Đề tài nghiên cứu phân viên nén NK trên đất dốc cho ngô tại yên bái

101 123 0
Đề tài nghiên cứu phân viên nén NK trên đất dốc cho ngô tại yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN VIÊN NÉN CHO NGÔ, SẮN TRÊN ĐẤT DỐC TẠI HUYỆN VĂN YÊN Cơ quan chủ trì đề tài : Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Chủ nhiệm đề tài : TS Trần Trung Kiên Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN VIÊN NÉN CHO NGÔ, SẮN TRÊN ĐẤT DỐC TẠI HUYỆN VĂN YÊN Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài TS Trần Trung Kiên Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài: 1.3 Tình trạng đề tài .4 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.4.2 Một số kết phân bón cho sắn giới Việt Nam 1.5 Tình hình sản xuất ngô giới Việt Nam .10 1.5.1 Tình hình sản xuất ngơ giới 10 1.5.2 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 11 1.6 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới Việt Nam 12 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam 13 1.7 Nội dung, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng .14 1.7.1 Nội dung 14 1.7.2 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng .15 Phần II: KẾT QUẢ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 21 2.1 Kết điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội hệ thống canh tác ngô, sắn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái .21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Văn Yên, Yên Bái 21 2.1.2 Hiện trạng sử dụng đất canh tác huyện Văn Yên: 23 2.1.3 Kết điều tra đánh giá hệ thống canh tác ngô huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 23 2.1.4 Kết điều tra đánh giá hệ thống canh tác sắn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 25 2.2 Khảo sát lựa chọn địa điểm thích hợp để bố trí thí nghiệm 26 2.3 Phân tích tiêu thổ nhưỡng, nơng hố để xác định khả cung cấp chất dinh dưỡng đất cho ngô, sắn .27 2.4 Ảnh hưởng phân viên nén đến sinh trưởng, phát triển suất ngơ đất dốc (so sánh với phương pháp bón vãi phân đơn thông thường) 29 Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên 2.4.1 Ảnh hưởng phân viên nén đến sinh trưởng, phát triển suất ngô đất dốc (so sánh với phương pháp bón vãi phân đơn thông thường) năm 2014 29 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân viên nén đến sinh trưởng, phát triển suất ngô đất dốc (so sánh với phương pháp bón vãi phân đơn thơng thường) năm 2015 .33 2.5 Ảnh hưởng phân viên nén đến sinh trưởng, phát triển suất sắn đất dốc (so sánh với phương pháp bón vãi phân đơn thông thường) năm 2014 năm 2015 38 2.5.1 Ảnh hưởng phân viên nén đến suất yếu tố cấu thành suất .38 2.5.2 Ảnh hưởng phân viên nén đến chất lượng giống sắn KM94 41 2.5.3 Ảnh hưởng phân viên nén đến hiệu kinh tế 43 2.6 Xây dựng mơ hình thử nghiệm 44 2.6.1 Xây dựng mơ hình thử nghiệm bón phân viên nén cho ngơ đất dốc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 44 2.6.2 Xây dựng mơ hình thử nghiệm bón phân viên nén cho sắn đất dốc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 47 2.7 Tổ chức hội nghị đầu bờ tổng kết, tuyên truyền kết ứng dụng phân nén cho sắn ngô .48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .49 Kết luận 49 Đề nghị 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngơ giới giai đoạn 2003 - 2013 11 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 2003 - 2013 12 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng sắn giới giai đoạn 2008 - 2013 12 Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến 2013 .13 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông hộ 23 Bảng 2.2 Qui mô tỷ lệ số hộ trồng ngô đất dốc nông dân 23 Bảng 2.3 Tình hình sử dụng phân bón cho ngơ đất dốc .24 Bảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất nông hộ 25 Bảng 2.5 Qui mô tỷ lệ số hộ trồng sắn đất dốc nông dân 25 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng phân bón cho sắn đất dốc 26 Bảng 2.7 Tên hộ tham gia, địa điểm quy mô thử nghiệm ngô .27 Bảng 2.8 Kết phân tích đất năm 2014 27 Bảng 2.9 Kết phân tích đất năm 2015 28 Bảng 2.10 Ảnh hưởng phân viên nén tới giai đoạn sinh trưởng, phát triển ngô vụ Xuân vụ Thu Đông 2014 Văn Yên – Yên Bái 29 Bảng 2.11 Ảnh hưởng phân viên nén tới yếu tố cấu thành suất suất ngô VN8960 vụ Xuân 2014 Văn Yên – Yên Bái .30 Bảng 2.12 Ảnh hưởng phân viên nén tới yếu tố cấu thành suất suất ngô LVN99 vụ Thu Đông 2014 Văn Yên – Yên Bái 31 Bảng 2.13 Hiệu kinh tế cơng thức phân viên nén bón cho ngơ vụ Thu Đông 2014 Văn Yên - Yên Bái 33 Bảng 2.14 Ảnh hưởng phân viên nén đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống ngô LVN99 vụ Xuân vụ Thu Đông 2015 34 Bảng 2.15 Ảnh hưởng phân viên nén đến yếu tố cấu thành suất giống ngô LVN99 vụ Xuân vụ Thu Đông 2015 35 Bảng 2.16 Ảnh hưởng phân viên nén đến suất lý thuyết suất thực thu giống ngô LVN99 vụ Xuân vụ Thu Đông 2015 36 Bảng 2.17 Hiệu kinh tế cơng thức phân viên nén bón cho ngô Yên Bái vụ Xuân vụ Thu Đông 2015 37 Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên Bảng 2.18 Ảnh hưởng phân viên nén đến yếu tố cấu thành suất giống sắn KM94 năm 2014 2015 .38 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bảng 2.19 Ảnh hưởng phân viên nén đến suất giống sắn KM94 năm 2014 2015 40 Bảng 2.20 Ảnh hưởng phân viên nén đến chất lượng giống sắn KM94 năm 2014 2015 41 Bảng 2.21 Ảnh hưởng phân viên nén đến hiệu kinh tế năm 2014, 2015 43 Bảng 2.22 Tên hộ tham gia, địa điểm quy mô thử nghiệm 44 Bảng 2.23-a: Thời gian sinh trưởng, suất khả chịu sâu bệnh giống ngô DK6919 mơ hình với đối chứng bón vãi thơng thường người dân vụ Xuân vụ Thu Đông 2015 Văn Yên, Yên Bái .45 Bảng 2.23-b Thời gian sinh trưởng, suất khả chịu sâu bệnh giống ngơ LVN99 mơ hình với đối chứng bón vãi thơng thường người dân vụ Thu Đông 2015 xã Lâm Giang, huyện Văn Yên, Yên Bái 45 Bảng 2.24 Hiệu kinh tế mơ hình thâm canh ngơ phân viên nén so với phương pháp bón vãi thơng thường người dân 46 Bảng 2.25 Tên hộ tham gia, địa điểm quy mơ trình thử nghiệm 47 Bảng 2.26 Năng suất sắn mơ hình sử dụng phân viên nén so với phương pháp bón phân truyền thống người dân 47 Bảng 2.27 Hiệu kinh tế mơ hình sử dụng phân viên nén so với phương pháp bón truyền thống người dân 48 Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất dốc ngày có vai trò quan trọng điều kiện dân số tăng nhanh, biến đổi khí hậu, tăng đầu tư để nâng cao suất, chất lượng lương thực – thực phẩm Đất dốc có giàu tiềm bị thối hóa nghiêm trọng việc thâm canh tăng suất Trong thời gian gần đây, phủ nhà khoa học Việt Nam giới quan tâm đặc biệt đến vấn đề canh tác bền vững đất dốc theo xu hướng bảo vệ cải thiện độ phì đất để trì suất trồng cao Năng suất trồng tăng nhờ nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng phân bón Theo đánh giá nhà khoa học Mỹ hệ thống biện pháp tăng suất trồng, phân bón chiếm tỷ trọng 41%, thuốc bảo vệ thực vật chiếm tỷ trọng 13 – 20%, thời tiết thuận lợi 15%, sử dụng hạt giống lai 8%, tưới tiêu 5% biện pháp kỹ thuật khác 11 – 18% Ở Đức, chuyên gia đánh giá tỷ trọng phân bón việc tăng suất trồng 50% Pháp 50 – 70% Ở Việt Nam, theo số liệu Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa tình hình sử dụng phân bón nước ta vòng 20 năm trở lại đây, tỷ trọng 40 – 50% Với tỷ trọng loại trồng theo đánh giá bà nông dân cho suất cao Hiệu lực phân hoá học thấp, khoảng 40 – 50% với phân đạm, 50 – 60% với phân kali khoảng 40 – 50% với phân lân (Vanek, 2009) Ở Việt Nam nay, hiệu suất sử dụng phân đạm đạt 30 – 45%, lân từ 40 – 45% kali từ 40 – 50% Như vậy, khoảng 1,77 triệu urê, 2,07 triệu supe lân 344 nghìn kali clorua bón vào đất hàng năm trồng chưa sử dụng hết, phần nằm lại đất, phần bị rửa trơi theo nước, phần lại bị bốc hơi, gây nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí gây hiệu ứng nhà kính (Agroviet, 2009) Xét mặt kinh tế lượng phân bón hàng năm trồng chưa sử dụng đồng nghĩa với lượng tiền người nông dân bỏ mua phân bón bị lãng phí, tổng thất lên tới gần 30 nghìn tỷ đồng (Agromonitor, 2010) Do đó, giải pháp cơng nghệ làm tăng hiệu sử dụng phân bón, qua làm giảm lượng phân bón tiêu thụ yêu cầu thiết đặt việc sử dụng dạng phân chậm tan giải pháp hữu ích Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên Thành phân viên dúi sâu chứng minh lúa Cây ngô, sắn lượng thực quan trọng, cần quan tâm tăng suất để cho ngày đem lại hiệu kinh tế cho người nông dân, góp phần vào việc xố đói giảm nghèo Các kết nghiên cứu nước ngồi cho thấy sử dụng phân viên chậm tan để giảm lượng phân bón tăng suất ngơ Tuy nhiên, loại phân chậm tan nước ngồi thường có giá thành cao sử dụng chất hoá học (lưu huỳnh) bón nhiều vào đất gây ảnh hưởng đến môi trường (phân bọc polymer) hiệu chúng phụ thuộc nhiều vào môi trường bên độ ẩm, mặt khác nơi sản xuất xa so với nơi sử dụng dẫn đến chi phí vận chuyển cao, tính đa dạng loại đất nên loại phân khó đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng lượng tỷ lệ cho trồng Để khắc phục trở ngại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội nghiên cứu sản xuất loại phân viên nén có chứa chất điều tiết việc giải phóng chất dinh dưỡng phân nguyên liệu sẵn có nước sản xuất địa phương Điểm khác biệt phân viên nén sản xuất Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội với loại phân chậm tan giới chỗ đạm bọc lại đạm kết hợp với chất phụ gia cho vào viên phân để tạo thành hợp chất đạm khó tan hơn, đạm chất dinh dưỡng bọc lại “viên phân” nhỏ viên phân lớn Để cho viên phân bón vào đất nhanh chóng hút nước hồ tan, phân hố học trộn với lượng nhỏ chất hữu Trong điều kiện đất trồng cạn có nhiều khe hở, phân bị dạng bay hơi, để khắc phục tình trạng sau bón phân viên nén đất dốc trồng ngô, sắn che phủ nilon tự huỷ dùng thảm tàn dư trồng, sau sử dụng nguyên liệu hữu địa phương (tàn dư thân ngô, rơm rạ, cỏ v.v.) để sản xuất thảm che phủ cho ngô Các biện pháp trồng xen để giữ độ ẩm khuyến khích áp dụng Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Đất đai Yên Bái đa dạng chủng loại, đất nơng nghiệp chiếm tới 79,59% tổng diện tích tự nhiên, phần lớn diện tích đât dốc Độ dốc trung bình 25 – 30 0, có nơi độ dốc 450 Cây trồng nông nghiệp đất dốc chủ yếu ngô sắn (diện tích trồng ngơ đất dốc khoảng 13.000 – 16.000 ha/năm, chiếm 59,1 – 62,5% tổng diện tích trồng ngơ) Năm 2012, diện tích trồng ngơ tỉnh n Bái 24,7 nghìn ha, suất 30,6 tạ/ha, sản lượng 75,5 nghìn tấn; diện tích trồng sắn 16,2 nghìn ha, sản lượng 305,3 nghìn Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên CT8 100 Vật tư Phân viên nén NK Phân supe lân (CT8) Phân hữu vi sinh Phân đạm Urea (CT8) Phân kali Clorua (CT8) Giống sắn KM94 Thuốc BVTV Công lao động (CT1-CT7) Công lao động (CT8) Giá sắn thời điểm 50 100 217,4 312,5 166,7 Đơn giá Thành tiền (1000 đồng) (1000 đồng) 2000 Công thức 35.5 48,0 27,3 Giá phân Giá phân viên nén supe lân theo CT (1000 đồng) (1000 đồng) 20,7 Tổng chi (1000 đồng) ĐVT Số lượng kg - 10 - CT1 2.304,4 1.500,0 28,1 kg 312,5 1.250,0 CT2 3.072,5 1.500,0 28,8 kg 2.000 6.000,0 CT3 3.840,6 1.500,0 29,6 kg 217,4 10 2.174,0 CT4 4.608,7 1.500,0 30,4 kg 166,7 10 1.666,7 CT5 5.376,8 1.500,0 31,1 hom 10.000 0,5 5.000,0 CT6 6.144,9 1.500,0 31,9 1000 1.000,0 CT7 6.913,1 1.500,0 32,7 công 175 70 12.250,0 CT8 - - 27,3 công 200 70,0 14.000,0 - - - - 1.350,0 - - - - - Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn n HẠCH TỐN KINH TẾ THÍ NGHIỆM PHÂN VIÊN NÉN CHO SẮN TRÊN ĐẤT DỐC NĂM 2015 Công thức N P2O5 K2O Phân viên nén NK (kg) Phân đạm (kg) Phân Supe Lân (kg) Phân Kali (kg) Phân hữu vi sinh (kg) Năng suất thực thu (tấ/ha) CT1 60 30 60 230,4 - 375,0 - 2000 31,3 CT2 80 40 80 307,2 - 375,0 - 2000 31,3 CT3 100 50 100 384,1 - 375,0 - 2000 33,7 CT4 120 60 120 460,9 - 375,0 - 2000 33,2 CT5 140 70 140 537,7 - 375,0 - 2000 35,4 CT6 160 80 160 614,5 - 375,0 - 2000 34,1 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tổng thu (triệu đồng) 47.0 47.0 50.6 49.8 53.1 51.2 Tổng chi (triệu đồng) 28,1 28,8 29,6 30,4 31,1 31,9 Lãi thu (triệu đồng 18.9 18.1 21.0 19.4 22.0 19.3 Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên CT7 180 90 180 CT8 100 50 100 691,3 - 375,0 - 2000 33,3 217,4 312,5 166,7 2000 30,5 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 50.0 45.8 32,7 27,3 17.3 18.5 Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên Đơn giá Thành tiền (1000 đồng) (1000 đồng) Tổng chi (1000 đồng) Vật tư ĐVT Số lượng Phân viên nén NK Kg - 10 - CT1 2.304,4 1.500,0 28,1 Phân supe lân (CT8) Kg 312,5 1.250,0 CT2 3.072,5 1.500,0 28,8 Phân hữu vi sinh kg 2.000 6.000,0 CT3 3.840,6 1.500,0 29,6 kg 217,4 10 2.174,0 CT4 4.608,7 1.500,0 30,4 kg 166,7 10 1.666,7 CT5 5.376,8 1.500,0 31,1 hom 10.000 0,5 5.000,0 CT6 6.144,9 1.500,0 31,9 1000 1.000,0 CT7 6.913,1 1.500,0 32,7 công 175 70 12.250,0 CT8 - - 27,3 công 200 70,0 14.000,0 - - - - Phân đạm Urea (CT8) Phân kali Clorua (CT8) Giống sắn KM94 Thuốc BVTV Công lao động (CT1CT7) Công lao động (CT8) Công thức Giá phân Giá phân viên nén supe lân theo CT (1000 đồng) (1000 đồng) Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên Giá sắn thời điểm 1.500,0 - - - Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - - Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH SẮN Hạch tốn hiệu kinh tế/ Địa điểm Đơng Cng Đơn vị tính N MH 140 Đ/c Mậu Đông MH Đ/c Quang Minh MH Đ/c 100 140 100 140 100 P2O5 60 50 60 50 60 50 K2O 140 100 140 100 140 100 Phân viên nén NK 537.7 0.0 537.7 0.0 537.7 0.0 Phân đạm Phân Supe Lân Phân Kali Phân hữu vi sinh Năng suất thực thu (tấn/ha) 304.3 375.00 233.3 2000 70.0 98,000,0 00 28,876,81 69,123,1 88 40.0 56,000,0 00 29,090,58 26,909,4 20 55.0 77,000,0 00 25,510,87 51,489,1 30 42.0 58,800,0 00 27,194,20 31,605,7 97 40.0 56,000,0 00 25,510,87 30,489,1 30 30.0 42,000,0 00 27,194,20 14,805,7 97 217.4 304.3 217.4 304.3 217.4 312.50 375.00 312.50 375.00 312.50 166.7 233.3 166.7 233.3 166.7 2000 2000 2000 2000 2000 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tổng thu (đồng) Tổng chi (đồng) Lãi (đồng) Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên Hạch toán hiệu kinh tế/ Vật tư ĐVT Số lượng theo công thức Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Phân viên nén NK kg Phân Supe lân Lâm Thao kg 500.0 4,000 2,000,000 Phân hữu vi sinh kg 2000.0 3,000 6,000,000 Phân đạm Urea kg 326.1 10,000 3,260,870 Phân kali Clorua kg 133.3 10,000 1,333,333 Giống ngô LVN99 kg 20.0 70,000 1,400,000 Thuốc BVTV 1.0 2,000,000 2,000,000 Cơng lao động (Mơ hình) cơng 175.0 80,000 14,000,000 Công lao động (đối chứng) công 200.0 80,000 16,000,000 Giá sắn thời điểm 10,000 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1,400,000 Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên MỘT SỐ HÌNH CỦA ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên Hình 1: Đất thí nghiệm trồng ngơ, sắn Đơng Cng, Văn n, Yên Bái Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn n Mơ hình ngơ sử dụng phân viên nén NK (150N+90K2O) Đông An Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn n Mơ hình ngô sử dụng phân viên nén NK (150N+90K2O) Lâm Giang Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn n Mơ hình sắn sử dụng phân viên nén so với đối chứng bón vãi người dân Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn n Hội thảo đầu bờ mơ hình sắn sử dụng phân viên nén Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ... Nguyên Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên Từ kết nghiên cứu sử dụng phân viên nén cho lúa Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tiến hành nghiên. .. ngô đất dốc tỉnh Yên Bái Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Kiên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên. .. thức phân viên nén bón cho ngơ n Bái vụ Xuân vụ Thu Đông 2015 37 Kết đề tài khoa học: Nghiên cứu hiệu sử dụng phân viên nén cho ngô, sắn đất dốc huyện Văn Yên Bảng 2.18 Ảnh hưởng phân viên

Ngày đăng: 27/11/2018, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu và phát triển công nghệ bón phân viên nén cho ngô tại Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng đã cho thấy lượng phân viên nén thích hợp là 108N + 90 P2O5 + 90 K2O. Bón phân viên nén góp phần tiết kiệm 6,2% chi phí phân bón, tăng lợi nhuận 9,2 triệu đồng /ha so với biện pháp bón phân rời. Sử dụng phân viên nén cho ngô tiết kiệm được 90 kg N/ha so với phương pháp bón thông thường (Nguyễn Hữu Quyết, 2008).

  • Sử dụng phân viên nén cho ngô chong suất cao hơn so với đối chứng (bón vãi thông thường) 20 – 25% (Nguyễn Hữu Quyết, 2008; Nguyễn Văn Hùng và cs, 2008; Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Tất Cảnh, 2009).

  • - Quy trình kỹ thuật: Áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT; Quy phạm khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực của các loại phân bón đối với năng suất cây trồng, phẩm chất nông sản 10 TCN216 – 2003. (chi tiết tại phụ lục 1 kèm theo).

  • - Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, đánh giá: Tiến hành theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT và Quy phạm khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực của các loại phân bón đối với năng suất cây trồng, phẩm chất nông sản 10 TCN216 – 2003 (Chi tiết tại phụ lục 1 kèm theo).

  • - Phương pháp xử lý số liệu:

  • Tên mẫu

  • Mùn

  • Nitơ TS

  • Nitơ dễ tiêu

  • pH

  • P2O5 TS

  • (%)

  • P2O5

  • dễ tiêu

  • (mg/100g)

  • K2O TS

  • (%)

  • K2O

  • dễ tiêu

  • (mg/100g)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan