NHỮNG TRƯỜNG LIÊN TƯỞNG TRONG TRĂNG NON CỦA TAGORE

44 185 0
NHỮNG TRƯỜNG LIÊN TƯỞNG TRONG TRĂNG NON CỦA TAGORE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

văn học ấn nhật đại thi hào tagore tập thơ cho trẻ em Trăng non những trường liên tưởng trong tập thơ cho trẻ em của nhà thơ Tagore sẽ lí giải những hình tượng độc đáo, tạo ấn tượng mạnh với người đọc của tác giả.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN LỚP SƯ PHẠM VĂN 3A MÔN: ĐỀ TÀI: Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích Thúy Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng – Sư phạm Văn 3A Thành phố Hồ Chí Minh – 1/ 2011 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A Mục lục Mục lục I Lý chọn đề tài .3 II Nội dung chính II.1 Hệ thống những thủ pháp nghệ thuật được sử dụng nhằm tạo những liên tưởng độc đáo Trăng non II.1.1 So sánh II.1.2 Nhân hóa II.1.3 Ẩn dụ 10 II.1.4 Liên tưởng tạo bằng những hình ảnh tượng trưng 12 II.2 Hình thức thể hiện 13 II.2.1 So sánh .13 II.2.2 Nhân hóa 18 II.2.3 Ẩn dụ 25 II.2.4 Tượng trưng .32 II.3 Ý nghĩa triết lý 37 II.3.1 Về thiên nhiên 37 II.3.2 Về người, cuộc đời 38 III Kết luận 43 IV Tài liệu tham khảo .45 Trang Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A I Lý chọn đề tài Đất nước Ấn Độ, đất nước của sông Ấn, sông Hằng huyền thoại, là cái nôi văn hóa và tôn giáo lớn của nhân loại Từ đất nước huyền thoại và màu mỡ này đã sản sinh biết nhân tài cho cả giới mà ngày nhắc đến là không Có thể kể đến nhân vật tiêu biểu là “thánh” Gandi, vị lãnh tụ nổi tiếng tài giỏi, đến Kalidasa với “kì công thứ nhất” của văn học Ấn Độ với vở kịch Sơkuntơla, và dĩ nhiên không nhắc đến Rabindranat Tago Người được mệnh danh là “người lính canh vĩ đại” của Ấn Độ, là “ngôi sáng” của Ấn Độ phục hưng Cả cuộc đời Tagore cống hiến hết mình cho nghệ thuật và đấu tranh cho hòa bình dân tợc Ơng là người châu Á đầu tiên được nhận giải Nobel văn chương với tập Thơ Dâng, tập thơ được mệnh danh là “kì công thứ hai của tạo hóa”, sau Kalidasa vào năm 1913 Nội dung chính thơ Tagore phản ánh những tư tưởng của ông, được chia làm ba mảng chính: Thơ triết luận với những triết lí về tôn giáo, về người, về cuộc sống trần thế, tiêu biểu cho mảng thơ này là tập Thơ Dâng nổi tiếng đạt được giải Nobel Mảng thơ là mảng thơ về tình yêu với hai tập thơ tiêu biểu là Người làm vườn và Tặng phẩm của người yêu, thơ tình Tagore được mệnh danh là “thơ tình không có tuổi”, bất lứa tuổi nào đọc thơ ông đều tìm bản thân mình những bài thơ ấy Những bài thơ của Tagore được tuyển chọn trích các tuyển tập thơ tình nổi tiếng giới Mảng thơ thứ ba là thơ viết cho trẻ em với tập Trăng non đẹp một viên ngọc Tập thơ được sáng tác sau nỗi đau mất của nhà thơ vì vậy mà nó chứa chan tấm lòng yêu thương của ông dành cho những tâm hồn thánh thiện, non nớt Với tập thơ này Tagore được xem là một nhà giáo dục với những quan điểm giáo dục phù hợp, xét về tính khả thi là hoàn toàn có thể tìm thấy ở một nền giáo dục tiên tiến nào đó giới Trang Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A Cao Huy Đỉnh, một nhà nghiên cứu về văn học Ấn Độ và Tagore tiên phong tại Việt Nam nhận xét về tập Trăng non của Tagore sau: “Đó là những bài thơ hết sức hồn nhiên, sáng, những bức tranh mĩ lệ về tâm lí nhi đồng, đó còn là triết lí của Tagore về cuộc đời, làm thành những bài học cho các bậc cha mẹ, lòng yêu trẻ con, yêu thiên nhiên, đất nước, trí tưởng tượng vô cùng phong phú của Tagore đã khám phá cả một thế giới thần tiên và nghệ sĩ tâm hồn em be.” Để có thể đạt được nội dung sâu sắc và lột tả được chất sáng, thánh thiện của tâm hồn trẻ thơ thì trước hết ở tư tưởng thiên tài của Tagore và một yếu tố thể hiện là những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc đã tạo nên giá trị của cả tập thơ Để có thể khắc họa giới trẻ thơ một cách tuyệt vời nhất, Tagore nắm được quy luật tâm lí, trí óc tưởng tượng phong phú của trẻ và để làm tốt điều này Tagore đã tạo những trường liên tưởng, những hình ảnh gợi sự liên tưởng Trăng non Với những thủ pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng nhà thơ đã tạo những trường liên tưởng đặc sắc mang đúng chất trẻ thơ, phục vụ tốt nhất cho ý đồ nghệ thuật của mình Tìm hiểu đề tài “Những trường liên tưởng Trăng non” nhằm mục đích muốn tìm hiểu sâu sắc hơn, kĩ lưỡng nghệ thuật của tập thơ Trăng non nói riêng và thơ Tagore nói chung để đưa cái nhìn toàn diện về giới nghệ thuật của thơ Tagore, cái giới nghệ thuật ấy cũng rất đặc sắc và không hề kém cạnh nội dung mà chúng thể hiện Đồng thời thấy được nhân cách, tư tưởng, tài của Tagore Ơng khơng chỉ là nhà thơ của triết luận, tình yêu mà còn là nhà thơ của tuổi măng non, là người thầy của trẻ thơ Trong chương trình giảng dạy ở cả bậc Trung học sở và Trung học phổ thông đều có học những tác phẩm của Tagore vì vậy nghiên cứu đề tài này là chúng tự cung cấp thêm cho bản thân kinh nghiệm cũng tri thức chuẩn bị tốt nhất cho công việc giảng dạy sau này Trăng non là một tập thơ hay, không chỉ đối với trẻ thơ mà cả người lớn đọc nó cũng rút cho bản thân những kinh nghiệm giáo dục, những triết lí về cuộc đời, về người còn có giá trị đến mai sau Trang Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A Có thể nói: “Với Trăng non, gồm 140 bài viết về trẻ em, Tagore được coi là V Huy Gô của Ấn Độ Tình thương, tấm lòng trìu mến, nâng niu của ông đối với trẻ em thấm đẫm từng chữ, từng câu.” ( Nhận xét của Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Thúy – Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh) II Nội dung chính II.1 Hệ thống những thủ pháp nghệ thuật được sử dụng nhằm tạo những liên tưởng độc đáo Trăng non II.1.1 So sánh Theo phong cách học tiếng Việt hiện đại của Hữu Đạt so sánh là “đặt hai hay nhiều sự vật, hiện tượng vào các mối quan hệ nhất định nhằm tìm những điểm giống và khác giữa chúng” Cần phân biệt giữa so sánh logic với so sánh tu từ Trang Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A So sánh logic là phép liên tưởng dựa những nét giống hay gần giống giữa hai đối tượng đem so sánh, đó hai vế đem so sánh phải cùng loại và cùng bản chất Tính chất của phép so sánh này là đối chiếu sự tương đương ngang bằng giữa hai đối tượng, nó có tính chính xác cao So sánh tu từ là phép liên tưởng chỉ dựa vào một nét tương đồng nào đó của hai đối tượng đem so sánh, đó hai vế so sánh có thể khác loại, khác bản chất Vì là so sánh có tính chất nghệ thuật nên nó có tính khoa trương Trong ca dao hình thức so sánh này là chủ đạo, ví dụ sau đây: Đôi ta cuốc với dao Năng liếc sắc, chào quen Theo từ điển thuật ngữ văn học thì so sánh tu từ còn gọi là tỉ dụ Đó là “phương thức biểu đạt bằng ngôn từ một cách hình tượng dựa sở đối chiếu hai hiện tượng có những dấu hiệu tương đồng nhằm làm nổi bật đặc điểm, thuộc tính của hiện tượng này qua đặc điểm, thuộc tính của hiện tượng kia” Chính vì so sánh thường có hai vế: vế đầu là hiện tượng cần được biểu đạt một cách hình tượng, vế sau là hiện tượng được dùng để so sánh Trong văn học dân gian, người ta thường lấy những sự vật cụ thể hoặc những hiện tượng tự nhiên làm chuẩn mực so sánh nhằm cụ thể hóa những hiện tượng trừu tượng Ví dụ: Thân em tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay Trong văn học viết, chức của so sánh tu từ rất đa dạng Có so sánh được sử dụng một phương tiện tạo hình, hoặc phương tiện biểu hiện, cũng có được kết hợp cả biểu hiện lẫn tạo hình, vì vậy mà chuẩn mực so sánh văn học viết rất đa dạng, bất ngờ và độc đáo Trang Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A Về mặt hình thức, so sánh tu từ có hai dạng: so sánh tu từ nổi (nét giống biểu hiện bằng từ ngữ cụ thể) và so sánh tu từ chìm ( nét giống khuyết không được phô bày, tùy vào sự liên tưởng của người tiếp nhận) Bằng so sánh thì các nhà văn, nhà thơ phát hiện rất nhiều đặc điểm, thuộc tính của một đối tượng mình cần khắc họa vì vậy mà so sánh là một biện pháp nghệ thuật quan trọng hệ thống thủ pháp nghệ thuật của mỗi nền văn học Trong thi pháp cổ điển Ấn Độ, so sánh được xem là tài sản chính của nhà thơ Điểm qua một số tác phẩm văn học Ấn từ thời cổ đại Veda thời hiện đại, ta thấy phép so sánh chính là một biện pháp nghệ thuật được sử dụng rất phổ biến Trong sử thi Ramayana, bên cạnh các biện pháp nghệ thuật khác, so sánh nổi bật lên là một biện pháp nghệ thuật có tác dụng biểu đạt cao Trong trích đoạn Hồ Pampa, để diễn đạt nỗi thương nhớ của Rama dành cho Sita giữa mùa xuân, mùa kết đôi tràn đầy hạnh phúc, Vanmiki đã sử dụng một loạt các hình ảnh so sánh gắn liền với thiên nhiên: “Mùa xuân lửa thiêu đốt anh đến là khổ – hoa Ashoka đỏ là than hồng, tiếng vo ve của đàn ong là tiếng lửa vèo vèo và lá màu đồng thau là ngọn lửa! Những ý nghĩ về nàng thiêu đốt cháy anh, gió mùa xuân không thể quạt cho anh mát dịu được.” Trong sử thi Mahabharata, “sen” là một hình ảnh thường được sử dụng để so sánh với vẻ đẹp hoàn thiện và lí tưởng của người: “Một trăm trai của Dhritarashatra lớn nhanh những bụi sen hồ”, nàng Draupadi có “đôi mắt những đóa sen mùa thu”, và “khuôn mặt nàng đẫm mồ hôi trông những sen hay hoa nhài” Trong kịch Sokuntola của Kalidasa hình ảnh sen lại tiếp tục xuất hiện tương quan so sánh ca ngợi vẻ đẹp người: Những ngón tay kết với bằng một làn da Như hình hoa sen vươn cánh Lúc rạng đông mới he nửa vời ( Kalidasa – Sokuntola) Và văn học hiện đại, tiếp thu hình thức nghệ thuật ấy, Tagore kế thừa nghệ thuật so sánh truyền thống của thơ ca Ấn Độ, các sáng tác của mình Tagore lấy thiên nhiên làm đối tượng so sánh Thiên nhiên là một chuẩn mực, một ngữ Trang Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A liệu phong phú và bất tận giúp nhà thơ bộc lộ tư tưởng Lấy chất liệu là hình ảnh thiên nhiên cuộc sống đời thường Tagore đã cụ thể hóa những vấn đề trừu tượng, tinh tế đời sống tinh thần Ấn Độ bằng những hình thức so sánh độc đáo Ánh sáng nô đùa đám lá xanh Như một đứa be trần truồng May mắn không biết rằng người có thể giả dối (Những chim bay lạc – bài 16) Thân này – thuyền nhỏ mỏng manh Xác này – gậy khẳng khiu ( Thơ Dâng – bài 1) Riêng ở Trăng non, thiên nhiên được khai thác qua ánh mắt trẻ thơ nên sự so sánh có nhiều mới lạ Bên cạnh đó, các dạng thức so sánh cũng phong phú để tạo những liên tưởng độc đáo, mang tới những sắc màu kì diệu cho tập thơ, nó không chỉ thể hiện cái nhìn tinh tế của Tagore về trẻ nhỏ mà còn khẳng định sự kế thừa truyền thống văn học có sáng tạo của nhà thơ Thật vậy thử làm vài phép thống kê, điểm qua sự xuất hiện của phép so sánh ở các bài thơ Trăng non, ta thu được kết quả ban đầu sau: Trên bờ biển, Buổi sơ khai, Mây và sóng, Vu oan, Đám rước không ngờ, Em be thiên thần, Bài ca mẹ, Đất trích, Những đóa nhài đầu tiên, Ngày mưa, Cây đa, Nhà, Chú lái buôn, Khuynh hướng, Cung cách của be… Những bài thơ đã được nhà thơ sử dụng thủ pháp so sánh để tổ chức lời thơ, tổ chức giới hình tượng nghệ thuật mà ông muốn diễn đạt một cách hình tượng nhất, gần gũi nhất với trẻ thơ vì tư trẻ thơ là tư trực quan sinh động II.1.2 Nhân hóa Theo từ điển văn học, nhân hóa là khái niệm chỉ một dạng đặc biệt của ẩn dụ, chuyển những đặc điểm của người sang những đối tượng và hiện tượng không phải người hoặc không có đặc tính của thể sống Dựa vào chức của biện pháp Trang Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A nhân hóa ngôn từ nghệ thuật và sáng tác văn học, có thể phân chia các loại nhân hóa sau: Nhân hóa một kiểu tu từ gắn với khả nhân hóa là bẩm sinh, vốn có ở mọi sinh ngữ đồng thời cũng gắn với truyền thống từ chương, truyền thống của văn diễn thuyết Nhân hóa là loại ẩn dụ gần với lối tạo sự song hành, đối sánh về tâm lí: sự sống của giới tự nhiên xung quanh bị cuốn vào và trở nên đồng cảm với đời sống tâm hồn của nhân vật, được gán cho những dấu hiệu giống người Cơ sở của loại nhân hóa này bắt nguồn từ tư của thần thoại và cổ tích: thông qua sự đồng chủng với giới người để khám phá bộ mặt của thiên nhiên Ở thơ ca dân gian trữ tình và thành văn, thông qua những biểu hiện nhân hóa của thiên nhiên để phát hiện diện mạo và vận động tâm hồn của người Ví dụ: Sốt ruột, nóng lòng vì chờ đợi các em đã phá ngục tù, thoát mình trước mùa đông Người vô hình đứng nhìn đã bắt gặp tầm mắt các em đứng bên vệ đường, ôi các em nõn nà, nhí nhảnh, hoa hồng, hoa nhài từng toán đổ vừa chạy vừa thở hổn hển Các em là người đầu tiên dẫn mình đến vùng đất tử thần, màu sắc, hương thơm nơi các em náo động không gian Các em cười, xô đẩy, chen, lấn, ưỡn ngực, vươn mình rồi gục ngã, thân chất thành đống cao ( Bài 52 – Tặng phẩm của người yêu) Nhân hóa còn với tư cách là tượng trưng, gắn trực tiếp với tư tưởng chính của tác phẩm và được tạo nên từ hệ thống những nhân hóa cục bộ Trong thi pháp thơ ca cổ điển Ấn Độ, biện pháp nhân hóa không hề tồn tại Với người Ấn Độ, vốn dĩ thiên nhiên cũng có đời sống riêng của nó Mang mình tất cả những đặc tính của người thì thiên nhiên Ấn Độ là người bạn thân thiết song hành cùng người Thế đến lượt mình Tagore đã thể hiện một sự khác biệt sử dụng nhân hóa để tạo những liên tưởng rất trẻ và của trẻ Trang Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A Trong Trăng non, số lượng những bài thơ có sự xuất hiện của thủ pháp nhân hóa chiếm số lượng đáng kể, ta thử liệt kê một số bài sau: Trên bờ biển, Bao giờ và vì sao, Mây và sóng, Hoa Chămpa, Đám rước không ngờ, Thế giới của be, Trường hoa, Cây đa… Thiên nhiên được nhân hóa trở nên gần gũi với người, với trẻ thơ Trẻ và thiên nhiên quấn quýt, thân thiết, gắn bó với Cả hai đều hồn nhiên và đáng yêu, đáng nâng niu Với nhân hóa Tagore tạo mối dây liên hệ gần gũi, thân thiết giữa người và tự nhiên qua sự liên tưởng với tính cách và phẩm chất của người II.1.3 Ẩn dụ Phương thức tu từ dựa sở đồng nhất hai hiện tượng tương tự, thể hiện cái này qua cái kia, mà bản thân cái được nói tới thì giấu một cách kín đáo Ẩn dụ làm cho cái được nói có thêm ý nghĩa bổ sung, nhấn mạnh, biểu hiện cảm xúc Trong ẩn dụ văn học, sự chuyển nghĩa không chỉ xảy từ mà cả câu, hình tượng, quan hệ VD: Thuyền về có nhớ bến Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời (Nguyễn Du - Truyện Kiều) Trong những ẩn dụ văn học, sự chuyển nghĩa không chỉ xảy từ mà còn cả câu, hình tượng, quan hệ Ẩn dụ được sử dụng nhiều thơ ca, nó thể hiện phong cách cá nhân, phong cách dân tộc và thời đại, là một những thủ pháp đắc địa mà không nhà thơ, nhà văn nào có thể bỏ qua nó Khảo sát Trăng non thì ta khó mà kể hết được sự xuất hiện của thủ pháp này, hầu tất cả những bài thơ Trăng non đều có một lớp ẩn dụ đằng sau Những bài thơ này ta đọc vội vàng, đọc gấp gáp hay mang cắt nghĩa từng câu, từng từ của bài thơ để tìm ý nghĩa của nó được Tư Ấn Độ là tư phức tạp, suy ngẫm phải có quá trình mới Trang 10 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A Tên là một nhà tù, nơi người giam than khóc Mải mê xây tường, bao vây tất cả, dần dần tường đã vươn cao và bóng tối âm u, không nhìn thấy người thực của mình đâu nữa ( Bài 29 – Thơ Dâng) Tâm hồn trẻ thơ sáng, thánh thiện và hiền minh là tài sản quý giá đáng trân trọng và nâng niu Cũng với ý nghĩa tương tự bài thơ trên, bài Đất trích chúng ta lại thấy nhà thơ thể hiện bằng một hình ảnh ẩn dụ khác: Mẹ ơi, trời đã nhờ nhờ; không biết mấy giờ rồi Chơi mãi chả có gì vui, lại với mẹ Hôm thứ bảy, ngày lễ Mẹ ơi, hãy bỏ công việc đó, ngồi bên cửa sổ này và kể cho nghe chuyện sa mạc thần tiên … Khi mưa nặng hạt vỗ đều hàng giờ lá tre, và cửa sổ trượt lao xao trước từng gió, mẹ ơi, thích ngồi một mình phòng mẹ và nghe mẹ nói chuyện sa mạc thần tiên Mẹ ơi, sa mạc đó ở đâu, bờ biển nào, dưới chân đồi nào, nước của vị vua nào? Ở đó chẳng có bờ nào để chia ruộng, chẳng có lối mòn nào để chiều chiều người dân trở về làng, hay để người đàn bà mót củi rừng mang hàng chợ Sa mạc thần tiên chạy dài với vài dải cỏ vàng điểm cát, có riêng một cổ thụ đó cặp chim già khôn ngoan làm tổ (Đất trích - Trăng non) Bé muốn mẹ bỏ hết những lo toan, những chuyện thường ngày để có thể kể cho bé nghe câu chuyện về sa mạc thần tiên, một chốn mà bé nôn nao muốn biết về nó lại không rõ về nó mà chỉ có mẹ biết rõ, mẹ lại bận rộn với công việc hàng ngày nên bé năn nỉ mẹ hãy kể cho bé nghe để bé hết tò mò xem sa mạc đó ở đâu, bờ biển xa xôi nào hay ở dưới chân đồi nào, phạm vi lãnh thổ của vị vua nào Sa Trang 30 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A mạc thần tiên đó chính là giới vô tư, giải thoát cho người khỏi những lo âu, nơi đó mẹ sẽ nhàn nhã không phải làm gì cả, còn bé tha hồ đùa vui với những trò chơi yêu thích và tha hồ tưởng tượng mọi thứ theo ý muốn của mình điều này là tuyệt vời nhất, muốn thản thì hãy bé, cởi bỏ hết những ràng buộc không cần thiết, sống là phải tự theo ý muốn của mình mới gọi là sống Một chân lí đơn giản không phải cũng hiểu được, những người lớn trải qua năm sống cuộc đời này lại không minh mẫn sáng suốt trẻ thơ, họ tự ràng buộc mình vào những điều phù du, tranh giành, đấu đá để đem lại cho bản thân những điều lo toan Biểu tượng “sa mạc thần tiên” là biểu tượng cho những điều mà người mong muốn lại không có được vì những ham muốn đời thường Thế đấy, tất cả chỉ có được với tâm hồn sáng của trẻ thơ Tóm lại, Trăng non, Tagore sử dụng những hình ảnh ẩn dụ để chuyển tải thông điệp mà ông muốn nhắn gửi tới người đọc đó là sự tự tuyệt đối tâm hồn trẻ thơ, điều mà người lớn, những người sống tìm kiếm xa xôi lại rằng nó vô cùng gần gũi, không ở đâu xa Việc sử dụng những ẩn dụ để tạo liên tưởng đến một ý nghĩa triết lí sâu xa đã khắc sâu thêm một lần ý nghĩa của nó, nó mang tính triết lí lại ẩn dưới lớp vỏ ngây ngô rất trẻ thơ, rất đơn giản và sáng Sự liên tưởng được tạo bất ngờ và độc đáo, tạo một sự thích thú cho người đọc đã ngộ ý nghĩa của những biểu tượng mà nhà thơ tạo II.2.4 Tượng trưng Đến với những hình ảnh tượng trưng Trăng non ta tìm hiểu chúng thông qua những hình ảnh đã được nhà thơ lấy từ những hình ảnh thiên nhiên, tạo cho chúng nhiều ý nghĩa cả tập thơ Sau chúng ta tìm hiểu một số hình ảnh tượng trưng tập thơ và ý nghĩa của chúng đem lại việc thể hiện tâm hồn và giới trẻ thơ của Tagore Thứ nhất là hình ảnh “hoa” những bài thơ có xuất hiện hình ảnh của hoa Trường hoa, Hoa ChămPa, Những đóa nhài đầu tiên Từ xưa đến nay, hoa có một ý nghĩa đặc biệt đời sống người từ ngắm hoa đến đời sống tinh thần mà hoa mang lại cho người Thưởng thức hoa là một nghệ thuật và thưởng thức hoa là giải Trang 31 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A tỏa căng thẳng cho trí não, tâm hồn người Ngôn ngữ biểu tượng nói rằng: “bông hoa thường hiện một khuôn mặt hình mẫu gốc tâm hồn, một trung tâm tinh thần” Với thi nhân thì hoa lại càng đẹp và mang ý nghĩa đặc biệt hơn, hoa là hiện thân của vẻ đẹp khiết và tao nhã nhất, là ngôn ngữ không lời của tình yêu M Basho, thi hào vĩ đại của quần đảo hoa anh đào đã nhìn thấy ở loài hoa dại nazuna nhỏ bé một vẻ đẹp đơn giản và tao nhã Trong tâm hồn Basho, hoa là tặng vật của tình yêu, là kết tinh kì diệu của đất trời: Ơi đóa nazuna Đơi mắt tơi nhìn kĩ Bên hàng dậu nở hoa Hoa anh đào là biểu tượng của Nhật Bản, là loài hoa mang nhiều ý nghĩa nhất: Hoa anh đào Gợi bao niềm nhớ Những chuyện năm xưa (Hoa anh đào – thơ Haiku, Basho) Trong Trăng non của Tagore, hoa tượng trưng cho vẻ đẹp sáng của trẻ thơ, hoa khiết tâm hồn trẻ vậy Hoa cũng có đời sống riêng các bé: Khi mây dông ù ù và mưa hè rào rào đổ xuống Gió đông thổi tới lững thững dải đất hoang thổi kèn rặng tre Khi ấy, từng bầy hoa không biết từ đâu chợt nảy sinh, đến nhảy múa say vui thảm cỏ Mẹ ạ, thực bụng nghĩ rằng hoa học lòng đất Lớp của chúng kín cửa, và hoa nào muốn sân chơi sớm thì thầy giáo bắt đứng một xó Mùa mưa tới là kì nghỉ hè của chúng Trang 32 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A Cành chen rừng, lá xào xạc gió dại, sấm vỗ tay reo mừng, và những hoa ùa với áo hồng, vàng hay trắng toát Mẹ có biết không? Nhà chúng ở trời cùng với muôn Mẹ có thấy không, chúng hăm hở về trời xiết bao? Mẹ có biết tại chúng vội vã thế không? Hẳn là đoán được chúng giơ tay đón ai; chúng có mẹ có vậy (Trường hoa - Trăng non) Hoa là người bạn cùng trang lứa với bé, hoa cùng học hành, cùng vui chơi, cùng háo hức trở về bên mẹ Hoa cũng bé, cũng yêu thương mẹ hết mực, bé là đóa ChămPa tươi đẹp rất yêu mẹ: Giá hóa thành một đóa hoa ChămPa để chơi Và mọc một cành cao nọ Và reo cười đung đưa gió Và nhảy múa những lá non vừa mới nhú Thì mẹ nhận được không hở mẹ Mẹ gọi: be ơi, đâu rồi? Và cười thầm, lặng im không nói Con len len mở cánh cửa rình xem mẹ làm (Hoa ChămPa - Trăng non) Hoa cũng vui đùa bên mẹ, quấn quýt với mẹ bé vậy, bằng cái bóng nhỏ xíu của mình và mùi hương dịu ngọt của mình, bé đã đến bên mẹ một diện mạo mới: Khi tắm xong, tóc ướt xõa vai, mẹ qua bóng ChămPa để vào sân nhỏ cầu kinh Mẹ nhận thấy mùi thơm ngát Trang 33 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A mẹ có biết đâu rằng hương thơm ấy là từ bay đến Khi sau bữa cơm trưa, mẹ ngồi bên cửa sổ đọc bộ Ramayana Và bóng tỏa xuống tóc, xuống đầu gối mẹ Con rủ cái bóng nhỏ xíu của lên trang sách đúng vào nơi mẹ đọc Nhưng mẹ có đoán đó là cái bóng tí hon của mẹ hay không? Khi trời tối, với chiếc đèn tay, mẹ chuồng bò Con bất thình lình thả mình rơi xuống đất Và một lần nữa lại trở thành be yêu của mẹ (Hoa ChămPa - Trăng non) Như vậy Trăng non, hoa trở thành một hình ảnh tượng trưng, hoa là bé, bé là hoa, hoa và né có sinh mệnh, song hành, thân thiết cùng Bông hoa, đóa hoa, trường hoa, hay mùi hương của hoa đều là những hình ảnh gắn liền với bé, với tuổi thơ của bé, thể hiện tâm hồn bé, thể hiện cả tình mẫu tử thiêng liêng cao quý, với tập thơ người đọc nhận trẻ thơ chính là những đóa hoa đẹp nhất mà tạo hóa đã ban tặng cho người và những bà mẹ cuộc đời này Thứ hai là hình ảnh tượng trưng tạo từ hình ảnh thiên nhiên: biển, sông, mây, sóng Biển, sông, mây, sóng là những hiện tượng thiên nhiên có sức hấp dẫn mạnh mẽ với mỗi đứa trẻ Hình ảnh biển vô biên, rộng lớn, sông nước, mây trời bao la gợi lên lòng các bé niềm khao khát về một giới tự do, một không gian vui đùa thoải mái không có đường biên, không giới hạn Trong bài Trên bờ biển, Tagore đã thể hiện sự đối lập giữa tâm hồn vô tư của trẻ thơ với sự tính toán khó nhọc, lo toan của người lớn trước biển Biển cũng bé, biển cũng vô tư trước những tính toán của người: Bọn trẻ gặp bến bờ của những thế giới vô biên Trang 34 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A Bầu trời mênh mông đầu các em không động đậy … Bọn trẻ gặp bến bờ của những thế giới vô biên Cười reo nhảy múa … Biển trào lên với những trận cười giòn giã và soi những nụ cười bãi cát xanh xao Những sông gieo mầm chết chóc hát những bài ca vô nghĩa cho các em Chẳng khác nào một người mẹ hát ru đưa đẩy chiếc nôi nhỏ Biển đùa chơi với bọn trẻ và soi những nụ cười bãi cát xanh xao (Trên bờ biển - Trăng non) “Nụ cười của bờ biển” là hình ảnh tượng trưng cho sự hồn nhiên, sáng của trẻ thơ Hòa mình vào biển, trẻ tìm thấy được những niềm vui và có sự tự tuyệt đối Cũng hình ảnh biển, Mây và sóng, biển còn tượng trưng cho tình mẫu tử thiêng liêng Tình mẫu tử ấy bao la, rộng lớn và bất diệt muôn đời biển vậy: Con là sóng, mẹ là một bờ biển lạ lùng Con lăn, lăn mãi Và vỗ vào gối mẹ cười vang (Mây và sóng - Trăng non) Vốn là những hình ảnh thiên nhiên, được nhân hóa mây và sóng là hình ảnh tượng trưng cho niềm mơ ước của người: tự tuyệt đối và nguồn vui Với trẻ thơ thì nguồn vui đó chính là mẹ, ở đâu có mẹ là ở đó có nguồn vui và sự tự do, hạnh phúc Trang 35 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A vô biên Mẹ không chỉ là biển vô biên, là vũ trụ vĩnh hằng mà còn là điểm tựa yên bình của cả cuộc đời Trong bài thơ Bài hát của mẹ, hình ảnh tượng trưng là bài hát của mẹ, bài hát của mẹ bên con, che chở cho mọi sóng gió của cuộc đời, bài hát của mẹ là biểu hiện của tình mẫu tử bao la biển trời Bài hát của mẹ hay tấm lòng mẹ yêu là khúc ca muôn đời cất lên từ lọt lòng mẹ cho tới mẹ còn bên cạnh là khúc hát ấy vẫn vang lên Bài ca của mẹ không phải viết bằng những nốt nhạc bình thường mà là những nốt nhạc được cất lên từ máu trái tim mẹ, từ những giọt nước mắt sung sướng, hay lo lắng của mẹ dành cho Bài ấy không cảm nhận bằng bất thứ ngôn ngữ nào mà phải cảm nhận bằng cả trái tim, ngôn ngữ không lời: Bài hát của mẹ Ở đáy mắt Giúp nhìn xuyên suốt Vạn vật ở đời Khi tiếng mẹ lặng im Hòa vào cõi chết Bài hát của mẹ Cất cao trái tim Trẻ trung của đời (Bài hát của mẹ - Trăng non) Nhiều người cho rằng thơ Tagore khó hiểu ông sử dụng rất nhiều hình ảnh tượng trưng Muốn hiểu được những bài thơ của ông phải có một óc tưởng tượng và liên tưởng phong phú, phải hòa mình vào giới của trẻ thơ II.3 Ý nghĩa triết lý Với việc sử dụng những thủ pháp: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, và tượng trưng, Tagore đã tạo những trường liên tưởng độc đáo Tất cả khắc họa và tô đậm thêm Trang 36 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A giới tâm hồn trẻ thơ Một giới toàn bích không tì vết, giới mà người lớn chỉ có thể cảm nhận được không bao giờ chạm vào và có được Bên cạnh đó, việc sử dụng những thủ pháp nghệ thuật tạo sự liên tưởng ấy nhà thơ còn thông qua đó gửi gắm những triết lí về cuộc sống, về người và cuộc đời này thông qua ngôn ngữ trẻ thơ và đậm chất trẻ thơ II.3.1 Về thiên nhiên Trong Trăng non, những hiện tượng thiên nhiên được nhân hóa có tính cách, phẩm chất người, cũng sống, lao động và học tập các bé của chúng ta, thông qua hình ảnh đó Tagore muốn thể hiện sự bình đẳng, hòa nhập cao nhất giữa người với thiên nhiên Thể hiện tình yêu thiên nhiên bất tận, muốn cho tâm hồn thản và yên tĩnh thì chỉ có cách tìm về với cội nguồn thiên nhiên, với mẹ thiên nhiên vô tư và thánh thiện tâm hồn trẻ thơ Thiên nhiên tươi đẹp được thể hiện, tạo những sự liên tưởng thể hiện một ý nghĩa: cuộc sống là nguồn vui vì tất cả hương thơm, mật ngọt, màu sắc, âm nhạc và tình yêu mà đất trời sinh là để ban tặng cho người: Khi mẹ mang cho những đồ chơi nhiều sắc màu Khi mẹ hát cho nhảy múa Mẹ mới hiểu vì có nhạc cành lá Và vì nước lại gửi những bản đồng ca Cho lòng đất lắng nghe Vâng, mẹ đưa những của ngọt vào bàn tay ham hố của Mẹ hiểu vì cái cốc của hoa có mật và vì trái chứa đầy vị ngọt bên (Bao giờ và vì - Trăng non) Thiên nhiên giới trẻ thơ là biểu tượng vĩnh hằng song hành cùng trẻ thơ Thiên nhiên với những sắc màu của nó đã đem đến cho trẻ thơ cái nhìn mộng tưởng tươi đẹp về cuộc sống Trang 37 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A Qua tập thơ Tagore cũng muốn nói với người đọc rằng: thiên đường trần gian là mãi mãi, chỉ có trần gian tươi đẹp, căng tràn nhựa sống mới là thiên đường Thiên đường là thực tại mặt đất không phải là một cõi hư vô ảo mộng xa xôi nào đó II.3.2 Về người, cuộc đời Hạnh phúc không ở đâu xa, không cần tìm kiếm xa xôi mà hạnh phúc ở cạnh ta: chỉ cần có mẹ và có thì đó đã là hạnh phúc cao quý nhất rồi Tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý và sâu đậm nhất Có từ đầu tới cuối nhân cách người Và là mối quan hệ được cảm nhận bằng trái tim không cần lời nói Mẹ chính là thiên đường quý giá nhất Nhà thơ cũng thông qua đó mà thể hiện một giới trẻ thơ hiền minh, sáng, thuần khiết, thánh thiện, trung thực, khác xa với cái giới cạnh tranh của người lớn vì đồng tiền, quyền lực và sắc đẹp Đồng thời Tagore cũng đưa quan điểm giáo dục tiến bộ, phù hợp: Muốn giáo dục trẻ thơ thì phải yêu thương và khoan dung, cũng là sự tiếp nối truyền thống giáo dục của dân tộc Ấn Độ: Anh làm hiểu được nó đáng quý đến chừng nào, anh muốn đặt lên bàn cân những nết hay và tật xấu của nó Khi phải trừng phạt nó thì nó lại càng trở nên một phần của bản thân Và làm cho nó khóc thì lòng khóc cùng với nó Chỉ mới có quyền rầy la và trừng phạt Bởi vì thương thì người đó mới có quyền trừng phạt (Người phán xử - Trăng non) Trang 38 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A Không phải chỉ yêu thương và khoan dung mà còn phải tôn trọng và tế nhị Với trẻ thơ thì cái gì của tuổi thơ là mãi mãi Không phải theo cách nhìn của người lớn thì đó là những thứ vớ vẩn thuộc về trẻ con, mà cái giới ấy phải được tôn trọng những gì mà người lớn đã trải qua: Nếu mọi người biết được Cung điện vua của ở đâu Chắc nó tan biến vào không trung Mái cung điện bằng vàng Tường cung điện bằng bạc Có bảy sân chầu Hoàng hậu sống đó Đeo ngọc quý của bảy vương quốc Con mách thầm với mẹ Cung điện vua của Ở sau nhà ta đó Cạnh những chậu cảnh Nàng công chúa nằm ngủ bờ xa Cách bảy biển khó vượt qua Nàng đeo vòng cổ tay Đeo ngọc trai tai Tóc nàng dài chấm đất Khi chạm khẽ chiếc gậy thần Nàng tỉnh giấc và nở nụ cười ngà ngọc (Xứ sở thần tiên - Trăng non) Khi cái lớn lên tách khỏi cha mẹ thì chúng có bổn phận của chúng Chúng có trò chơi riêng và bạn bè của chúng vì cái không có thì giờ tưởng nhớ đến cha mẹ thì cũng chẳng có gì đáng trách, đừng dùng của cải, tiền bạc mua chuộc Trang 39 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A chúng, mà phải dùng tình thương bao la, lòng khoan dung độ lượng Thái độ làm cha mẹ lúc đó phải ngọn núi đứng nhìn dòng sông chảy: Đời của còn trẻ Đường của còn dài Và mối tình ta mang đến cho con uống một ngụm Rồi bỏ chúng ta mà quay lưng thẳng Con có những trò chơi và bè bạn của Nếu không có thì giờ tưởng nhớ đến ta thì chẳng có gì đáng trách Còn chúng ta, tất nhiên, tuổi già chúng ta có đủ thời giờ nhàn rỗi để đếm những ngày đã trôi qua và để ôm ấp lòng ta, những thứ mà tay ta đã mất mãi mãi Dòng sông vừa chảy xiết vừa ca và đập tan hết những thứ gì ngăn cản Nhưng núi thì ở lại, nhớ mong và nhìn theo dòng sông với tấm lòng trìu mến (Món quà - Trăng non) Cuối cùng thông qua sự đối lập giữa giới trẻ thơ sáng, thánh thiện với giới người lớn đầy tranh đua, nhà thơ muốn thể hiện lời khuyên dành cho người: hãy sống yên bình, tận hưởng giới hòa bình, ấm no, người hãy yêu quý nhau, đừng vì những thứ vật chất phù du mà phải tranh chấp, đấu đá Hãy sống trẻ thơ, cuộc sống là thiên đường trần gian: Các em không biết bơi Trang 40 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A Cũng không biết làm thế nào bủa lưới Những người tìm ngọc Thì lặn xuống mò ngọc trai Còn những người lái buôn Giong thuyền của họ Trong đó thì các em Các em nhặt những viên đá cuội Rồi lại nem Các em không tìm những kho vàng giấu kín, Các em không biết bủa lưới thế nào (Trên bờ biển - Trăng non) Cũng thông qua điều này nhà thơ thiên tài gửi gắm một thông điệp cao quý nhất: mỗi người hãy giữ lòng yêu cuộc sống và tin tưởng vào cuộc đời tươi đẹp này Trang 41 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A III Kết luận Với Trăng non, Tagore từ một nhà thơ trở thành một nhà tâm lí học với sự am hiểu tâm lí trẻ thơ một cách sâu sắc, đồng thời nhà thơ cũng trở thành một nhà giáo dục với những quan điểm giáo dục trẻ thơ tiếp nối từ truyền thống của dân tộc Ấn Độ từ bao hệ qua vẫn đúng đắn, và mở rộng thêm bằng những quan điểm triết lí sâu sắc của chính nhà thơ Bằng việc sử dụng những thủ pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng, Tagore đã tạo những liên tưởng độc đáo, thú vị, đậm chất trẻ thơ tập thơ dành cho trẻ em này Cũng chính qua đó mà nhà thơ thể hiện dụng ý nghệ thuật cũng tư tưởng của mình Với Trăng non, hình ảnh thiên nhiên đẹp bao giờ hết, thiên nhiên tượng trưng nhiều ý nghĩa được mở rộng với những liên tưởng, hình ảnh so sánh độc đáo Với những hình tượng tạo từ những hình ảnh gốc là những hình ảnh thiên nhiên Tagore đã thể hiện thành công tâm hồn thuần khiết, thánh thiện của trẻ thơ, trẻ cũng tự nhiên, sáng và đáng quý trọng thiên nhiên rộng lớn, cung cấp nguồn sống cho người Không chỉ thế, với những hình ảnh liên tưởng nhà thơ đã thành công việc khắc họa, tô đậm tình mẫu tử thiêng liêng, sâu đậm và cao quý không gì chia cắt được Có thể nói so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng được nhà thơ vận dụng tập thơ này một cách sáng tạo đã đem đến cho người đọc những cảm nhận mới mẻ về giới trẻ thơ, cũng về những vấn đề triết lí: người, cuộc sống và thể hiện quan điểm triết lí riêng lớn nhất của Tagore là: hòa nhập vào thiên nhiên tươi đẹp, tâm hồn trẻ thơ đạt tới sự hiền minh Đồng thời cũng từ những trường liên tưởng đặc sắc đó mà hình ảnh Con người – Thượng Đế của Tagore đã được tái hiện và khẳng định lại qua hình ảnh đứa con, vị “chúa đời” của mẹ Với Tagore, tâm hồn thuần khiết của trẻ thơ và tình mẫu tử thiêng liêng cao quý là cội nguồn đem đến sự thánh thiện cho giới này Với Trăng non, Tagore là nhà thơ của nhi đồng và không có thể phủ nhận tài nghệ thuật của ông được, với những đóng góp của mình ông hoàn toàn xứng Trang 42 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A đáng nhận giải Nobel cho tất cả những sáng tạo nghệ thuật cuộc đời ông ông chỉ với Thơ Dâng “Không có một nhà thơ Châu Âu nào kể từ Goethe qua đời vào năm 1832 sánh nổi với Tagore tinh thần nhân văn cao cả, tâm hồn vĩ đại hồn nhiên và sự trầm lặng cổ điển.” ( Nhận xét của Pir Hallstrom) Trang 43 Những trường liên tưởng Trăng non SVTH: Bùi Thị Hồng – SP Văn 3A IV Tài liệu tham khảo  Lưu Đức Trung 2009 Văn học Ấn Độ Hà Nội: NXB Giáo Dục  Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi 2006 Từ điển thuật ngữ văn học Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Giáo Dục  Lưu Đức Trung (tuyển chọn, nhiều người dịch) 2004 Rabindranat Tagore – Tuyển tập tác phẩm, tập Hà Nội: NXB Lao Động - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây  Lê Nguyên Cẩn (chủ biên) – Nguyễn Thị Mai Liên 2006 Tác gia, tác phẩm văn học nước ngoài nhà trường: R Tagore Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm  Nguyễn An Thụy 2007 Thế giới trẻ thơ Trăng non – luận án thạc sĩ văn học – chuyên ngành văn học nước ngoài Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trang 44 ... tất cả những bài thơ Trăng non đều có một lớp ẩn dụ đằng sau Những bài thơ này ta đọc vội vàng, đọc gấp gáp hay mang cắt nghĩa từng câu, từng từ của bài thơ để tìm... cõi chết Bài hát của mẹ Cất cao trái tim Trẻ trung của đời (Bài hát của mẹ - Trăng non) Với một chuỗi những so sánh liên tiếp được mở rộng bình diện toàn bài thơ, nhà... số lượng lớn những bài thơ của tập Trăng non, hầu bài thơ nào cũng có hai tầng nghĩa, một cách hiểu đơn giản nhất của thủ pháp ẩn dụ Đến với những bài thơ Trăng non, người

Ngày đăng: 26/11/2018, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • I. Lý do chọn đề tài

  • II. Nội dung chính

    • II.1. Hệ thống những thủ pháp nghệ thuật được sử dụng nhằm tạo ra những liên tưởng độc đáo trong Trăng non

      • II.1.1. So sánh

      • II.1.2. Nhân hóa

      • II.1.3. Ẩn dụ

      • II.1.4. Liên tưởng tạo ra bằng những hình ảnh tượng trưng

      • II.2. Hình thức thể hiện

        • II.2.1. So sánh

        • II.2.2. Nhân hóa

        • II.2.3. Ẩn dụ

        • II.2.4. Tượng trưng

        • II.3. Ý nghĩa triết lý

          • II.3.1. Về thiên nhiên

          • II.3.2. Về con người, cuộc đời

          • III. Kết luận

          • IV. Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan