Tom tat LATS nghiên cứu và ứng dụng các bài tập phát triển sức bền cho vđv đội tuyển bóng đá nữ thành phố hồ chí minh

45 162 0
Tom tat LATS  nghiên cứu và ứng dụng các bài tập phát triển sức bền cho vđv đội tuyển bóng đá nữ thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Phần mở đầu Ở nước ta, bóng đá nữ phát triển mạnh năm gần đây, hàng năm có giải vơ địch bóng đá nữ quốc gia, tham gia thi đấu giải vơ địch bóng đá nữ Đơng Nam Á, Châu Á Bóng đá nữ nước ta xếp loại đứng đầu Đơng Nam Á loại Châu Á Theo “Chiến lược phát triển bóng đá Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” bóng đá nữ đặt tiêu đứng thứ Châu Á vào năm 2020 Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) địa phương góp phần quan trọng phát triển bóng đá nữ nước nhà; Ln đóng góp tích cực “cái nơi” bóng đá nữ nước nhà Đội tuyển bóng đá nữ TP.HCM nhiều lần nằm top đoạt vô địch vào năm 2002 2010 Tuy nhiên, vài năm gần đây, đội tuyển bóng đá nữ TP.HCM khơng giữ vị trí nhất, nhì tồn quốc mà rớt xuống hạng ba Hiện điểm yếu đội bóng đá nữ TP.HCM thể lực đặc biệt sức bền Chính vậy, phát triển sức bền nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM vấn đề mang tính cấp thiết cần nghiên cứu Như vậy, nghiên cứu nâng cao thành tích thi đấu bóng đá nữ TP.HCM hướng nghiên cứu cần thiết triển khai đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng tập phát triển sức bền cho vận động viên đội tuyển bóng đá nữ thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng trình độ phát triển sức bền vận động viên đội tuyển bóng đá nữ TP.HCM, xây dựng ứng dụng tập sức bền cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, đặc điểm thể chất, nhằm nâng thành tích thi đấu cho nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sức bền vận động viên đội tuyển bóng đá nữ thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu 2: Xây dựng ứng dụng số tập phát triển sức bền cho nữ VĐV đội tuyển bóng đá thành phố Hồ Chí Minh 2 Những đóng góp luận án: Luận án xác định 03 yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển sức bền nữ VĐV bóng đá chức sinh lý, sinh hóa thể lực Đã lựa chọn 05 số sinh lý, 04 số sinh hóa 11 test đánh giá sức bền cho nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM; Đánh giá thực trạng sức bền VĐV chức sinh lý, sinh hóa khơng có khác biệt so với người bình thường khỏe mạnh Xây dựng bảng điểm bảng tiêu chuẩn phân loại tổng hợp test để đánh giá sức bền nữ VĐV Đội tuyển bóng đá TP.HCM đảm bảo tính logic, có tính khoa học có tỷ lệ % phân loại Lựa chọn 33 tập phù hợp sử dụng phát triển sức bền cho nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM theo nhóm: (1) Nhóm tập sức bền ưa khí (11 bài); (2) Nhóm tập sức bền yếm khí (19 bài); (3) Nhóm tập sức bền hỗn hợp (3 bài) Đánh giá hiệu việc ứng dụng tập kế hoạch tập luyện để thực nghiệm, cho kết tăng trưởng số chức sinh lý, sinh hóa với 7/9 số tăng trưởng có ý nghĩa thống kê với P0.05 có đủ độ tin cậy để sử dụng Kết tính tốn trình bày qua bảng 3.3 sau: Bảng 3.3 Hệ số tương quan cặp (r) test qua lần kiểm tra TT 10 11 Nội dung test Ngưỡng yếm khí tốc độ “VanT” (m/s) Yo-yo (s) Chạy cooper (m) Chạy 4lần x100m (s) Chạy 400m XPC (s) Chạy 800m (phút) Chạy x 30 (s) Chạy x 50 (s) Dẫn bóng luồn cọc (s) Dẫn bóng luồn cọc, bật tường sút cầu mơn x lần (s) Dẫn bóng dọc biên chuyền bóng vào khu vực 5m50 x 5lần (s) Lần Lần   r 4.361 0.201 4.320 0.178 0.906 16.536 2321.955 14.91 62.62 3.37 7.93 78.503 15.764 0.458 221.4 0.59 3.9 0.19 0.321 3.51 0.645 16.523 2358.9 14.79 63.4 3.39 8.018 77 15.757 0.383 173.4 0.52 3.81 0.17 0.272 2.381 0.614 0.86 0.93 0.89 0.99 0.84 0.85 0.90 0.95 10.54 0.63 10.65 0.66 0.94 8.51 0.45 8.7 0.45 0.98 Kết bảng 3.3 cho thấy, 11/11 test có hệ số tương quan (r≥0,8) có ý nghĩa thống kê (P0,0 1.89 >0,0 2.05 >0,0 1.86 >0,0 1.35 >0,0 19 a= b= a= c= a= h= e= 38.1 38.1 g= h= % 31.82 31.82 30.43 a = b = 32.8 % % % % 20.84 % % 12.5 50 50 % % % % % % % % Giai đoạn Giai đoạn CB Giai đoạn Giai đoạn Thời kỳ chuyển CB chung chuyên môn chuẩn bị thi đấu thi đấu tiếp Thời kỳ chuẩn bị Thời kỳ thi đấu 36.36 a= b= d= e= 33.33 33.33 34.78 34.78 Sơ đồ 3.1 Mô hình mẫu tổ hợp PPHL sức bền theo thời kỳ giai đoạn huấn luyện chu kỳ đơn Xác định thời gian huấn luyện phát triển sức bền tuần: Qua tổng hợp tài liệu công trình nghiên cứu sức bền huấn luyện VĐV bóng đá thể qua giai đoạn gồm: Giai đoạn chuẩn bị chung; chuẩn bị chuyên môn; chuẩn bị thi đấu; thi đấu giai đoạn chuyển tiếp Kết cho thấy, chuyên gia, HLV có quan điểm thời gian huấn luyện sức bền tuần sau: Giai đoạn chuẩn bị chung: Phần lớn ý kiến tư vấn nên huấn luyện sức bền buổi tuần chiếm 73,3%; Giai đoạn chuẩn bị chuyên môn: phần lớn ý kiến tư vấn nên huấn luyện sức bền buổi tuần chiếm 66,7% Giai đoạn chuẩn bị thi đấu: phần lớn ý kiến tư vấn nên huấn luyện sức bền buổi tuần chiếm 73,3% Giai đoạn thi đấu: phần lớn ý kiến tư vấn nên huấn luyện sức bền buổi tuần chiếm 63,3% Giai đoạn chuyển tiếp: phần lớn ý kiến tư vấn nên huấn luyện sức bền buổi tuần chiếm 80.0% Xác định thời gian huấn luyện phát triển sức bền buổi tập: Trên quan điểm thời gian huấn luyện sức bền tuần VĐV bóng đá nữ, xác định thời gian buổi cần cho huấn luyện sức bền, qua tổng hợp ý kiến sau vấn, kết bảng 3.15 20 Bảng 3.15 Kết quả xác định thời gian huấn luyện sức bền buổi tập qua vấn (n = 30) Thời 25 phút 30 phút 35 phút 40 phút ≥ 45 phút gian/buổi Quan n % n % n % n % n % điểm huấn 0 6.66 12.5 16.66 19 63.33 luyện Tổng hợp kết vấn bảng 3.15 thấy quan điểm đánh giá thống thời gian buổi tập ưu tiên cho sức bền sau: Thời gian 25 phút khơng có ý kiến trả lời; Thời gian 30 phút có ý kiến trả lời đạt 6.66%; Thời gian 35 phút có ý kiến trả lời đạt 12.5%; Thời gian 40 phút có ý kiến trả lời đạt 16.66%; Thời gian ≥ 45 phút có 19 ý kiến trả lời đạt 63.33%; Ý kiến đánh giá cao thời gian buổi tập sử dụng cho huấn luyện sức bền ≥45 phút (chiếm 63.33%) 3.2.3.2 Phương pháp nguyên tắc sử dụng tập: Căn giải đấu thức hàng năm CLB bóng đá nữ tồn quốc Liên đồn bóng đá Việt Nam Kế hoạch huấn luyện đội tuyển bóng đá nữ TP.HCM năm 2016, xác định năm có hai vòng đấu (vòng I vòng II), thêm giải quốc tế mở rộng cuối năm 2016 Một chu kỳ huấn luyện (năm) chia thành thời kỳ với giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị chung; chuẩn bị chuyên môn; giai đoạn chuẩn bị thi đấu; thi đấu giai đoạn chuyển tiếp Căn vào mực đích, nhiệm vụ đặc điểm mơn bóng đá để xác định lượng vận động theo chu kỳ huấn luyện năm 2016 nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM làm sở để tiến hành xác định thời gian, phân bổ khối lượng, cường độ vận động xác định tỷ lệ sử dụng tập phát triển sức bền giai đoạn huấn luyện, trình bày biểu đồ 3.5 dùng để minh họa 3.2.4 Ứng dụng thực nghiệm hệ thống tập huấn luyện sức bền cho nữ VĐV bóng đá sau năm tập luyện Đối tượng thực nghiệm sư phạm 22 nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM Tồn thời gian thực nghiệm sư phạm luận án 12 tháng (từ tháng 01/2016 đến hết tháng 12/2016) tương ứng với kế hoạch huấn 21 luyện năm đội tuyển bóng đá nữ TP.HCM, khác với năm huấn luyện trước chỗcho ứng dụng hệ thống tập phát triển sức bền với thiết kế nội dung kế hoạch thực nghiệm Mỗi buổi tập, tập phát triển sức bền ứng dụng 30 phút cuối buổi tập, buổi sử dụng 2-3 tập, số buổi tập/tuần ứng dụng tùy theo giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị chung: buổi tuần; Giai đoạn chuẩn bị chuyên môn: buổi/tuần; Giai đoạn chuẩn bị thi đấu: buổi/tuần; Giai đoạn thi đấu: buổi/tuần; Giai đoạn chuyển tiếp: buổi/tuần Trước sau thực nghiệm sư phạm tương ứng với đầu cuối chu kỳ huấn luyện năm, cụ thể sau: Lần kiểm tra thứ tháng 01/2016, giai đoạn bắt đầu (trước thực nghiệm) bước vào chu kỳ huấn luyện năm Lần kiểm tra thứ hai (tuần đầu 12/2016) thời điểm kết thúc giai đoạn thi đấu 3, giải quốc tế mở rộng năm 2016, giải thi đấu phụ kết thúc năm huấn luyện nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM 3.2.5 Kiểm nghiệm hiệu ứng dụng hệ thống tập huấn luyện sức bền cho nữ VĐV bóng đá sau năm tập luyện Sau thực nghiệm nhìn chung số chức sinh lý sinh hóa có biến đổi theo hướng phát triển tốt, có lợi cho sức bền 9/9 số, số sinh lý số sinh hóa tăng trưởng có khác biệt rõ rệt, có ý nghĩa thống kê với P 0.05 Hồng cầu "RBC" (10^6/mm3) 4.554 0.321 7.048 5.156 0.51 9.888 0.602 2.543 < 0.05 Hemoglobin (g/dl) Hct (%) 14.586 43.395 < 0.05 > 0.05 376.69 5.337 4.617 10.40 4.935 0.744 13.511 0.778 2.003 39.19 1.266 0.975 Ngưỡng yếm khí tốc độ 0.733 2.509 48.33 5.502 5.916 10 18.940 5.158 4.644 < 0.05 11 Yo-yo (giây) 13.32 42.42 357.7 16.53 18.07 12.40 9.073 2.272 0.458 2.771 10.685 0.363 3.394 42.98 8.919 12 Chạy cooper (m) 2322 221.4 9.535 2484.4 13 Chạy 4lần x100m (s) 14.91 0.59 3.93 14.519 150.3 0.465 6.051 3.202 -5.851 162.44 -0.393 6.760 2.671 4.058 3.102 < 0.05 < 0.05 < 0.05 14 15 Chạy 400m XPC (s) Chạy 800m (phút) 62.62 3.37 3.90 0.19 6.23 5.65 60.456 3.197 2.777 0.133 4.594 4.155 16 Chạy x 30 (giây) 7.93 0.321 4.053 7.063 0.257 3.643 17 Chạy x 50 (giây) 3.51 4.472 72.351 2.652 3.666 18 Dẫn bóng luồn cọc (giây) 0.645 4.093 14.809 0.594 4.009 10.54 0.63 6.014 10.014 0.541 8.51 0.45 5.232 8.142 0.463 19 20 Dẫn bóng luồn cọc, bật tường sút cầu mơn x lần (s) Dẫn bóng dọc biên chuyền bóng vào khu vực 5m50 x 5lần (s) 78.50 15.76 -2.162 -0.176 3.513 5.358 -0.867 11.565 -6.152 8.156 2.727 12.82 8.682 < 0.05 < 0.05 < 0.05 < 0.05 -0.955 6.247 10.12 5.401 -0.526 5.118 3.888 < 0.05 5.687 -0.368 4.420 2.999 < 0.05 < 0.05 23 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên đề tài, luận án rút kết luận sau: Kết nghiên cứu luận án xác định 03 yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển sức bền nữ VĐV bóng đá chức sinh lý, sinh hóa thể lực Đã lựa chọn 05 số sinh lý, 04 số sinh hóa 11 test đánh giá sức bền cho nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM; Thực trạng sức bền VĐV chức sinh lý, sinh hóa khơng có khác biệt so với người bình thường khỏe mạnh, chứng tỏ sức bền nữ VĐV bóng đá TP.HCM hạn chế Thực trạng sử dụng tập công tác huấn luyện sức bền Nữ VĐV Đội tuyển bóng đá TP.HCM cho thấy tỷ trọng, cường độ, khối lượng chưa đạt mong muốn nên cần khắc phục, để phát triển sức bền, góp phần nâng cao hiệu thi đấu Xây dựng bảng điểm bảng tiêu chuẩn phân loại tổng hợp test để đánh giá sức bền nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM đảm bảo tính logic, có tính khoa học có tỷ lệ % phân loại: xếp loại trung bình có 11/22 VĐV chiếm tỷ lệ 50% yếu có 11/22 VĐV chiếm 50% Lựa chọn 33 tập phù hợp sử dụng phát triển sức bền cho nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM theo nhóm: (1) Nhóm tập sức bền ưa khí (11 bài); (2) Nhóm tập sức bền yếm khí (19 bài); (3) Nhóm tập sức bền hỗn hợp (3 bài) Đã xây dựng kế hoạch tập luyện theo tiến trình biểu thơng qua kế hoạch huấn luyện năm 2016 để nâng cao sức bền cho nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM (từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2016) Sau năm tập luyện, luận án đánh giá hiệu việc ứng dụng tập kế hoạch tập luyện để thực nghiệm, cho kết tăng trưởng số chức sinh lý, sinh hóa với 7/9 số tăng trưởng có ý nghĩa thống kê với P0.05 số lượng bạch cầu thể tích hồng cầu; sức bền nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM cho thấy 11/11 test sức bền tăng trưởng rõ rệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P

Ngày đăng: 27/11/2018, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Phần mở đầu

    • 2.1. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2. Tổ chức nghiên cứu:

      • 2.2.4. Thời gian nghiên cứu: Đề tài được triển khai từ tháng 1/2014 đến tháng 12/2017 về chi tiết mời hội đồng xem trong luận án.

      • Chương 3

      • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

        • 3.1. Đánh giá thực trạng sức bền VĐV đội tuyển bóng đá nữ TP.HCM.

          • 3.1.1. Xác định những yếu tố cần thiết đánh giá sức bền cho nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM

          • 3.1.2. Hệ thống hoá các test đánh giá sức bền cho nữ VĐV bóng đá

          • 3.1.3. Phỏng vấn bằng phiếu các chuyên gia về lựa chọn chỉ số, test đánh giá sức bền cho nữ VĐV bóng đá

          • 3.1.4. Kiểm nghiệm độ tin cậy các test đánh giá sức bền nữ VĐV bóng đá TP.HCM

          • 3.1.5. Thực trạng sức bền của nữ VĐV đội tuyển bóng đá thành phố Hồ Chí Minh

          • 3.1.6. Thực trạng sử dụng phương pháp và phương tiện huấn luyện sức bền cho nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM

          • 3.1.7. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức bền của nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM

          • 3.1.8. Bàn luận thực trạng sức bền vận động viên đội tuyển bóng đá nữ TP.HCM

          • 3.2. Xây dựng và ứng dụng một số bài tập phát triển sức bền cho nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM

            • 3.2.1. Quan điểm huấn luyện sức bền cho VĐV đội tuyển bóng đá nữ

            • 3.2.2. Lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức bền cho VĐV đội bóng đá nữ TP.HCM

            • 3.2.3. Xây dựng chương trình nâng cao sức bền cho VĐV đội tuyển bóng đá nữ TP.HCM

            • 3.2.4. Ứng dụng thực nghiệm hệ thống bài tập huấn luyện sức bền cho nữ VĐV bóng đá sau một năm tập luyện

            • 3.2.5. Kiểm nghiệm hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tập huấn luyện sức bền cho nữ VĐV bóng đá sau một năm tập luyện

            • 3.1.6. Kiểm nghiệm đánh giá phân loại sức bền của nữ VĐV đội tuyển bóng đá TP.HCM sau một năm tập luyện

            • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

              • Kết luận:

              • Kiến nghị:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan