Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014

52 97 1
Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014Bai giang ve Lap tren Da giao di dong-GS Trung2014

Bai giang - Giáo su Nguyen viet Trung Công nghệ thi công cầu BTCT DƯL phân đoạn lắp ghép đà giáo di động 2.1 Đặc điểm công nghệ thi công cầu BTCT DƯL phân đoạn lắp ghép đà giáo di động Hệ thống đà giáo di động động lắp ghép phân đoạn dầm có khả xây dựng cầu độ trung bình, chiều dài chiều cao cầu lớn ph-ơng pháp lắp phân đoạn thành nhịp một, đáp ứng điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn công trình Với hệ thống đà giáo di động giảm tối đa giá thành lắp dựng thời gian chu kỳ thi công việc di chuyển toàn hệ thống đà giáo đ-ợc lắp đặt từ nhịp đến nhịp có tính chu kỳ tuần hoàn Vì vậy, sau thi công nhịp hoàn thành nhịp thi công đơn giản trình độ tay nghề kỹ s- công nhân tăng lên Đặc biệt việc áp dụng hệ thống đà giáo di động, hệ thống giao thông d-ới cầu đ-ợc đảm bảo thông suốt trình xây dựng Công nghệ thi công dầm cầu BTCT phân đoạn theo ph-ơng pháp lắp ghép đà giáo di động (LG-Launching Gantries) mẻ đ-ợc giới thiệu b-ớc đầu vào Việt Nam n-ớc phát triển, công ty đầu công nghệ nh- sau: Trukturas NRS Nauy, RoRo CHLB Đức, Freyssinet Pháp, VSL Thuỵ Sỹ công ty có bề dầy kinh nghiệm công nghệ thi công dầm cầu BTCT phân đoạn theo ph-ơng pháp lắp ghép đà giáo di động Mỗi công ty có điểm mạnh riêng họ sâu vào nghiên cứu phát triển hoàn thiện công nghệ theo h-ớng cải tiến số chi tiết cấu tạo hệ đà giáo, ứng dụng thiết bị kỹ thuật để đà giáo ngày hoàn thiện Nh-ng phải dựa vào nguyên lý trình tự chung quy trình công nghệ, để nắm bắt đ-ợc đặc điểm chủ yếu công nghệ, đề tài tiến hành nghiên cứu công nghệ 02 công ty hàng đầu nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ Trukturas NRS Nauy Việc nghiên cứu công nghệ tập trung vào đặc điểm sau: + Tính nguyên lý hoạt động công nghệ + Các phận đà giáo + Tổng hợp thiết bị chủ yếu giá thành nhập công nghệ + Công nghệ chế tạo phân đoạn dầm đúc sẵn 2.2 Tính nguyên lý hoạt động công nghệ 2.2.1 Các tính công nghệ Với đặc điểm trọng l-ợng hệ thống đà giáo gọn, nhẹ, dễ dàng tháo lắp trình thi công với trợ giúp đặc biệt hệ thống thuỷ lực (hệ thống nâng, đẩy, vi chỉnh cao độ, lắp ghép phân đoạn dầm) d-ới hệ thống đà giáo di động (LG-Launching Gantries) Hình 2.1 - Hệ thống kích thuỷ lực Những tính bật đà giáo di động: Có khả sử dụng lại hệ thống thiết bị cho nhịp với chu trình công nghệ có tính chu kỳ tuần hoàn lặp lặp lại tạo vận hành thục cho nhân lực Vì vậy, trình độ tay nghề kỹ s- công nhân tăng lên đem lại chuẩn xác công nghệ, hiệu kinh tế, đáp ứng suất tiến độ công trình Hình 2.2 - Thi công có tính chu kỳ đảm bảo giao thông Hệ thống đà giáo di động đ-ợc lắp đặt mố trụ dầm thi công xong thi công nhịp một, phụ thuộc vào điều kiện thi công bên d-ới cầu Vì vậy, công nghệ đảm bảo đ-ợc khoảng không bên d-ới cho ph-ơng tiện giao thông, đặc biệt thành phố lớn với mặt thi công chật hẹp với mật độ giao thông dày đặc, yêu cầu môi tr-ờng đô thị cao Dễ dàng áp dụng cho cầu với loại sơ đồ kết cấu nhịp đơn giản hay liên tục, loại mặt cắt ngang hộp đơn hay hộp kép loại độ nhịp với chiều dài nhịp từ 40-60m Chiều dài cầu th-ờng đ-ợc áp dụng từ nhịp trở lên Trong tr-ờng hợp chiều dài cầu lớn triển khai thi công nhiều mũi việc bố trí thêm nhiều hệ thống đà giáo di động Với đặc điểm thi công phân đoạn dầm đúc sẵn đ-ợc lao lắp d-ới đà giáo vào vị trí, sau căng cáp DƯL liên kết phân đoạn với tạo thành kết cấu nhịp, thời gian thi công nhanh, chu trình thi công nhịp thực tế đạt đ-ơc 2-3 ngày/1nhịp Hệ đà giáo có cấu tạo chốt đặc biệt có khả thi công cầu nằm đ-ờng cong với bán kính nhỏ tới R=75m Độ lín nhÊt cđa hƯ dÇm chÝnh: fmax = L/500 Trọng l-ợng lớn phân đoạn dầm: 80 Hình 2.3 - Đà giáo có khả thi công cầu cong có bán kính nhỏ tới 75m 2.2.2 Nguyên lý hoạt động công nghệ Hệ đà giáo di động dùng lao lắp phân đoạn dầm (LG-Launching Gantries) đ-ợc phân thành 02 loại dựa mối t-ơng quan cao độ hệ đà giáo cao độ kết cấu nhip: - Hệ đà giáo chạy (Overhead launching gantry) - Hệ đà giáo chạy d-ới (Underlung launchinh gantry) 2.2.2.1 Hệ đà giáo chạy trên: Các hình vẽ thể cấu tạo mặt cắt dọc mặt cắt ngang hệ thống thiết bị công nghệ dùng cho giải pháp treo Mặt đứng Cẩu trục tự hành Dàn Mũi dẫn Mũi dẫn Trụ tạm Dầm thi công Các đốt dầm thi công Trụ cầu Trụ cầu Cáp treo dầm Hình 2.4 - Cấu tạo chung hệ thống treo Trụ cầu Cẩu trục tự hành Hệ giàn chủ Dầm chủ Trụ cầu Xà ngang Hình 2.5 - Mặt cắt ngang hệ thống treo Hệ đà giáo chạy hệ đặt cao bên kết cấu nhịp truyền tải trọng hệ đà giáo trực tiếp xuống kết cấu nhịp đỉnh trụ Đặc tr-ng loại đà giáo hệ giàn mũi dẫn đ-ợc lao dầm đỡ chính: dầm đỡ sau đặt dầm nhịp lao lắp phía đỉnh trụ, dầm đỡ tr-ớc đặt trực tiếp đỉnh trụ đặt phân đoạn dầm lắp tr-ớc đỉnh trụ Các phân đốt dầm lắp ghép đ-ợc nâng lên nhờ hệ Palăng cáp (hoặc Bar CĐC) căng cáp DƯL dầm chủ Do hệ giàn mũi dẫn chạy kết cấu nhịp nên hai đầu mũi dẫn tr-ớc sau đ-ợc cấu tạo hệ kích chống đặc biệt xuống đỉnh trụ kết cấu nhịp để phục vụ điều chỉnh cao độ đà giáo tr-ớc lắp ghép phân đốt dầm, phục vụ trình lao dọc đà giáo Hình 2.6-Dầm đỡ tr-ớc đặt đỉnh trụ dầm Hình 2.7-Dầm đỡ tr-ớc đặt Biện pháp thi công nh- hình 2.6: dầm đỡ tr-ớc có cấu tạo cao dầm đỡ sau chống trực tiếp xuống xà mũ trụ, đốt dầm đ-ợc lắp hết toàn nhịp căng cáp DƯL liên tục tạo thành nhịp cầu gối lên xà mũ trụ Do xà mũ trụ phải đủ rộng để vừa đỡ dầm đỡ tr-ớc vừa đỡ dầu nhịp cầu Biện pháp thi công nh- hình 2.7: Đốt dầm đỉnh trụ đ-ợc lắp tr-ớc cố định chắn đỉnh trụ tao mặt cho dầm đỡ tr-ớc (cấu tạo t-ơng tự dầm đỡ sau) Có thể lắp đốt cân qua đỉnh trụ tr-ớc lắp đốt nhịp sau để giảm trọng lên hệ đà giáo lắp bình th-ờng nhịp căng cáp DƯL liên tục tao thành nhịp cầu Với biện pháp giảm tải lên hệ đà giáo (cho cáp nhịp cầu L>50m), cấu tạo thành trụ mảnh xà trụ nh-ng phải cấu tạo mối nối -ớt Chu trình công nghệ: B-ớc 1: Lắp đặt giàn mũi dẫn hệ đà giáo nhịp cần Cẩu trụ tạm Căn chỉnh tim hệ đà giáo điều chỉnh cao độ xe, sau gông giữ ổn định Trụ cầu B-ớc 2: Các phân đoạn dầm đ-ợc đúc sẵn đ-ợc chở vị trị lắp ghép xe chuyên dụng Cẩu trục tự hành chạy cẩu phân đoạn dầm đ-a lắp vào vị trí Cẩu trục tự hành Hình 2.8- Xe chuyên dụng chở dầm Hình 2.9- Cẩu dầm lắp vào vị trí B-ớc 3: Căng cáp DƯL để liên kết phân đoạn dầm sau với phân đoạn dầm tr-ớc Các giai đoạn lần l-ợt nh- đến phân đoạn dầm cuối nhịp, ta tiến hành căng bó cáp DƯL nhịp Cẩu trục tự hành Hình 2.10- Căn chỉnh tim hệ đà giáo cao độ B-ớc 4: Sau căng kéo DƯL nhịp xong, tiến hành giải phóng treo kích đỡ đốt dầm di chuyển hệ đà giáo tới nhịp thi công với chu trình nh- (Mô tả trình di chuyển hệ đà giáo: Đẩy hệ đà giáo mũi dẫn tiếp cận đ-ợc với trụ nhịp tiếp theo, tiến hành chống mũi dẫn lắp hệ dầm đỡ trụ Sau tiếp tục đẩy hệ giàn vị trí tháo đ-ợc hệ dầm đỡ sau lắp hệ dầm đỡ mũi dẫn sau hệ dầm đỡ sau) lắp dầm đỡ trụ Nhịp Nhịp dầm đỡ sau Chèng mòi dÉn NhÞp NhÞp 2.2.2.2 HƯ đà giáo chạy d-ới: Hệ đà giáo chạy d-ới tựa giá đỡ công xôn đ-ợc mở rộng từ thân trụ, cao độ hệ đà giáo ngang thấp cao độ kết cấu nhịp Đặc tr-ng loại hình phải thi công giá đỡ công xôn mở rộng từ thânh trụ làm điểm tựa cho hệ dầm mũi dẫn lao phía Dầm có cấu tạo tay đỡ tạo điểm tựa giữ phân đoạn dầm lao lắp Các điểm tựa điều chỉnh vị trí cao độ kích thuỷ lực đệm để đảm bảo vị trí yêu cầu lao lắp căng cáp DƯL liên tục đốt dầm Hình 2.11-Cấu tạo hệ đà giáo chạy d-ới Đối với hệ đà giáo chạy d-ới, hệ dầm mũi dẫn lao trực tiếp bàn lăn đặt giá đỡ công xôn nên mũi dẫn có cấu tạo uốn cong lên theo chiều đứng từ 70 100m để thuận tiện trình lao dọc mũi dẫn tiếp xúc vào bàn lăn Với loại hình này, tĩnh không d-ới cầu bị hạn chế phần kết cấu giá đỡ công xôn mở rộng trụ hệ đà giáo chạy d-ới Hình 2.12-Hệ đà giáo chạy d-ới 2.2.2.3 Các phần hệ đà giáo Cấu tạo hệ thống đà giáo gồm có phận sau: + Hệ giàn chính, dầm (Main truss, Main girder) + Mòi dÉn (Nose truss) + Cỉng trơc lao l¾p đốt dầm (Crane) + Hệ dầm đỡ, giá đỡ công xôn (Suport beam, Bracket) + Hệ thống kích đẩy lao dọc đà giáo (Launching system) 2.2.2.4 Hệ giàn chính, dầm Hình 2.13- Giàn hệ đà giáo chạy Hình 2.14- Dầm hệ đà giáo chạy d-ới Với yêu cầu giàn hay dầm phải đảm bảo độ cứng để chịu tĩnh tải phân đoạn dầm, lao đẩy dọc giàn trục lăn tự phải làm đ-ờng lăn cho cổng cầu di chuyển bên Do vậy, cấu tạo chúng giàn thép không gian (đối với hệ đà giáo chạy trên) hay dạng dầm hộp thép (đối với hệ đà giáo chay d-ới) Thông th-ờng hệ giàn không gian có biên cứng song song đ-ợc sử dụng phổ biến để làm giàn chúng có nh-ng -u điểm nh-: Trọng lượng nhẹ, dễ thao tác thi công, dễ lắp dựng trường Hệ gồm có giàn chạy bên, giàn phải tự đứng thẳng ổn định mặt cắt ngang, giàn có cấu tạo mở rộng chân thành hình tam giác với hai mạ hạ Tuỳ theo yêu cầu độ nhịp, bề rộng mặt cầu, yếu tố sinh tải trọng lên hệ đà giáo lớn hay nhỏ, từ hệ giàn có cấu tạo phù hợp, phải đạt tiêu kỹ thuật chiều dài, độ cứng Mặt đứng B 3500 53000 3500 3500 3500 3500 3500 Mặt cắt B-B 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 2000 400 600 240 4400 5600 5000 5680 5680 4400 600 B 2850 Mặt Hình 2.15- Cấu tạo hệ giàn đà giáo chạy 600 3500 600 2000 3.6.2 Tr-ờng hợp hệ thống cáp DƯL chạy bê tông nh-ng lòng hộp Hình 3.18: Mặt cắt dầm hộp cho công nghệ lắp nhịp tham khảo theo tiêu chuẩn AASHTO - PCI - ASBI Hình 3.19: Cấu tạo cho mặt cắt dầm điển hình cho ph-ơng án DƯL Kết cấu dầm hộp bê tông cáp DƯL xu h-ớng áp dụng với độ nhịp trung 40-50 m Vì hệ thống cáp DƯL bố trí bê tông nên thành bên đáy dầm hộp không cần dày nh- tr-ờng hợp cáp DƯL chạy bê tông, nhiên độ dày cần đủ để đảm bảo ổn định cục tổng thể cho kết cấu Đối với thành dầm hộp, chiều dày nên khoảng 25 -30 cm, chiều dày đáy khoảng 10-20 cm (hình 3.18) Trong kết cấu nhịp dầm hộp lắp ghép với cáp DƯL chạy có loại phân đốt dầm: phân đốt dầm điển hình, phân đốt dầm trụ phân đốt dầm có bố trí ụ (vách) neo đổi h-ớng cho hệ thống cáp DƯL Cấu tạo phân đốt điển hình Với hộp đơn chiều rộng từ 8.4 11.4 m thi công theo ph-ơng án lắp ghép nhịp (span-by-span), mặt cắt dầm thiết kế theo tiêu chuẩn AASHTO - PCI - ASBI (hình 3.19) Các thông số kích th-ớc liên quan đến chiều rộng nắp tham khảo bảng d-ới Ví dụ với mặt dầm cầu có mặt cắt điển hình nh- hình 3.19, chiều cao dầm hộp 2.1 m, phù hợp với độ nhịp 40m - độ nhịp phổ biến ph-ơng án thi công lắp ghép nhịp, muốn thay đổi chiều cao hộp giữ nguyên thông số hình học liên quan đến hộp độ nghiêng s-ờn dầm, đ-a đáy dầm xuống thấp Để tăng thêm chiều rộng cho dầm hộp cần có chút thay đổi chiều dày thành dầm hộp chiều dày đáy (Hình 3.20) Hình 3.20: Cấu tạo cho mặt cắt dầm điển hình cho ph-ơng án DƯL Do phân đốt dầm điển hình kết cấu nhịp lắp ghép DƯL có độ dày thành hộp đáy mỏng so với với loại dầm thông hộp thông th-ờng khác nên tải trọng thân dầm cầu giảm dẫn đến tăng thêm đ-ợc chiều dài phân đốt đúc, tăng nhanh đ-ợc tiến độ đúc dầm nh- thi công lắp ghép Tuy nhiên độ dày thành hộp đáy giảm dễ dẫn đến khả ổn định giai đoạn xếp dỡ, cẩu lắp lắp ghép Trong giai đoạn tập kết bãi, phân đốt đ-ợc xếp chồng lên dẫn đến phát sinh trạng thái lực cắt mô men uốn dầm (nếu giả thiết đơn giản phân đốt dầm nh- khung kép kín chịu tải trọng dải từ khối dầm nằm truyền xuống ngang trên) Trong trình cẩu lắp lắp ghép, phân đốt dầm bị treo vị trí móc cẩu phát sinh trạng thái nội lực tải trọng thân Để khắc phục vấn đề này, đốt dầm đ-ợc thiết kế hệ cáp DƯL theo ph-ơng ngang cầu theo ph-ơng đứng s-ờn dầm Vì cần vừa đủ để đảm bảo ổn định cho cấu kiện giai đoạn thi công nên quy mô bó cáp không cần lớn (1 bó gồm 1-3 tao sợi xoắn), ống luồn cáp không gây giảm yếu đáng kể cho mặt cắt Cáp DƯL theo ph-ơng ngang cầu bố trí dầm hộp có tác dụng ổn định cho phân đốt giai đoạn xếp chồng lên bãi đồng thời có tác dụng giai đoạn khai thác nhằm tăng khả làm việc cục bé d-íi t¸c dung cđa b¸nh xe Cã thĨ tham khảo số ph-ơng án bố trí DƯL phục vụ thi công d-ới Hình 3.21: Cấu tạo DƯL ngang cho phân đốt dầm hộp Hình 3.22: Cấu tạo DƯL theo ph-ơng đứng Phân đốt trụ mố Đây vị trí tập trung đầu neo cáp hệ thống DƯL cần có cấu tạo đặc biệt để đảm làm việc bảo ổn định d-ới tác dụng lực tập trung lớn từ đầu neo cáp, chuyền lực nén từ hệ thống cáp DƯL lên phân đốt cách êm thuận Thông thường đốt dầm trụ mố cấu tạo vách neo ( t-ờng neo), cấu tạo vách neo tuỳ thuộc vào khối neo nằm vị trí đầu nhịp, đầu liên (Mô men uốn 0) ụ neo đ-ợc bố trí dải từ xuống d-ới (Hình 3.23) trụ nhịp liên tục (Chịu mô men âm lớn), bó neo đ-ợc bố trí gần sát mép vách neo, mặt phía d-ới dầm hộp để tăng tối đa chiều dài cánh tay đòn lực nén lệch tâm Hình 3.23-a: Vách neo nằm mố Hình 3.23-b: Vách neo nằm trụ Chiều dày tối thiểu cho vách neo 16 cm Trong khu vực vách neo, trạng thái ứng suất biến dạng phức tạp có mặt nhiều lực tập trung có giá trị lớn từ đầu neo cáp DƯL Cũng lý mà dễ có khả ổn định cục do, để giải vấn đề cần phải để chiều dày vách t-ơng đối lớn sử dụng bó cáp DƯL tao để tăng khả ổn định cho vách Có thể tham khảo số ph-ơng án bố trí cáp DƯL nh- sau: Hình 3.24: Cấu tạo cáp DƯL làm việc cục cho vách neo đốt dầm trụ đầu nhịp Phân đốt dầm có ụ neo đổi h-ớng Là phân đốt dầm điển hình nh-ng cấu tạo thêm ụ chuyển h-ớng nằm sát đáy dầm hộp để đ-ờng cáp chạy từ khu vực làm việc chịu mô men d-ơng nhịp lên vị trí neo cáp ( nhịp giản đơn, đầu liên nhịp liên tục) lên vị trí làm việc chịu mô ment âm Nếu tất cáp DƯL nhịp chuyển h-ớng vị trí phân đốt, nên cấu tạo thành hẳn vách chuyển h-ớng (hình 3.26) bó cáp chuyển h-ớng vị trí phân đốt khác cần cấu tạo ụ chuyển h-ớng (deviation blocks) đơn lẻ (hình 3.25) vị trí huyển h-ớng, d-ới tác dụng lực căng cáp xuất lực rải tác dụng lên ụ neo h-ớng lên phía trên, tất bó cáp chuyển h-ớng vị trí lực sinh cộng tác dung có giá trị lớn quy mô dạng vách ngăn hợp lý Hình 3.25: Cấu tạo bố trí đơn lẻ ụ neo chuyển h-ớng dầm hộp lắp ghép có thệ thống cáp DƯL Hình 3.26: Cấu tạo vách neo chuyển h-ớng Hình 3.27: Tăng khả ổn định cho vách neo cáp DƯL ngang 3.7 Các thông số thiết kế, cấu tạo phân đốt kết cấu nhịp 3.7.1 Điều kiện đầu vào: 3.7.1.1 Bêtông Vật liệu bêtông sử dụng để đúc phân đốt dầm cầu BTCT DƯL dạng dầm hộp thi công theo công nghệ lắp ghép phân đốt giống nh- vật liệu bê tông sử dụng loại dầm BTCT DƯL thông th-ờng Mác bê tông thiÕt kÕ theo 22 TCN 272-05 phæ biÕn tõ 35 – 45 Mpa Theo 22 TCN 272-05 hÖ sè tõ biến xác định theo công thức: (t , ti ) = 3.5kckf 1.58  H ti 0.118  150  t  t i 0.6 0.6 10  t  t i  (3.1) Trong ®ã: H: ®é Èm t-ơng đối (%) Kc: Hệ số xét đến tỉ lệ thĨ tÝch/diƯn tÝch bỊ mỈt kÕt cÊu Kf : HƯ số xét đến ảnh h-ởng c-ờng độ bê tông t: Tuổi bê tông (ngày) ti: Tuổi bê tông bắt đầu chịu lực ứng biến co ngót: Đối với bê tông đ-ợc bảo d-ỡng ẩm, cốt liƯu kh«ng co ngãt:  sh = -kskh  -3 t  0.51x10  35  t  (3.2) §èi với bê tông đ-ợc bảo d-ỡng n-ớc, cốt liƯu kh«ng co ngãt:  sh = -kskh  -3 t  0.51x10  35  t  (3.3) Trong đó: t : thời gian khô (ngày) ks : hệ sè kÝch th-íc kh : HƯ sè ®é Èm 3.7.1.2 Cốt thép th-ờng Cốt thép th-ờng đ-ợc thết kế theo quy định cốt thép th-ờng kết cấu BTCT DƯL mà quy trình ban hành, thông th-ờng loại ASTM A615, Grade 60 Giới hạn đàn hồi thép tối thiểu phải đạt 520 Mpa Trong kết cấu dầm cầu bê tông thi công công nghệ lắp ghép phân đốt, cốt thép th-ờng quan trọng giai đoạn vận chuyển, cẩu lắp lắp ghép phân đốt giai đoạn ch-a có tham gia làm việc hệ thống cáp DƯL 3.7.1.3 Thép c-ờng độ cao Các tao cáp c-ờng độ cao sử dụng kết cấu cầu lắp ghép phân đoạn th-ờng sử dụng dạng tao cáp sợi xoắn đ-ờng kính 12.7 mm (T13) , 15.24 mm (T15) c-ờng độ cao, đặc tính vật liệu đ-ợc dẫn sử dụng ASSHTO LRFD Bridge construction Specifications cã ký hiÖu ASSHTO M 203/M 203M (ASTM 416/A 416M) hc ASSHTO M 275/M 275M (ASTM 722/A 722M) Giới hạn chảy giới hạn đàn hồi đ-ợc thể bảng sau: 3.7.1.4 Tải trọng hệ số tải trọng Tải trọng, hệ số tải trọng tổ hợp tải trọng tuân thủ theo Chương Tải trọng hệ số tải trọng 22 TCN 272-05 3.7.1.5 TÝnh to¸n c¸c mÊt m¸t øng suÊt Điểm đặc tr-ng công nghệ lắp ghép phân đoạn dầm đúc sẵn, sau căng kéo DƯL, thuộc loại căng sau Tổng mát mát ứng suất  fPT:  fPT =  fPF +  fPA +  fPES +  fPSR +  fPCR + fPR2 (3.4) Trong đó: fPF: Mất mát ma s¸t (Mpa)  fPA: MÊt m¸t tơt neo (Mpa) fPES: Mất mát co ngắn đàn hồi (Mpa) fPSR: Mất mát co ngót bê tông (Mpa) fPCR: Mất mát từ biến bê tông (Mpa)  fPR2: MÊt m¸t tù chïng cèt thÐp (Mpa) 3.7.1.6 Kiểm tra theo trạng thái giới hạn Kiểm toán theo trạng thái giới hạn c-ờng ®é (c-êng ®é I, c-êng ®é II, c-êng ®é III), trạng thải giới hạn sử dụng, trạng thải giới hạn đặc biệt Công thức: i y i Qi Rr =  Rn (3.5) Trong ®ã:  i : Hệ số điều chỉnh tải trọng Yi : Hệ số tải trọng Qi : ứng lực Rr: Sức kháng tính to¸n  : HƯ sè søc kh¸ng Rn: Søc kh¸ng danh định 3.7.2 Ví dụ tính toán Cho mô hình phân tích kết cấu dầm hộp giản đơn nhịp 45 m, chiều cao hộp 2.4 m, chiều dài dầm hộp 44.25m, chiều dài nhịp tính toán 42.75m Dầm đ-ợc sơ thiết kế với 12 bó cáp loại 15T15 (bó 15 tao sợi xoắn đ-ờng kính danh định 15.2mm), lực căng thiết kế cho bó 2933 KN, vật liệu cáp theo tiêu chuẩn ASTM A416-270 độ tự chùng thấp, bê tông đ-ợc mô tả theo ASTM (RC) Grade C4500 1691230 3214 1230 169 2993 2400 1815 225 225 585 2993 200 300 2318 726 346 2610 6000 H×nh 3.28: Cấu tạo mặt cắt thiết kế đặc tr-ng dÇm 4640 478 4640 1121 200 681 994 525 1121 3390 1250 2720 1250 3390 Hình 3.29: Cấu tạo mặt cắt thiết mố 2238 2238 2258 2258 500 3262 600 500 3742 1200 600 400 400 2400 400 3262 H×nh 3.30: Bè trÝ neo cáp vị trí mố 3742 2993 1497 1888 2993 500 619 220 300 1799 1880 601 1510 3390 500 1800 1800 500 3700 310 Hình 3.31: Mặt cắt vị trí chuyển h-ớng cáp vị trí rãnh chuyển h-ớng Hình 3.32: Mô hình phần mềm MIDAS/CIVIL Hình 3.33: Mô hình tổng thể hệ dầm - cáp Hình 3.34: Liên kết cứng nút mô tả đầu neo cáp với phần tử dầm Hình 3.35: Biểu đồ mô men uốn tải trọng thân dầm Hình 3.36: Biểu đồ mô men uốn tác dụng phần tử cable Hình 3.37: Biểu đồ mô men uốn cộng tác dụng phần tử cable tĩnh tải Hình 3.38: Biểu đồ bao mô men uốn cộng tác dụng phần tử cable, tĩnh tải hoạt tải Hình 3.39: Biểu đồ ứng suất thớ d-ới dầm tải trọng thân Hình 3.40: Biểu đồ ứng suất thớ d-ới dầm tác dụng phần tử cable Hình 3.41: Biểu đồ ứng suất thớ d-ới dầm cộng tác dụng phần tử cable tĩnh tải ... KN/m3 - C-ờng ®é thÐp: Rt = 4000 KN/m3 b TiÕt di n c¸c giàn tf Mặt cắt ngang tiết di n tf tw h h tf tw b b b Tiết di n hình hộp (1) STT Tên Tiết di n ch÷ I (2) M.C b h tw tf ngang (cm) (cm) (cm)... chia tiết di n ngang thành đa giác khép kín áp dụng công thức tính đặc tr-ng hình học: n ( X i Yi1 X i1 Yi ) i 1 - Di n tích: - Toạ độ trọng tâm mặt cắt: - Mô men quán tính tiết di n trơc... trọng cổng cầu di chuyển phía hệ đà giáo 2.4.5 Chọn vật liệu tiết di n giàn Tham khảo số tài liƯu cđa c¸c h·ng NRS, Strukras, còng nh- kinh nghiƯm thiÕt kÕ chän vËt liƯu vµ tiÕt di n cho kÕt cấu

Ngày đăng: 26/11/2018, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan