"Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

114 474 0
"Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp về tuyển chọn giống lúa, 1.2. Mục đích + Điều tra cơ cấu giống lúa ở huyện Gia Lâm, Hà Nội, trên cơ sở điều tra cơ cấu giống, diện tích, năng suất, sản lượng lúa, phân tích xu hướng chuyển dịch và đề xuất cơ cấu giống hợp lý cho huyện. + Tuyển chọn được 2 - 3 dòng, giống lúa mới ngắn ngày có năng suất tương đương hoặc cao hơn giống lúa đối chứng Khang dân 18, chất lượng cao, kháng bệnh bạc lá tốt. + Phát triển, trình diễn và mở rộng ra sản xuất các dòng, giống mới được tuyển chọn trên địa bàn Gia Lâm. 1.2. Mục đích + Điều tra cơ cấu giống lúa ở huyện Gia Lâm, Hà Nội, trên cơ sở điều tra cơ cấu giống, diện tích, năng suất, sản lượng lúa, phân tích xu hướng chuyển dịch và đề xuất cơ cấu giống hợp lý cho huyện. + Tuyển chọn được 2 - 3 dòng, giống lúa mới ngắn ngày có năng suất tương đương hoặc cao hơn giống lúa đối chứng Khang dân 18, chất lượng cao, kháng bệnh bạc lá tốt. + Phát triển, trình diễn và mở rộng ra sản xuất các dòng, giống mới được tuyển chọn trên địa bàn Gia Lâm.

1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa.L) cây lương thực quan trọng của nhiều quốc gia. Khoảng 50% dân số trên thế giới đang dùng lúa làm lương thực hàng ngày. Ở Việt Nam, lúa cây lương thực chính trong sản xuất nông nghiệp. Sản xuất lúa đã đảm bảo lương thực cho trên 80 triệu dân đóng góp vào việc xuất khẩu. Năm 1997 Việt Nam đã vươn lên trở thành một quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo sau Thái Lan, trong tương lai xuất khẩu gạo vẫn tiềm năng lớn của chúng ta. Tuy nhiên, chất lượng gạo của Việt Nam vẫn còn kém chưa đạt yêu cầu về giá trị kinh tế cao trong xuất khẩu (bạc bụng, hương vị kém, …). Nguyên nhân sâu xa của tình trạng này chưa có bộ giống chất lượng cao phục vụ cho xuất khẩu phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của người dân từng nước trên thế giới. Tuỳ theo truyền thống ẩm thực thu nhập của từng quốc gia, bộ phận dân cư khác nhau mà yêu cầu về chất lượng gạo cũng khác nhau. Nằm trong đồng bằng Sông Hồng, Gia Lâm có tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp 4.182 ha, trong đó diện tích đất trồng lúa 3.352 ha góp phần không nhỏ cho việc an ninh lương thực, ổn định nâng cao đời sống xã hội cho nhân dân. Hiện nay cơ cấu giống lúa trên địa bàn huyện Gia lâm khá đơn giản, việc áp dụng một số giống lúa mới chưa được nhiều. Diện tích cấy lúa thuần chủ yếu các giống lúa: Q5 Khang dân (35,6%), C70,C71 (9,1%), Xi23 (14,9) giống lai, TBKT(29,5%), Nếp (7,6%), các giống khác (3,1%). Trong cơ cấu giống lúa Q5 giống có năng suất cao, song chất lượng gạo quá thấp, khó bán, giá bán rẻ hiệu quả kinh tế chưa cao, dễ nhiễm bệnh đạo ôn cổ bông ở vụ xuân. Các giống lúa như C70, C71, Xi23, nếp … có thời gian sinh trưởng kéo dài, không chịu 1 phân bón, năng suất thấp, chống đổ kém, không đáp ứng yêu cầu giá trị kinh tế. Một số diện tích lúa lai tuy có năng suất cao, nhưng chất lượng lại kém, giá giống cao, khả năng chống chịu bệnh bạc kém, dễ nhiễm sâu đục thân, nên cấy chủ yếu ở vụ xuân, hạn chế tăng vụ, không phù hợp với yêu cầu của thực tế sản xuất. Một nhược điểm nữa của lúa lai giá giống rất cao gấp 2,5 - 3 lần giá giống lúa thường (trên cùng 1 đơn vị diện tích đầu tư), phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu nên không chủ động được giống. Với mong muốn đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất lúa gạo, cần phải định hướng sản xuất theo hướng hàng hoá, gạo có chất lượng cao, cung cấp đủ lương thực có chất lượng do nhu cầu gạo ngon ngày càng cao của nhân dân thủ đô. Để đạt được những yêu cầu đó cần phải tuyển chọn được bộ giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt, đồng thời kháng được một số sâu bệnh hại chính, có thời gian sinh trưởng tương đương hoặc ngắn hơn khang dân 18 để đưa vào cơ cấu cây trồng 3 vụ. Hiện nay một số viện trường đã tạo ra một số dòng, giống mới như trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo được hương cốm, N50, N91, N46, T23, T24…. các dòng giống này đã được gieo trồng ở nhiều nơi tỏ ra có triển vọng: thời gian sinh trưởng tương đương hoặc bằng khang dân nhưng có năng suất cao (N91, T23), chất lượng tốt (N46) có ưu điểm kháng bệnh bạc tốt. Do giống có tính chất địa phương, chỉ thích hợp ở một vùng sinh thái nhất định, khi đó giống tốt mới có thể phát huy hết tiềm năng của giống. Để xác định khả năng thích ứng phù hợp của các giống trên địa bàn huyện Gia Lâm tôi thực hiện đề tài: "Tuyển chọn phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc vùng Gia Lâm-Hà Nội” 1.2. Mục đích + Điều tra cơ cấu giống lúa ở huyện Gia Lâm, Hà Nội, trên cơ sở điều tra cơ cấu giống, diện tích, năng suất, sản lượng lúa, phân tích xu hướng chuyển dịch đề xuất cơ cấu giống hợp lý cho huyện. 2 + Tuyển chọn được 2 - 3 dòng, giống lúa mới ngắn ngày có năng suất tương đương hoặc cao hơn giống lúa đối chứng Khang dân 18, chất lượng cao, kháng bệnh bạc tốt. + Phát triển, trình diễn mở rộng ra sản xuất các dòng, giống mới được tuyển chọn trên địa bàn Gia Lâm. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Những nghiên cứu về cây lúa 2.1.1. Nhu cầu lương thực trong nước thế giới Lúa cây lương thực quan trọng trong đời sống nhân dân thế giới. Sản xuất lúa gạo luôn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. ở Việt Nam 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Trước thập kỷ 80, sản xuất lúa gạo theo hướng tập trung đã làm cho ngành sản xuất lúa gạo lâm vào cảnh trì trệ, năng suất thấp, nguồn tài nguyên phục vụ sản xuất không được khai thác hết. Từ năm 1986 đến nay Việt nam bắt đầu đổi mới phương thức sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế hộ gia đình. Cơ chế này đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển năng suất lúa tăng, chuyển nước ta từ một nước nhập khẩu lương thực thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới vào cuối những năm 90. Hiện nay nước ta đã xuất khẩu gạo sang hơn 85 nước trên thế giới, trong đó châu á châu Mỹ thị trường tiêu thụ lớn nhất. Việt Nam Quốc gia đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo sau Thái Lan trong tương lai xuất khẩu gạo vẫn tiềm năng lớn của chúng ta. Tuy nhiên chất lượng gạo của ta vẫn còn kém: bạc bụng, dài trung bình, hương vị kém. Nguyên nhân sâu xa của tình trạng này chưa có được bộ giống chất lượng cao. Trong khi đó, xu hướng yêu cầu gạo phẩm chất cao trên thị trường châu á châu Mỹ ngày càng tăng. Bên cạnh mục tiêu đề ra năm 2005, cả nước xuất khẩu từ 3,5 – 3,8 triệu tấn gạo/năm năm 2010 xuất khẩu được 4 – 4,5 triệu tấn thì đề án quy hoạch 1,5 triệu ha lúa chất lượng cao đạt 5 triệu tấn gạo ngon/năm của Nguyễn Tuấn (1999) [81], Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1997) [2] ở đồng bằng sông Hồng sông Cửu Long đề án sẽ nâng tổng kim ngạch xuất khẩu gạo, sẽ tăng từ 735 triệu USD như hiện nay lên 1.176 triệu USD sẽ đem lại lãi 4 từ làm lúa cho nông dân đồng bằng sông Cửu Long tăng từ 3.775 tỷ đồng lên gần 11.000 tỷ đồng (Nguyễn Tài, 1996) [96]. Hiện nay ở nước ta cùng với nhiều giống lúa đặc sản truyền thống, các giống có phẩm chất cao cũng đã đang được nhập nội, lai tạo trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường xuất khẩu gạo nâng cao giá trị hàng hoá của cây lúa, tăng thu nhập cho người nông dân làm lúa. Gạo lương thực quan trọng trong những bữa ăn hàng ngày của người dân nhiều quốc gia trên thế giới, tại châu á gạo nguồn cung cấp calori chủ yếu, đóng góp 56% năng lượng, 42,9% protein hàng ngày (IRRI,1984) [96]. Nó đặc biệt quan trọng với những người nghèo, khi mà lương thực cung cấp tới 70% năng lượng protein trong bữa ăn hàng ngày [97]. Tuỳ theo truyền thống ẩm thực thu nhập của các quốc gia, bộ phận dân cư khác nhau mà yêu cầu về chất lượng gạo cũng khác nhau. Các nghiên cứu của Kaosa, Fuliano trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp (2001) [78] cho thấy: tại thị trường Hồng Kông các loại gạo hạt dài, tỷ lệ gạo nguyên cao, cơm mềm luôn được bán với giá cao. Tại Rome các loại gạo Japonica được ưa chuộng. Trái lại các khách hàng Tây á Italia lại ưa chuộng gạo đục cứng cơm. Người Nhật Bản ưa gạo hạt tròn, mềm ướt, thật trắng không có mùi thơm. Còn thị trường Thái Lan thích gạo hạt dài, cơm khô. Những nơi mà gạo lương thực thứ yếu (châu Âu) thì họ yêu cầu loại gạo tốt. Gạo 5 – 10% tấm được tiêu thụ nhiều ở Tây Âu 10 – 13% tấm ở các nước Đông Âu. Ngày nay loại gạo hạt dài chiếm ưu thế ở thị trường Tây Âu. Một số nước như Hà Lan, Bỉ, Thụy Sỹ, Anh một số vùng nước Pháp có chiều hướng tăng các món ăn phương Đông nên sử dụng nhiều loại gạo hạt dài. Trong khi đó, ở các nước Đông Âu người tiêu dùng lại thích hạt gạo hạt tròn hơn. Gần 90% dân số Bangladesh phần lớn dân số của các nước ấn Độ, Srilanka, Pakistan, các nước thuộc châu Phi tiêu thụ loại gạo đồ, còn gạo nếp được tiêu thụ chính ở Lào, Campuchia một số vùng ở Thái Lan (FAO, 1998) [22]. 5 Hàng năm thị trường toàn cầu tiêu thụ khoảng 23 triệu tấn, trong đó các quốc gia châu á nhập khẩu nhiều nhất chiếm 49% tổng nhập khẩu toàn thế giới, nhất Philipines Indonesia. Theo FAO, do việc rỡ bỏ hàng rào thuế quan nên các nước châu Phi sẽ tăng nhập khẩu gạo, năm 2005 các quốc gia này nhập khoảng 30% (Theo trung tâm BNN PTNN, 2001, 2002) [78], [79]. Dự báo những năm tiếp theo đây, Thái Lan, Việt Nam, Mỹ ấn Độ vẫn các quốc gia xuất khẩu gạo chủ yếu [78]. 2.1.2. Nguồn gốc phân loại cây lúa 2.1.2.1. Nguồn gốc cây lúa Cây lúa (Oryzasativa L) thuộc họ hoà thảo (Gramineae) chi Oryza có 2 loài được trồng chủ yếu O.sativa trồng phổ biến ở châu ávà loài O. Glaberrima trồng ở Tây Phi với diện tích không đáng kể. Lúa loại cây được trồng cổ xưa nhất. Theo các tài liệu ghi chép được thì cây lúa đã được trồng ở Trung Quốc vào khoảng 2800 – 2700 năm trước công nguyên. Về nguồn gốc lúa trồng châu á Oryza sativa vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả Sampath Rao (1951), Sampath (1951) cho rằng: Oryza sativa tiến hoá từ lúa dại hàng năm O. Nivara. Theo Sanno cộng sự (1958), Oka (1998), Mirishima cộng sự (1992) cho rằng: kiểu trung giangiữa O. Rifipogon O.Navara giống với tổ tiên lúa trồng hiện đại hơn cả [39]. Theo nghiên cứu của Ting (1933), Sampath Rao (1951) về xuất sứ lúa trồng châu á cho rằng: O. Sativa có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc ấn Độ. Theo nghiên cứu của Wattg (1980), Vavilop (1926) cho rằng cây lúa bắt nguồn đầu tiên từ nam Trung Quốc. Còn theo Kamarov (1938), Erughin (1950) lại cho rằng cây lúa có nguồn gốc ở vùng đồng bằng Đông Nam á. Có nhiều quan điểm, ý kiến khác nhau về nguồn gốc cây lúa, song các vùng trên có đặc điểm khí hậu nhiệt đới nóng ẩm phù hợp với điều kiện trồng lúa. Từ 6 các trung tâm này lúa Indica phát tán đến lưu vực sông Hoàng Hà, Dương Tử rồi sang Nhật Bản, Triều Tiên từ đó biến dị thành chủng Japonica. Lúa Japonica được hình thành ở Indonesia một sản phẩm của quá trình chọn lọc từ Indica (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [26]. Theo Nguyễn Thị Trâm (1998) [74] cho rằng tại Việt Nam qua Khảo sát về nguồn gen cây lúa cho thấy có 5 loại lúa dại mọc ở các vùng Tây Bắc, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên đồng bằng sông Cửu Long đó các loài: .Granulata, O. Nivara, O.Officilalis, O. Rufipogon, O. Ridleyi. 2.1.2.2. Nghiên cứu về phân loại lúa trồng Về phương diện thực vật học, lúa trồng hiện nay do lúa dại Oryza fatua hình thành thông qua một quá trình chọn lọc nhân tạo lâu dài. Loài lúa dại này thường gặp ở ấn Độ, Campuchia, miền Nam Việt Nam, Đông nam Trung Quốc, Thái Lan, Myanma. Họ hàng với lúa trồng các loài trong chi Oryza có 24 hoặc 48 nhiễm sắc thể. Trong 22 loài thuộc chi Oryza sativa O.glaberrima lúa trồng nhưng loài O.glaberrima chỉ được trồng một diện tích nhỏ ở Tây Phi [30] Về phân loại lúa trồng O.sativa có nhiều quan điểm khác nhau nhưng dựa trên cơ sở những kết quả nghiên cứu trước đây của các nhà phân loại học. Viện nghiên cứu lúa quốc tế đã thống nhất chia lúa trồng châu á (O.sativa) thuộc họ hoà thảo (Graminae), tộc Oryzae, có bộ nhiễm sắc thể 2n=24, thuộc genome AA, thành 3 kiểu sinh thái địa lý hoặc ba loài phụ Indica, Japonica Javanica [96] Cây lúa rất thích hợp với vùng khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa. Loại thảo mộc này có thể phát triển mạnh trong nhiều vùng sinh thái khác nhau, đặc biệt trong điều kiện nước ngập mà nhiều loại hoa màu thực phẩm khác không thể sống được. Vào thời nguyên thủy, canh tác lúa được biết đến qua lúa rẫy, lúa na, lúa nà (thung lũng) lúa nước. Cho đến thời Pháp thuộc, các loại lúa thường được nói đến như lúa rẫy (miền 7 Trung gọi lúa cạn, miền Bắc gọi lúa nương), lúa nước, lúa cạn, lúa lóc, lúa ruộng, lúa gò, lúa đất cao, lúa ruộng thấp, lúa biền, lúa nổi, lúa nước mặn, v.v. Năm 1963, Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI chia Oryzae làm 19 loài [26]. Theo Sharma (1973) Genus Oryzae bao gồm 28 loài cả loài phụ, phân bố chủ yếu ở vùng xích đạo chúng gồm 2 loại hình lâu năm hàng năm, có chiều cao từ 30 - 200cm, dựa trên cơ sở phân tích sự tiến hoá của loài có thể chia thành 3 nhóm loài: Nhóm Padia có thân rạ nhỏ, mọc ở vùng rừng ẩm nhiệt đới đất không ngập nước, ưa bóng mát. Nhóm Augustizolia có thân rạ nhỏ, mọc ở vùng rừng ẩm nhiệt đới châu Phi. Nhóm Euroryza (hay Oryzae) thuộc nhóm tiến hoá nhất, có thân rạ trung bình đến to, ưa ánh sáng, thích nghi với đất ngập nước [26]. Vào đầu thời gian cuộc cách mạng xanh, các chuyên gia lúa gạo trên thế giới đã đồng ý về phân loại lúa theo đặc tính của đất đai khí hậu (IRRI, 1984) [96] như sau: * Lúa rẫy (lúa đất khô): Trồng ở vùng có mưa nhiều hoặc ít, đất tốt hoặc xấu phối hợp các yếu tố này. * Lúa tưới tiêu: Trồng ở vùng có nhiệt độ thích hợp hoặc nhiệt độ thấp. * Lúa ruộng nước trời: Lúa ruộng cạn (5 – 25 cm), sâu vừa (25 – 50 cm), trong quá trình sinh trưởng hoà toàn phụ thuộc vào nước mưa, thường bị hạn hoặc bị ngập nước. * Lúa thủy triều: Lúa nước ngọt, mặn, phèn than bùn, thường trồng ở vùng có thuỷ triều. * Lúa nước sâu: Lúa ruộng cạn (25 - 50 cm), sâu (50 - 100 cm) thật sâu (lúa nổi) (>100 cm). Theo quan điểm canh tác học, cây lúa trồng trải qua quá trình thuần hoá 8 đã thích nghi dần với từng vùng sinh thái cụ thể mà nó được gieo trồng, đồng thời cũng xuất hiện các biến dị do điều kiện canh tác gây nên. Từ đó hình thành nên các nhóm lúa đặc trưng cho từng vùng sinh thái nhất định. Theo quan điểm này có bốn nhóm chính sau: * Lúa cạn: được trồng trên đất cao, không giữ được nước, cây lúa nhờ hoàn toàn vào nước trời trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây. * Lúa có tưới: được trồng trên những cánh đồng có công trình thuỷ lợi, chủ động về nước trong suốt đời sống của cây. * Lúa nước sâu: lúa được canh tác trên những cánh đồng thấp không có khả năng rút nước khi gặp mưa lớn hoặc lũ. tuy nhiên, thời gian ngập không quá 10 ngày mức nước không quá 50cm. * Lúa nổi: lúa được gieo trồng trước mùa mưa, khi mưa lớn lúa đã đẻ nhánh, khi nước dâng cao lúa vươn lên lên khoảng 10 cm/ngày, để ngoi theo, vươn lên trên mặt nước (trích theo Nguyễn Thị Trâm, 1998) [74]. Về phương diện sinh thái địa lý, lúa O. sativa có 2n = 24 nhiễm sắc thể, thường được phân biệt làm 3 nhóm: Indica, Japonica Javanica (hay Japonica nhiệt đới). Lúa Indica thường trồng ở khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới, có thân cao, dễ đổ ngã, nhiều chồi, ít xanh cong, kháng được nhiều sâu bệnh nhiệt đới. Hạt gạo dài hoặc trung bình, có nhiều tinh bột. Năng suất kém hơn lúa Japonica. Lúa Japonica thường được trồng ở những vùng ôn đới hoặc những nơi có độ cao trên 1.000m, có thân ngắn, chống đổ ngã, xanh đậm, thẳng đứng, ít chồi, hạt gạo thường tròn, ngắn hoặc trung bình, dẻo khi nấu vì ít chất tinh bột. Lúa Japonica có năng suất cao. Lúa Javanica (bulu) hay lúa Japonica nhiệt đới được trồng ở Indonesia, có đặc tính ở giữa hai loại lúa Japonica Indica. Hình thái gần giống như lúa Japonica. Thân cứng, chắc ít cảm quang. Có bản rộng nhiều lông. Hạt lúa thường có râu. 9 Ngoài ra còn có loại lúa Oryza glaberrima được trồng ở Tây châu Phi cách đây 3.500 năm. Nguồn gốc có thể ở lưu vực sông Niger ở Mali, có thân cao như Indica, gié lúa thẳng, có ít hoặc không có nhánh phụ. Hạt lúa không có lông trên vỏ trấu, gạo đỏ [87]. Loại lúa này kháng nhiều sâu bệnh chịu được hạn, nhưng năng suất kém hơn những loại lúa nêu trên. Tuy nhiên, gần đây bằng phân tích isozyme, người ta có thể phân biệt Oryza sativa làm 6 nhóm: Nhóm I (Indica), II, III, IV, V VI (Japonica). Nhưng các nhóm II III gần giống với nhóm I (Indica) nhóm IV V gần giống nhóm VI (Japonica). Đa số các giống lúa thơm như Basmati 370, Khao dawk mali 105 lúa rẫy (hay lúa nương) thiên về nhóm VI. [86] Tại Việt Nam các giống lúa của ta tồn tại cả 4 nhóm với các đặc trưng nêu trên, nhóm lúa cạn tồn tại nhiều ở vùng núi trung du Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên. Lúa có tưới được canh tác chủ yếu tại đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biển miền Trung đồng bằng sông Cửu Long. Lúa nước sâu phổ biến tại các vùng úng trũng tại đồng bằng Bắc Bộ, các thung lũng khó thoát nước tại trung du miền núi phía Bắc. Lúa nổi chỉ tồn tại rất ít tại khu vực đồng Tháp Mười thuộc đồng bằng sông Cửu Long 2.2. Nghiên cứu về đặc điểm di truyền của cây lúa 2.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm di truyền của hình thái giải phẫu Cây lúa cây trồng rất đa dạng về hình thái. Các giống khác nhau có những đặc điểm hình thái đặc trưng về kiểu cây, kiểu lá, hình dạng bông, . . Trong phần này sẽ trình bày nghiên cứu về một số tính trạng hình thái. 2.2.1.1. Thời gian sinh trưởng Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ khi hạt lúa nảy mầm đến khi chín hoàn toàn thay đổi tuỳ theo giống điều kiện ngoại cảnh. - Đối với lúa cấy: bao gồm thời gian ở ruộng mạ thời gian ở ruộng lúa cấy. - Đối với lúa gieo thẳng: được tính từ thời gian gieo hạt đến lúc thu hoạch. 10 . ứng và phù hợp của các giống trên địa bàn huyện Gia Lâm tôi thực hiện đề tài: "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng. dân 18, chất lượng cao, kháng bệnh bạc lá tốt. + Phát triển, trình diễn và mở rộng ra sản xuất các dòng, giống mới được tuyển chọn trên địa bàn Gia Lâm.

Ngày đăng: 17/08/2013, 11:25

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tổng hợp sản lượng lỳa Thế giới và Chõu lục, giai đoạn 2001- 2005(Số liệu thống kờ của FAO, 2006) - "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

Bảng 2.1.

Tổng hợp sản lượng lỳa Thế giới và Chõu lục, giai đoạn 2001- 2005(Số liệu thống kờ của FAO, 2006) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.2. Diện tớch, cơ cấu giống lỳa vụ xuõn - "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

Bảng 4.2..

Diện tớch, cơ cấu giống lỳa vụ xuõn Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.5. Chất lượng mạ của cỏc dũng, giống lỳa khi cấy - "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

Bảng 4.5..

Chất lượng mạ của cỏc dũng, giống lỳa khi cấy Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.6. Thời gian qua cỏc giai đoạn sinh trưởng - "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

Bảng 4.6..

Thời gian qua cỏc giai đoạn sinh trưởng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.8. Một số chỉ tiờu về nhỏnh của cỏc dũng, giống lỳa - "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

Bảng 4.8..

Một số chỉ tiờu về nhỏnh của cỏc dũng, giống lỳa Xem tại trang 70 của tài liệu.
4.2.6. Khả năng chống chịu với một số đối tượng sõu bệnh hại chớnh - "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

4.2.6..

Khả năng chống chịu với một số đối tượng sõu bệnh hại chớnh Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.10. Mức độ nhiễm sõu hại của cỏc dũng giống - "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

Bảng 4.10..

Mức độ nhiễm sõu hại của cỏc dũng giống Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.11. Mức độ nhiễm bệnh hại của cỏc dũng giống        Chỉ tiờu - "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

Bảng 4.11..

Mức độ nhiễm bệnh hại của cỏc dũng giống Chỉ tiờu Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.12a. Đỏnh giỏ khả năng khỏng bệnh bạclỏ bằng phương phỏp lõy nhiễm nhõn tạo Dũng  - "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

Bảng 4.12a..

Đỏnh giỏ khả năng khỏng bệnh bạclỏ bằng phương phỏp lõy nhiễm nhõn tạo Dũng Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.13. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất - "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

Bảng 4.13..

Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.15. Một số chỉ tiờu về chất lượng gạo (tiếp) Chỉ tiờu Dũng giốngHàmlượng amylose(%)Hàmlượng Protein(%) Mức độ thơm - "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

Bảng 4.15..

Một số chỉ tiờu về chất lượng gạo (tiếp) Chỉ tiờu Dũng giốngHàmlượng amylose(%)Hàmlượng Protein(%) Mức độ thơm Xem tại trang 87 của tài liệu.
hỡnh trỡnh diễn được chỳng tụi tổng hợp qua bảng 4.16. - "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

h.

ỡnh trỡnh diễn được chỳng tụi tổng hợp qua bảng 4.16 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế của cỏc dũng giống trỡnh diễn - "Tuyển chọn và phát triển giống lúa mới chất lượng cao, kháng bạc lá vùng Gia Lâm-Hà Nội”

Bảng 4.17..

Hiệu quả kinh tế của cỏc dũng giống trỡnh diễn Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan