơng có lời giải đáp, hồi âm tan lỗng vào khơng gian hun hút thể tâm trạng xót xa, đau đớn… (0,25đ) - Nhân hóa: sầu, buồn ngấm vào vật (giấy, nghiên) (0,25đ), vật vô tri buồn ông đồ, cảm thấy cô đơn, lạc lõng (0,25đ) Câu 2: (3 điểm) HS diễn đạt cách khác Về đại thể, cần nêu cảm nhận sau đây: Hai dòng thơ đầu lời nhắn nhủ tác giả với người hôm (Đò lên Thạch Hãn xin chèo nhẹ) sợ mái chèo lên dòng Thạch Hãn làm đau hài cốt người lính liệt sĩ nằm lại đáy sơng ( Đáy sơng bạn tơi nằm ) Hai dòng thơ gián tiếp nêu lên khốc liệt chiến tranh hy sinh cao đẹp người lính, có người lính vơ danh chưa tìm hài cốt Đồng thời thể thái độ trân trọng, tri ân người hôm hy sinh cao đẹp (1đ) Hai dòng thơ tác giả khái quát, nâng cao tầm vóc cao đẹp hy sinh : người lính hy sinh hóa thân vào “ dáng hình xứ sở” ( Có tuổi hai mươi thành sóng nước/ Vỗ yên bờ, mãi ngàn năm ) Ý nghĩa hy sinh đó, tồn vĩnh lòng nhân dân; thời gian không gian đất nước, dân tộc (1đ) Cảm nhận số đặc sắc nghệ thuật: giọng thơ thiết tha sâu lắng; nhịp thơ biến đổi từ nhịp 2/2/3 sang nhịp 3/4; thủ pháp hốn dụ ( có tuổi hai mươi), ẩn dụ (thành sóng nước/ vỗ yên bờ bãi )… (1đ) Câu 3: (5 điểm) 1/ Kỹ năng: - Biết cách làm nghị luận chứng minh nhận định tác phẩm văn học - Các em phải biết lập luận chặt chẽ, dùng lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng phong phú, cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề - Hiểu vấn đề, bố cục mạch lạc, hệ thống luận điểm lơgíc, diễn đạt mạch lạc, quan tâm đến lối viết câu lỗi tả - Bố cục văn chặt chẽ, phân chia đoạn hợp lý, lời văn sáng, dễ hiểu; phần cần có liên kết 2/ Kiến thức: Gợi ý bố cục sau: - Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận: Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám - Thân bài: a Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng: * Chị Dậu: hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng trưng cho người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng: - Là người vợ giàu tình yêu thương (dẫn chứng) - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng (dẫn chứng) * Lão Hạc: tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân: - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng) - Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng) b Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng: * Chị Dậu: Số phận điêu đứng: nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xương tủy, chồng ốm, bị bắt, bị đánh… * Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo, vợ sớm, trai không cưới vợ bỏ làng làm đồn điền cao su, lão thui thủi sống đơn làm bạn với cậu vàng - Tai họa dồn dập đổ xuống đời lão, phải bán cậu vàng, sống đau khổ, cuối chọn bả chó để tự tử – chết vơ đau đớn dội c Bức chân dung chị Dậu lão Hạc tô đậm giá trị thực nhân đạo hai tác phẩm: - Nó bộc lộ cách nhìn nơng dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương bi kịch người nông dân; đau đớn phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nơng dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng: Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách người… - Kết bài: Khẳng định vấn đề 3/ Biểu điểm: - Điểm 5: Cho văn đảm bảo yêu cầu trên, có khả lập luận tốt, văn viết trơi chảy, mạch lạc, làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận - Điểm 4: Cho viết đảm bảo yêu cầu vài lỗi nhỏ diễn đạt câu tả - Điểm 3: Đảm bảo yêu cầu trên, văn viết đôi chỗ chưa mạch lạc Còn vài lỗi diễn đạt câu tả - Điểm 2: Tương đối đảm bảo yêu cầu trên, luận điểm thuyết phục người đọc; chưa kết hợp hài hòa lý lẽ dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề, lời văn chưa mạch lạc, mắc số lỗi tả diễn đạt câu - Điểm 1: Kĩ làm nghị luận chưa tốt, luận điểm chưa thuyết phục; lí lẽ, dẫn chứng sơ sài Còn sai nhiều lỗi tả diễn đạt câu * Lưu ý: SỚ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐÈ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I LỚP NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Ngữ văn Mã đề: 01 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1: (3,0 điểm) Vận dụng kiến thức học từ láy để phân tích hiệu nghệ thuật việc dùng từ câu thơ sau: “Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp câu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang ” (Cảnh ngày xuân, trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Câu 2: (7,0 điểm) Cảm nhận em hình tượng người lính thơ “Đồng chí” Chính Hữu (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Mã đề 02 Câu 1: (3,0 điểm) Vận dụng kiến thức học từ láy để phân tích hiệu nghệ thuật việc dùng từ câu thơ sau: “Buồn trông ngước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” (Kiều lầu Ngưng Bích, trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Câu 2: (7,0 điểm) Cảm nhận em hình tượng người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) ——————————— Hết ——————————— HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I, LỚP – NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: NGỮ VĂN I Hướng dẫn chung - Do đặc trưng môn Ngữ văn đặc trưng kì thi khảo sát chất lượng học ki I – lớp 9, nên Giám khảo cần nắm vững nội dung, yêu cầu đề để đánh giá cách tổng quát lực thí sinh; - Chủ động, vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, cân nhắc trường hợp cụ thể điểm: thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu có kiến giải cách sáng tạo, thuyết phục giám khảo cho điểm tối đa; tránh việc đếm ý cho điểm - Khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo, giàu chất văn, có lối tư phản biện, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc - Nhũng viết mắc lỗi kiến thức, diễn đạt tả tuỳ vào mức độ điểm II Hướng dẫn cụ thể Câu 1: – Chỉ từ láy sử dụng đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du): tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ - Phân tích hiệu việc sử dụng từ láy: + Góp phần tạo nên giá trị tạo hình, biểu cảm, sức gọi cho đoạn thơ + Với hệ thống từ láy, Nguyễn Du góp phần cho người đọc thấy khung cảnh mùa xuân chiều; khắc hoạ cách sâu sắc cảm nhận chị em Thuý Kiều biến đổi không gian thòi gian: Trong phần đầu đoạn trích, Nguyễn Du tả cảnh ngày hội mùa xuân thật náo nức ỏ’ đoạn này, cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở lại mang âm hưởng buồn, vắng lặng, thưa thót…; cảm giác bâng khuâng xao xuyến ngày vui tàn niềm dự cảm điều xảy phía trước… Câu 2: a) về hình thức kĩ - Cần xác định kiểu nghị luận văn học để triển khai làm kiểu văn bản; biết cách cảm nhận hình tượng nhân vật tác phẩm văn học - Thí sinh phải biết sử dụng, kết họp thao tác lập luận để giải cách hướng yêu cầu đề b) về nội dung Trên sở hiểu biệt Chính Hữu thơ Đồng chí, thí sinh biết thể cảm nhận, suy nghĩ hình tượng người lính tác phẩm Bài viết có nhiều cách triển khai song cần đáp ứng nội dung sau: - Giới thiệu, giới hạn vấn đề cần nghị luận - Khái qt vài nét hình tưọng ngưòi lính tác phẩm văn học - Cảm nhận hình tượng người lính: + Người lính Chính Hữu khắc họa, khám phá kháng chiến chống Pháp + Người lính nhà thơ Chính Hữu khắc họa, khám phá tính cách, tâm hồn, lí tưởng sống: * Người lính thơ Đồng chí nhà thơ Chính Hữu khám phá với nét chân chất, mộc mạc, giản dị anh đội thời kháng chiến chống Pháp; người lính kết tinh từ tình tình cảm gắn bó keo sơn, bền chặt: tình thân hữu, tình anh em, tình cảm người “đồng chí” * Người lính lên với nhũng người tình nguyện tham gia vào cơng đâu tranh cách mạng, nghiệp giải phóng dân tộc: họ đên từ miên quê khác nhau, vẻ đẹp tâm hồn người lính lên qua gắn kết tình cảm, tâm tư người lính xa quê * Người lính lên với tinh thần quà cảm, ung dung, hiên ngang vưọt qua khó khăn, gian khổ, tâm hoàn thành nhiệm vụ để hướng ngày mai tươi sáng… * Người lính lên với nét thơ mộng, lãng mạn chiến đấu khó khăn, gian nan, thử thách - Nghệ thuật khắc họa hình tượng người lính: Sử dụng chi tiết, hình ảnh tự nhiên, bình dị, chân thực mà đọng, giàu sức biểu cảm, kết hợp bút pháp thực lãng mạn… - Đánh giá, mở rộng vấn đề Mã đề 02 Câu - Chỉ từ láy sử dụng đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du): man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm - Phân tích hiệu việc sử dụng từ láy: + Góp phần tạo nên giá trị tạo hình, biểu cảm, sức gợi cho đoạn tho’ + Với hệ thống từ láy, tác giả Nguyễn Du góp phần khắc hoạ cảnh ngộ, số phận Kiều thời gian “Lầu Ngưng Bích” gợi lên người đọc khung cảnh mênh mông, bao la, rộng lớn; phản ánh giới nội tâm nhân vật Thuý Kiều với nỗi buồn da diết, triền miên, thăm thẳm, chồng chất, cô đơn, bơ vơ hình ánh Thuý Kiều đối diện với sóng gió đời… Câu a) về hình thức kĩ - Cần xác định kiểu nghị luận văn học đê triển khai làm kiêu văn bản; biết cách cảm nhận hình tượng nhân vật tác phẩm văn học - Thí sinh phải biết sử dụng, kết hợp thao tác lập luận để giải cách hướng yêu cầu đề b) về nội dung Trên sở hiểu biết Phạm Tiến Duật Bài thơ tiêu đội xe khơng kính, thí sinh biết thể cảm nhận, suy nghĩ hình tượng người lính tác phẩm Bài viết có nhiều cách triển khai song cần đáp ứng nội dung sau: - Giới thiệu, giới hạn vấn đề cần nghị luận - Khái quát vài nét hình tượng người lính tác phẩm văn học - Cảm nhận hình tượng ngưòi lính: + Hồn cảnh gắn liền với người lính: người lính – người lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Ngưòi lính nhà thơ Phạm Tiến Duật khắc họa, khám phá tính cách, tâm hồn, lí tưởng sống: * Người lính lên với người tư ung dung, tự tại, bình thản, dũng cảm, kiên cường bất chấp trước khó khăn, nguy hiểm * Người lính lên với thái độ lạc quan, hồn nhiên, sôi nổi, tinh nghịch, ngang tàng, ngạo nghễ trước gian lao, thử thách * Người lính lên với hình ảnh người nguyện theo lí tưỏng cao đẹp, tình đồng đội, đồng chí chiến đấu - Nghệ thuật khắc họa hình tượng người lính: ngơn ngữ thơ tự nhiên, bình dị; sáng tạo hình ảnh độc đáo; đặt hình ảnh người lính bên cạnh hình ảnh xe khơng kính để nhằm soi chiếu bổ sung cho nhau; lời thơ ngang tàng, sôi nổi, trẻ trung; kết hợp linh hoạt thể thơ bày chữ tám chữ… - Đánh giá, mở rộng vấn đề ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp Năm học 2013 – 2014 Thời gian làm bài: 150 phut (Không kể giao đề) Câu (2.0 điểm) – Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết khơng bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa.” (SGK Ngữ văn 9, tập I, trang 48) Ý nghĩa lời thoại “Chuyện người gái Nam Xương”Nguyễn Dữ? Câu (3.0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ: “Đồng chiêm phả nắng lên không Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.” (Trích “Tiếng hát mùa gặt” – Nguyễn Duy) Câu (5.0 điểm) Sự vận động cảnh thiên nhiên tâm trạng người “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích” ———————————- Hết ———————————- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp Năm học 2013 – 2014 Thời gian làm bài: 150 phut (Không kể giao đề) A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách riêng phải đáp ứng yêu cầu đề * Lưu ý: Điểm thi để lẻ đến 0,25 khơng làm tròn số B U CẦU CỤ THỂ Câu 1: ( 2,0 điểm) Học sinh làm theo cách khác phải nêu ý sau: - Đây lời thoại nhân vật Vũ Nương nói với Trương Sinh cảnh trở phần kết “Chuyện người gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ (0,25điểm) - Ý nghĩa lời thoại: + Khẳng định hoàn thiện vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương: trọng ơn nghĩa, bao dung độ lượng khao khát phục hồi danh dự (1,0 điểm) + Góp phần tạo nên kết thúc vừa có hậu vừa mang tính bi kịch: Vũ Nương giải oan mát nàng khơng thể bù đắp (0,5 điểm) + Góp phần tố cáo xã hội phong kiến bất cơng, khơng cho người có quyền sống hạnh phúc nơi trần (0,25 điểm) * Cách cho điểm: Thí sinh trình bày ý trên, lí giải rõ ràng, xác; diễn đạt mạch lạc, khơng mắc lỗi dùng từ, viết câu cho điểm Giám khảo vào mức độ đạt yêu cầu thí sinh điểm Câu 2: (3,0 điểm) A.Yêu cầu: Về kĩ năng: - Viết văn cảm thụ có bố cục đủ ba phần, thể cảm thụ tinh tế hay, đẹp đoạn thơ - Văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi diễn đạt, tả Về kiến thức: Bài làm trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: - Đoạn thơ khắc họa tranh đồng q mùa gặt thật đẹp Đó hình ảnh đồng lúa chín miêu tả với màu vàng đồng lúa, nắng; âm tiếng hát, không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”) - Bức tranh thể niềm vui rộn ràng người nông dân trước vụ mùa bội thu - Bức tranh đồng quê mùa gặt khắc họa nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên khơng, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm) Câu 3: (5,0 điểm) A.Yêu cầu: Về kĩ năng: - Viết nghị luận văn học có bố cục đủ ba phần, luận điểm rõ ràng, dẫn chứng cụ thể, chọn lọc, lập luận thuyết phục - Văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi diễn đạt, tả Về kiến thức: Bài làm trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: * Sự vận động cảnh thiên nhiên hai đoạn trích: - Nguyễn Du tinh tế tả cảnh thiên nhiên Nhà thơ ln nhìn cảnh vật vận động theo thời gian tâm trạng nhân vật Cảnh tình ln gắn bó, hòa quyện + Sự vận động cảnh thiên nhiên đoạn trích “Cảnh ngày xuân”: / Bốn câu mở đầu đoạn thơ cảnh ngày xuân tươi sáng, trẻo, tinh khơi, mẻ tràn đầy sức sống; hình ảnh quen thuộc mẻ cách cảm nhận thi nhân, màu sắc hài hòa đến tuyệt diệu, từ ngữ tinh tế, nghệ thuật ẩn dụ, đảo ngữ… (dẫn thơ phân tích) / Sáu câu cuối đoạn trích cảnh thiên nhiên ngày xuân chiều lại có thay đổi theo thời gian theo tâm trạng người Cảnh mang thanh, dịu chuyển động nhẹ nhàng, nhuốm màu tâm trạng: hình ảnh xinh xắn, nên thơ; sử dụng tinh tế, khéo léo từ láy gợi hình, gợi cảm (dẫn thơ phân tích) + Sự vận động cảnh thiên nhiên đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”: / Sáu câu mở đầu đoạn thơ cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với vẻ đẹp hoang sơ, lạnh lẽo, vắng vẻ, mênh mông, rợn ngợp, đượm buồn: hình ảnh ước lệ (núi, trăng, cồn cát, bụi hồng), từ ngữ gợi hình gợi cảm (bốn bề bát ngát, xa – gần, – kia…) (dẫn thơ phân tích) ./ Tám câu thơ cuối đoạn trích cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích có vận động theo dòng tâm trạng người Ngòi bút điêu luyện Nguyễn Du thể sinh động tranh thiên nhiên với cảnh vật cụ thể miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt sang đậm, âm từ tĩnh đến động: hình ảnh ẩn dụ, ước lệ (cửa bể chiều hôm, cánh buồm, thuyền, nước, cánh hoa, nội cỏ, chân mây, sóng gió); hệ thống từ láy gợi tả, gợi cảm (thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm.) * Sự vận động tâm trạng người hai đoạn trích: - Nguyễn Du khơng tinh tế tả cảnh thiên nhiên mà tài tình khắc họa tâm trạng người Tâm trạng nhân vật “Truyện Kiều” ln có vận động theo thời gian, không gian cảnh ngộ + Sự vận động tâm trạng người đoạn trích “Cảnh ngày xuân”: Tâm trạng nhân vật có biến đổi theo thời gian, không gian ngày xuân Thiên nhiên ngày xn tươi đẹp, lễ hội mùa xn đơng vui, lòng người nô nức, vui tươi, hạnh phúc, hào hứng, phấn khởi, tha thiết yêu thiên nhiên, yêu sống Nhưng lễ hội tan, cảnh xuân nhạt dần, tâm trạng người trở nên bâng khuâng, xao xuyến, nuối tiếc, buồn man mác: khơng khí lễ hội vui tươi, rộn ràng, nhộn nhịp qua hệ thống danh từ, động từ, tính từ kép hình ảnh ẩn dụ, so sánh sinh động; bút pháp tả cảnh ngụ tình điêu luyện qua từ láy như: tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao (phân tích dẫn chứng) + Sự vận động tâm trạng người “Kiều lầu Ngưng Bích”: Tâm trạng người có biến đổi rõ rệt Từ tâm trạng bẽ bàng, tủi hổ, nặng suy tư đối diện với nỗi niềm nơi đất khách quê người, Thúy Kiều day dứt, dày vò tưởng nhớ đến chàng Kim lo lắng, xót xa nghĩ cha mẹ, để đau đớn, tuyệt vọng, lo sợ, hãi hùng đối diện với cảnh ngộ trớ trêu, với tương lai mịt mờ, tăm tối đời (Phân tích dẫn chứng để làm bật nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ngơn ngữ độc thoại nội tâm, bút pháp tả cảnh ngụ tình, hình ảnh ẩn dụ ước lệ, điển cố điển tích, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, từ láy giàu sắc thái gợi tả gợi cảm…) * Khái quát nhấn mạnh: tài tả cảnh, tả tình lòng nhân đạo Nguyễn Du “Truyện Kiều”; giá trị nội dung, nghệ thuật sức sống tác phẩm (Có thể liên hệ, mở rộng vấn đề) Câu ( điểm ) Nhận xét hai thơ “ Nhớ rừng”( Thế Lữ ) “ Khi tu hu” ( Tố Hữu), có ý kiến cho : “ Cả hai thơ đều thể lòng yêu nước niềm khao khát tự cháy bỏng của tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự ở mỗi lại hoàn toàn khác nhau” Bằng hiểu biết hai thơ, em làm sáng tỏ ý kiến A.Yêu cầu chung : - Kiểu : Nghị luận chứng minh - Vấn đề cần chứng minh : Sự giống khác niềm khao khát tự “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) “ Khi tu hú” ( Tố Hữu ) - Phạm vi dẫn chứng : Hai thư “Nhớ rừng” , “ Khi tu hú” B Yêu cầu cụ thể : Cần đảm bảo ý sau I Mở : ( 0,75 điểm) - Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước CMT8 : Dân tộc ta chìm ách nơ lệ TD Pháp, nhiều niên trí thức có tâm huyết với non sông đất nước khao khát tự - Bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) , “ Khi tu hú” ( Tố Hữu ) nói lên điều - Trích ý kiến… II Thân : ( điểm) Lần lượt làm rõ luận điểm sau Luận điểm : ( điểm) Cả hai thơ đều thể lòng yêu nước niềm khao khát tự cháy bỏng : - Vì yêu nước nên thấy hết nỗi tủi cực sống nô lệ ( d/c : Gậm khối căm hờn cũi sắt…) , uất ức bị giam cầm ( d/c : Ngột , chết uất thôi…) - Không chấp nhận sống nô lệ , hướng tới sống tự : + Con hổ nhớ sống tự vùng vẫy núi rừng đại ngàn : Những đêm trăng đẹp , ngày mưa, bình minh rộn rã tưng bừng…Con hổ lúc mơ màng thi sĩ, lúc lại bậc đế vương đầy quyền uy… ( d/c…) + Người niên yêu nước thân bị tù đày tâm hồn hướng song sắt để cảm nhận tranh mùa hè rữc rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, đầy hương vị ngào…( d/c…) Luận điểm : ( điểm ) Thái độ đấu tranh cho tự khác - “Nhớ rừng” tiếng nói tầng lớp niên có tâm yêu nước , đau đớn thân phận nơ lệ chưa tìm đường giải thốt, đành bng xi, bất lực Họ tuyệt vọng, hết ước mơ chiến thắng, nghĩ đến hành động…Đây thái độ đấu tranh tiêu cực…(d/c…) - Khi tu hú tiếng nói chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi, đại diện cho niên theo đường cứu nước mà cách mạng ra, biết rõ đường cứu nước gian khổ kiên theo đuổi Họ tin tương lai chiến thắng cách mạng, đất nước độc lập, dân tộc tự Họ khơng ngừng đấu tranh để giải phóng dân tộc Đây thái độ đấu tranh tích cực ( d/c…) Kết : ( 0,75 điiểm) Khẳng định lại giá trị hai thơ - Trân trọng nỗi niềm u nước sâu kín Đó nỗi đau nhức nhối thân phận nơ lệ, khơi dậy niềm khao khát tự nhớ tiếc thời oanh liệt dân tộc - Tiếng nói khao khát tự ,ý thức đấu tranh giành tự mạnh mẽ “Khi tu hú” có tác dụng tích cực niên đương thời ... mạnh nghệ thuật hội họa “Chiếc cuối cùng” nhà văn Ô hen ri Câu 3: (12 điểm) Bằng hiểu biết văn truyện học chương trình Ngữ văn lớp 8, em chứng minh văn học dân tộc ta ln ngợi ca tình yêu thương... chữ… - Đánh giá, mở rộng vấn đề ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp Năm học 2013 – 2014 Thời gian làm bài: 150 phut (Không kể giao đề) Câu (2.0 điểm) – Thi p cảm ơn đức Linh Phi,... thái biểu cảm B- Yêu cầu về nội dung kiến thức: * HS giới thi u ngắn gọn khái quát chủ đề thơ, dẫn dắt đến khổ thơ cuối nêu vấn đề mà đề yêu cầu: hay, giá trị biểu cảm hai từ láy: Vành vạnh, phăng

Ngày đăng: 27/11/2018, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan