Tuần 16 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018 2019

46 246 1
Tuần 16 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 TUẦN 16: Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018 TẬP ĐỌC (2 TIẾT) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu ý nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu vật nuôi đời sống tình cảm bạn nhỏ - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kỹ năng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật Chú ý từ: thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, dẫn, sung sướng, Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa đọc sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (5 phút) -TBHT điều hànhtrò chơi: Hộp quà bí mật -Nội dung chơi; +Tổ chức cho học sinh thi đọc Bé Hoa + Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh - GV kết nối ND mới: Con chó nhà hàng xóm - Giáo viên ghi tựa lên bảng - HS lắng nghe - HS tham gia chơi - Bình chọn bạn thi tốt - Lắng nghe - Học sinh nhắc lại tên mở sách giáo khoa HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc từ: thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, dẫn, sung sướng, - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ mới: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động *Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp a Giáo viên đọc mẫu toàn - Học sinh lắng nghe, theo dõi - Đọc mẫu diễn cảm văn GV: Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 - Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng từ -Trưởng nhóm điều hành HĐ ngữ gợi cảm chung nhóm b Học sinh đọc nối tiếp câu trước lớp + HS đọc nối tiếp câu nhóm -Tổ chức cho học sinh tiếp nối đọc - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, câu lớp) * Dự kiến số từ để HS cần đọc -HS chia sẻ đọc câu trước thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã lớp (2-3 nhóm) đau, dẫn, sung sướng, +Học sinh nối tiếp đọc +Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế câu trước lớp c Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp * Học sinh nối tiếp đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ luyện đọc câu khó - Giải nghĩa từ: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, - Học sinh hoạt động theo cặp, bất động luân phiên đọc đoạn - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp: - Học sinh chia sẻ cách đọc *Dự kiến số câu: + + Bé thích chó/ nhà bé khơng ni + … nào.// Một hôm, mải chạy theo cún,/ bé vấp phải khúc gỗ/ ngã đau, không đứng dậy được.// e Học sinh thi đọc nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét - Các nhóm thi đọc - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Giáo viên nhận xét chung tuyên dương - Lắng nghe nhóm g Đọc tồn - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh nối tiếp đọc lại - Giáo viên nhận xét, tuyên dương toàn tập đọc TIẾT 2: HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sự gần gũi, đáng yêu vật ni đời sống tình cảm bạn nhỏ *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - GV giao nhiệm vụ (CH cuối đọc) - HS nhận nhiệm vụ -YC trưởng nhóm điều hành chung - Trưởng nhóm điều hành HĐ nhóm - GV trợ giúp nhóm đối tượng M1, M2 - HS làm việc cá nhân -> Cặp đơi-> Cả µTBHT điều hành HĐ chia sẻ trước nhóm lớp - Đại diện nhóm báo cáo - Mời đại diện nhóm chia sẻ GV: Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 - Dự kiến ND chia sẻ: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời - Lớp đọc thầm đoạn câu hỏi: + Bạn bé nhà ai? +Là Cún Bơng, chó nhà hàng xóm - u cầu em đọc thành tiếng đoạn - Một em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo + Chuyện xảy bé chạy + Bé vấp phải khúc gỗ, ngã đau theo cún? không đứng dậy + Lúc Cún bơng giúp bé nào? + Cún chạy tìm người giúp bé - Yêu cầu em đọc thành tiếng đoạn - Một em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm theo + Những đến thăm bé? Vì bé + Bạn bè thay đến thăm bé buồn? bé buồn bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún - Yêu cầu em đọc đoạn 4, lớp đọc - Một em đọc đoạn 4, lớp đọc thầm theo thầm theo + Cún làm cho bé vui nào? + Cún mang đến cho bé tờ báo, lúc bút chì, búp bê, Cún bên bé + Từ ngữ, hình ảnh cho thấy bé vui, + Bé cười Cún sung sướng vẫy đuôi rối Cún vui? rít - Yêu cầu em đọc đoạn - Một em đọc đoạn 5, lớp đọc thầm theo + Bác sĩ nghĩ bé mau lành nhờ ai? + Là nhờ ln có Cún Bơng bên an ủi chơi với bé - Câu chuyện cho em thấy điều gì? - Tình cảm gắn bó thân thiết bé Cún Bông Kết luận: - Lắng nghe, ghi nhớ HĐ Đọc diễn cảm: (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết *Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu lần hai - Lớp theo dõi - Hướng dẫn học sinh cách đọc - Học sinh lắng nghe - Cho nhóm tự phân vai đọc - Các nhóm tự phân vai đọc lại - Yêu cầu học sinh nhận xét - Lớp lắng nghe, nhận xét - Giáo viên nhận xét chung lớp -HS bình chọn học sinh đọc tốt nhất, bình chọn học sinh đọc tốt tuyên dương bạn Lưu ý: - Đọc đúng:M1,M2 - Đọc hay:M3, M4 HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) - Câu chuyện khuyên điều gì? =>Phải biết yêu thương gần gũi với vật nuôi - Em làm để chăm sóc vật ni gia đình? - Giáo viên chốt lại phần tiết học GV: Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 6.HĐ sáng tạo (2 phút) - Sắm vai nhân vật bé, mẹ bé để kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh luyện đọc chuẩn bị bài: Thời gian biểu ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG TOÁN TIẾT 76: NGÀY, GIỜ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết ngày có 24 giờ, 24 ngày tính từ 12 đêm hơm trước đến 12 đêm hôm sau - Biết buổi tên gọi tương ứng ngày - Nhận biết đơn vị đo thời gian: Ngày, - Biết xem đồng hồ - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ nhận biết thời gian, buổi ngày xem đồng hồ Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn *Bài tập cần làm: tập 1, tập Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp toán học II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Bảng ghi sẵn nội dung học + Mơ hình đồng hồ quay kim + đồng hồ điện tử - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T/C học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (3phút) - TBHT điều hành trò chơi: Đốn nhanh đáp số: -TBHT đưa phép tính cho học sinh nêu GV: - Học sinh tham gia chơi Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 kếtquả tương ứng: 61 - 19; 44 – 8; x - 22 = 38; 52 - x = 17 - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học - Lắng nghe sinh - Giới thiệu ghi đầu lên bảng: - Học sinh mở sách giáo khoa, Ngày, trình bày vào HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết ngày có 24 giờ, 24 ngày tính từ 12 đêm hơm trước đến 12 đêm hôm sau - Biết buổi tên gọi tương ứng ngày - Nhận biết đơn vị đo thời gian: Ngày, - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm *Cách tiến hành: HĐ lớp Bước 1: -Yêu cầu học sinh trả lời ban ngày - Ban ngày hay ban đêm? - Một ngày có ngày đêm Ban - Học sinh nghe ngày lúc nhìn thấy mặt trời Ban đêm khơng nhìn thấy mặt trời - Đưa đồng hồ quay kim đến hỏi: Lúc - Em ngủ sáng em làm gì? - Quay kim đồng hồ đến 11 hỏi: Lúc 11 - Em ăn cơm bạn trưa em làm gì? - Quay kim đồng hồ đến hỏi: Lúc - Em học bạn chiều em làm gì? - Quay kim đồng hồ đến hỏi: Lúc - Em xem ti vi tối em làm gì? - Quay kim đồng hồ đến 12 hỏi: Lúc 12 - Em ngủ đêm em làm gì? => GV kết luận: Một ngày chia nhiều - Nhiều em nhắc lại buổi khác sáng, trưa, chiều, tối Bước 2: -Một ngày tính từ 12 đêm hơm trước - Đếm mặt đồng hồ vòng 12 đêm hôm sau Kim đồng hồ phải quay kim đồng hồ trả lời: quay vòng hết ngày Một ngày 24 có giờ? - Nêu: 24 ngày lại chia - Học sinh lắng nghe buổi - Quay đồng hồ để học sinh đọc buổi - Đếm theo: sáng, sáng, sáng, 10 sáng - Vậy buổi sáng kết thúc - Từ đến 10 sáng lúc giờ? - Yêu cầu học sinh đọc học sách giáo khoa - Một số em đọc học - Một chiều gọi giờ? Tại sao? - Còn gọi 13 Vì 12 trưa đến chiều 12 cộng GV: Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 Lưu ý giúp đỡ đối tượng hạn chế 13 nên 1giờ 13 HĐ thực hành: (14 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết ngày có 24 giờ, 24 ngày tính từ 12 đêm hơm trước đến 12 đêm hôm sau - Biết buổi tên gọi tương ứng ngày - Nhận biết đơn vị đo thời gian: Ngày, - Biết xem đồng hồ - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân – Chia sẻ trước lớp *Dự kiến ND chia sẻ: - Đồng hồ thứ giờ? - Chỉ - Em điền số vào chỗ trống? - Điền - Em tập thể dục lúc giờ? - Em tập thể dục lúc sáng - Yêu cầu HS tiếp tục chia sẻ kết làm - HS tiếp tục chia sẻ kết làm Dự kiến đáp án HS: + Mẹ làm lúc 12 trưa + Em chơi bóng lúc 17 chiều + Lúc 19 tối em xem phim truyền hình + Lúc 22 đêm em ngủ - Em khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá - Học sinh lắng nghe Bài 3: HD cá nhân – cặp đôi – chia sẻ trước lớp - HS làm cá nhân - Trao đổi cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp *Dự kiến ND chia sẻ: Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành + 15 hay chiều tập + 20 hay tối - GV nhận xét, chốt kết - Lớp lắng nghe, nhận xét µBài tập PTNL: bạn - Học sinh làm phiếu HT Bài tập -Học sinh đàm thoại báo cáo kết với giáo *Dự kiến ND báo cáo: + (Em đọc truyện lúc tối: viên Đồng hồ A + Em chơi thả diều lúc 17 giờ: Đồng hồ D + Em vào học lúc sáng: Đồng hồ C + Em ngủ lúc 10 đêm: Đồng hồ B) GV: Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 HĐ vận dụng, ứng dụng : (3 phút) - TBHT điều hành: + ngày có giờ? + ngày dâu kết thúc đâu? + ngày chia làm buổi? Buổi sáng tính từ đến giờ? - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy HĐ sáng tạo: (2 phút) - Điền vào chỗ chấm: /?/ Hôm thứ ngày tháng năm /?/ Kể từ ngày hôm sau tuần sau đến thứ ngày .tháng - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại học lớp, tập xem đồng hồ Chuẩn bị bài: Thực hành xem đồng hồ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG TNHX: TRƯỜNG HỌC CỦA CHÚNG EM (VNEN) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG (Chương trình hành) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu công việc số thành viên nhà trường Kỹ năng: Rèn cho học sinh học sinh kĩ định Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư logic, NL quan sát, II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hình vẽ sách giáo khoa trang 34, 35 Một số bìa, gồm nhiều bìa nhỏ, ghi tên thành viên nhà trường (hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện) GV: Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân III CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (5 phút) -TBVN cho lớp hát bài: Em yêu trường em -HS hát tập thể -TBHT điều hành: Bạn mô tả cách đơn giản cảnh - Học sinh trả lời quang trường mình? - Cả lớp, giáo viên theo dõi nhận xét - Học sinh nhận xét - Trong tiết tự nhiên xã hội tuần trước em học - Lắng nghe trường học Hôm nay, thầy hướng dẫn em học bài: Các thành viên nhà trường - Giáo viên ghi tựa lên bảng - Mở sách giáo khoa, vài học sinh nhắc lại tên HĐ hình thành kiến thức mới: (25 phút) *Mục tiêu: Nêu công việc số thành viên nhà trường *Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp Việc 1: Làm việc với sách giáo khoa *Mục tiêu: Biết thành viên công việc họ nhà trường *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Chia nhóm (5-6 em) nhóm Giáo viên phát cho - Học sinh quan sát nhóm bìa hình, thảo luận làm - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 34, việc theo nhóm 35 làm việc sau - Gắn bìa vào hình cho phù hợp - Nói cơng việc thành viên hình vai trò họ trường học Bước 2: Làm việc lớp - Mời đại diện số nhóm lên trình bày trước lớp - Đại diện nhóm lên - Cả lớp, giáo viên theo dõi nhận xét trình bày -GV kết luận: Trong trường tiểu học gồm có thành - Học sinh theo dõi viên: Thầy hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, thầy giáo, cô giáo cán nhân viên khác Thầy hiệu trưởng, phó hiệu trưởng người lãnh đạo, quản lí nhà trường, thầy giáo dạy học sinh, bảo vệ trơng coi, giữ gìn trường lớp, bác lao cơng qt dọn trường chăm sóc cối,… Việc 2: Thảo luận thành viên cơng việc họ trường GV: Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 *Mục tiêu: Biết giới thiệu thành viên trường biết u q kính trọng biết ơn thành viên nhà trường *Cách tiến hành: Bước 1: Học sinh hỏi trả lời nhóm - Học sinh thảo luận - Trong trường bạn biết thành viên nào?Họ làm nhóm việc gì? - Nói tình cảm thái độ bạn thành viên - Để thể lòng u q kính trọng thành viên nhà trường bạn làm gì? Bước 2: Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước - học sinh lên trình lớp bày - Cả lớp, Giáo viên theo dõi nhận xét - Giáo viên bổ sung thêm thành viên nhà trườngmà học sinh chưa biết, Đặc biệt học sinh điểm trường lẻ *GV kết luận: Học sinh biết kính trọng biết ơn tất - Học sinh theo dõi thành viên nhà trường, yêu quý đoàn kết với bạn trường Việc 3: Trò chơi: “Đó ai” *Mục tiêu: Củng cố - Giáo viên hướng dẫn cách chơi - Học sinh theo dõi - Cả lớp theo dõi nhận xét thực HĐ vận dụng: (3 phút) - Nêu lại công việc số thành viên nhà trường: thầy cô giáo, học sinh, cô thư viện, - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy HĐ sáng tạo: (2 phút) - Cùng gia định thực nghiêm túc quy định trường, lớp - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại học lớp Xem trước bài: Phòng tránh ngã trường ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thứ ba ngày 18 háng 12 năm 2018 KỂ CHUYỆN CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I MỤC TIÊU: Kiến thức: GV: Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 - Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu vật ni đời sống tình cảm bạn nhỏ - Dựa theo tranh, kể lại đủ ý đoạn câu chuyện Một số học sinh biết kể lại toàn cau chuyện (M3, M4) Kỹ năng: Rèn kỹ nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện biết nhận xét lời kể bạn Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư – lập luận logic, NL quan sát , II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh ảnh minh họa Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, rò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, “động não” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (3 phút) -TBHT điều hành: +ND tổ chức cho học sinh đóng vai kể lại câu - Học sinh thi đóng vai kể lại câu chuyện Hai anh em chuyện - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học - Lắng nghe sinh - Hôm kể lại câu chuyện học - Lắng nghe qua tập đọc tiết trước “Con chó nhà hàng xóm” - Ghi đầu lên bảng HĐ kể chuyện (22 phút) *Mục tiêu: - Học sinh biết kể lại đoạn câu chuyện - Một số học sinh kể toàn câu chuyện (M3, M4) *Cách tiến hành: Việc 1: Kể đoạn câu chuyện theo tranh: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp * GV giao nhiệm vụ cho nhóm *HĐ nhóm - Giáo viên YC HS nêu yêu cầu - Thực theo YC, tương tác *TBHT điều hành HĐ chia sẻ *Dự kiến nội dung HĐ chia sẻ: Bước 1: Kể theo nhóm - Quan sát, kể lại phần - Chia lớp thành nhóm câu chuyện - em kể em đoạn - Yêu cầu học sinh kể nhóm nhóm - Các bạn nhóm theo dõi bổ sung Bước 2: Kể trước lớp - Đại diện nhóm lên kể GV: 10 Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 Việc 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng *THGDBVMT: Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên nào? - Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: Ong bay bướm lượn tả cảnh ong bướm bay tìm hoa đẹp bình - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: + Các chữ O, g, b, y, l cao li? + Những chữ có độ cao cao li? + Đặt dấu chữ nào? - Quan sát - Học sinh đọc câu ứng dụng -Lắng nghe *Dự kiến ND HS chia sẻ: + Cao li rưỡi + Các chữ n, a, ư, ơ, m có độ cao cao li + Dấu sắc đặt chữ chữ bướm dấu nặng đặt chữ chữ lượn + Khoảng cách chữ nào? + Khoảng cách chữ rộng khoảng chữ - Giáo viên viết mẫu chữ O (cỡ vừa nhỏ) - Quan sát - Luyện viết bảng chữ Ong - Học sinh viết chữ Ong bảng - Giáo viên theo dõi, uốn nắn Lưu ý học sinh - Lắng nghe thực cách viết liền mạch HĐ thực hành viết vở: (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đẹp nội dung tập viết *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe + dòng chữ O cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + dòng chữ Ong cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ - Nhắc nhở học sinh tư ngồi viết - Lắng nghe thực lưu ý cần thiết - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát dấu chấm dòng kẻ điểm đặt bút Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, dòng - Học sinh viết vào Tập theo hiệu lệnh giáo viên viết theo hiệu lệnh giáo - Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm viên Lưu ý theo dõi giúp đỡ đối tượng M1 HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Giáo viên chấm số - HS nhắc lại quy trình viết chữ L - Nhận xét, tuyên dương học sinh viết tốt - Trưng bày số đẹp cho lớp lên tham khảo - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học, điểm cần ghi nhớ Hoạt động sáng tạo: (2 phút) GV: 32 Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 - Viết chữ hoa “O” câu “ Ong bay bướm lượn” kiểu chữ sáng tạo - Về nhà tự luyện viết thêm cho đẹp - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh hoàn thành nốt viết tự luyện viết thêm cho đẹp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN KHEN NGỢI KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Dựa vào câu mẫu cho trước, nói câu tỏ ý khen (BT1) - Kể đưcọ vài câu vật nuôi quen thuộc nhà (BT2) Biết lập thời gian biểu (nói viết) buổi tối ngày (BT3) Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ đặt câu Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học * THGDBVMT: GD ý thức bảo vệ lồi động vật Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh vẽ minh họa vật nuôi nhà - Học sinh: Sách giáo khoa, tập Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (5 phút) - GV kết hợp với TBHT tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia thi kể… thi kể anh chị em gia đình - Nhận xét, tuyên dương học sinh - Lắng nghe - Giới thiệu - ghi lên bảng - Học sinh mở sách giáo khoa tập HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: - Dựa vào câu mẫu cho trước, nói câu tỏ ý khen (BT1) - Kể đưcọ vài câu vật nuôi quen thuộc nhà (BT2) Biết lập thời gian biểu (nói viết) buổi tối ngày (BT3) *Cách tiến hành: GV: 33 Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 Bài 1: Làm việc theo cặp – Chia sẻ trước lớp - Gọi em đọc đề , đọc câu mẫu - Ngoài câu: Đàn gà đẹp làm sao! Bạn nói câu khác ý khen ngợi đàn gà? - Yêu cầu lớp suy nghĩ nói với bạn ngồi bên cạnh lời khen câu khác - Mời số em đại diện nói - Ghi câu học sinh nói lên bảng - Yêu cầu lớp đọc lại câu ghi - Nhận xét tuyên dương em nói tốt Bài 2: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp - Mời em đọc nội dung tập - Yêu cầu học sinh nêu tên vật kể - Mời em kể mẫu - Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý: Tên vật em định kể gì? Nhà em ni lâu chưa? Nó có ngoan khơng? Có hay ăn chóng lớn khơng? Em có hay chơi với khơng? Em có u khơng? Em làm để chăm sóc nó? Nó đối xử với em nào? - Đọc - Đàn gà đẹp quá! - Đàn gà thật đẹp! - Làm việc theo cặp - Dự kiến ND chia sẻ: - Chú Hà khỏe quá! + Chú Hà khỏe làm sao! + Chú Hà thật khỏe, - Lớp q! + Hơm lớp q! + Lớp hơm làm sao! - Nhận xét lời bạn - Đọc đề - - em nêu tên số vật - Một em kể +Ví dụ: Nhà em ni chó tên Lu Lu Chú nhà em hai năm Lu Lu thật ngoan khôn Mỗi lần em đâu xa ta mừng rỡ Chú chạy tận cổng để đón em Em q Lu Lu, hàng ngày chúng em thường chơi với - Yêu cầu học sinh tập nói với nhóm - Các nhóm ngồi gần đọc chỉnh sửa cho - Mời số học sinh nêu - Một số em trình bày trước - Nhận xét chung lớp *THGDBVMT: Chúng ta cần làm để bảo vệ - Học sinh trả lời loài động vật? Bài 3: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Mời em đọc nội dung tập - Một em đọc yêu cầu đề - Gọi em đọc lại thời gian biểu bạn - Đọc lại thời gian biểu bạn Phương Thảo Phương Thảo - Yêu cầu lớp tự viết vào - Viết vào - Yêu cầu học sinh đọc lại thời gian biểu - Chia sẻ viết trước lớp để lớp nghe nhận xét - Nhận xét làm học sinh - Nhận xét bạn HĐ vận dụng, ứng dụng: (3phút) - Lập thời gian biểu ngày thứ bảy ngày chủ nhật em - Đánh giá chung kết làm học sinh GV: 34 Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 HĐ sáng tạo: (2 phút) - Viết đoạn văn ngắn khoảng 5- câu kể vật nuôi nhà mà em yêu thích - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà Chuẩn bị sau: Ngạc nhiên, thích thú Lập thời gian biểu ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN TIẾT 79: THỰC HÀNH XEM LỊCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết xem lịch để xác định số ngày tháng xác định ngày xác định ngày thứ tuần lễ Kỹ năng: Rèn kĩ xem lịch Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn *Bài tập cần làm: tập 1, tập Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tờ lịch tháng tháng sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (5 phút) - TBHT điều hành T/C: Nói nhanh, nói -ND chơi Ngày, tháng + Nêu ngày tháng 11 (Có ngày) + Nêu ngày tờ lịch tháng 12 so sánh ngày tháng 12 với số ngày tháng 11 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh - Giới thiệu ghi đầu lên bảng: Thực hành xem lịch HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: GV: 35 - Học sinh tham gia chơi - Lắng nghe - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày vào Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 - Biết xem lịch để xác định số ngày tháng xác định ngày xác định ngày thứ tuần lễ *Cách tiến hành: Bài 1: Trò chơi: Điền ngày thiếu - Chia lớp thành đội - Lớp tiến hành chia thành nhóm - Phát cho đội tờ lịch - Nhận tờ lịch - Yêu cầu đội dùng bút màu ghi tiếp - Thảo luận điền thiếu vào tờ lịch thiếu - Yêu cầu nhóm làm xong trước mang tờ lịch - Đại diện nhóm mang tờ lịch lên treo lên bảng treo bảng - Nhóm xong trước điền ngày thiếu nhóm thắng - Nhận xét bình chọn nhóm thắng - Nhóm khác nhận xét nhóm bạn Bài 2: HĐ cá nhân – chia sẻ trước lớp - HS tự làm cá nhân chia sẻ kết trước lớp - Treo tờ lịch tháng sách giáo khoa lên - Quan sát đưa câu trả lời bảng - Các ngày thứ sáu tháng ngày - Gồm ngày: 2, 9, 16, 23, 30 nào? - Thứ ba tuần ngày mấy? - Thứ ba tuần ngày 20 tháng - Thứ ba tuần trước ngày mấy? - Thứ ba tuần trước ngày 13 tháng - Thứ ba tuần sau thứ mấy? - Thứ ba tuần sau ngày 27 tháng - Ngày 30 tháng ngày thứ mấy? - Ngày 30 tháng ngày thứ sáu - Tháng có ngày? - Tháng có 30 ngày - Nhận xét làm học sinh - Các em khác nhận xét bạn Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hồn thành BT µBài tập chờ: - Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng 5, đàm - Học sinh quan sát trả lời câu thoại với học sinh ngày tờ lịch? - Yêu cầu học sinh so sánh số ngày tháng hỏi với tháng 5? HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Tổ chức cho HS chơi T/C Gọi thuyền + Nội dung chơi: Nêu tên tháng năm: a Có 30 ngày b Có 31 ngày c Có 28 29 ngày - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy HĐ sáng tạo: (2 phút) GV: 36 Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 - Hãy cho biết: Con Hoa có ngày sinh nhật ngày 29/2 sau bạn lại tổ chức sinh nhật ngày? Gợi ý: Vì tháng năm nhuận có 29 ngày, mà nămnăm nhuận Vậy bạn có sinh nhật 29/2 sau năm bạn lại tổ chức sinh nhật ngày - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại học lớp Sửa lại làm sai Xem trước bài: Luyện tập chung ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2018 TOÁN TIẾT 80: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng - Biết xem lịch Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ xem đồng hồ, xác định ngày, tháng Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn *Bài tập cần làm: tập 1, tập Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa toán học; Giao tiếp toán học II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, mơ hình đồng hồ quay kim, tờ lịch tháng sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T/C học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (5 phút) - Giáo viên cầm tờ lịch tháng hỏi đàm thoại - Học sinh trả lời với học sinh: GV: 37 Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 + Các ngày thứ hai tháng ngày nào? + Ngày 20 tháng ngày thứ mấy? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh - Lắng nghe - GV kết nối ghi đầu lên bảng: - Học sinh mở sách giáo khoa, Luyện tập chung trình bày vào HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: - Biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng - Biết xem lịch *Cách tiến hành: Bài 1: Làm miệng (cả lớp) *GV đọc câu hỏi để bạn trả -Hs tương tác, chia sẻ lời: *Dự kiến ND chia sẻ: - Em tưới lúc giờ? - Em tưới lúc 5giờ chiều - Đồng hồ lúc chiều? Tại sao? - Đồng hồ D lúc chiều - Em học trường lúc giờ? Đồng hồ - Em học trường lúc lúc sáng? Đồng hồ A lúc sáng - Khi đồng hồ sáng kim ngắn - Khi đồng hồ sáng đâu? kim dài đâu? kim ngắn số 8, kim dài số 12 - Cả nhà em ăn cơm lúc giờ? - Cả nhà em ăn cơm lúc - chiều gọi giờ? - chiều gọi 18 - Đồng hồ 18 giờ? - Đồng hồ C 18giờ - Em ngủ lúc giờ? - Em ngủ lúc 21 - 21 gọi giờ? - 21 gọi - Đồng hồ tối? - Đồng hồ B tối - Nhận xét làm học sinh -HS nêu lại Bài 2: Câu a làm miệng (cả lớp), câu b làm (cá nhân) - Treo tờ lịch tháng sách giáo khoa - Quan sát đưa câu trả lời *Dự kiến ND chia sẻ: - Ngày tháng ngày thứ mấy? - Ngày tháng ngày thứ bảy - Các ngày thứ tháng ngày - Gồm ngày: 1, 8, 15, 22, 29 - Thứ tư tuần 12 tháng Thứ tư tuần - Thứ tư tuần trước ngày trước ngày nào? Thứ tư tuần sau ngày nào? tháng Thứ tư tuần sau ngày 19 tháng - Mời em khác nhận xét bạn - Các em khác nhận xét bạn - GV Nhận xét, chốt kết Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hồn thành BT µBài tập chờ (HS M3, M4) Bài tập 3: Giáo viên quay kim mặt đồng hồ - Học sinh trả lời để học sinh trả lời số đúng: sáng; chiều; tối; 20 giờ; 21 giờ; 14 GV: 38 Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Giáo viên chốt lại ND tiết dạy - Tổ chức cho HS chơi : Xoay kim mặt đồng hồ + Nội dung chơi : Xoay kim ngắn, kim dài mặt đồng hồ cho với ghi : giờ; giờ;; 13 giờ; 15 giờ; 17 giờ; 12 giờ; 19 giờ; 23 24 - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy HĐ sáng tạo: (2 phút) - Giải BT sau: Mỗi tuần bé Lan học múa vào ngày: thứ ba, thứ năm thứ bảy Vậy tháng 12 này, bé Lan học ngày? (biết bé Lan học múa ngày tháng) - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại học lớp Sửa sai Xem trước bài: Ôn tập phép cộng phép trừ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ: (NGHE VIẾT) TRÂU ƠI! I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe- viết xác, trình bày ca dao thuộc thể thơ lục bát - Làm tập 2, tập 3a Kỹ năng: Giúp học sinh rèn quy tắc tả: ao/au, tr/ch Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt (Giáo viên nhắc học sinh đọc thơ (Sách giáo khoa) trước viết tả.) Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, nội dung tập 3a - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, tập, đồ dùng học tập đầy đủ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (3 phút) - TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể - Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết - Nhận xét làm học sinh, khen em ngoan tuần trước viết tốt - Lắng nghe GV: 39 Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 - GV kết nối học - Ghi đầu lên bảng - Mở sách giáo khoa HĐ chuẩn bị viết tả (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung thơ để viết cho tả *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - Giáo viên giới thiệu đọc tả: Đọc - Học sinh lắng nghe chậm rõ ràng, phát âm chuẩn - Yêu cầu học sinh đọc lại - Học sinh đọc lại *Giáo viên giao nhiệm vụ: -Thực YC theo nhóm +YC HS thảo luận số câu hỏi + Học sinh trả lời câu hỏi +GV trợ giúp đối tượng HS hạn chế giáo viên - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung viết + Lưu ý nội dung viết, cách cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý: trình bày, điều cần lưu ý -TBHT điều hành HĐ chia sẻ - Đại diện nhóm báo cáo *Dự kiến ND chia sẻ: + Đây lời nói với ai? + Là lời người nơng dân nói với trâu + Người nơng dân nói với trâu? + Bảo trâu đồng cày ruộng, chăm làm việc lúa bơng cỏ ngồi đồng trâu ăn + Tình cảm người nơng dân + Như với người bạn thân trâu nào? thiết + Bài ca dao viết theo thể thơ nào? + Bài thơ viết theo thể lục bát dòng 6, dòng + Hãy nêu cách trình bày thể thơ này? + Dòng viết lùi vào ô, dòng viết sát lề + Chữ phải viết hoa? + Các chữ đầu câu thơ viết hoa - Giáo viên gạch chân từ cần lưu ý - Yêu cầu học sinh nêu điểm (âm, vần) - Học sinh nêu ( ) hay viết sai - Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng - Luyện viết vào bảng con, học từ khó sinh viết bảng lớp - Nhận xét viết bảng học sinh - Giáo viên đọc lần - Lắng nghe Quan sát, nhắc nhở, khuyến khích học sinh M1, M2 trả lời HĐ viết tả (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh nghe viết xác bài: Trâu ơi! - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - cá nhân GV: 40 Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 - Giáo viên nhắc học sinh vấn đề cần - Lắng nghe thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, ý lắng nghe cô giáo phát âm, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh viết vào Lưu ý: Theo dõi Tư ngồi; Cách cầm bút; Tốc độ viết, điểm chấm toạ độ nét khuyết,nét thắt, nét móc, học sinh HĐ chấm nhận xét (3 phút) *Mục tiêu: - Giúp em tự phát lỗi phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi - Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi - Học sinh đổi chéo kiểm tra cho tự sửa lại xuống cuối bút mực - Giáo viên chấm nhanh - - Nhận xét nhanh làm học sinh - Lắng nghe HĐ làm tập: (6 phút) *Mục tiêu: Giúp học sinh rèn quy tắc tả ao/au, tr/ch *Cách tiến hành: Bài 2: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp - u cầu đọc đề - Tìm tiếng có vần ao (hoặc) au - Yêu cầu làm việc theo tổ - Học sinh làm việc theo tổ - Các tổ ngồi quay mặt vào thảo luận - Mời em lên bảng làm - Hai em làm bảng lớp: Đáp án: cao/ cau; lao/ lau; trao/ trau; nhao/ nhau; phao/ phau; ngao/ - Yêu cầu em ghi cặp từ vào ngau; mao/ mau; - Nhận xét làm học sinh - Nhận xét bạn ghi vào Bài 3a: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Gọi em đọc yêu cầu đề - Điền vào chỗ trống - Treo bảng phụ - Yêu em lên bảng làm - em lên bảng làm, lớp làm vào *Dự kiến ND chia sẻ: tre/ che nắng, buổi trưa/ chưa ăn; ông trăng/ dây; trâu/ châu báu; nước trong/ chong chóng - Yêu cầu lớp nhận xét làm bạn - Nhận xét bạn - Mời học sinh đọc lại - Hai em đọc lại từ vừa điền GV: 41 Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 - Giáo viên nhận xét chung - Học sinh nghe HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) - Cho học sinh nêu lại tên học - Yêu cầu nhắc lại cách trình bày viết - Nêu tên bạn trường (hoặc nơi em ở) có phụ âm ch/tr tên bạn có hỏi ngã - Chọn số học sinh viết chữ đẹp không mắc lỗi cho lớp tham khảo - Nhắc nhở học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế - Giáo viên chốt lại phần tiết học Hoạt động sáng tạo(1 phút) - Ghi nhớ cách viết phụ âm đầu tr/ch; viết tên số thành viên gia đình nội, ngoại có phụ âm ch/tr - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi tả nhà viết lại từ viết sai (10 lần) Xem trước tả sau: Nghe viết: Tìm ngọc ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều - Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng góp phần giảm tai nạn tiết kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ) * Với học sinh khéo tay: - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Đường cắt mấp mô Biển báo cân đối Kỹ năng: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Đường cắt khơng mấp mơ Biển báo cân đối Có thể làm biển báo giao thơng có kích thước to bé kích thước giáo viên hướng dẫn Thái độ: Giáo dục học sinh hứng thú u thích gấp hình Năng lực: Góp phần hình thành lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Phát triển thân; Tự tìm tòi khám phá đồ vật; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Mẫu biển báo giao thông cấm xe ngược chiều GV: 42 Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 + Tranh quy trình gấp, cắt, dán - Học sinh: Giấy thủ công, bút màu Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (5 phút) - TBVN bắt nhịp cho lớp hát bài: Hành khúc an - Học sinh hát tồn giao thơng - Kiểm tra đồ dùng học tập phục vụ tiết học - Học sinh báo cáo - Giáo viên nhận xét nhắc nhở học sinh - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ đường cần tuân theo luật lệ giao thông không - Học sinh quan sát xe vào đoạn đường có biển báo Nếu chấp hành luật giao thông giúp làm giảm thiểu TNGT - Giới thiệu - ghi lên bảng HĐ Quan sát nêu lại quy trình (10 phút) *Mục tiêu: Học sinh nắm cấu tạo, quy trình gấp, cắt, dán biển báo *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - Đặt câu hỏi để học sinh nêu lại quy trình - Học sinh chia sẻ, HS lớp Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm xe ngược tương tác chiều Bước 2: Dán biển báo cấm xe ngược chiều HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Gấp, cắt, dán biển báo *Cách tiến hành: Hoạt động theo nhóm - Cho học sinh thực hang gấp, cắt, dán biển báo - Học sinh thực hành theo nhóm Lưu ý: Quan sát, theo dõi giúp đỡ đối tượng M1 để hoàn thành sản phẩm HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Trưng bày đánh giá sản phẩm - Cho học sinh đánh giá sản phẩm - Nhắc lại nội dung tiết học - HS nêu lại bước: Gấp, cắt, dán hình tròn - Giáo viên kết luận chung Tuyên dương học sinh làm tốt - Giáo dục học sinh biết giữ vệ sinh lớp học HĐ sáng tạo: (2 phút) - Về nhà thực hành : Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm xe ngược chiều theo kích thước mà em yêu thích trang trí sản phẩm theo ý tưởng em (sáng tạo, đẹp mắt, sinh động) GV: 43 Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà ôn lại cách gấp, cắt, dán hình tròn, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau Chuẩn bị bài: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe( Tiết 1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: SINH HOẠT TẬP THỂ: I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường - Thực an tồn giao thơng đường II CHUẨN BỊ: - GV: Nắm Ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Lớp hát đồng ca Lớp báo cáo hoạt động tuần: - Dãy trưởng lên nhận xét hoạt động dãy tuần qua Tổ viên đóng góp ý kiến - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo hoạt động Ban - CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua dãy Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên lớp - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: GV: 44 Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt Tuyên dương – Phê bình: - Tuyên dương: - Phê bình : GV: 45 Trường Tiểu học Giáo án lớp GV: Tuần 16 Năm học: 2018 - 2019 46 Trường Tiểu học ... sánh với đồng hồ - Giờ vào học giờ? - Lúc sáng - Bạn học sinh học lúc giờ? - - Bạn học sớm hay muộn? - Bạn học sinh học muộn - Vậy câu câu sai? - Câu a sai, câu b - Để học bạn học sinh phải học. .. cầu lớp làm vào - Thực hành đặt câu với từ vào - Học sinh lên làm bảng GV: 22 Trường Tiểu học Giáo án lớp Tuần 16 Năm học: 20 18 - 20 19 - Mời em lên làm bảng - Tổ chức cho học sinh nhận xét - Nhận... lớp Tuần 16 Năm học: 20 18 - 20 19 kếtquả tương ứng: 61 - 19; 44 – 8; x - 22 = 38; 52 - x = 17 - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học - Lắng nghe sinh - Giới thiệu ghi đầu lên bảng: - Học

Ngày đăng: 27/11/2018, 18:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Chữ O hoa gồm một nét cong kín.

  • - Giáo viên nêu cách viết chữ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan