Giáo trình giải phẩu sinh lý lợn

54 309 0
Giáo trình giải phẩu sinh lý lợn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH MƠN HỌC GIẢI PHẨU- SINH LÝ LỢN MỤC LỤC Chương 1: Đặc điểm giải phẩu lợn - 1.1 Giải phẩu hệ thần kinh- vận động - 1.1.1 Hệ não- tủy - 1.1.2 Bộ xương - 1.1.3 Da - 11 1.2 Giải phẫu hệ tiêu hóa .- 12 1.2.1 Miệng - 12 1.2.2 Hầu thực quản - 13 1.2.3 Dạ dày - 14 1.2.4 Ruột .- 15 1.2.5 Các tuyến tiêu hóa - 16 1.3 Giải phẩu hệ tuần hồn- hơ hấp .- 18 1.3.1 Vị trí, hình thái, cấu tạo tim - 18 1.3.2 Vị trí, hình thái, cấu tạo mạch máu - 20 1.3.3 Xoang mũi, quản, khí quản .- 23 1.3.4 Phổi .- 24 1.4 Giải phẩu hệ tiết niệu- sinh dục .- 26 1.4.1 Thận - 26 1.4.2 Ống dẫn tiểu bóng đái - 26 1.4.3 Tinh hoàn quan sinh dục phụ - 27 1.4.4 Buồng trứng quan sinh dục phụ - 32 Chương 2: Đặc điểm sinh lý tiêu hóa lợn - 36 2.1 Tiêu hóa miệng - 36 2.1.1 Tiêu hóa học - 36 2.1.2 Tiêu hóa hóa học - 37 2.2 Tiêu hóa dày - 38 2.2.1 Tiêu hóa học - 38 2.2.2 Tiêu hóa hóa học - 38 2.3 Tiêu hóa ruột non - 39 2.3.1 Tiêu hóa học - 39 2.3.2 Tiêu hóa hóa học - 39 2.3.3 Quá trình hấp thu - 42 Chương 3: Đặc điểm sinh lý tuần hồn- hơ hấp lợn - 44 3.1 Nhịp tim - 44 3.2 Tuần hoàn máu thể - 44 3.3 Sự hít vào thở - 45 3.4 Sự trao đổi khí hơ hấp - 46 Chương 4: Đặc điểm sinh lý tiết niệu- sinh dục lợn - 48 4.1 Đặc tính lý, hóa nước tiểu .- 48 4.2 Cơ chế hình thành thải nước tiểu - 48 4.3 Hoạt động sinh lý hệ sinh dục đực - 49 4.4 Hoạt động sinh lý hệ sinh dục - 50 - Chương 1: Đặc điểm giải phẩu lợn 1.1 Giải phẩu hệ thần kinh- vận động 1.1.1 Hệ não- tủy 1.1.1.1 Tủy sống Là khối hình trụ nằm cột sống Bắt đầu từ đốt sống thứ tận đốt sống khum Tủy sống gồm hai loại chất cấu tạo thành chất xám chất trắng 1.1.1.2 Não Não nằm hộp sọ, nối tiếp khơng có ranh giới với tủy sống Ở não có nhiều nếp nhăn Động vật cao nếp nhăn nhiều Não người có nhiều nếp nhăn người có nhiều điều cần phải ghi nhớ Hình Não cắt dọc Trọng lượng não gia súc khác tùy loài gia súc: Ví dụ: não bị 0.38 – 0.7kg; dê: 0.13 – 0.14kg: người: 1.35kg… Não bao gồm phận sau: - Hành tủy Là phần não tiếp giáp với tủy sống (phía sau) với tủy não (phía trước) Từ nơi xuất phát đôi dây thần kinh số – 12 Hành tủy trung khu hô hấp, tim mạch, nhai, nuốt, tiết dịch, nôn, chảy nước mắt, nháy mắt… Hành tủy trung khu có tính chất sinh mệnh Mọi tổn thương hành tủy dễ gây nên chết làm ngừng hoạt động hơ hấp - Hậu não Gồm có cầu não tiểu não: + Cầu não nối hành tủy đại não + Tiểu não nằm hành tủy cầu não, sau bán cầu đại não + Chức tiểu não nhận tất thông tin thị giác, thính giác, xúc giác Đồng thời tiểu não điều hòa trương lực cơ, chi phối hoạt động làm cho động tác thực cách tầm, hướng Là trung khu điều hòa thăng - Trung não Trông tựa ống ngắn, ống hẹp gọi ống Sylrius Bao gồm: củ não sinh tư, cuống não Chức năng: tiếp nhận thị giác - Não – Trung gian Nằm khuất bán cầu đại não gồm phần chính: vùng đồi vùng đồi + Vùng đồi cửa ngõ vỏ não truyền xung động thần kinh từ thể đến vỏ não Ngồi trung khu cao cấp cảm giác đau đớn + Vùng đồi gồm vú tuyến yên Chức năng: + Là trung ương cao cấp hệ thần kinh thực vật + Điều hòa hoạt động tuyến yên + Điều tiết thân nhiệt + Điều hòa trao đổi chất + Điều hòa hoạt động sinh dục (thông qua tuyến yên) - Cùng não Bao gồm bán cầu đại não, thể vân, khí quan liên bán não vỏ đại não (chất xám) + Bán cầu đại não: hai khối hình trứng chiếm 3/4 hộp sọ Mặt bán cầu đại não có nhiều nếp nhăn dày đặc hệ thống mao mạch + Thể vân: trung khu vận động, cường điều hòa thân nhiệt + Các khí quan liên bán não khí quan nối hai bán cầu đại não với + Vỏ đại não phận quan trọng não Vỏ não nơi cảm thụ tinh vi gồm nhiều phận phân tích hợp lại sở vật chất vận động cao cấp hệ thần kinh, quan điều hòa tối cao hợp lại biến tất cảm giác thành ý thức Chính lẽ thể người ta thích nghi với ngoại cảnh, tồn sống 1.1.1.3 Thần kinh ngoại biên * Thần kinh não Thần kinh não gồm 12 đôi: a Đôi số 1: (đôi dây thần kinh khứu giác) Nhận kích thích khứu giác mũi b Đơi dây thần kinh thị giác: nhận kích thích thị giác c Đôi dây thần kinh vận chẵn chung: huy mắt làm vận động nhẵn cầu d Đôi dây thần kinh cảm xúc: điều khiển mặt lộ vẻ vui, buồn… e Đôi dây thần kinh tam thoa: gồm nhánh: nhánh tuyến lệ, nhánh vào hàm như: mũi, răng, nhai, ngáp…, nhánh hàm f Dây thần kinh vận nhẵn ngoài: điều khiển cử động nhẵn cầu g Đôi dây thần kinh mặt: điều khiển mặt h Đơi dây thần kinh thính giác: nhận biết kích thích thính giác i Đơi dây thần kinh lưỡi hầu: nhận kích thích vị giác lưỡi điều khiển yết hầu hoạt động j Đôi dây thần kinh phế vị (đại diện cho phổi dày): phân phối đến tất quan phủ tạng k Đôi dây thần kinh gai tủy sống: điều khiển hàm nhai, thiệt cốt, lưỡi l Đôi dây thần kinh lưỡi: vận động lưỡi * Dây thần kinh tủy sống Cứ đốt sống có đơi dây thần kinh tủy sống tổ chức nhận kích thích Ví dụ: bị 31 đơi, ngựa 36 đơi, lợn 32 đơi * Giải phẩu hệ thần kinh thực vật Gồm hai hệ: hệ thần kinh giao cảm hệ thần kinh phó giao cảm Ở hai hệ bao gồm có phần là: - Trung khu giao cảm - Hạch giao cảm - Dây giao cảm Hệ thần kinh giao cảm phó giao cảm phân vào quan hoạt động độc lập tưởng mâu thuẫn Nhưng mâu thuẫn làm hoạt động quan mà chúng điều khiển trở nên cân Hoạt động hệ thần kinh thực vật có tác dụng điều hịa hoạt động quan ăn khớp với điều hòa chung toàn thể Cụ thể: Bảng 1: Tác dụng hệ thần kinh thực vật đến quan phận - Tim Tác dụng hệ giao cảm Tăng nhịp tim Tác dụng hệ phó giao cảm Giảm nhịp tim - Mạch máu Co mạch Giãn mạch + Dạ dày Co giãn Co, tăng khẩn trương + Ruột non Giảm nhu động Tăng nhu động + Tử cung có thai Co Giãn + Tử cung khơng có thai Giãn Co + Bóng đái Giãn, giảm căng thẳng Co, tăng căng thẳng + Cơ thắt niệu đạo bóng đái Co, tăng căng thẳng Giãn - Tuyến nước bọt Tiết ít, đặc Tiết nhiều, giảm - Lỗ mắt Giãn, mở to Co, thu nhỏ Cơ quan - Cơ trơn - Hệ thần kinh giao cảm phó giao cảm phát sinh hàng loạt ảnh hưởng phức tạp rộng rãi hoạt động quan tổ chức - Hoạt động hệ thần kinh thực vật không theo ý muốn, chừng mực chịu chi phối điều tiết lớp vỏ đại não Khi lo sợ, hồi hộp tim đập nhanh, ảnh hưởng vỏ não làm hưng phấn thần kinh giao cảm - Có chất làm tăng cường kìm hãm hoạt động hệ thần kinh thực vật - Ngồi có thuốc phong bế hạch (giao cảm) chất ngăn chặn dẫn truyền xung động thần kinh qua xinap - Người ta sử dụng thuốc để làm tăng cường hay ức chế hoạt động hệ giao cảm phó giao cảm lâm sàng thú y - Ví dụ: tiêm Atropine làm giảm đau bụng (vì atropine có tác dụng ức chế hưng phấn hệ phó giao cảm) 1.1.2 Bộ xương 1.1.2.1 Xương đầu Xương đầu gồm vùng: vùng sọ vùng mặt - Vùng sọ: Có xương phía sau đầu Các xương thường mỏng, dẹp, rỗng Chúng kết hợp lại với tạo thành sọ gọi xoang sọ chứa não Phía sau khớp với đốt sống cổ số cử động dễ dàng Hai bên khớp với nhánh đứng xương hàm Khi nhai có rút hàm hạ xuống để mở miệng ăn uống, kêu rống Xương vùng sọ gồm: xương trán, xương đỉnh, xương chẩm, xương thái dương, xương sang, xương bướm - Vùng mặt: Vùng mặt có 10 xương phía trước hộp sọ Các xương mỏng, dẹp, đa dạng, tạo thành hốc (hốc mắt, hốc mũi, hốc miệng…) xoang Các xương dính liền tạo thành khối bất động Riêng xương hàm tách ra, khớp với xương thái dương hộp sọ, tạo thành khớp tồn động vùng đầu cử động Trong đó, 10 xương vùng mặt là: xương mũi, xương lệ, xương gò má, xương hàm trên, xương liên hàm, xương cái, xương mía, xương ống cuộn, xương cánh xương hàm 1.1.2.2 Xương sống Xương sống trục dọc xương thể, nhiều đốt sống nối tiếp tạo thành Phía trước đốt sống cổ số khớp với lồi cầu xương chẩm tạo khớp toàn động làm cho đầu quay phía Phía sau đốt sống thối hóa dần tạo thành Cột sống chia thành vùng: Cổ, ngực (lưng), hông (thắt lưng), khum, đuôi Bảng 2: Số lượng đốt xương sống vùng gia súc Số lượng Loài Trâu, bị Ngựa Lợn Chó Cổ Ngực Hơng Khum Đi 7 7 13 18 12 – 17 13 6 6–7 5–7 5 18 – 20 17 – 20 20 – 22 20 – 23 Số lượng đốt sống vùng khác song đốt sống có phần cấu tạo giống là: + Thân: Thân khối hình trụ trước lồi sau lõm, riêng vùng ngực trước sau thân có hố lõm nhỏ Hai đốt sống liền tạo thành đài khớp để tiếp nhận đầu xương sườn + Cung: Giống 1/2 vòng tròn nằm thân tạo với thân lỗ sống, toàn cột sống (trừ vùng đuôi) tạo thành ống rỗng gọi ống sống để chứa tủy sống phận trung ương thần kinh + Mõm gai: Là phiến xương nằm cung Mõm gai có độ cao thấp khác tùy vùng, cao vùng ngực tiếp đến vùng hông + Mõm ngang: Là hai phiến xương nhỏ xuất phát hai bên thân cung đốt sống Mõm ngang đốt sống vùng ngực nhỏ, có diện nhẵn khớp với xương sườn Mõm ngang đốt sống hông phát triển nhất, chúng xoè sang hai bên cánh máy bay + Mõm khớp: Một đốt sống có bốn mõm khớp, hai mõm khớp trước ngửa lên trên, hai mõm khớp sau úp xuống Vì lẽ đó, đốt sống khớp lồng vào tương đối chặt chẽ + Lỗ giáp: Phía trước phía sau hai bên phần thân cung đốt sống bị khuyết giống nửa hình trịn Vì hai đốt sống liền tạo thành hai lỗ tròn gọi lỗ giáp, lỗ giáp nơi đôi giây thần kinh từ tủy sống (nằm ống sống) phân vào vào quan nội tạng Xương sống X Ngưc X Lưng X Khum X Đuôi X Trán X Hàm X Cổ X Ngồi X Chậu X Háng Hình 2: Bộ xương thể lợn 1.1.2.3 Xương sườn Gia súc có đốt sống lưng có nhiêu đôi xương sườn Xương sườn xương dài, cong, mỏng, dẹp có hai đầu (trên, dưới), phần thân + Đầu trên: Lồi tròn, khớp với đài khớp đốt sống lưng số Nó ngăn cách với củ sườn phía sau cổ thắt gọi cổ sườn, củ sườn khớp với mỏm ngang đốt sống ngực số + Đầu dưới: Đầu xương sườn nối tiếp với đoạn sụn ngắn Ở số xương sườn, đoạn sụn gắn lên mặt xương ức gọi xương sườn thật Xương sườn có đoạn sụn nối liền tạo thành vịng cung sụn sườn (bên phải bên trái) gọi xương sườn giả Ví dụ: Trâu bị có đôi xương sườn thật, từ đôi xương sườn giả Ngựa có đơi xương sườn thật, 10 đơi xương sườn giả Lợn có từ – đơi xương sườn thật, từ – đôi xương sườn giả 1.1.2.4 Xương ức Là xương lẻ hình thuyền, mỏng, xốp nắm lồng ngực, làm chỗ tựa cho sụn sườn Xương ức có thân hai đầu, tạo thành từ đốt xương ức: bị, ngựa có đốt, lợn có đốt nối với đĩa sụn sợi - Đầu trước: Gọi mỏm khí quản (vì khí quản sát mặt đầu trước) Hai bên có hai hố để khớp với đôi xương sườn số - Thân ức: – đốt ức ghép lại tạo nên Mặt lõm, mỏng dần từ sang hai bên Mỗi bên thân có – hố sườn, hố tiếp nhận sụn sườn, riêng lỗ cuối tiếp nhận hai sụn sườn xương sườn thật - Đầu sau hay mỏm kiếm xương ức: đốt ức cuối cùng, gần giống 1/2 hình trịn Sụn mỏng khơng cốt hóa thành xương - Lồng ngực: khung xương tạo phía đốt sống ngực, hai bên xương sườn, sụn sườn liên sườn, xương ức, phía trước cửa vào lồng ngực, phía sau hoành Bên lồng ngực khoang rỗng gọi xoang ngực lót phế mạc Xoang ngực chứa tim, phổi, thực quản, khí quản mạch máu lớn tim 1.1.2.5 Xương chi trước Gồm xương bả vai, xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay (xương cườm), xương bàn tay xương ngón tay - Xương bả vai: gia súc có hai xương bả khơng khớp với xương sống Nó đính vào hai bên lồng ngực nhờ tổ chức liên kết Xương bả vai xương mỏng, dẹp, hình tam giác, đầu to gắn với mảnh sụn, đầu nhỏ khớp với xương cánh tay Xương nằm chéo từ xuống dưới, từ sau trước + Mặt ngồi có đường sống nhơ cao gọi gai vai, chia thành hố trước gai nhỏ hố sau gai lớn + Mặt lõm, áp vào bên ngồi lồng ngực + Đầu nhỏ, phía trước lồi gọi mỏm quạ, phía sau tạo hố lõm để khớp với lồi cầu sau đầu xương cánh tay - Xương cánh tay: xương ống (xương dài) có thân hai đầu + Đầu to, phía trước nhơ cao, phía sau lồi trịn gọi lồi cầu để khớp với hố lõm đầu xương bả vai + Đầu nhỏ hơn, phía trước có lồi trịn khớp với đầu xương quay, phía sau có hố lõm đầu xương bả vai + Thân trơn nhẵn, mặt ngồi có mấu lồi u delta rãnh xoắn Xương cánh tay nằm từ xuống dưới, từ trước sau - Xương cẳng tay: gồm hai xương xương quay xương trụ + Xương quay: tròn nằm phía trước, xương dài, cong, lồi phía trước + Xương trụ: nhỏ, nằm dính sát vào mặt sau cạnh xương quay, đầu to nhô cao mỏm khuỷu, phần thon nhỏ kéo dài đến nửa xương quay ngựa, hay đến đầu xương quay trâu, bò lợn - Xương cổ tay (xương cườm): gồm hai xương nhỏ, nằm xương cẳng tay xương bàn tay Ở lợn, ngựa: hàng có bốn xương từ ngồi vào xương chậu, xương tháp, xương bán nguyệt, xương thuyền Hàng có bốn xương xương mấu, xương cả, xương thê xương thang Ở trâu, bị có sáu xương: hàng có bốn xương hàng có hai xương là: xương mấu xương thê(dính làm một), khơng có xương thang - Xương bàn tay: số lượng xương khác tùy thuộc vào loại gia súc Ngựa có xương bàn chính, xương bàn phụ nhỏ Trâu bị có hai xương bàn dính làm ngăn cách rãnh dọc mặt trước, có – xương bàn phụ Lợn có bốn xương bàn - Xương ngón: ngựa có ngón gồm ba đốt đốt cầu, đốt quán đốt móng Trâu bị có hai ngón ngón có ba đốt hai ngón phụ có – đốt Lợn có hai ngón ngón có ba đốt, có hai ngón phụ ngón có hai đốt Ở gia súc, bên ngồi đốt thứ ba ngón (đốt móng) bao bọc hộp sừng để bảo vệ nơi chân tiếp đất động vật di truyền, đứng hay chạy… 1.1.2.6 Xương chi sau (xương chân) Xương chi sau gồm xương chậu, xương đùi, xương cẳng chân, xương cổ chân, xương bàn chân xương ngón chân - Xương chậu: gia súc có hai xương chậu xương chậu phải xương chậu trái khớp với phía khớp bán động háng bán động ngồi Ở phía xương chậu khớp với xương sống vùng khum xương khum tạo thành xoang chậu chứa quan tiết niệu, sinh dục Mỗi xương chậu gồm ba xương tạo thành: + Xương cánh chậu: nằm phía trước phía xương háng xương ngồi Phía trước hình tam giác lõm nơi bám khối mơng Góc giáp với xương khum góc mơng, góc ngồi góc hơng góp phần tạo hai lõm hơng hình tam giác sau bụng vật Phía sau xương cánh chậu với xương háng, xương ngồi hợp thành hố lõm sâu, gọi ổ cối để khớp với chỏm khớp đầu xương đùi Cạnh nối góc mông ổ cối mẻ hông lớn dây thần kinh từ tủy sống khum phân cho vùng đùi Vì tiêm mơng cần phải ý tránh phóng kim vào dây thần kinh để vật không bị què + Xương háng: hai xương háng nhỏ nằm xương cánh chậu, khớp khớp bán động háng, hai bên khớp có hai lỗ bịt + Xương ngồi: hai xương ngồi nằm sau xương háng, khớp khớp bán động ngồi giữa, từ kéo dài phía sau thành hai u ngồi - Xương đùi: xương dài nằm xương chậu, chéo từ xuống dưới, từ sau trước, có thân hai đầu 10 * Dịch mật + Thành phần cấu tạo dịch mật: Mật tế bào gan sinh liên tục tích trữ túi mật, theo ống dẫn mật đổ vào tá tràng 10 – 15 phút trước ăn Ở ngựa, chuột, lạc đà, bồ câu khơng có túi mật theo ống dẫn đổ thẳng vào tá tràng Dịch mật nhớt, vị đắng, màu vàng sẫm gia súc ăn cỏ, vàng xanh gia súc ăn thịt sắc tố mật tạo nên Dịch mật có độ pH = 7.5; chứa 90% nước, 10% chất khô quan trọng (muối mật, axit mật) + Tác dụng: mật khơng chứa enzyme tiêu hóa song có vai trị quan trọng vì: Kích thích ruột nhu động Trung hịa axit thức ăn từ dày xuống Cắt mỡ thành hạt nhỏ (nhũ tương hóa mỡ) để men lipaza tác động có hiệu Làm tăng tác dụng enzyme tiêu hóa lipaza, amilaza, proteaza Axit mật có khả hấp thu bề mặt hạt mỡ nhỏ Khi thể hấp thụ axit mật hấp thụ ln hạt mỡ Axit mật + axit béo tạo phức chất tan giúp cho việc hấp thụ axit béo ruột dễ dàng Mật giúp hấp thu vitamin hòa tan dầu + Lượng mật tiết ngày đêm gia súc sau: Ngựa: 6.0 – 7.8 lít; bị: 7.0 – 9.5 lít; dê, cừu: – 1.5 lít; lợn: 2.4 – 3.8 lít * Dịch tụy - Thành phần, tính chất tác dụng dịch tụy: + Dịch tụy chất lỏng, suốt không màu tỉ trọng: 1.008 – 1.010 độ pH có tính kiềm nhẹ Ngựa pH = 7.3 – 7.58; bị pH = 8, có muối NaHCO3 Dịch tụy có chứa 90% nước, 10% chất khơ gồm muối vơ cơ: NaCl, CaCl2, Na2HPO4 NaHCO3 chiếm nhiều Chất hữu cơ: enzyme tripxin, chymotripxin, saccaroza, lipaza - Tác dụng enzyme dịch tụy: Enzym tiêu hóa protein: Enterokinaza Tripxinogen Tripxin Tripxin Protein polypeptit aminoaxit Men tripxin tiết dạng tripxinogen, tác dụng hoạt hóa enzyme enterokinaza dịch ruột tiết thành tripxin hoạt động, phân giải 40 protein thành polypeptit cuối thành aminoaxit Đây enzyme mạnh chủ yếu dịch tụy để phân giải protein Enzyme chymotripxin: có tác dụng tripxin yếu Lúc đầu dạng chymotripxinogen không hoạt động, nhờ tripxin hoạt hóa thành chymotripxin hoạt động Tripxin Chymotripxinogen Chymotripxin Chymotripxin Protein Polypeptit + Amino axit + Enzym polypeptidaza phân giải polypeptit thành amino axit Polypeptidaza Polypeptit amino axit + Enzym tiêu hóa gluxit: Các enzyme phân giải tinh bột, đường thành đường đơn theo sơ đồ sau: Amilaza, H2O Tinh bột mantose Maltaza, H2O Mantose Glucose Lactaza, H2O Lactose Glucose + Galactose Saccaraza, H2O Saccarose Glucose + Fructose + Enzym tiêu hóa lipit: lipaza Lipaza, H2O Lipit Glixerin + axit béo Các enzyme phân giải đường, tinh bột lipit dịch tụy mạnh nhiều lần so với enzyme có nước bọt dịch dày * Dịch ruột - Thành phần, tính chất tác dụng dịch ruột Dịch ruột hai loại tuyến niêm mạc ruột tiết tuyến tá tràng, có niêm mạc tá tràng tuyến ruột phân bố niêm mạc toàn ruột non Dịch ruột chất lỏng nhớt, không màu, pH = 8.2 – 8.7 Trong dịch ruột chứa 99% nước, 1% chất khơ gồm có: muối vô cơ, cholesterol protein dịch ruột chủ yếu enzyme Hỗn hợp dịch ruột với thức ăn tạo thành huyễn dịch gọi dưỡng chất Lượng khác tùy thuộc vào ruột non gia súc Nếu tính lượng dưỡng chất theo kg chất khơ thức ăn tương đương nhau: Ở ngựa: 14.7 lít; Bị: 14.5 lít; Cừu: 14 lít; Lợn: 15 lít - Tác dụng tiêu hóa enzym dịch ruột: + Các enzyme tiêu hóa protein axit nucleic 41 Gồm enzym sau: erepxin, aminopetidaza, dipeptidaza, enterokinaza, nucleaza, nucleotidaza Các enzyme phân giải chất theo sơ đồ phản ứng sau: Dipeptidaza Dipeptit Amino axit Prolilaza Peptit Amino axit + prolin Nucleaza Axit nucleic Nucleotidaza Nucleotit Nuclesidaza Nucleosit Nucleotit Nucleosit Kiềm (pirimidin) + pentose + H3PO4 + Enzym enterikinaza hoạt hóa tripxinogen tripxin hoạt động + Enzym tiêu hóa lipit: Gồm có lipaza, photpholipaza, cholesterol – esteraza Lipaza Lipit Glyxerin + Axit béo + Enzyme tiêu hóa gluxit (tinh bột đường) Gồm enzyme giống dịch tụy: amilaza, mantaza, lactaza, saccaraza… - Chất nhầy muxin: chất dày tuyến thượng vị, ruột tế bào hình đài biểu mô ruột tiết bao phủ hoàn toàn bề mặt niêm mạc dày ruột để bảo vệ, chống lại tác dụng phân giải HCl dày men tiêu hóa protein - Kết tiêu hóa ruột non Thức ăn ruột non tiêu hóa hồn toàn biến thành chất đơn giản Những chất tạo thành huyễn dịch gọi dưỡng chất chứa đường đơn glucose, galactose, amino axit (sản phẩm phân giải protein), glyxerin axit béo (sản phẩm phân giải lipit), nước, số muối khoáng vitamin… sẵn sàng hấp thu qua niêm mạc ruột vào máu để ni thể 2.3.3 Q trình hấp thu * Cơ quan hấp thu Suốt chiều dài ống tiêu hóa có quan hấp thu dày, ruột non ruột già - Dạ dày: dày lợn hấp thu nước, rượu chủ yếu, đường glucose khống, lý chất nhầy muxin phủ kín niêm mạc dày - Ruột non: quan hấp thu chủ yếu thể vì: Niêm mạc có nhiều nếp gấp làm tăng diện tích tiêu hóa, hấp thu 42 Niêm mạc tạo thành lông nhung phủ tế bào biểu mơ có vi nhung tăng khả tiêu hóa, hấp thu lên hàng trăm lần Chính lơng nhung có động mạch, tĩnh mạch mạch bạch huyết dễ dàng tiếp nhận chất từ tế bào biểu mô thấm vào - Ruột già: ruột già hấp thu nước, muối khoáng, glucose * Đường vận chuyển chất dinh dưỡng - Tĩnh mạch lông nhung hấp thu vận chuyển nước, khoáng, vitamin tan nước, đường đơn, amino axit, 30% axit béo glyxerin - Ống bạch huyết lông nhung hấp thu vitamin tan dầu, 70% axit béo glyxerin - Các tĩnh mạch lông nhung thu chất dinh dưỡng tập trung lại thành tĩnh mạch ruột, dày thành tĩnh mạch dày, tĩnh mạch đổ vào tĩnh mạch cửa vào gan để lọc sạch, khử độc, tiêu diệt vi khuẩn đổ vào tĩnh mạch chủ sau tim nuôi thể Đường bạch huyết cuối đổ tim * Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình tiêu hóa, hấp thu Q trình tiêu hóa, hấp thu gia súc chịu ảnh hưởng yếu tố sau: - Tình trạng sức khỏe vật: vật khỏe mạnh, khơng có tổn thương bệnh lý đường tiêu hóa tiêu hóa, hấp thu tốt - Chất lượng thức ăn kỹ thuật chế biến tốt - Thành lập phản xạ có điều kiện cho ăn tăng tính thèm ăn, kích thích tiết dịch Ví dụ: đánh kẻng ăn, ăn tinh trước, thô sau Kết hợp cho ăn uống nước đầy đủ Ăn giờ, bữa, có thời gian nghỉ ngơi hợp lý 43 Chương 3: Đặc điểm sinh lý tuần hồn- hơ hấp lợn 3.1 Nhịp tim Nhịp tim tần số tim đập phút Dưới nhịp tim số loài gia súc: Bảng 4: Tần số tim đập số loài gia súc (nhịp tim/1phút) Nhịp tim Nhịp tim Loài gia súc lần/phút lần/phút Bò 50 – 70 Dê, cừu 70 – 80 Trâu 40 – 50 Ngựa 32 – 42 Nghé 45 – 55 Lợn lớn 80 – 90 Nghé tháng 60 – 100 Lợn 90 – 100 Chó 70 – 80 Thỏ 90 – 100 Nhịp tim nhịp thở tiêu đánh giá cường độ trao đổi chất, trạng thái sinh lý bệnh lý thể Loài gia súc Nhịp tim thay đổi nhiều yếu tố như: Nhiệt độ môi trường, thân nhiệt, trạng thái thể (lao động, nghỉ ngơi, sợ hãi, lo lắng…) 3.2 Tuần hoàn máu thể Máu đẩy liên tục hệ tuần hồn nhờ co bóp tim Hệ tuần hồn động vật có vú hệ thống kín gồm vịng tuần hồn vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ: 3.2.1 Vịng tuần hồn lớn Máu từ tâm thất trái đến động mạch chủ chia làm hai nhánh: - Một nhánh phía trước gọi động mạch chủ trước để đưa dinh dưỡng O2 đến tổ chức phía trước tim Sau máu theo tĩnh mạch chủ trước tâm nhĩ phải tim - Một nhánh phía sau để ni dưỡng tổ chức phía sau gọi động mạch chủ sau Sau máu theo tĩnh mạch chủ sau tâm nhĩ phải tim 3.2.2 Vịng tuần hồn nhỏ Máu từ tâm thất phải theo động mạch phổi đến phổi, sau trao đổi khí xong (thải CO2, nhận khí O2) theo tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái tim 44 Tỉnh mạch chủ trước Động mạch chủ trước Động mạch phổi Phổi Tỉnh mạch phổi Tim Tỉnh mạch chủ sau Động mạch chủ sau Hình 11: Minh họa tuần hồn máu thể 3.3 Sự hít vào thở 3.3.1 Sự hít vào - Khi hít vào co rút làm cho lồng ngực kéo căng sang hai bên từ trước sau, đồng thời hồnh chuyển từ cong lồi phía ngực thành góc nhọn ép xuống quan xoang bụng - Kết động tác hít vào thể tích lồng ngực mở rộng ra, tăng lên nhiều áp lực âm khoang màng ngực tính đàn hồi phổi làm cho phổi giãn nở ra, áp lực phổi giảm nhỏ áp lực khơng khí làm cho khơng khí theo đường dẫn khí, tràn vào chùm phế nang phổi làm thể tích (dung tích) phổi tăng lên Mỗi lần hít vào dung tích phổi tăng lên – lít tùy động tác hít vào tùy lồi gia súc 3.2.2 Sự thở - Khi thở thở (chiều xếp ngược chiều với hít vào) co rút (trong hít vào giãn ra) ép lồng ngực vào trong, đồng thời hoành chuyển từ trạng thái co sang giãn lại cong lồi lên phía ngực, thu hẹp thể tích lồng ngực từ sau trước - Kết động tác thở làm cho lồng ngực bị thu hẹp lại theo chiều không gian, phổi bị ép xẹp lại, áp lực phổi tăng lên, đẩy khơng khí ngồi - Lưu ý: Vì hồnh nằm ngăn cách bụng ngực hít vào ép xuống bụng, thở giãn cong lồi lên phía ngực Vì hơ hấp ta thấy biến đổi thể tích bụng xảy nhịp điệu với động tác hô hấp Khi thở mạnh ngồi gian sườn thực hiện, cịn có số bụng tham gia động tác hô hấp Tần số hơ hấp: Là số lần hít vào thở phút Ví dụ: Ngựa – 16; bò 10 – 30; lợn 20 – 30; dê 10 – 18; trâu 18 – 21; gà 22 – 25 45 Tuy nhiên tần số hơ hấp cịn phụ thuộc vào trạng thái sinh lý, nhiệt độ môi trường, vận động thể 3.4 Sự trao đổi khí hơ hấp 3.4.1 Trao đổi khí phế quản máu Bảng 5: Quá trình trao đổi khí phế bào (tế bào phổi) máu Phế bào Phân áp O2 (mmHg) Phân áp CO2 (mmHg) O2 100 – 115 38 – 45 20 – 40 O2 60 CO2 Màng phế bào Thành mạch máu Do chênh lệch phân áp O2 phế bào cao so với máu O khuyếch tán vào 3.4.2 Sự trao đổi khí máu động mạch tổ chức Bảng 6: Quá trình trao đổi khí máu tổ chức Máu động mạch Phân áp O2 (mmHg) Phân áp CO2 (mmHg) 95 – 100 40 – 50 20 – 37 60 – 70 Thành động mạch Tổ chức 3.4.3 Sự kết hợp vận chuyển khí oxy (O2) - Phân áp O2 phổi cao phân áp O máu, O2 khuyếch tán vào máu kết hợp với Hemoglobin (Hb) hồng cầu từ tạo thành hợp chất HbO2 (oxyhemoglobin) - Sau đó, máu từ phổi tim máu đỏ tươi khắp thể để cung cấp oxy cho tế bào tổ chức thể 3.4.4 Sự kết hợp vận chuyển khí cacbonic (CO2) - Ở tế bào tổ chức q trình oxy hóa chất dinh dưỡng giải phóng nhiều khí CO2, phân áp khí cacbonic tế bào tổ chức cao nên khuyếch tán vào máu kết hợp với Hemoglobin hồng cầu tạo thành HbCO (Cacbonic Hemoglobin), theo tĩnh mạch tim đến phổi giải phóng khí CO ngồi Ngồi cịn có hệ đệm máu đưa khí CO2 phổi phân ly đưa Phổi (phân áp O2 cao) Hb + O2 HbO2 Tổ chức (phân áp O2 thấp) 46 Phổi (phân áp CO2 thấp) Hb + CO2 HbCO2 Tổ chức (phân áp CO2 cao) Trung khu điều khiển hệ hơ hấp hành tủy có tính chất sinh mệnh 47 Chương 4: Đặc điểm sinh lý tiết niệu- sinh dục lợn 4.1 Đặc tính lý, hóa nước tiểu - Nước tiểu sản vật cuối hoạt động thận Màu sắc nước tiểu thay đổi khơng màu, có trường hợp có màu vàng nhạt - Màu sắc nước tiểu phụ thuộc vào lồi gia súc - Trong thức ăn sử dụng cho gia súc ảnh hưởng lớn tới màu sắc nước tiểu Ví dụ: lồi nhai lại nước tiểu có màu vàng đậm lồi ăn thịt - Khi nước tiểu có màu đỏ (có lẫn máu) biểu thận bị viêm - Ngoài nước tiểu cịn có Albumin (đạm), đường - Khi uống thuốc tiêm số thuốc nước tiểu có màu có mùi thuốc - Độ pH nước tiểu thay đổi theo lồi Ví dụ: lồi nhai lại thường kiềm tính động vật ăn thịt thường axit tính - Lượng nước tiểu thay đổi sau: Bảng 7: Lượng nước tiểu thải ngày đêm gia súc Lượng nước tiểu (lít/24h) Ngựa 1.040 5.0 – 10.0 Bị 1.032 6.0 – 20.0 Dê 1.032 1.5 – 2.0 Lợn 1.012 2.0 – 5.0 Chó 1.025 0.5 – 2.0 Mèo 1.033 0.04 – 0.1 - Về thành phần hóa học nước tiểu: Nước tiểu có tỷ lệ nước chiếm 93 – 95% Vật chất khô chiếm – 7% (vật chất khơ có protein, ure, amoniac…) Lồi Tỷ trọng trung bình Tuy nhiên cịn có loại muối khống canxiclorua (CaCl), muối sulphat 4.2 Cơ chế hình thành thải nước tiểu 4.2.1 Cơ chế hình thành nước tiểu Qua nghiên cứu chế hình thành nước tiểu qua giai đoạn: * Giai đoạn lọc Khi máu chảy qua mao mạch tiểu cầu thận, tất thành phần huyết tương (trừ protein) lọc từ mao mạch qua xoang bao man, phân tử lượng tương đối lớn Do vậy, trường hợp thận bị viêm protein vào xoang bao man sinh tượng protein niệu (đái albumin) 48 Dịch thể lọc vào xoang bao man gọi nước tiểu đầu Như vậy, thành phần hóa học nước tiểu đầu giống huyết tương máu khác khơng có protein * Giai đoạn hấp thu Trong ngày đêm người có khoảng 150 lít chất dịch lọc từ tiểu cầu thận vào xoang bao man Nếu 150 lít nước tiểu thể chết nhanh nước Vì trình hình thành nước tiểu tái hấp thu cần thiết Tái hấp thu xảy ống lượn gần, ống lượn xa, quai Henle Ở ống lượn gần tái hấp thu muối natriclorua (NaCl) muối gốc hydrocacbonat (HCO3) Ở ống lượn xa hấp thu nước ion Natri Ở quai Henle nước tái hấp thu trở lại Sau thực trình tái hấp thu hình thành chất cịn lại người ta gọi nước tiểu cuối * Giai đoạn tiết thêm Các chất tiết thêm axit hypuric, axit uric, axit lactic… số axit sinh NH3 Tóm lại, hình thành nước tiểu q trình sinh lý phức tạp Ngoài chế lọc tái hấp thu cịn có q trình phân tiết tổng hợp 4.2.2 Sự thải nước tiểu Nước tiểu hình thành ống thận đổ bể thận Từ bể thận nước tiểu tiếp tục theo niệu quản bóng đái Đến bóng đái lượng nước tiểu chứa đến mức độ thải Sự thải thực qua phản xạ Như thải nước tiểu động tác phản xạ kích thích khơng điều kiện gây nên Khi bàng quang chứa nước tiểu vách bàng quang gây luồng xung động thần kinh truyền đến trung khu thải nước tiểu vùng tủy (vùng hông khum) Tiếp tục chuyển lên vỏ não, từ gây cảm giác tiểu, lúc vịng bàng quang giãn nước tiểu thải ngồi Lượng nước tiểu thải ngồi hay nhiều phụ thuộc vào lượng nước uống vào thể, phụ thuộc vào nhiệt độ, khí hậu mơi trường… 4.3 Hoạt động sinh lý hệ sinh dục đực * Tinh trùng Do tinh hoàn sản xuất ra, ống sinh tinh 49 Chóp đầu Đầu Nhân Trung thể Mình Ty thể Đi Hình 12: Hình thái cấu tạo tinh trùng Đặc tính sinh lý: có khả vận động độc lập có tính chất tiến thẳng ngược dòng nước Sức sống tinh trùng phụ thuộc vào mơi trường, mơi trường nóng q tinh trùng chết, nhiệt độ 0C tinh trùng rơi vào trạng thái tiềm sinh * Giao phối Là chuỗi phản xạ phức tạp bao gồm phản xạ hưng phấn, phản xạ cương cứng, phản xạ nhảy phản xạ phóng tinh đưa tinh trùng đực vào đường sinh dục để gặp trứng Như giao phối chuỗi phản xạ không điều kiện mang tính chất bẩm sinh 4.4 Hoạt động sinh lý hệ sinh dục * Trứng chín rụng Dưới tác dụng hocmon FSH tuyến yên kích thích buồng trứng sản xuất nhiều hocmon oestrogen kích thích trứng sinh trưởng, phát triển Dưới tác dụng hocmon LH tuyến yên kích thích trứng chín rụng * Sự hình thành thể vàng Sau trứng rụng buồng trứng hình thành vết sẹo gọi thể vàng Thể vàng tiết hocmon progesterone có tác dụng ức chế buồng trứng tiết hocmon oestrogen Do mà thời gian có chửa gia súc khơng có tượng động dục Ngược lại trứng rụng không gặp tinh trùng, thể vàng tồn thời gian định sau biến Con vật trở lại trạng thái sinh lý bình thường * Chu kỳ động dục gia súc 50 - Chu kỳ động dục lần rụng trứng trước đến lần rụng trứng sau: Ví dụ: trâu khoảng 28 – 30 ngày, bò 21 ngày, lợn 20 – 21 ngày - Chu kỳ động dục xảy qua giai đoạn: + Giai đoạn trước động dục: giai đoạn từ thể vàng tiêu hủy tới lần động dục Giai đoạn có biểu sau: tế bào trứng phát triển khối lượng, tăng tiết oestrogen, màng nhầy tử cung âm đạo tăng sinh Mạch quản tăng cung cấp nhiều máu Tử cung, âm đạo, âm hộ bắt đầu xung huyết, tuyến sinh dục phụ tiết dịch nhầy + Giai đoạn động dục: biểu hưng phấn, âm hộ sưng, tiết huyết ban đầu màu hồng sau chuyển sang màu thẫm (âm hộ chuyển sang màu thâm cho giao phối) Vì giai đoạn cho tỷ lệ thụ thai cao Biểu vật thường bỏ ăn, ăn, phá chuồng, nhảy lên lưng khác Thời gian trứng rụng lợn 24 – 30 ngày, thời gian để bò sau hết chịu đực – 10 rụng trứng + Giai đoạn sau động dục: giai đoạn sau kết thúc động dục kéo dài tới vài ngày Ở giai đoạn trứng gặp tinh trùng có chửa Nếu trứng khơng gặp tinh trùng sau thời gian định vật lại biểu động dục trở lại + Giai đoạn yên tĩnh: giai đoạn dài thường ngày thứ sau trứng rụng không thụ tinh, kết thúc thể vàng tiêu hủy Con vật biểu hành vi sinh dục * Sự thụ tinh Là q trình đồng hóa trứng tinh trùng để tạo thành hợp tử Ở gia súc q trình thụ tinh có giai đoạn: + Giai đoạn phá màng phóng xạ: gặp màng phóng xạ tinh trùng tiết chất để phá keo màng phóng xạ tạo kẽ hở cho tinh trùng lọt vào + Giai đoạn phá màng suốt: tinh trùng tiết men để phân hủy màng suốt, men đặc trưng cho lồi Vì tinh trùng loài phát huy tác dụng giai đoạn tiếp cận với trứng + Giai đoạn phá màng nỗn hồn đồng hóa tế bào trứng tinh trùng Khi phá màng suốt số tinh trùng khỏe tiếp tục tiếp cận với màng nỗn hồn tiết men để phân giải màng nỗn hồn Sau đó, có tinh trùng có sức sống cao xun qua màng nỗn hồn Đầu lọt vào phía trong, đứt bên ngồi sau hình thành màng ngăn khơng cho tinh trùng khác vào Do đó, có tinh trùng gặp tế bào trứng Tinh trùng nhân trứng đồng hóa lẫn tạo thành hợp tử phát triển thành bào thai * Mang thai 51 Là thời gian thai phát triển tử cung Mỗi loài gia súc có thời gian mang thai khác Ví dụ: lợn mang thai 114 ngày Hình 13: Lợn mẹ cho lợn bú * Đẻ cho bú Đẻ phản xạ không điều kiện đạo thần kinh thể dịch Lúc vật đẻ cần tạo không gian yên tĩnh Khi lợn đẻ, tử cung co bóp để đẩy lợn nước ói ngồi Khi lợn đẻ, tuyến yên tiết hocmon kích thích sản xuất sữa co bóp thải sữa ngồi Nên cho lợn sơ sinh bú vú mẹ sinh ra, để kích thích lợn mẹ tiết nhiều sữa 52 PHẦN THỰC HÀNH Bài 1: Quan sát lợn Bài 2: Mổ khảo sát quan thể lợn Bài 3: Đo vài số sinh lý thể lợn Bài 4: Xem phim thảo luận 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình sinh lý động vật trường ĐHNN1 – Hà Nội - Giáo trình sinh lý động vật trường Đại học nơng lâm - Huế - Giáo trình sinh lý động vật trường Đại học nông lâm – Thái Ngun - Giáo trình sinh lý học vật ni - Bộ giáo dục đào tạo - Giáo trình sinh lý vật nuôi hệ TH - Bộ giáo dục đào tạo - Giáo trình sinh lý động vật – Trường Cao đẳng nơng lâm - Giáo trình sinh lý động vật – Trường Đại học cần thơ - Giáo trình chăn ni lợn trường ĐHNN1 – Hà Nội - Giáo trình chăn ni lợn trường Đại học nơng lâm - Huế - Giáo trình chăn ni lợn trường Đại học nông lâm – Thái Nguyên 54 ... Chương 4: Đặc điểm sinh lý tiết niệu- sinh dục lợn - 48 4.1 Đặc tính lý, hóa nước tiểu .- 48 4.2 Cơ chế hình thành thải nước tiểu - 48 4.3 Hoạt động sinh lý hệ sinh dục đực ... Hoạt động sinh lý hệ sinh dục đực - 49 4.4 Hoạt động sinh lý hệ sinh dục - 50 - Chương 1: Đặc điểm giải phẩu lợn 1.1 Giải phẩu hệ thần kinh- vận động 1.1.1 Hệ não- tủy 1.1.1.1 Tủy... Chương 1: Đặc điểm giải phẩu lợn - 1.1 Giải phẩu hệ thần kinh- vận động - 1.1.1 Hệ não- tủy - 1.1.2 Bộ xương - 1.1.3 Da - 11 1.2 Giải phẫu hệ tiêu

Ngày đăng: 26/11/2018, 09:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Đặc điểm giải phẩu của lợn

  • 1.1. Giải phẩu hệ thần kinh- vận động

  • 1.1.1. Hệ não- tủy

  • 1.1.2. Bộ xương

  • 1.1.3. Da và cơ

  • 1.2. Giải phẫu hệ tiêu hóa

  • 1.2.1. Miệng

  • 1.2.2. Hầu và thực quản

  • 1.2.3. Dạ dày

  • 1.2.4. Ruột

  • 1.2.5. Các tuyến tiêu hóa

  • 1.3. Giải phẩu hệ tuần hoàn- hô hấp

  • 1.3.1. Vị trí, hình thái, cấu tạo của tim

  • 1.3.2. Vị trí, hình thái, cấu tạo của mạch máu

  • 1.3.3. Xoang mũi, thanh quản, khí quản

  • 1.3.4. Phổi

  • 1.4. Giải phẩu hệ tiết niệu- sinh dục

  • 1.4.1. Thận

  • 1.4.2. Ống dẫn tiểu và bóng đái

  • 1.4.3. Tinh hoàn và các cơ quan sinh dục phụ

  • 1.4.4. Buồng trứng và các cơ quan sinh dục phụ

  • Chương 2: Đặc điểm sinh lý tiêu hóa của lợn

  • 2.1. Tiêu hóa ở miệng

  • 2.1.1. Tiêu hóa cơ học

  • 2.1.2. Tiêu hóa hóa học

  • 2.2. Tiêu hóa ở dạ dày

  • 2.2.1. Tiêu hóa cơ học

  • 2.2.2. Tiêu hóa hóa học

  • 2.3. Tiêu hóa ở ruột non

  • 2.3.1. Tiêu hóa cơ học

  • 2.3.2. Tiêu hóa hóa học

  • 2.3.3. Quá trình hấp thu

  • Chương 3: Đặc điểm sinh lý tuần hoàn- hô hấp của lợn

  • 3.1. Nhịp tim

  • 3.2. Tuần hoàn máu trong cơ thể

  • 3.3. Sự hít vào và thở ra

  • 3.4. Sự trao đổi khí khi hô hấp

  • Chương 4: Đặc điểm sinh lý tiết niệu- sinh dục của lợn

  • 4.1. Đặc tính lý, hóa của nước tiểu

  • 4.2. Cơ chế hình thành và thải nước tiểu

  • 4.3. Hoạt động sinh lý hệ sinh dục đực

  • 4.4. Hoạt động sinh lý hệ sinh dục cái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan