Bài Tập Lớn công nghệ Tự động hóa sử dụng S7-200 Phân Phôi Tự Động CÓ CHƯƠNG TRÌNH

50 224 0
Bài Tập Lớn công nghệ Tự động hóa sử dụng S7-200 Phân Phôi Tự Động  CÓ CHƯƠNG TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấp phôi là quá trình chuyển phôi từ phễu chứa phôi qua máng dẫn và một số bộ phận khác tới vò trí gia công sao cho đúng phương và chiều khi gá đặt. Đây là một công việc chiếm khá nhiều thời gian (cấp phôi thuộc thời gian phụ) và nặng nhọc đối với các loại phôi có trọng lượng lớn, cồng kềnh. Những phôi nhỏ, nhẹ nhưng thời gian gia công cơ bản ít, việc cấp phôi cứ xảy ra thường xuyên tạo sự mệt mỏi, nhàm chán cho công nhân. Nhằm mục đích giảm tổn thất về thời gian và cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân. Người ta khi thiết kế máy buộc phải nghó đến cấp phôi tự động. Hệ thống cấp phôi tự động sẽ cung cấp đầy đủ phôi cho quá trình gia công theo đúng nhòp sản xuất mà không cần sự tác động trực tiếp của con người chính vì thế nó có ý nghóa to lớn sau: - Nhờ có hệ thống cấp phôi tự động mà máy bán tự động trở thành tự động. Dây chuyền sản xuất trở thành đường dây tự động. - Cấp phôi tự động mang lại hiệu quả kinh tế to lớn nhờ giảm tổn thất về thời gian. - Cấp phôi tự động cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, đặc biệt trong môi trường nhiệt độ cao, độc hại, phôi có trọng lượng lớn Với ý nghóa đó, các kỹ sư cơ khí chế tạo phải có khả năng thiết kế chế tạo các hệ thống cấp phôi tự động cho máy công cụ, đồng thời mở rộng các kiến thức này để thiết chế tạo hệ thống cấp liệu cho các máy đóng gói, thiết bò lắp ráp Dựa vào dạng phôi người ta có thể chia ra 3 hệ thống cấp phôi chính: - Hệ thống cấp phôi cuộn; - Hệ thống cấp phôi dạng thanh; - Hệ thống cấp phôi rời từng chiếc.

Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Tự động hóa q trình sản xuất GVHD Thầy: LỜI NĨI ĐẦU Trong thời gian làm tập lớn môn Tự động hóa q trình sản xuất giúp em nhiều để tổng hợp tất kiến thức học lớp để giải vấn đề đặt Trong khoảng thời gian chưa đầy tháng học lớp dạy dỗ nhiệt tình thầy giáo mà em hồn thành tập lớn Với em lần thử sức chặng đường gian lao mà phải tiếp bước sau Em xin cảm ơn thầy truyền đạt nhiệt tình cho em kiến thức khoa học kỹ thuật để em hồn thành tốt tập Trong q trình làm tập lớn thời gian ngắn mà kiến thức cơng nghệ Tự động hóa nhiều hạn chế nên em làm phần nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên em mong đóng góp giúp đỡ thầy mơn để làm em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Em xin chúc thầy cô mạnh khỏe Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Tự động hóa q trình sản xuất GVHD Thầy: CHƯƠNG I: CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG Ý nghĩa phân loại 1.1 Ý nghóa phân loại cấp phơi tự động Cấp phơi q trình chuyển phơi từ phễu chứa phôi qua máng dẫn số phận khác tới vò trí gia cơng cho phương chiều gá đặt Đây công việc chiếm nhiều thời gian (cấp phôi thuộc thời gian phụ) nặng nhọc loại phôi có trọng lượng lớn, cồng kềnh Những phơi nhỏ, nhẹ thời gian gia cơng ít, việc cấp phôi xảy thường xuyên tạo mệt mỏi, nhàm chán cho cơng nhân Nhằm mục đích giảm tổn thất thời gian cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân Người ta thiết kế máy buộc phải nghó đến cấp phơi tự động Hệ thống cấp phôi tự động cung cấp đầy đủ phôi cho q trình gia cơng theo nhòp sản xuất mà không cần tác động trực tiếp người có ý nghóa to lớn sau: - Nhờ có hệ thống cấp phơi tự động mà máy bán tự động trở thành tự động Dây chuyền sản xuất trở thành đường dây tự động - Cấp phôi tự động mang lại hiệu kinh tế to lớn nhờ giảm tổn thất thời gian - Cấp phôi tự động cải thiện điều kiện làm việc công nhân, đặc biệt môi trường nhiệt độ cao, độc hại, phơi có trọng lượng lớn Với ý nghóa đó, kỹ sư khí chế tạo phải có khả thiết kế chế tạo hệ thống cấp phôi tự động cho máy công cụ, đồng thời mở rộng kiến thức để thiết chế tạo hệ thống cấp liệu cho máy đóng gói, thiết bò lắp ráp Dựa vào dạng phơi người ta chia hệ thống cấp phơi chính: - Hệ thống cấp phôi cuộn; - Hệ thống cấp phôi dạng thanh; - Hệ thống cấp phôi rời Hệ thống cấp phôi cuộn Phôi cuộn dây thép tròn có đường kính nhỏ thép mỏng cuộn tròn vào lõi Mỗi lần gia công phải kéo nắn thẳng để đưa tới vị trí gia cơng Hệ thống bao gồm phận: nắn thẳng phôi; phận kéo phôi; phận kẹp phơi Nắn thẳng phơi cách kéo dây thép qua dãy chốt lăn đặt so le Kéo phơi dùng chốt tì lò xo dùng chấu kẹp với bánh - Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Tự động hóa q trình sản xuất GVHD Thầy: Kẹp phôi thường dùng kẹp có khối V tạo lực kẹp cam lò xo nén Điển hình hệ thống cấp phơi cuộn tham khảo máy dập đinh đóng gỗ *PHÂN LOẠI PHƠI CUỘN -phơi cuộn dạng dây (hình ảnh) -phơi cuộn dạng tấm(hình ảnh) -Ngun lí cấp phơi cuộn: Gồm phận +bộ phận nắn thẳng +bộ phận kéo phôi Bộ phận kéo phôi kéo phôi từ tang chứa phôi qua phận nắn thẳng để làm phẳng phôi kéo phôi qua phần máy gia cơng Tự động hóa cấp phơi đống vụn dạng lỏng *ĐẶC ĐIỂM : phôi dạng đống vụn thường phơi dạng bột với kích thước hạt khac trọng lượng khác nhau.Phôi dạng đống thường sử dụng xi lô, phễu để định hướng, hệ thống cấp phơi đống thường sử dụng cho q trình định lượng bao gói Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Tự động hóa q trình sản xuất GVHD Thầy: -Phơi liệu dạng lỏng có đặc điểm ướt, sóng sánh q trình vận chuyển Hệ thống cấp phơi dạng lỏng thường định lượng thể tích bao gói, ứng dụng ngành cơng nghiệp giải khát hóa chất… *PHÂN LOẠI: -Dạng đống xi măng, thức ăn gia súc công nghiệp -Dạng lỏng Bia,Rượu, nước giải khát… Hệ thống cấp phôi rời 4.1 Hệ thống cấp phôi rời Phân loại Trong sản xuất khí, phơi rời chiếm số lượng lớn đa dạng Để tiện cho việc cấp phơi, chia phơi rời thành loại chủ yếu : - Chi tiết có trọng lượng lớn không quay lúc gia công loại hộp, thân, Loại có khối lượng gia cơng nhiều, có nhiều bề mặt phải gia cơng thời gian cung cấp ngắn so với tổng thời gian gia công Hơn chi tiết thường trải qua nhiều vò trí gia cơng, máy máy tổ hợp, nhiều máy khác máy chuyên dùng - Chi tiết có trọng lượng lớn quay gia cơng, loại trục, trục máy tiện, phay, trục hộp số lớn, trục khuỷu.v.v Các trục có thời gian gia cơng dài phải trải qua nhiều bước nhiều vò trí gia cơng khác Vì cấp phơi hai dạng khơng dùng phễu hay ổ chứa mà phải dùng vò trí chờ hay hệ thống dự trữ phơi, sau nhờ băng tải ROBOT - Các chi tiết nhỏ, vừa: loại chi tiết đa dạng phong phú, nhiên phân thành hai nhóm: Thứ loại có hình dáng đơn giản, nhóm phần lớn chi tiết tiêu chuẩn : bulông, đai ốc, chốt trụ, côn, bánh loại nhỏ, bi đũa, bi cầu, bạc trụ, loại trục nhỏ có bậc trơn, vit xẻ rãnh Nhóm thứ hai chi tiết có hình dáng phức tạp số loại bạc phức tạp, chi tiết dạng nhỏ, đẩy cong không gian ba chiều, van nước, van * Nhóm thứ ta dễ dàng cấp phơi tự động phễu máng dẫn Ở nhóm thứ hai thường phải cấp phôi loại ổ cấp phôi bán tự động Một số chi tiết cải tạo hình dáng đồ gá phụ để dễ cấp phôi tự động Ở chương chủ yếu ta nghiên cứu hệ thống cấp phơi chi tiết nhỏ có hình dáng đơn giản vừa nêu Các chi tiết loại thường có số lượng nhiều Trong máy công cụ hay máy công tác số lượng hộp hay trục vài ba cái, chi tiết ốc, vít, vòng bi, chốt lên tới hàng trăm Mặt khác chi tiết tiêu chuẩn Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Tự động hóa q trình sản xuất GVHD Thầy: có khối lượng gia cơng khơng nhiều Tỷ lệ thời gian cấp phôi thời gian t0 cao Vì thiết kế chế tạo hệ thống cấp phơi loại cách hồn chỉnh tăng suất đáng kể Đồng thời trình bày mặt nguyên tắc phương pháp cấp phôi chi tiết lớn kể Cấu tạo chung hệ thống tự động cấp phôi rời Một hệ thống cấp phơi tự động hồn chỉnh phải thỏa mãn u cầu sau: - Dự trữ đủ số lượng phôi theo u cầu gia cơng máy, nghóa suất hệ thống cấp phôi phải phù hợp với suất máy - Đảm bảo cho phơi có vò trí hồn tồn xác đònh khơng gian trước đưa vào vùng gia công - Vận chuyển phôi vào vò trí gia cơng theo nhòp máy u cầu - Đảm bảo phơi khơng bò hư hỏng trình vận chuyển Để thỏa mãn yêu cầu đề ra, hệ thống cấp phôi tự động thường có cấu sau đây: - Cơ cấu chứa phôi ( phễu ổ chứa phôi ) - Cơ cấu đònh hướng phơi - Cơ cấu vận chuyển phôi ( máng dẫn phôi ) - Cơ cấu chia phôi - Cơ cấu giảm tốc độ phôi - Cơ cấu ngăn đưa phôi - Cơ cấu đẩy phôi khỏi vò trí đònh vò Trong cấp phơi người ta dùng hai thuật ngữ để hai mức độ tự động khác nhau, là: ổ cấp phơi phễu cấp phôi: + Ổ cấp phôi dùng để hệ thống cấp phơi bán tự động, nghóa xếp phơi vào ổ ta phải đònh hướng chúng tay + Phễu cấp phôi dùng để hệ thống cấp phơi hồn tồn tự động Phơi đổ vào phễu vò trí bất kỳ, cấu đònh hướng phễu cho phép phôi hướng vào vùng gia cơng Sau ta tìm hiểu cách tổng quát hệ thống cấp phôi tự động, nhiệm vụ cấu hệ thống Tuy nhiên tùy thuộc vào đặc điểm loại phôi mà ta lựa chọn hệ thống cấp phôi cho đơn giản phận nhất, khơng thiết phải có đầy đủ cấu Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Tự động hóa q trình sản xuất GVHD Thầy: Hình 3.3:Cấu tạo hệ thống cấp phơi rời Hình 3.3 ví dụ hệ thống cấp phơi tự động chi tiết trụ có trục đối xứng với tỉ lệ : L / D > Phôi đổ lộn xộn vào phễu 1, cấu chiếm giữ đưa phơi lên vò trí máng dẫn Những phơi có trục tâm nằm ngang lăn vào máng 4, phơi nghiêng thẳng đứng bò cấu gạt trở lại vào phễu Trong trình lăn máng nghiêng phôi giảm tốc độ nhờ cấu 5, tới cuối máng cấu đưa ngăn phơi giữ phơi lại chờ nhòp gia cơng Khi hết chu kỳ, bắt đầu chu kỳ cấu đẩy phôi đẩy phôi vào cấu kẹp 10, lúc máy bắt đầu gia công Khi gia công xong cấu đẩy phôi khỏi cấu kẹp rơi xuống Như chu kỳ gia công tự động kết thúc Để truyền động cho hệ thống cấp phôi, sử dụng động riêng xích truyền động từ máy công cụ 4.2 Vấn đề định hướng phơi rời Trong q trình tự động cấp phơi rời, đònh hướng phơi vấn đề quan trọng khó khăn Hình dáng, kích thước, trọng lượng phơi đònh khả tự đònh hướng đònh phương pháp đònh hướng hệ thống cấp phôi Những chi tiết đơn giản thường chia thành loại : - Loại phôi có hai trục đối xứng trở lên (hình 3.4a,b) - Loại phơi có trục đối xứng (hình 3.4c,d) Loại phơi có hai trục đối xứng trở lên cần đònh Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Tự động hóa q trình sản xuất GVHD Thầy: hướng lần, loại phơi có trục đối xứng thường phải đònh hướng hai lần đònh hướng kép Ví dụ : Hình 3.4 a) b) có trục tâm có trục đối xứng nữa, việc đònh hướng đơn giản cho trục tâm nằm ngang hay thẳng đứng Trong q trình phơi vận chuyển, chi tiết a) có vị trí ổn định khó bị thay đổi trục tâm nằm ngang, chi tiết b) ổn định trục tâm thẳng đứng Ở hình 3.4c) d) chi tiết có trục đối xứng, việc đònh hướng Hình 3.4 Một số dạng chi tiết phân chia thành bước sau: - Bước : định cho trục tâm vò trí nằm ngang hay thẳng đứng - Bước : định cho đầu lớn hay đầu nhỏ vào vùng gia công trước Hai bước định hướng nối tiếp nhau, bước tiến hành trước bước Tuy nhiên có lúc bước đònh hướng đồng thời cấu Tùy thuộc vào loại phơi để chọn phương pháp đònh hướng sau: ♦ Định hướng tay: chi tiết trụ dài (L/D từ đến 10), chi tiết trụ có L/D xấp xỉ , chi tiết khó đònh hướng tự động ♦ Định hướng tự động hai bước phễu kết hợp phễu máng dẫn ♦ Định hướng tự lựa: Để cho việc thiết kế hệ thống cấp phôi tự lựa dễ dàng, việc định hướng phôi thường tuân thủ số nguyên tắc sau: - Cơ cấu định hướng phải tạo điều kiện cho phôi tự nhận lấy vò trí ổn đònh tự nhiên trình chuyển động - Tìm cách thu nhận lấy phơi có vị trí gạt bỏ sửa chữa lại vị trí phơi sai u cầu - Những phơi bò gạt bỏ phải vận chuyển ngược phễu cấp phôi - Nếu cấu định hướng có độ tin cậy khơng cao phải bố trí vài ba cấu đường vận chuyển phôi Hệ thống cấp phôi Các loại phơi dài từ 1÷5m nắn thẳng, tròn vng; có độ xác cao độ bóng tốt Những phơi thường qua kéo nguội mài vô tâm Ta gọi loại phôi thép tự động dùng cho máy tự động có hệ thống kẹp phơi xác Cấp phơi loại có hai phương pháp: - Dùng tải trọng để đẩy phơi tới cữ chắn, lúc chấu kẹp điều khiển cam phương pháp khác có nhiệm vụ kẹp phơi lại để gia cơng Có khơng cần dùng đối trọng mà người ta đặt máng dốc nhờ trọng lượng mà phôi tự trượt máng Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Tự động hóa q trình sản xuất GVHD Thầy: - Dùng chấu phóng để phóng phơi, cấu gồm hai phận chấu kẹp chấu phóng Hai chấu điều khiển cam thùng (hình 3.2) Để cấp kẹp phơi máy tự động, người ta sử dụng chấu kẹp đàn hồi chuyên dùng Tồn số phương pháp cấp phôi sau: a) Cấp phôi qua lỗ trục chấu kẹp đàn hồi, chấu kẹp đàn hồi chêm chấu chêm, cấu đẩy nhờ trọng lực (quả nâng, xilanh thủy khí ); lăn ma sát phía sau trục chính; nhờ trọng lượng thân lăn phôi gia công đặt nằm nghiêng thẳng đứng b) Cấp phơi bên ngồi trục nhờ tay máy, mâm cặp kéo dài, bàn dao có dịch chuyển dọc Một số nguyên lý kết cấu điển hình chấu kẹp đàn hồi trình bày hình 3.1 Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý cấp phôi Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Tự động hóa q trình sản xuất GVHD Thầy: a) Cấp phôi cho máy tiện định hình b) Cấp phơi cho máy tiện dọc Hình 3.2 Trình bày số dạng cấp phơi máy tiện tự động ngang dọc trục, hình 3.2c hệ thống cấpHình phơi nhờ khí nén thủy lực 3.2a Hình 3.2b 1-Gối tựa cam đẩy 2-Gối tựa cam kẹp 3-Trục 4-Chấu kẹp đàn hồi 5- Bàn dao 6- Cam điều khiển bàn dao 7- Dao cắt 8- Bàn dao 9- Phôi 1- Bàn trượt 2- Chấu kẹp đàn hồi 3- Bàn dao 4- Bàn dao đòn cân 5- Cam điều khiển bàn dao 6- Cam điều khiển chấu đẩy phôi Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Tự động hóa q trình sản xuất GVHD Thầy: CHƯƠNG II: TÍNH TỐN HỆ THỐNG CẤP PHƠI Chọn kiêu cấp phơi ngun lý làm việc Phân tích: Phơi trụ đặc vật liệu kim loại có đặc điểm: phơi trụ nên có tính đối xứng, vật liệu kim loại nên nặng Với chi tiết kiểu thích hợp với cấp phôi dạng phễu hiệu suất 90% Ưu điểm phương pháp cấp phôi dạng phễu: Phễu đảm bảo lượng dự trữ phôi cần thiết để máy làm việc lâu dài đưa phôi vào cấu định hướng 10 Hình 4.7 Truy cập theo word Theo Double Word: tên miền + D + địa Word cao Double Word VD0, QD2, ID1, … (VD0 = VW0 VW2 = VB0 VB1 VB2 VB3) Hình 4.8 Truy cập theo Double word 3.3 Cấu trúc chương trình S7-200 Có thể lập trình cho S7 – 200 cách sử dụng phần mềm sau đây: - STEP – Micro/DOS - STEP – Micro/WIN Những phần mềm cài đặt máy lập trình họ PG7xx máy tính cá nhân (PC) Các chương trình cho S7 – 200 phải có cấu trúc bao gồm chương trình (Main Program) sau đến chương trình chương trình xử lý ngắt sau đây: 3.3.1 3.3.2 3.3.3 Chương trình kết thúc lệnh kết thúc chương trình (MEND) Chương trình phận chương trình Các chương trình phải viết sau lệnh kết thúc chương trình chính, lệnh MEND Các chương trình xử lý ngắt phận chương trình Nếu cần sử dụng chương trình xử lý ngắt phải viết sau lệnh kết thúc chương trình MEND Các chương trình nhóm lại thành nhóm sau chương trình Sau đến chương trình xử lý ngắt Bằng cách viết vậy, cấu trúc chương trình rõ ràng thuận tiện việc đọc chương trình sau Có thể tự trộn lẫn chương trình chương trình xử lý ngắt phía sau chương trình Main Program Thực vòng qt SBR Thực Chương trình thứ chương trình gọi SBR n Chương trình thứ n+1 RET INT Chương trình xử lý ngắt thứ INT n Chương trình xử lý ngắt thứ n+1 Thực có tín hiệu báo ngắt Nguyên lý hoạt động PLC thực chương trình theo chu trình lặp Mỗi vòng lặp gọi vòng quét (Scan) Mỗi vòng quét bắt đầu gian đoạn đọc liệu từ cổng vào vùng đệm ảo, giai đoạn thực chương trình Trong vòng qt, chương trình thực lệnh kết thúc lệnh kết thúc (MEND) Sau giai đoạn thực chương trình giai đoạn truyền thơng nội kiểm tra lỗi Vòng quét kết thúc giai đoạn chuyển nội dung đệm ảo tới cổng  Nhập liệu từ ngoại vi vào đệm ảo  Thực chương trình Truyền thông tự kiểm tra lỗi Chuyển liệu từ đệm ảo ngoại vi Hình 4.9: Chương trình thực theo vòng qt (Scan) Như vậy, thời điểm thực lệnh vào/ra, thông thường lệnh không làm việc mà thông qua đệm ảo cổng vùng nhớ tham số Việc truyền thông đệm ảo với ngoại vi giai đoạn CPU quản lý Khi gặp lệnh vào/ra hệ thống cho dừng cơng việc khác, chương trình xử lý ngắt, để thực lệnh cách trực tiếp với cổng vào/ra Nếu sử dụng chế độ xử lý ngắt, chương trình tương ứng với tín hiệu ngắt soạn thảo cài đặt phận chương trình Chương trình xử lý ngắt thực vòng quét xuất tín hiệu báo ngắt xảy điểm vòng quét Thường việc thực thi vòng quét xảy với thời gian ngắn, vòng qt đơn (Single Scan) có thời gian thực từ 1ms tới 100ms Việc thực chu kỳ quét dài hay ngắn phụ thuộc vào độ dài chương trình mức độ giao tiếp PLC với thiết bị ngoại vi (màn hình hiển thị…) Vi xử lý đọc tín hiệu ngõ vào tín hiệu tác động với khoảng thời gian lớn chu kỳ quét vi xử lý coi khơng có tín hiệu Tuy nhiên thực tế sản xuất, thường hệ thống chấp hành “là hệ thống khí nên có tốc độ qt đáp ứng chức dây chuyền sản xuất Để khắc phục thời gian quét dài, ảnh hưởng đến chu trình sản xuất nhà thiết kế thiết kế hệ thống PLC cập nhật tức thời, hệ thống thường áp dụng cho PLC lớn có số lượng I/O nhiều, truy cập xử lý lượng thông tin lớn Ngơn ngữ lập trình Ngơn ngữ lập trình cách sử dụng lệnh để viết chương trình cho PLC Có vấn đề cần quan tâm viết chương trình cho PLC S7200: o Chọn loại tập lệnh nào: SIMATIC hay IEC o Chọn ngơn ngữ lập trình nào: STL, LAD, FBD SIMATIC IEC STL Không sử dụng LAD LAD FBD FBD Cách lập trình cho S7-200 nói riêng cho PLC Siemens nói chung dựa ba phương pháp lập trình bản: Phương pháp hình thang (Ladder Logic viết tắt LAD) phương pháp liệt kê lệnh (Statement List viết tắt STL), phương pháp hình khối FBD (Function Block Diagram) Nếu chương trình viết theo kiểu LAD, thiết bị lập trình tự tạo chương trình theo kiểu STL FBD tương ứng Nhưng ngược lại chương trình viết theo kiểu STL chuyển sang LAD hay FBD a.Phương pháp LADDER LAD ngơn ngữ lập trình đồ họa Những thành phần dùng LAD tương ứng với thành phần bảng điều khiển Rơle Trong chương trình LAD phần tử dùng để biểu diễn lệnh logic sau: Tiếp điểm: biểu tượng (Symbol) mô tả tiếp điểm Rơle Các tiếp điểm: thường mở ┤├ thường đóng ┤/├ Cuộn dây (Coil): biểu tượng ─( )─ mô tả Rơle mắc theo chiều dòng điện cung cấp cho Rơle Hộp (Box): biểu tượng mô tả hàm khác làm việc có dòng điện chạy đến hộp Những dạng hàm thường biểu diễn hộp định thời gian (Timer), đếm (Counter) hàm toán học Cuộn dây hộp phải mắc chiều dòng điện Trong mạng LAD đường nối phần tử thành mạch hoàn thiện, từ đường nguồn bên trái sang đường nguồn bên phải Đường nguồn bên trái dây nóng, đường nguồn bên phải dây trung hòa đường trở nguồn cung cấp (đường nguồn bên phải thường khơng thể dùng chương trình tiện dụng STEP7Micro/DOS STEP7-Micro/WIN) Dòng điện chạy từ bên trái qua tiếp điểm đến cuộn dây hộp trở bên phải nguồn 5.1 Chương trình điều khiển a Lưu đồ thuật tốn chương trình Hình 4.23 Lưu đồ thuật toán Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Cơng nghệ CADD/CAM GVHD Thầy: Chương trình điều khiển Cụng cụ kết nối cỏc lệnh Dao diện làm việc phần mềm Siemens S7-200 Cỏc khối chức Cỏc Cụng cụ kết nối cỏc lệnh Kết lập trình: SV: Lớp: Vựng soạn thảo chương trỡnh 43 Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Môn học Công nghệ CADD/CAM SV: Lớp: 44 GVHD Thầy: Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Cơng nghệ CADD/CAM SV: Lớp: 45 GVHD Thầy: Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Cơng nghệ CADD/CAM SV: Lớp: 46 GVHD Thầy: Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Cơng nghệ CADD/CAM SV: Lớp: 47 GVHD Thầy: Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Công nghệ CADD/CAM GVHD Thầy: KẾT LUẬN Sau khoảng thời gian nghiên cứu, nhóm lắp ráp mơ hình thực tế thành công vận hành ổn định - Các vẽ thiết kế giấy A0 - Hoàn thành đồ án tiến độ quy định - Nghiên cứu cấu chấp hành, phần tử truyền động hệ thống băng tải ứng dụng chúng từ đưa phương án phù hợp cho trường hợp cụ thể - Xây dựng thành công chương trình điều khiển cơng đoạn hệ thống sản xuất tự động cơng nghiệp Trong q trình làm việc em tích lũy kiến thức thực tiễn quan trọng đồng thời nắm bắt kiến thức PLC, ứng dụng PLC điều SV: Lớp: 48 Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Cơng nghệ CADD/CAM GVHD Thầy: khiển tự động hóa Từ đó, hiểu quy trình cơng nghệ hệ thống chiết rót chất lỏng đóng nút tự động Điều khiển tự động PLC lĩnh vực mẻ sinh viên Nên thời gian vừa qua, cố gắng để hoàn thành đề tài khơng thể tránh thiếu sót Vì chúng em mong góp ý xây dựng thầy, để đề tài nhóm chúng em hồn thiện Nếu có điều kiện, nhóm chúng em tiếp tục nghiên cứu giải vấn đề hướng phát triển đề tài Hà Nội, tháng 12năm 2015 Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU…………………………………………………………………………….1 CHƯƠNG I: CẤP PHƠI TỰ ĐỘNG…………………………………………………… Ý nghĩa phân loại……………………………………………………………………2 Hệ thống cấp phôi cuộn……………………………………………………………… Tự động hóa cấp phơi đống vụn dạng lỏng………………………………………….3 Hệ thống cấp phôi rời………………………………………………………………… Hệ thống cấp phơi thanh……………………………………………………………… CHƯƠNG II: TÍNH TỐN HỆ THỐNG CẤP PHƠI………………………………… 10 Chọn kiểu cấp phôi nguyên lý làm việc……………………………………………10 SV: Lớp: 49 Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Cơ khí Mơn học Cơng nghệ CADD/CAM GVHD Thầy: Tính tốn thời gian gia cơng………………………………………………………… 12 Tính tốn kích thước phễu, máng trượt khoang chờ……………………………….12 Chế độ cắt gia công……………………………………………………………… 13 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN……………………………………… 15 CHƯƠNG IV: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC……………………………………… 17 Tổng quan PLC…………………………………………………………………….17 Cấu trúc phần cứng PLC………………………………………………………………18 Giới thiệu điều khiển lập trình S7-200…………………………………………… 24 Nguyên lý hoạt động………………………………………………………………… 66 Ngơn ngữ lập trình………………………………………………………………… 68 Chương trình điều khiển………………………………………………………………71 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………76 SV: Lớp: 50

Ngày đăng: 26/11/2018, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Các ưu điểm của PLC so với mạch điện đấu dây thuần túy.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan