Luận văn dịch vu công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động tự thực tiễn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên

95 117 1
Luận văn dịch vu công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động tự thực tiễn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI THỊ NGỌC DỊCH VỤ CÔNG TÁC HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC HỘI HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI THỊ NGỌC DỊCH VỤ CÔNG TÁC HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƢNG YÊN Ngành: Công tác hội Mã số: 876 01 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRUNG HẢI HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn Thạc sĩ Công tác hội “Dịch vu công tác hội trẻ khuyết tật vận động tự thực tiễn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng n” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn TS Nguyễn Trung Hải Nh ng t s liệu áo cáo chưa cơng hình thức Tơi hồn tồn ch u trách nhiệm cam đoan Tác giả luận văn Thị Ngọc t ì MỤC LỤC MỞ ĐẦU: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 10 1.1 Lý luận v n đề trẻ huy t tật vận động 10 1.2 Lý luận d ch vụ công tác hội đ i với trẻ huy t tật vận động 15 1.3 Lý thuy t áp dụng công tác hội đ i với trẻ khuy t tật vận động 22 1.4 Cơ sở pháp lý hỗ trợ trẻ khuy t tật vận động 24 1.5 Các y u t tác động đ n d ch vụ công tác hội đ i với trẻ khuy t tật vận động 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƢNG YÊN 31 2.1 Tổng quan đ a bàn khách thể nghiên cứu 31 2.2.Thực trạng d ch vụ công tác hội đ i với trẻ khuy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên 42 2.3 Các y u t tác động đ n d ch vụ công tác hội đ i với trẻ khuy t tật vận động 38 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC DỊCH VỤ CÔNG TÁC HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƢNG YÊN 67 3.1 B i cảnh văn hóa inh t tr hội 67 3.2 Giải pháp chủ trương, sách, ngân sách 68 3.3 Giải pháp đ i với quyền đ a phương 69 3.4 Đ i với cộng đồng hội 71 3.5 Đ i với nhân viên cơng tác hội, cán sách 72 3.6 Đ i với gia đình trẻ khuy t tật vận động 73 3.7 Đ i với thân trẻ khuy t tật vận động 74 3.8 Các giải pháp khác 78 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm Y t BVCS&GDTE Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em CTXH Công tác hội DV CTXH D ch vụ cơng tác hội ĐVT Đơn v tính LĐTB&XH Lao động Thương inh hội NKT Người khuy t tật NV CTXH Nhân viên công tác hội Nxb Nhà xu t PHCN Phục hồi chức PVS Phỏng v n sâu TECHCĐB Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt THPT Trung học phổ thông TKT Trẻ khuy t tật TKTVĐ Trẻ khuy t tật vận động UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Người huy t tật đ a àn huyện Tiên L 33 Bảng 2.2: Hồn cảnh gia đình người huy t tật 35 Bảng 2.3: Quy mô s lượng độ tuổi huy t tật vận động 36 Bảng 2.4: Tỷ lệ mức độ khuy t tật 37 Bảng 2.5: Nguyên nhân trẻ khuy t tật vận động 38 Biểu đồ 2.1 Hoàn cảnh gia đình người huy t tật 39 Bảng 2.6: Nh ng hó hăn TKTVĐ gặp phải s ng 41 Bảng 2.7: Nhu cầu trẻ khuy t tật vận động 41 Bảng 2.8 Nh ng v n đề tâm lý TKTVĐ gặp phải 43 Bảng 2.9: Nội dung trẻ huy t tật vận động cần hỗ trợ tâm lý 44 Bảng 2.10 Hình thức hỗ trợ tâm lý cho TKTVĐ 44 Bảng 2.11: K t đánh giá mức độ hiệu d ch vụ hỗ trợ 45 tâm lý – hội 45 Bảng 2.12: Nguyên nhân TKTVĐ hông học 47 Bảng 2.13: Tỷ lệ TKTVĐ đ n trường 48 Bảng 2.14: K t đánh giá mức độ hiệu d ch vụ hỗ trợ giáo dục TKTVĐ 49 Biểu đồ 2.2: Đ a điểm khám ch a bệnh TKTVĐ .52 Bảng 2.15: K t đánh giá mức độ hiệu d ch vụ hỗ trợ y t , PHCN 53 Bảng 2.16: Mức độ TKTVĐ tham gia hoạt động đ a phương tổ chức 56 Bảng 2.17: Y u t tác động đ n DV CTXH hỗ trợ TKTVĐ 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em ln hạnh phúc gia đình, chủ nhân tương lai đ t nước Vì bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em v n đề có tính chi n lược, lâu dài, góp phần quan trọng vào việc chuẩn b nâng cao ch t lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đ t nước hội nhập qu c t Nhận thức v n đề này, Việt Nam nước Châu Á thứ hai th giới phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em Liên hợp qu c(năm 1990) chưa đầy năm sau nước ta an hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em(năm 1991) Trong gần 20 năm qua nước ta đề thực hai Chương trình hành động qu c gia trẻ em giai đoạn 1991-2000 giai đoạn 2001-2010 nhiều sách, cung c p d ch vụ liên quan nhằm mục tiêu bảo vệ chăm sóc trẻ em Để trẻ TKT nói chung TKTVĐ nói riêng xóa mặc cảm, hòa nhập cộng đồng, vươn lên s ng Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước an hành nhiều văn ản, sách, tạo hành lang hn hổ pháp lý để thực Trong phải đ n Luật Người huy t tật Đề án Trợ giúp NKT giai đoạn 2012 - 2020 với mục đích hỗ trợ NKT phát huy để đáp ứng nhu cầu ản thân; Quy t đ nh 647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 phê duyệt Đề án Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc iệt hó hăn dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ hội cho em Bên cạnh nh ng thành tựu đạt hệ th ng sách, phát luật ngày hoàn thiện đảm ảo quyền lợi tạo điều iện ổn đ nh s ng, ti p cận sách hỗ trợ, học tập hòa nhập s ng Tuy nhiên, gặp nhiều hó hăn, đòi hỏi phải có nh ng giải pháp đồng ộ tham gia an, ngành, lực lượng để thúc đẩy n a hội để TKT nói chung TKTVĐ nói riêng ti p cận hỗ trợ Hiện nay, s lượng người khuy t tật có xu hướng gia tăng Trên th giới có khoảng 10-15% người khuy t tật tương đương với khoảng 700 triệu đ n tỷ người Cứ 10 trẻ em có trẻ phải đ i mặt với khuy t tật, 90% trẻ khuy t tật nước phát triển hông đ n trường, 30% s niên đường ph trẻ khuy t tật (UNESCO) [13, tr.16] Ở Việt Nam, đ n năm 2014 s NKT có khoảng 6,7 triệu người, chi m 7,8% dân s có 3,6 triệu n triệu người s ng nông thôn, khoảng 1,2 triệu trẻ em khuy t tậtHưng Yên, theo s liệu th ng ê năm 2017 tồn tỉnh Hưng n có 23.174 người khuy t tật có 2.817 trẻ em khuy t tật [40] Đ a bàn huyện Tiên L nh ng huyện có s lượng người khuy t tật cao toàn tỉnh Theo s liệu th ng kê Phòng lao động Thương inh hội huyện Tiên L năm 2017 có 1.497 người khuy t tật có 337 trẻ khuy t tật, phần lớn trẻ khuy t tật thuộc dạng khuy t tật vận động D ch vụ công tác hội triển hai s nơi hỗ trợ cho nhóm đ i tượng, lĩnh vực hác nhau; có cơng tác chăm sóc, hỗ trợ cho trẻ huy t tật cộng đồng Thông qua ph i hợp an ngành, việc huy động nguồn lực công tác hội chung tay toàn hộitrẻ huy t tật nói chung trẻ khuy t tật vận động nói riêng quan tâm chăm sóc Tuy nhiên, nh ng hỗ trợ cho trẻ huy t tật vận động cộng đồng tỉnh có nh ng t nh t đ nh Cho đ n nay, r t cơng trình nghiên cứu hoạt động d ch vụ công tác hội cho trẻ huy t tật vận động từ thực tiễn huyện Việt Nam Tại tỉnh Hưng Yên chưa có nghiên cứu cụ thể hoạt động Từ thực tiễnluận nêu trên, với mong mu n hiểu rõ lý luận thực trạng d ch vụ công tác hội đ i với trẻ huy t tật vận động, chọn đề tài nghiên cứu “Dịch vụ công tác hội trẻ khuyết tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên” để làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có nhiều nghiên cứu người huy t tật nói chung trẻ huy t tật nói riêng Qua nghiên cứu hái quát sau: 2.1 Một số tài liệu giới Trong tài liệu Hướng dẫn phục hồi chức dựa vào cộng đồng (Community-Based Rehabilitation: CBR guidelines) xu t ản ởi Tổ chức Y t Th giới (2010) cung c p cho nhà quản lý chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng nh ng gợi ý thi t thực cách thức phát triển, đẩy mạnh chương trình đảm ảo người huy t tật thành viên gia đình họ ti p cận lợi ích chăm sóc y t , giáo dục, sinh , nh ng hía cạnh hội hác Tài liệu gồm ộ cu n sách nhỏ riêng iệt: Quyển - Cung c p tổng quan huy t tật, Công ước Quyền Người huy t tật, phát triển phục hồi chức dựa vào cộng đồng, ma trận phục hồi chức dựa vào cộng đồng, quản lý phục hồi chức dựa vào cộng đồng, cung c p tổng thể chu trình quản lý liên hệ đ n việc phát triển củng c chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng Quyển 2-6 - Mỗi trình ày hợp phần phục hồi chức dựa vào cộng đồng (y t , giáo dục, sinh , hội trao quyền) Quyển - Tài liệu ổ sung: àn v n đề cụ thể ỏ qua chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng trước gồm: sức hỏe tâm thần, HIV/AIDS, ệnh phong nh ng thảm họa 2.2 Một số nghiên cứu Việt Nam * Một số nghiên cứu liên quan đến người khuyết tật Nghiên cứu “Người khuyết tật Việt Nam – kết điều tra Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng, Đồng Nai” Viện nghiên cứu phát triển hội, Nx tr qu c gia Hà Nội năm 2008 Nghiên cứu có nh ng phân tích mang tính tổng quát người huy t tật đặc điểm inh t - hội hộ gia đình có người huy t tật Nh ng hó hăn người huy t tật sinh hoạt ngày, giáo dục, việc làm, ti p cận d ch vụ y t , t hơn, cách ti p cận thơng tin, hó hăn hoạt động văn hóa thể thao Kỳ th phân iệt đ i xử với người huy t tật Qua đưa nh ng giải pháp hỗ trợ người huy t tật Tác giả Nguyễn Th Kim Hoa (2014) vi t cu n Công tác hội với người khuyết tật Cu n sách giúp hiểu hái niệm người huy t tật, đặc điểm nhu cầu người huy t tật Đồng thời mơ hình ti p cận, thực hành công tác hội với người huy t tật Chỉ nh ng nguyên nhân ản thân người huy t tật nên hó hăn học tập, v n đề ảnh hưởng trực ti p đ n xin việc làm, trình độ học v n người huy t tật nói chung th p tương đ i so với nh ng người hác cộng đồng, nh ng nguyên nhân ngăn người huy t tật i m việc làm Nghiên cứu Lê Anh Đức (2011) “Mơ hình đào tạo nghề cho người khuyết tật vận động trường trung cấp nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch – Đồng Nai” cho th y nh ng đặc điểm người huy t tật vận động đặc điểm sức hỏe, đặc điểm lao động Người huy t tật vận động ch u ảnh hưởng ởi chức vận động sức hỏe họ hông thể thực công việc nặng nhọc sử dụng công cụ vượt sức Đồng thời ài vi t thực trạng người khuy t tật đ a àn tỉnh Đồng Nai từ đưa nh ng mơ hình dạy học phù hợp với đặc điểm người huy t tật vận động * Một số nghiên cứu liên quan trẻ khuyết tật Nghiên cứu Th Hương Lý (2009) “Những rào cản tâm lý trẻ khuyết tật học hòa nhập”, ài vi t thực trạng trẻ huy t tật nước ta hiện, nh n mạnh giáo dục hòa nhập cho trẻ huy t tật r t quan trọng Đồng thời ài vi t nh ng t cập giáo dục hòa nhập cho trẻ huy t tật s nh ng giải pháp giúp trẻ huy t tật hòa nhập với cộng đồng t t Nói thực trạng giáo dục hòa nhập, tác giả Phạm Th T Oanh, Hồ Th Thanh Thủy (2011) với ài vi t “Thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cấp Tiểu học tỉnh Bến Tre” giáo dục hòa nhập cho trẻ huy t tật nh ng nhiệm vụ quan trọng giáo dục Việt Nam nhằm tạo công ằng hội ình đẳng để trẻ em đ n trường Tỉnh B n Tre giáo dục hòa nhập triển hai, nhiên gặp nhiều hó hăn, sở vật ch t, dụng cụ trang thi t dạy học thi u Về nội dung chương trình giáo dục hòa nhập cho trẻ huy t tật cho th y chưa có th ng nh t gi a cán ộ quản lý giáo viên xác đ nh nội dung giáo dục phù hợp với trình độ, nhận thức, đặc điểm, hành vi… trẻ huy t tật Nghiên cứu Nguyễn Văn Đô (2014) “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc Tiểu học” tầm quan trọng việc giáo dục hòa nhập Tuy nhiên cơng tác giáo dục hòa nhập trẻ huy t tật trường học phổ thông nói chung ậc tiểu học nói riêng nhiều t cập xảy Chỉ nh ng giải pháp giúp trẻ huy t tật hòa nhập cách t t nh t Một s đề tài nghiên cứu học viên cao học như: Nguyễn Th Thu (2016) “Cơng tác hội nhóm trẻ khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm phục hồi gia hi trẻ gặp hó hăn hi trẻ có nhu cầu hỗ trợ tâm lý Bên cạnh đó, lãnh đạo đ a phương c p thường xuyên tổ chức hoạt động trò chuyện với trẻ huy t tật vận động gia đình trẻ huy t tật vận động nhằm giúp trẻ vượt qua nh ng rào cản hó hăn gia đình hội, Với d ch vụ hỗ trợ giáo dục: Việt Nam nayGDHN mang lại tính hiệuquảtrẻ giáo dục mơi trường hòa nhập, TKTVĐ ti n ộ hơn; tiềm trẻ dậy phát triển t t hơn; đáp ứng gia tăng số lượng TKT.GDHN đem lại tính kinh t , giải quy t nhiều trẻ học, đỡ t n ém Đồng thời GDHN mang lại tính nhân văn niềm tin vào s ng t t đẹp; ản thân trẻ hi tham gia đầy đủ ình đẳng công việc nhà trường cộng đồng, trẻ có niềm tin, lòng tự trọng, ý chí vươn lên để đạt đ n mức cao nh t mà lực cho phép Vì vậy, để d ch vụ hỗ trợ giáo dục cho trẻ huy t tật vận động đ a phương đạt hiệu cần có chương trình giáo dục cụ thể, ộ công cụ đánh giá giáo viên, chương trình dạy học Tăng cường nhận thức tham gia cộng đồng để hỗ trợ nhìn nhận nỗ lực trẻ huy t tật vận động, đó, vai trò nhà trường phụ huynh điều tiên quy t nh t Đồng thời cần nỗ lực, tham gia ản thân trẻ huy t tật vận động đ a phương Đ i với d ch vụ hỗ trợ y t phục hồi chức năng: cơng tác chăm sóc sức hỏe phục hồi chức cho trẻ huy t tật nói chung trẻ huy t tật vận động nói riêng ngày nhận quan tâm quan tâm từ nhà nước cộng đồng thuận lợi, hội cho TKTVĐ đ a phương Để d ch vụ hỗ trợ y t phục hồi chức đ a phương ngày hiệu hỗ trợ nhiều n a cho trẻ huy t tật vận động cần: đẩy mạnh n a công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng, gia đình v n đề chăm sóc sức hỏe, can thiệp sớm, phục hồi chức cho TKTVĐ; tăng cường ngân sách, đầu sở vật ch t, trang thi t y t phục vụ cho trình hám, ch a ệnh phục hồi chức cho TKTVĐ; có sách thu hút, đào tạo chuyên, cán ộ ỹ thuật phục hồi chức để hỗ trợ TKTVĐ đ a phương tập luyện Với d ch vụ hỗ trợ ti p cận sách: NV CTXH người hỗ trợ TKTVĐ ti p cận với sách để đảm ảo quyền lợi, hội, cơng ằng cho trẻ Chính 75 vậy, NV CTXH cần nắm rõ nh ng sách nhà nước đồng thời nâng cao hiểu i t pháp luật, sách hỗ trợ cho TKTVĐ Tiểu kết chƣơng Quá trình tổ chức, thực triển hai d ch vụ công tác hội hỗ trợ cho TKTVĐ đ a phương ên cạnh nh ng t đạt tồn nh ng hạn ch nh t đ nh Và từ thực trạng d ch vụ công tác hội đ i với TKTVĐ đ a phương, chương nêu s giải pháp giúp cho d ch vụ công tác hội đ i với TKTVĐ hắc phục nh ng mặt tồn hạn ch đồng thời nâng cao n a hiệu d ch vụ hỗ trợ cho TKTVĐ thời gian tới nhằm giúp trẻ phát triển hòa nhập với cộng đồng Từ nh ng đặc điểm văn hóa hội đ a phương, đề tài đưa nh ng giải pháp mặt chủ trương, sách, ngân sách nhà nước; giải pháp đ i với quyền đ a phương; giải pháp đ i với cộng đồng hội; giải pháp đ i với nhân viên công tác hội; giải pháp đ i với gia đình TKTVĐ gải pháp đ i với ản thân TKTVĐ Ngoài ra, đề tài nêu s giải pháp hác đ i với d ch vụ hỗ trợ trẻ nhằm giúp cho trẻhội phát triển, cơng ằng, ình đẳng; giúp trẻ vượt qua nh ng hó hăn s ng; tự tin vươn lên s ng; hoà nhập vào s ng cộng đồng 76 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thơng qua đề tài th y trẻ huy t tật nói chung trẻ em huy t tật vận động nói riêng gặp r t nhiều hó hăn s ng vật ch t lẫn tinh thần, đặc iệt việc hoà nhập vào s ng cộng đồng r t hó hăn Chính vậy, mà ên cạnh ch độ, sách mà nhà nước dành cho trẻ phải cần chung tay góp sức từ gia đình, cộng đồng, hội TKTVĐ sớm hoà nhập vào cộng đồng hơng huyện Tiên L nói riêng mà t t đ a àn nước nói chung D ch vụ CTXH đ i với TKTVĐ đ a àn huyện nh ng t đạt song nhiều hạn ch , trẻ phải s ng hoàn cảnh gia đình hó hăn, thi u điều iện sinh hoạt cần thi t Đồng thời trẻ chưa chăm sóc y t , phục hồi chức năng; trẻ phải ch u ì th , xa lánh từ phía cộng đồng em cảm th y mặc cảm, tự ti trước nh ng hi m huy t ản thân Điều làm cho trẻ huy t tật hó hồ nhập vào s ng cộng đồng hơn, làm cho em ngày xa lánh người, s ng hép ín, hông giao lưu ti p xúc với nh ng người xung quanh Chính mà để giúp TKTVĐ ti p cận d ch vụ hỗ trợ vàsớm hồ nhập vào cộng đồng cần phải có ph i hợp gi a gia đình, nhà trường cộng đồng việc giúp đỡ trẻ huy t tật đồng thời ên cạnh vai trò NV CTXH r t quan trọng việc tham v n cho trẻ, tìm i m t n i nguồn lực cho trẻ… để giúp trẻ ảo đảm quyền, hưởng ch độ sách, ti p cận d ch vụ, sách nhà nước hồ nhập cộng đồng Tóm lại, đ a huyện Tiên L có nhiều nh ng d ch vụ công tác hội trợ giúp, hỗ trợ đời s ng vật ch t đời s ng tinh thần, t n i, hỗ trợ trẻ ti p cận chính nhằm giúp TKTVĐ đ a àn đáp ứng nhu cầu ản hòa nhập t t Tuy nhiên, d ch vụ CTXH đ i với TKTVĐ đ a àn huyện nh ng hạn ch 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Lê Chí An (2006), Cơng tác hội cá nhân, Đại học MBC TP HCM Báo điện tử Chính phủ, Mức trợ cấp gia đình ni dưỡng Người khuyết tật,http://baochinhphu.vn/ 24/4/2018 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (2002), Tài liệu tập huấn cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Chính phủ (2012), Ngh đ nh s 28/2012/NĐ-CP: quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật Nguyễn Th Thanh Dung (2010), Những rào cản việc hòa nhập trẻ khuyết tật, Khóa luận t t nghiệp, trường Đại học Đà Lạt Đại hội đồng Liên hợp qu c (1989), Công ước Quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp qu c (2006), Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật Nguyễn Văn Đô (2014), Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc Tiểu học, Tạp chí Dạy học ngày s 3, 2014, tr 42 - 43 Lê Anh Đức (2011), Mơ hình đào tạo nghề cho người khuyết tật vận động trường trung cấp nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch – Đồng Nai, Tạp chí Giáo Dục s (257), 2011, tr 15 – 16 Giáo dục thời đại, Trẻ khuyết tật vấn đề hội (http://giaoducthoidai.vn/) 20/5/2018 Đỗ Phú Hải (2015), Bài giảng Nguồn lực Công tác hội, Học viện Khoa học hội Lê Th Thúy Hằng (2009), Mơi trường giáo dục hòa nhập thân thiện dựa đáp ứng nhu cầu trẻ, Tạp chí Lí luận giáo dục – dạy học s 209, 2009, tr 21 - 22 Nguyễn Th Kim Hoa (2014), Công tác hội với người khuyết tật, Nx Đại học Qu c gia Hà Nội Nguyễn Th Minh Hiền (2005), Công cụ/ kỹ thuật hỗ trợ thực hành công tác hội phát triển cộng đồng, Đề tài nghiên cứu khoa học c p trường, Trường Đại học Đà Lạt Phạm Th Thu Huyền (2014), Hoạt động nhân viên công tác hội trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt việt nam nay, Luận văn thạc sỹ CTXH, Học viện Khoa học hội Bùi Minh Hùng (2015), Công tác hội trẻ mồ côi từ thực tiễn trung tâm trẻ em mồ côi sơ sinh tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ CTXH, Học viện Khoa học hội 78 17 Trương Phúc Hưng (2005), Các trường phái lý thuyết tâm lý học hội, Nx Đại học Qu c gia Hà Nội 18 Trần Văn Kham (2013), Bài giảngCông tác hội với người khuyết tật, Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 19 Nguyễn Th Thái Lan, Bùi Th Xuân Mai (2011), Giáo trình Cơng tác hội cá nhân gia đình, Nx Lao động hội 20 Th Hương Lý (2009), Những rào cản tâm lý trẻ khuyết tật học hòa nhập, Tạp chí Giáo dục s 209 (1), 3/2009, tr 19 – 20 21 Bùi Th Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác hội, Nx Lao động hội 22 Ngh lực s ng (http://www.nghilucsong.net/) 22/4/2018 23 Nguyễn Th Oanh (1997), Công tác hội đại cương, Ban xu t Đại họcMBC TP.HCM 24 Phạm Th T Oanh, Hồ Th Thanh Thủy(2011), Thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cấp Tiểu học tỉnh Bến Tre, Tạp chí Giáo dục s 267 (1), 2011, tr 34 – 35 25 Lê Văn Phú (2004), Nhập môn Công tác hội, Nx Đại học Qu c gia Hà Nội 26 Trần Th Minh Phương (2016), Công tác hội trẻ em từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ hội Lâm Đồng Làng trẻ em SOS Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ CTXH, Học viện Khoa học hội 27 Phòng Lao động – TBXH (2017), Số liệu kết thực trợ giúp hội thường xuyên 28 Phòng Lao động – TBXH (2017), Kết thực sách người khuyết tật 29 Võ Th Diệu Qu (2014), Công tác hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trung tâm bảo trợ hội địa bàn tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ CTXH, Học viện Khoa học hội 30 Qu c hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 31 Qu c hội (2010), Luật s 51/2010/QH12: Luật người khuyết tật 32 Qu c hội (2010), Luật s 51/2010/QH12: Luật người khuyết tật 33 Qu c hội (2016),Luật s : 102/2016/QH13 Luật trẻ em 34 Nguyễn H u Tân (2013), Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Đà Lạt 35 Trần Đình Tu n (2010), Công tác hội- Lý thuyết thực hành, Nx Đại học Qu c gia Hà Nội 36 Lâm Th Thu Thảo (2012), Kỹ chăm sóc người khuyết tật 79 37 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định Phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ mồ cơi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020, số 647/QĐTTg 38 Đặng Th Thanh Thủy (2015),Bài giảng Công tác hội với Trẻ em, Khoa Công tác hội, trường Đại học Đà Lạt 39 Võ Thu n (2013), Bài giảng Nhập môn Công tác hội, Khoa Công tác hội, trường Đại học Đà Lạt 40 Sở LĐTB&XH tỉnh Hưng Yên (2018), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác hội năm 2018 41 Sở LĐTB&XH tỉnh Hưng Yên (2017), Chính sách Bảo trợ hội 42 UNICEF (2010), Chuyên đề Bảo vệ trẻ em 43 UNICEF (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 44 UNICEF (2016), Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác hội với người khuyết tật 45 UBND huyện Tiên L , Báo cáo thống kê đối tượng nhận trợ cấp hội hàng tháng 46 UBND huyện Tiên L , Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội năm 2017; nhiệm vụ giải pháp năm 2018 47 Ủy ban cơng tác tổ chức phi phủ nước ngồi, Thơng tin vận động viện trợ PCPNN tỉnh Hưng Yên (http://comingo.gov.vn/) 22/03/2018 Tài liệu internet 48 Báo điện tử Chính phủ, Mức trợ cấp gia đình ni dưỡng Người khuyết tật,http://baochinhphu.vn/ 24/4/2018 49 Người ảo trợ, Tăng cường cơng tác giáo dục hòa nhập với trẻ khuyết tật, http://www.nguoibaotroonline.vn 50 Trung tâm nghiên cứu giáo dục người hi m thính, Yếu tố quyền việc đánh giá giáo viên giáo dục hòa nhập dạy học sinh khuyết tật Việt Nam, http://www.ced.org.vn 30/07/2018 51 Trung tâm tẩm qu t người mù Hoàng Kim, Đặc điểm hoạt động nhận thức trẻ khuyết tật vận động,http://hoangkim.net.vn 80 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (dành cho TKTVĐ) Chào em! Ch học viên cao học ngành Công tác hội Hiện nay, ch làm luận văn với đề tài “D ch vụ công tác hội đ i với trẻ khuy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên” việc khảo sát nhằm tìm hiểu đánh giá tình hình cung c p d ch vụ cơng tác hội đ i với trẻ khuy t tật vận động đ a phương Nh ng thông tin em cung c p nhằm phục vụ cho việc học tập, ngồi khơng nhằm mục đích hác Mọi thông tin em cung c p gi bí mật hồn tồn Các em vui lòng hoanh tròn vào đáp án em mu n chọn N u có ý ki n khác xin ghi rõ Xin chân thành cảm ơn em! Phần I: Thông tin chung trẻ Họ tên:…………………………………………………………… Giới tính: Nam N Tuổi:……………………………………………………………… Trình độ học v n: Không học THPT Tiểu học Khác (ghi rõ)…………… THCS Dân tộc…… Phần II: Nội dung Câu 1: Tình trạng sức khỏe em th nào? R t t t T t Bình thường Khơng t t 81 Câu 2: Mức độ khuy t tật em th nào? Khuy t tật nhẹ: Có khả tự phục vụ sinh hoạt suy giảm khả lao động 61% Khuy t tật nặng: Có khả tự phục vụ sinh hoạt n u có người, phương tiện trợ giúp phần giảm khả lao động từ 61% đ n 80% Khuy t tật đặc biệt nặng: Khơng khả tự phục vụ suy giảm khả lao động từ 81% trở lên Câu 3: Em cho bi t nguyên nhân n em b khuy t tật? Bẩm sinh Di chứng b bệnh Nhiễm độc thực phẩm (ngộ độc thức ăn) Tai nạn giao thông Khác (ghi rõ)……………… Câu 4: Theo đánh giá đ a phương, điều kiện kinh t gia đình em thuộc diện nào? Giàu có Cận nghèo Khá giả Nghèo Bình thường Câu 5: Nh ng hó hăn em găp phải gì? Gia đình hơng quan tâm, chăm sóc Điều kiện kinh t gia đình hó hăn Sức khỏe y u Di chuyển, lại hó hăn Khơng hưởng trợ c p hàng tháng Khác (ghi rõ)……… Câu 6: Nhu cầu em cần hỗ trợ gì? Nhu cầu cần chăm sóc Nhu cầu hỗ trợ tâm lý Nhu cầu học, hòa nhập cộng đồng Nhu cầu hỗ trợ v n sách Khác 82 Câu 7: Em có gặp hó hăn tâm lý khơng? Có Khơng Câu 8: V n đề tâm lý em gặp phải gì? Mặc cảm m khuy t thân B kỳ th /phân biệt đ i xử Bạn è hông chơi Cảm th y khó hòa nhập với cộng đồng Khác……… Câu 9: Em cần hỗ trợ tâm lý v n đề gì? Hỗ trợ sức khỏe, chăm sóc ản thân Kỹ s ng Giáo dục hòa nhập Đời s ng, tâm tư, tình cảm Câu 10: Em hỗ trợ tâm lý qua hình thức nào? Gặp gỡ, trò chuyện trực ti p Hỗ trợ qua điện thoại Hỗ trợ qua buổi họp, tập hu n Khác ……… Câu 11a: Em có cần thi t b hỗ trợ khơng? Có Khơng Câu 11b: N u có vật gì? Câu 11c: N u khơng không? Câu 12: Em có đ a phương hỗ trợ dụng cụ khơng? Có Khơng Câu 13: Em có nhận trợ c p hội hàng tháng không? Có (là ao nhiêu)……………………………… Khơng (vì hơng)…………………………… Câu 14: Em thường nhận trợ c p nào? 1 tháng/1 lần tháng /1 lần tháng/1 lần năm/1 lần 83 Câu 15: Ngồi trợ c p em nhận hỗ trợ đ a phương hơng? Có (ghi rõ)……………………… Khơng Câu 16: Em có Nhà nước c p thẻ BHYT khơng? Có Khơng (vì sao)…………… Câu 17a: Khi b bệnh em khám ch a bệnh đâu? Trung tâm Y t Trung tâm Y t huyện Tiên L (bệnh viện Quán Đỏ) Bệnh viện Y học Cổ truyền Bệnh viện Đa hoa tỉnh Hưng Yên Khác (ghi rõ)……… Câu 17b: Khi khám ch a bệnh sở y t em phải trả % chi phí khám ch a bệnh? Miễn phí 100% Được hỗ trợ 30% Được hỗ trợ 70% Không hỗ trợ Được hỗ trợ 50% Khác ………… Câu 18: Em hỗ trợ phục hồi chức đ a phương? Được hỗ trợ sử dụng dụng cụ vật lý, tr liệu Được khám ch a bệnh đ nh kỳ Được phẫu thuật phục hồi chức Khác……… Câu 19a: Em có học khơng? (N u khơng chuyển xu ng câu 20) Có Khơng Câu 19b: N u có, ngồi học tập em có tham gia hoạt động khác khơng? Có (ghi rõ hoạt động gì)……………………… Khơng Câu 20a: Khi học em có miễn giảm học phí khơng? Có Khơng (vì sao)………………………………………………………… Câu 20b: Đi học em có nhận hỗ trợ khơng? 84 Có Khơng Câu 20c: Em nhận hỗ trợ từ ai? Gia đình Bạn bè Thầy Cô Khác Cộng đồng Câu 21: Trong q trình học em gặp nh ng hó hăn gì? Khơng nhớ Khơng chép k p Khơng theo k p Khó hiểu Câu 22: N u hơng, em hơng học (có thể chọn nhiều đáp án)? (Chuyển Gia đình hó hăn, hơng quan tâm X u hổ với bạn bè Do sức khỏe y u Khác (ghi rõ)………………… Khó hăn việc ti p thu Câu 23a: Mức độ em tham gia hoạt động đ a phương tổ chức th nào? R t thường xuyên Không thường xun Thường xun Khơng Bình thường Câu 23b: Lý em không tham gia hoạt động đ a phương tổ chức: Câu 24: Em đánh th hoạt động hỗ trợ đ a phương tổ chức? R t t t Không t t T t R t không t t Bình thường Câu 25: Em có nhiều bạn khơng? Nhiều bạn Khơng có bạn Ít bạn Câu 26: Em có thường xuyên chơi với bạn không? R t thường xuyên Không Thường xun Hồn tồn khơng 85 Thỉnh thoảng Câu 27 Em đánh giá mức độ hài lòng em hi NVCTXH hỗ trợ d ch vụ th nào? Mức độ S TT Chƣa Hỗ trợ Rất tốt Tốt Bình Chƣa đƣợc thƣờng tốt hỗ trợ Hỗ trợ tâm lý – hội Hỗ trợ giáo dục Hỗ trợ y t , phục hồi chức Hỗ trợ ti p cận sách Câu 28: Cán có thường xuyên thăm hỏi gia đình em hơng? R t thường xun Khơng Thường xun Hồn tồn khơng Thỉnh thoảng Câu 29: Ai người hỗ trợ em ti p cận hỗ trợ? Cán 4.Hàng xóm Cán thơn Khác Gia đình, người thân Câu 30: Em nói rõ mong mu n em gì? Được nhà nước quan tâm Gia đình quan tâm, chăm sóc Có thêm mức hỗ trợ hàng tháng Bạn è giúp đỡ Cộng đồng đồng cảm, chia sẻ, quan tâm Được học Câu 31: Em có ki n ngh /đề ngh với chình quyền đ a phương hơng? Xin chân thành cảm ơn! 86 Phiếu vấn sâu (dành cho cán bộ) Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………… Tuổi:………………………………………………………………… Giới tính:…………………………………………………………… Trình độ chuyên môn:……………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………… Thời gian làm việc:…………………………………………………… Phần II: Nội dung Câu Chuyên ngành đào tạo chun mơn Ơng /Bà gì? Ơng/Bà có thường xuyên đào tạo chuyên môn không? Nội dung chương trình tập hu n gì? Câu Ơng/Bà cho bi t tình hình người khuy t tật TKTVĐ đ a phương th nào? (s lượng, giới, tuổi, nghề nghiệp) Câu Ơng/Bà vui lòng cho bi t mức trợ c p, ch độ hỗ trợ dành cho người khuy t tật TKTVĐ đ a phương ao nhiêu? Có đảm bảm nhu cầu cho TKTVĐ hơng? Vì sao? Câu Quy trình xét duyệt để xác nhận người khuy t tật, mức độ khuy t tật đ a phương th nào? Câu Ông/Bà cho bi t điều kiện s ng người khuy t tật TKTVĐ đ a phương th nào? Câu Ông/Bà cho bi t TKTVĐ đ a phương có gặp hó hăn nhu cầu s ng học tập? Câu Ở đ a phương có nh ng chương trình, hoạt động hỗ trợ TKTVĐ hòa nhập với cộng đồng? Trẻ khuy t tật có tham gia khơng? Vì sao? Câu Đ i với TKTVĐ gia đình có hồn cảnh hó hăn an ngành có chương trình để giúp đỡ, hỗ trợ em gia đình? Câu Tỷ lệ trẻ khuy t tật đ a phương đ n trường bao nhiêu? Vì sao? 87 Câu 10 Ngoài hỗ trợ nhà nước đ a phương có vận động đước hỗ trợ khác từ cá nhân hay tổ chức hơng? Đó hỗ trợ gì? Vào hoạt động nào? Câu 11 Theo Ông/Bà DV CTXH hỗ trợ đ a phương có đáp ứng nh ng nhu cầu em không? Ở mức nào? Câu 12 Đ a phương Ông/Bà thực hoạt động hỗ trợ tâm lý – hội cho TKTVĐ hơng? D ch vụ hỗ trợ th nào? Ai người thực hỗ trợ d ch vụ đó? Khi hỗ trợ tâm lý – hội cho TKTVĐ đ a phương? Câu 13 Đ a phương Ông/Bà thực d ch vụ hỗ trợ giáo dục cho TKTVĐ hơng? D ch vụ hỗ trợ th nào? Ai người thực hỗ trợ d ch vụ đó? Câu 14 Đ a phương Ơng/Bà thực d ch vụ hỗ trợ y t , phục hồi chức cho TKTVĐ hông? D ch vụ hỗ trợ th nào? Ai người thực hỗ trợ d ch vụ đó? Hỗ trợ d ch vụ y t , phục hồi chức cho TKTVĐ đ a phương vào thời gian nào? Câu 15 Đ a phương Ông/Bà thực d ch vụ hỗ trợ v n sách cho TKTVĐ hơng? D ch vụ hỗ trợ th nào? Ai người thực hỗ trợ d ch vụ đó? Câu 16 Ơng/Bà đánh th k t DV CTXH đ i với TKTVĐ đ a phương? Nh ng thuận lợi hó hăn việc hỗ trợ trẻ khuy t tật đ a phương? Phương hướng k hoạch giải quy t th nào? Câu 17: Theo Ông/Bà y u t tác động đ n nh ng DV CTXH hỗ trợ TKTVĐ đ a phương? Câu 18 Theo thân Ơng/Bà, nhà nước, quyền c p cần làm để giúp đỡ TKTVĐ cải thiện đời s ng t t hơn? Xin chân thành cảm ơn! 88 Phiếu vấn sâu (dành cho phụ huynh) Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên……………………………………………………… Tuổi…………………………………………………………… Giới tính……………………………………………………… Phần II: Nội dung Câu Con em Ông/Bà mức độ khuy t tật nào? Nguyên nhân em b khuy t tật? Thời gian em b khuy t tật? Câu Thu nhập hàng tháng Ông/Bà bao nhiêu? Theo x p loại đ a phương, điều kiện kinh t gia đình Ông/Bà thuộc diện nào? Câu Ông/Bà gặp nh ng hó hăn việc chăm sóc em mình? Câu Con em Ơng/Bà có nh ng nhu cầu gì? Câu Mức trợ c p em Ơng/Bà ao nhiêu? Theo Ơng/Bà có đáp ứng nhu cầu trẻ khơng? Câu Ơng/Bà đánh th k t hoạt động hỗ trợ trẻ khuy t tật đ a phương? Vì sao? Câu Ơng/Bà có trang b nh ng ki n thức chăm sóc em mình? Vào d p nào? Ai người cung c p nh ng ki n thức đó? Câu Để chăm sóc, tạo điều kiện cho trẻ hòa nhập s ng t t Ơng/Bà cần hỗ trợ gì? Xin chân thành cảm ơn! 89 ... rõ lý luận thực trạng d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động, chọn đề tài nghiên cứu Dịch vụ công tác xã hội trẻ khuyết tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên ... giá thực trạng d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên phân tích y u t tác động đ n d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động. .. LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ NGỌC DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƢNG YÊN Ngành: Công tác xã hội Mã số:

Ngày đăng: 27/11/2018, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan