Bài giảng tổng quan về linux

25 157 0
Bài giảng tổng quan về linux

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Apache Web Server, giới thiệu các kiến thức về World Wide Web, các kỹ thuật chính của web, các web servers software,... Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành CNTT.

Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Chương 01: TỔNG QUAN VỀ LINUX – Lich sử hệ điều hành Unix – Linux – Lịch sử hệ điều hành Linux – Tại phải sử dụng Linux ? – Các phát hành Linux – Lợi ích Linux – Ai nắm quyền sở hữu Linux – Giấy phép GNU - GPL (General Public License) – Cách phát âm chuẩn Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Lịch sử hệ điều hành Unix • Giữa năm 60, General Electric, Massachusetts Institute for Technology Bell Laboratories (AT&T) phối hợp cố gắng tạo HĐH gọi Multics (MULTiplexed Information and Computing System) Đến năm 1969, chương trình Multics bị bãi bỏ • Sau đó, Kenneth Thomson, người thích tính Multics, nhận thấy q phức tạp tìm cách đạt mục tiêu Multics đường đơn giản Năm 1969, phiên Unix gọi Unics (Uniplexed Information and Computing System) xúc tiến xây dựng • Năm 1973, hệ thống viết lại ngơn ngữ C Kể từ đó, Unix trở thành hệ điều hành sử dụng rộng rãi có tính khả chuyển cao Năm 1979, phiên Unix phát hành hệ điều hành gốc cho tất hệ thống kiểu Unix sau Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh • Vào thời điểm trên, cộng đồng trường đại học học viện, đứng đầu Berkeley, phát triển nhánh khác gọi Berkeley Software Distribution (BSD), AT&T (American Telephone and Telegraph) tiếp tục phát triển Unix tên gọi System III, System V, System VII • Trên thị trường, System V phiên thành công nhiều nhà cung cấp phần cứng hướng tới sản phẩm AT&T • Hầu hết phiên Unix thuộc quyền sở hữu bảo vệ nhà cung cấp phần cứng tương ứng, ví dụ Sun Solaris phiên System V Trong khi, ba phiên BSD cuối trở thành mã nguồn mở: FreeBSD (dễ cài cho PC), NetBSD (đa tảng) OpenBSD (có tính bảo mật cao) Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Bài giảng mơn học Nhập Mơn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Linux Linux dự án với mục đích ban đầu tạo phiên UNIX chạy nhiều máy tính có chip Intel Những máy thường gọi máy vi tính tương thích với máy PC IBM Bài giảng mơn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh • Có thể nói UNIX hệ điều hành phổ biến linh họat cho máy trạm chủ đầu (high-end) Chương giải thích nên chọn Linux giống UNIX thay chọn hệ điều hành Intel Window hay OS/2 Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh • Ngay từ lúc ban đầu Linux chương trình viết Linus Torvalds lúc sinh viên Đại học Helsinki Phần Lan Torvalds muốn tạo thay hệ điều hành Minix, vốn hệ giống UNIX để chạy PC Intel • Về Linux clone UNIX, nên Linux có thuận lợi UNIX : – Tính đa nhiệm thực (preemptive multitasking): chạy nhiều chương trình lúc Bài giảng mơn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh – Hệ điều hành đa người dùng (multiuser): nhiều người đăng nhập lúc vào hệ thống – Linux cung cấp cho người sử dụng hội học tập mà chưa có hệ điều hành sánh hệ điều hành cung cấp đầy đủ mã nguồn Trong hệ điều hành mang tính thương mại khác khơng tiết lộ mã nguồn Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Lịch sử hệ điều hành Linux – Năm 1991, Linus Torvalds bắt đầu phát triển Kernel HĐH có tên “Linux” – Trong cộng đồng Linux, nhiều tổ chức khác kết hợp thành phần khác có sẵn thành phân phối (distribution) Đó nhà phân phối (distributors) – Các phân phối thơng dụng gồm có Linux Red Hat, Mandrake, SuSE, Caldera, Corel Debian Ở Việt Nam có Linux VN VietKey Linux – Có khác phân phối đó, tất phân phối dựa tảng: Kernel Linux thư viện GNU (http://www.gnu.org/) Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh – Kernel Linux phân phối giấy phép GNU GPL (General Public License) mã nguồn phân phối tự tới người – Phiên Kernel cuối 2.6 (2.6.19 – phân phối ngày 26/11/2006 trang Web: http://www.kernel.org/pub/linux/kernel/v2.6/) – Ngồi Kernel, có nhiều phần mềm dịch vụ xây dựng để chạy Linux (Software Packages) – Người dùng có xu lựa chọn Linux Kernel với số ứng dụng cần thiết cho nguồn gốc Linux Distribution Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 10 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Tại sử dụng Linux • Đây hệ điều hành miễn phí nay, có khả đa chương đa nhiệm lúc cho nhiều người sử dụng phần cứng máy PC • Nhiều ứng dụng cho Linux cung cấp miễn phí Internet mã nguồn Linux, Người sử dụng lấy mã nguồn về, sau chỉnh sửa mở rộng hệ điều hành theo nhu cầu riêng Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 11 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Chúng ta kể thêm hệ điều hành miễn phí FreeBSD, Minix…Do cách mạng Linux, đến Solaris cho miễn phí hệ điều hành cơng bố mã nguồn Solaris for Intel (dùng cho máy PC) Solaris for SPARS • Linux khả thay cho hệ thống UNIX khác • Linux giúp bạn dễ truy cập Internet lại xa lộ thơng tin • Một vấn đề tế nhị làm cho Linux dể đến với người dùng Linux cung cấp mã nguồn mở cho người Chính điều khiến cho số quốc gia đầu tư nghiên cứu Linux để không bị lệ thuộc vào phần mềm sẵn có Bài giảng mơn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 12 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh • Tuy nhiên, việc độc lập với công ty thương mại yếu tiềm tàng Linux Bởi khơng cơng ty thương mại riêng lẻ nhận trợ giúp Linux, người sử dụng gọi điện để yêu cầu trợ giúp Mặc dù vậy, với phát triển Internet, tổ chức hỗ trợ người dùng Linux tạo vô số site, forum để hướng dẫn người sử dụng vấn đề Linux Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 13 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Các phát hành Linux Các phân phối Linux bao gồm: – Tập hợp phần mềm (Software Packages) – Chương trình cài đặt (Installer) – Các cấu hình riêng nhà sản xuất (Reconfigure) – Trình quản lý cập nhật gói phần mềm (Update/Patch) – Các phần mềm thương mại khác (Commercial Software) – Tài liệu hướng dẫn, hỗ trợ người dùng (User Guide Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 14 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh • Một số Linux Distro (thơng dụng - nhiều người dùng hỗ trợ): – RedHat – Mandrake – SuSE – Debian – Slackware – Knoppix – Lindows – Centos – v.v… – Trong có vài Linux Distro thuộc dạng LiveCD, nghĩa chạy trực tiếp ổ đĩa CD-ROM mà khơng cần thơng qua q trình cài đặt vào máy tính (kỹ thuật sử dụng nhớ RAM để phục vụ q trình thực thi Ví dụ Knoppix Linux LiveCD ổn định nhiều người dùng, thích hợp cho q trình giảng dạy Linux) Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 15 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh • FEDORA CORE LINUX – Dự án mã nguồn mở Red Hat tài trợ, công bố tháng 9/2003 – Những thành cuả cộng đồng dùng cho Red Hat Enterprise Linux – Các phiên phổ biến: 4, 5, 6…10, 14, 16, 17, 18, 20 – Tham khảo: http://fedora.redhat.com Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 16 Khoa Công nghệ Thơng tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh • Red Hat Enterprise Linux có sẵn thơng qua dịch vụ thuê bao trả tiền, cung cấp truy cập để cập nhật phần mềm mức độ hỗ trợ kỹ thuật khác Sản phẩm chủ yếu bao gồm gói phần mềm phân phối theo nguồn mở giấy phép phần mềm tự mã nguồn gói cơng bố Red Hat • Tham khảo http://www.redhat.com/products/enterprise-linux/ Bài giảng mơn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 17 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh • CentOS phân phối hệ điều hành tự dựa Linux kernel Nó có nguồn gốc hoàn toàn từ phân phối Red Hat Enterprise Linux (RHEL) CentOS tồn để cung cấp tảng điện toán doanh nghiệp tự phấn đấu để trì khả tương thích nhị phân 100% với nguồn thượng nguồn Red Hat CentOS viết tắt Community ENTerprise Operating System • CentOS miễn phí Hỗ trợ kỹ thuật chủ yếu cung cấp cộng đồng thơng qua mailing lists thức, diễn đàn, chat room • Tham khảo http://www.centos.org Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 18 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Lợi ích Linux • Trong số hệ điều hành miễn phí nay, Linux hệ điều hành sử dụng rộng rãi Với PC, Linux cung cấp hệ thống đầy đủ chức multitasking multiuser lập sẵn, tận dụng sức mạnh xử lý máy 386 cao • Linux có sẵn giao thức mạng TCP/IP giúp dễ dàng kết nối Internet, thư điện tử Linux có Xfree86 giao diện đồ họa GUI đầy đủ, hệ X Windows • Khả thích ứng cao giúp cho hệ điều hành họat động tốt chạy từ máy xách tay máy tính dạng lớn mainframe Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 19 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Ai nắm quyền sở hữu Linux • Điều khẳng định Linux khơng phải phần mềm cơng cộng, nhiều thành tố Linux nhiều người khác đăng ký tác quyền Linus Torvalds giữ tác quyền kernel Linux Doanh nghiệp Red Hat chủ phiên Red Hat Linux… Nhiều tiện ích Linux thuộc lĩnh vực tác quyền GPL (GNU General Public License) Thực tế Tovalds nhiều người đóng góp cho Linux đặt cơng trình đưới bảo vệ GNU GPL Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 20 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Giấy phép GNU – GPL (General Public License) • Giấy phép phần mềm mã nguồn mở (Open Source – OS) cho phép người dùng đọc, truy cập, thay đổi làm lại mã nguồn sản phẩm phần mềm (theo tổ chức OSI – Open Source Initiative) Các giấy phép phần mềm OSI phê chuẩn quản lý http://www.opensource.org Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 21 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh – Open Source mang ý nghĩa “tự do” nhiều “miễn phí” – Mỗi loại giấy phép có điều khoản quy định riêng Ví dụ: BSD Licensing dài trang với điều khoản cần phải tn thủ Mozilla Public License 1.1 dài đến 12 trang đề cập thứ từ việc định nghĩa thuật ngữ đến cách thức áp dụng giấy phép cho phủ Bài giảng mơn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 22 Khoa Công nghệ Thơng tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh – Một điều khoản quan trọng là: Nếu ta thay đổi mã nguồn phải lập lại tài liệu thay đổi đính kèm mã nguồn theo phần mềm – Không thông báo quyền (copyright) thay đổi mã nguồn chương trình – Xem thêm thơng tin http://www.linux.org • Người ta nói GNU GPL “Copyleft” để thay cho khái niệm “Copyright” Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 23 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh • Nội dung GNU GPL – Tác giả giữ quyền với phần mềm gốc – Người sử dụng chép phân phối chương trình hình thức giá tùy ý – Người sử dụng thay đổi phần chương trình phân phối thay đổi tồn phần mềm cho người khác, với điều kiện nói rõ phần thay đổi – Nếu thay đổi tách rời tồn phần mềm GNU GPL mở rộng sang thay đổi – Người sử dụng khơng thông báo quyền – Phải đảm bảo cung cấp mã nguồn bán sản phẩm theo GNU GPL để người khác sử dụng và/hoặc bán tiếp Người dùng có đầy đủ quyền lợi người trước Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 24 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Cách phát âm chuẩn Linux thường phát âm với “i” ngắn giọng mũi trọng âm nguyên âm đầu tiên: LIH-nucks LIH-nucks Tác giả Linus Torvalds phát âm từ sau:  Bằng tiếng Anh: http://www.linux.org/info/sounds/english.au -Nghe đọc: ENGLISH ENGLISH - Xem thêm thông tin tại: http://www.linux.org/info/gnu.html Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 25 ... Linux Red Hat, Mandrake, SuSE, Caldera, Corel Debian Ở Việt Nam có Linux VN VietKey Linux – Có khác phân phối đó, tất phân phối dựa tảng: Kernel Linux thư viện GNU (http://www.gnu.org/) Bài giảng. .. giống UNIX để chạy PC Intel • Về Linux clone UNIX, nên Linux có thuận lợi UNIX : – Tính đa nhiệm thực (preemptive multitasking): chạy nhiều chương trình lúc Bài giảng mơn học Nhập Môn Hệ Điều... phần mềm dịch vụ xây dựng để chạy Linux (Software Packages) – Người dùng có xu lựa chọn Linux Kernel với số ứng dụng cần thiết cho nguồn gốc Linux Distribution Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều

Ngày đăng: 27/11/2018, 18:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan