Quản lý đào tạo sau đại học tại các trường đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng (Luận án tiến sĩ)

210 260 5
Quản lý đào tạo sau đại học tại các trường đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý đào tạo sau đại học tại các trường đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Quản lý đào tạo sau đại học tại các trường đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Quản lý đào tạo sau đại học tại các trường đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Quản lý đào tạo sau đại học tại các trường đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Quản lý đào tạo sau đại học tại các trường đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Quản lý đào tạo sau đại học tại các trường đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Quản lý đào tạo sau đại học tại các trường đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Quản lý đào tạo sau đại học tại các trường đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Quản lý đào tạo sau đại học tại các trường đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Quản lý đào tạo sau đại học tại các trường đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  VÕ THỊ SƯƠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC KHU VỰC HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  VÕ THỊ SƯƠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC KHU VỰC HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản Lý Giáo Dục Mã số: 69 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Khánh Đức PGS.TS Đinh Hùng Tuấn HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan, không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Tác giả luận án Võ Thị Sương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Chữ viết đầy đủ Ban Giám hiệu Cán giảng viên Cán quản lý Chất lượng đào tạo Chất lượng giáo dục Chất lượng đại học Công nghiệp hố, đại hố Cơng nghệ thơng tin Đảm bảo chất lượng Đào tạo sau đại học Giáo dục đào tạo Giáo dục đại học Hội đồng quản trị Quản lý chất lượng Quản lý đào tạo Quản lý chất lượng đào tạo Chữ viết tắt BGH CBGV CBQL CLĐT CLGD CLĐH CNH-HĐH CNTT ĐBCL ĐTSĐH GD&ĐT GDĐH HĐQT QLCL QLĐT QLCLĐT Sau đại học SĐH MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu đào tạo quản lý đào tạo trường đại học tư thục 1.2 Các cơng trình nghiên cứu đào tạo, đào tạo sau đại học quản lý đào tạo sau đại học trường đại học tư thục 1.3 Các cơng trình nghiên cứu đảm bảo chất lượng quản lý đào tạo sau đại học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 1.4 Khái quát kết cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố hướng nghiên cứu luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 2.1 Đào tạo sau đại học trường Đại học tư thục 2.2 Đảm bảo chất lượng đào tạo sau đại học trường đại học tư thục 2.3 Quản lý đào tạo sau đại học trường đại học tư thục theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 2.4 Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý đào tạo sau đại học trường đại học tư thục theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC KHU VỰC HÀ NỘI 3.1 Khát quát trường Đại học tư thục 3.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 3.3 Kết nghiên cứu bình luận Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC KHU VỰC HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤTLƯỢNG 4.1 Giải pháp quản lý đào tạo Sau đại học trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 4.2 Khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 16 16 22 23 30 33 33 38 64 80 85 85 89 92 131 131 164 175 179 180 187 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Thang đánh giá khảo sát Mẫu khảo sát thực trạng quản lý đào tạo SĐH Trường đại học tư thục khu vực Hà Nội Mẫu khảo sát thực trạng hệ thống quản lý đào tạo SĐH trường đại học tư thục khu vực Hà Nội Khảo sát thực trạng mục tiêu đào tạo SĐH trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội Khảo sát thực trạng sách, kế hoạch đào tạo SĐH trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội Thực trạng xây dựng điều chỉnh chuẩn đầu đào tạo SDDH trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội Khảo sát thực trạng cán bộ, giảng viên đào tạo SĐH trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội Khảo sát thực trạng chương trình đào tạo SĐH trường Đại học tự thục khu vực Hà Nội Khảo sát tài đào tạo SĐH trường Đại học tự thục khu vực Hà Nội Khảo sát thực trạng CSVC trường Đại học tự thục khu vực Hà Nội Thực trạng công tác tuyển sinh SĐH trường Đại học tự thục khu vực Hà Nội Khảo sát thực trạng hoạt động dạy - học SĐH trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội Khảo sát thực trạng nghiên cứu khoa học chương trình SĐH trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội Khảo sát thực trạng hài lòng bên liên quan chương trình đào tạo SĐH trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội Thực trạng đánh giá kết học tập học viên SĐH trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội Thực trạng kế hoạch hố cơng tác quản lý đào tạo SĐH trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội Thực trạng tổ chức quản lý đào tạo SĐH theo tiếp cận ĐBCL trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội Thực trạng đạo thực quản lý đào tạo SĐH theo tiếp cận ĐBCL trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội 91 91 92 93 95 96 99 101 103 104 107 110 111 113 115 117 120 123 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo SĐH trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội Khảo sát thực trạng sử dụng công cụ đánh giá chất lượng đào tạo SĐH trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội Yêu cầu tuyển dụng giảng viên đào tạo SĐH Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết giải pháp đề xuất Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp Kết học tập người học trường Đại học tư thục Khảo nghiệm mức độ hài lòng áp dụng triển khai giải pháp Khảo sát việc thực kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo SĐH trường Đại học tư thục 125 126 142 166 166 170 171 172 DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 3.1 Quy trình đảm bảo chất lượng theo ISO 9000:2000 Quy trình đảm bảo chất lượng theo yếu tố tổ chức Quy trình đảm bảo chất lượng mơ hình EFQM Quy trình đảm bảo chất lượng theo đầu vào - trình - đầu Quy trình đảm bảo chất lượng PDCA W.E.Deming Nội dung quản lý đào tạo Khảo sát mức độ hiệu hệ thống quản lý đào tạo SĐH theo Hình 4.1 tiếp cận ĐBCL Trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội Tương quan tình cấp thiết tính khả thi giải pháp 43 44 45 46 47 71 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tại Việt Nam, chất lượng đào tạo mối quan tâm toàn xã hội trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu chế thị trường, điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế Cơ sở đào tạo nơi trực tiếp tạo chịu trách nhiệm chất lượng đào tạo Một nhà trường có chất lượng nhà trường đảm bảo chất lượng nhân lực qua đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu mà xã hội, quan quản lý Nhà nước, người học người sử dụng nguồn nhân lực đặt Trong giai đoạn nay, quan điểm quản lý định chất lượng thừa nhận rộng rãi sở đào tạo phải quan tâm tới việc quản lý chất lượng đào tạo bước nâng cao chất lượng đào tạo nhằm mục đích tồn phát triển nói riêng đáp ứng chủ trương đổi bản, tồn diện GDĐH nói chung tinh thần Nghị Quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI rõ: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo…” [20, tr.41] Sau nhiều năm đổi mới, kinh tế Việt Nam khởi sắc hội nhập quốc tế khiến cho yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao ngày tăng Phát triển đào tạo sau đại học trở thành nhu cầu tất yếu khách quan, hướng quan trọng thực chủ trương Đảng Nhà nước nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Tuy nhiên, việc phát triển mở rộng quy mô đào tạo sau đại học hầu hết trường Đại học nước nhanh chóng thời gian qua khiến cơng tác 190 1.6 Ơng/bà đánh thực trạng quản lý chất lượng chương trình đào tạo SĐH trường nơi ơng/bà cơng tác/học tập Ơng/bà vui lịng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = Ít đồng ý, = Trung lập, không có ý kiến, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý Điểm số đánh giá (1-5) STT Nội dung 1.6.1 1.6.2 1.6.3 Chương trình đào tạo SĐH xây dựng theo quy định hành Bộ GD&ĐT Chương trình đào tạo SĐH có mục tiêu rõ ràng, cấu trúc hợp lý thiết kế cách hệ thống Chương trình đào tạo đánh giá điều chỉnh cho phù hợp với phát triển 1.7 Ông/bà đánh thực quản lý chương trình đào tạo SĐH trường nơi ơng/bà cơng tác/học tập Ơng/bà vui lòng cho biết mức độ thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng thực hiện, = Có lúc thực hiện, có lúc không, = Không biết, không có ý kiến, = Thực phần, = Thực đầy đủ STT Nội dung Điểm số đánh giá (1-5) 1.7.1 1.7.2 Kế hoạch hóa cơng tác xây dựng chương trình đào tạo Tổ chức cơng tác triển khai chương trình đào tạo Chỉ đạo cơng tác đào tạo theo chương trình 1.7.3 xây dựng 1.7.4 Kiểm tra, rà sốt, điều chỉnh chương trình ĐT 1.8 Ơng/bà đánh giá thực trạng quản lý chất lượng tài đào tạo SĐH trường nơi ơng/bà cơng tác/học tập Ơng/bà vui lòng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = Ít đồng ý, = Trung lập, không có ý kiến, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý Điểm số đánh giá (1-5) STT Nội dung 1.8.1 1.8.2 1.8.3 Có giải pháp tự chủ tài chính, có nguồn tài hợp pháp, đáp ứng hoạt động đào tạo hoạt động khác đào tạo SĐH Công tác quản lý tài chuẩn hóa, cơng khai hóa Phân bổ tài hợp lý, minh bạch, hiệu cho phận hoạt động đào tạo SĐH 1.9 Ông/bà nhận thức thực quản lý hoạt động tài đào tạo SĐH trường nơi ơng/bà cơng tác/học tập 191 Ơng/bà vui lịng cho biết mức độ thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hoàn tồn khơng thực hiện, = Có lúc thực hiện, có lúc không, = Không biết, không có ý kiến, = Thực phần, = Thực đầy đủ STT Nội dung Điểm số đánh giá (1-5) 1.9.1 Có kế hoạch tài rõ ràng Tổ chức triển khai phân bổ sử dụng tài 1.9.2 thường xuyên Chỉ đạo thực phân bổ sử dụng tài 1.9.3 thường xuyên Kiểm tra chất lượng quản lý tài chính, đánh giá 1.9.4 có giải pháp sử dụng tài hiệu 1.10 Ơng/bà đánh thực trạng quản lý chất lượng sở vật chất cho đào tạo SĐH trường nơi ông/bà cơng tác/học tập Ơng/bà vui lịng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = Ít đồng ý, = Trung lập, không có ý kiến, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý STT 1.10.1 1.10.2 1.10.3 1.10.4 1.10.5 1.10.6 1.10.7 1.10.8 Nội dung Điểm số đánh giá (1-5) Nhà trường có thư viện với đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo để phục vụ hoạt động học tập, NCKH học viên CBGV Có đầy đủ phịng học, giảng đường lớn để học tập Có đầy đủ trang thiết bị phục vụ việc học tập trường Có đầy đủ phòng làm việc cho cán bộ, giảng viên theo quy định Có quy hoạch tổng thể sử dụng phát triển sở vật chất kế hoạch chiến lược phát triển trường Có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn cho CBGV người học Nhà trường có thư viện với đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo để phục vụ hoạt động học tập, NCKH học viên CBGV Có đầy đủ phịng học, giảng đường lớn để học tập 1.11 Ông/bà đánh thực quản lý CSVC cho đào tạo SĐH trường nơi ơng/bà cơng tác/học tập 192 Ơng/bà vui lòng cho biết mức độ thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng thực hiện, = Có lúc thực hiện, có lúc không, = Không biết, không có ý kiến, = Thực phần, = Thực đầy đủ STT Nội dung Điểm số đánh giá (1-5) 1.11.1 Có kế hoạch đầu tư sử dụng CSVC hàng năm Tổ chức triển khai kế hoạch đầu tư sử dụng 1.11.2 CSVC thường xuyên Chỉ đạo thực đổi mới, bảo quản CSVC 1.11.3 thường xuyên Kiểm tra chất lượng CSVC, đánh giá có 1.11.4 phương án cải tiến chất lượng thường xuyên 1.12 Ông/bà cho biết thực trạng quản lý tuyển sinh đào tạo SĐH trường nơi ơng/bà cơng tác/học tập Ơng/bà vui lòng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = Ít đồng ý, = Trung lập, không có ý kiến, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý Điểm số đánh giá (1-5) STT Nội dung 1.12.1 1.12.2 1.12.3 1.12.4 1.12.5 Nhà trường xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào SĐH theo hướng chuẩn hóa, phù hợp với ngành ĐT, với quy định chung thực tế nhu cầu xã hội Nhà trường xây dựng quy trình tuyên truyền, quảng bá hình ảnh nhà trường tư vấn tuyển sinh theo hướng tiếp cận người học Phổ biến, giúp cán giảng viên nhà trường, HV thông hiểu thông tin nhà trường; ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, chế độ sách, ngành nghề đào tạo quy trình tuyên truyền, quảng bá hình ảnh nhà trường tư vấn tuyển sinh theo hướng tiếp cận người học Tổ chức đạo thực quy trình tuyển sinh theo quy định Giám sát thực quy trình quy trình tuyên truyền, quảng bá hình ảnh nhà trường tư vấn tuyển sinh theo yêu cầu ĐBCL 1.13 Ông/bà đánh thực trạng quản lý chất lượng hoạt động dạy - học SĐH trường nơi ông/bà công tác/học tập 193 Ơng/bà vui lịng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = Ít đồng ý, = Trung lập, khơng có ý kiến, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý STT 1.13.1 1.13.2 1.13.3 1.13.4 Nội dung Điểm số đánh giá (1-5) Đa dạng hóa hình thức phương pháp giảng dạy, đáp ứng yêu cầu học tập người học theo quy định Thực công nhận kết học tập người học, có kế hoạch đào tạo linh hoạt để tạo thuận lợi cho người học Phương pháp quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập đa dạng hóa, khách quan, xác, cơng Có sở liệu hoạt động đào tạo SĐH nhà trường 1.14 Ông/bà đánh thực quản lý hoạt động dạy học SĐH trường nơi ơng/bà cơng tác/học tập Ơng/bà vui lòng cho biết mức độ thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng thực hiện, = Có lúc thực hiện, có lúc không, = Không biết, không có ý kiến, = Thực phần, = Thực đầy đủ STT Nội dung 1.14.1 1.14.2 1.14.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm Tổ chức công tác quản lý hoạt động dạy - học Chỉ đạo thực quản lý hoạt động dạy - học Kiểm tra thường xuyên chất lượng hoạt động 1.14.4 dạy học Điểm số đánh giá (1-5) 194 1.15 Ông/bà đánh thực trạng chất lượng NCKH cho học viên SĐH trường nơi ơng/bà cơng tác/học tập Ơng/bà vui lòng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = Ít đồng ý, = Trung lập, không có ý kiến, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý STT 1.15.1 1.15.2 1.15.3 1.15.4 1.15.5 Nội dung Điểm số đánh giá (1-5) Nhà trường triển khai hoạt động NCKH cho HV thường xuyên Nhà trường có quy định số lượng, tầm cỡ đề tài, dự án cá nhân đơn vị có quyền đăng ký thực Nhà trường có chế tài hỗ trợ cần thiết để thúc đẩy việc NCKH HV SĐH Tỷ lệ tham gia NCKH HV SĐH hàng năm trường lớn Các đề tài NCKH gắn với việc ứng dụng chuyên môn chương trình SĐH 1.16 Ơng/bà đánh thực quản lý NCKH cho học viên SĐH trường nơi ơng/bà cơng tác/học tập Ơng/bà vui lịng cho biết mức độ thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng thực hiện, = Có lúc thực hiện, có lúc không, = Không biết, không có ý kiến, = Thực phần, = Thực đầy đủ STT Nội dung 1.16.1 1.16.2 1.16.3 Xây dựng kế hoạch hoạt động NCKH Tổ chức triển khai kế hoạch NCKH hàng năm Chỉ đạo thực NCKH thường xuyên Kiểm tra chất lượng NCKH thực tiến độ, nội dung 1.16.4 Điểm số đánh giá (1-5) 195 1.17 Ông/bà đánh thực trạng quản lý hài lòng bên liên quan đào tạo SĐH trường nơi ông/bà công tác/học tập Ông/bà vui lòng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = Ít đồng ý, = Trung lập, khơng có ý kiến, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý STT Nội dung 1.17.1 1.17.2 1.17.3 1.17.4 Điểm số đánh giá (1-5) Nhà trường thường xuyên lấy ý kiến học viên chương trình học, phương pháp giảng dạy, thi cử Nhà trường thường xuyên giải than phiền người học Người học, người sử dụng lao động hài lòng cách quản lý đào tạo SĐH nhà trường Những phản hồi học viên, tổ chức lao động sử dụng để điều chỉnh hoạt động đào tạo SĐH nhà trường 1.18 Ông/bà đánh thực trạng đánh giá học viên SĐH trường nơi ơng/bà cơng tác/học tập Ơng/bà vui lòng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = Ít đồng ý, = Trung lập, không có ý kiến, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý STT 1.18.1 1.18.2 1.18.3 1.18.4 1.18.5 1.18.6 1.18.7 Nội dung Thường xuyên đánh giá tiếp thu học tập học viên thông qua nghiên cứu Đánh giá thi cuối khóa kiểm tra tích hợp tồn diện Sử dụng phương pháp đánh giá thích hợp với nội dung mơn học Có văn quy định, hướng dẫn rõ tiêu chí, tỷ trọng, hình thức thi kiểm tra đánh giá cho loại học phần Tổ chức thẩm định tiêu chí, hình thức thi, kiểm tra học phần bao trùm đầy đủ đảm bảo rõ kết học tập mong đợi Đầy đủ quy trình từ khâu xây dựng ngân hàng đề, đề, bảo mật tổ chức kiểm tra thi Quy định hợp lý thủ tục khiếu nại kết đánh giá Điểm số đánh giá (1-5) 196 Khảo sát thực trạng hệ thống quản lý chất lượng SĐH trường ĐH tư thục khu vực Hà Nội 2.1 Ông/bà đánh giá thực trạng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo SĐH trường nơi ơng/bà cơng tác/học tập Ơng/bà vui lịng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hoàn toàn khơng đồng ý, = Ít đồng ý, = Trung lập, không có ý kiến, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý STT 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 Nội dung Điểm số đánh giá (1-5) Trung tâm có hệ thống văn quy định chất lượng đào tạo Trung tâm có quy định quản lý chất lượng Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cán bộ, giảng viên phân định rõ ràng Có phận chuyên trách triển khai hoạt động đánh giá, trì nâng cấp chất lượng hoạt động trung tâm Trung tâm có kế hoạch, chiến lược nâng cao chất lượng mặt 2.2 Ông/bà đánh giá mức độ hiệu hệ thống quản lý chất lượng đào tạo SĐH trường nơi ông/bà công tác/học tập Đánh dấu vào mục đúng nhất  Hoàn toàn khơng hiệu  Ít hiệu  Trung lập, khơng có ý kiến  Hiệu  Rất hiệu 197 2.3 Ơng/bà đánh giá quy trình quản lý chất lượng đào tạo SĐH trường nơi ông/bà cơng tác/học tập Ơng/bà vui lịng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = Ít đồng ý, = Trung lập, không có ý kiến, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý STT Nội dung Điểm số đánh giá (1-5) Nhà trường có hệ thống văn quy định quy trình quản lý chất lượng đào tạo SĐH Nhà trường phân nhóm nội dung quản lý để thực việc kiểm định đảm bảo chất lượng đào tạo SĐH Nhà trường xác định việc quản lý chất lượng nội dung đầu vào, trình đào tạo cuối quản lý kết hoạt động đào tạo SĐH 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 Ông/bà đánh vận hành hệ thống quản lý chất lượng SĐH trường nơi ông/bà cơng tác/học tập Ơng/bà vui lịng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = Ít đồng ý, = Trung lập, không có ý kiến, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý STT Nội dung 2.4.1 Việc quản lý chất lượng SĐH hướng tới người học Ban Giám đốc có nhận thức rõ ràng đạo thực quản lý chất lượng SĐH Tất bên có liên quan đến đào tạo SĐH có ý thức quản lý chất lượng hoạt động đảm trách Công tác quản lý chất lượng SĐH thực theo cách tiếp cận q trình Cơng tác quản lý chất lượng SĐH thực theo hệ thống Nhà trường thường xuyên thực cải tiến chất lượng đào tạo SĐH Hoạt động quản lý nâng cao chất lượng đào tạo SĐH dựa kết kiểm định Ln có hợp tác tích cực bên nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo SĐH 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 2.4.7 2.4.8 Điểm số đánh giá (1-5) 2.5 Ông/bà cho biết thực trạng sử dụng công cụ đánh giá chất lượng SĐH trường nơi ơng/bà cơng tác/học tập 198 Ơng/bà vui lịng cho biết mức độ thực với nhận định theo thang điểm từ đến 4: = Không thực hiện, = Ít thực hiện, = Đã thực , = Không biết, không có ý kiến Điểm số đánh giá STT Nội dung 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 2.5.5 2.5.6 2.5.7 Phân tích số liệu thống kê Biểu đồ kiểm soát Khảo sát, điều tra phiếu hỏi Họp, tham vấn, vấn với bên liên quan Tổ chức hệ thống tiếp nhận thông tin từ đối tượng liên quan (Website, hotline, Hộp thư góp ý…) Sử dụng kết từ nguồn nghiên cứu khác Kiểm tra thực tế (thị sát), dự Cảm ơn giúp đỡ ông/bà! (1-4) 199 Phụ lục Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp BẢNG KHẢO SÁT A THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CUỘC KHẢO SÁT Cá nhân tiến hành khảo sát: NCS Đơn vị công tác: Số điện thoại liên lạc: Mục đích khảo sát: Chỉ dùng phục vụ cho việc nghiên cứu thực Đề tài Nghiên cứu sinh Học viện Chính trị Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo, cán giảng viên đào tạo SĐH trường Đại học tư thục Hà Nội, cán quan Bộ GD&ĐT (tập trung Vụ Đại học), chuyên gia quản lý giáo dục Thời gian tiến hành khảo sát: Năm 2017 B THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT (Xin ông/bà vui lòng điền vào chỗ trống đánh dấu nhân (x) vào ô lựa chọn cho phù hợp) Tên đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: Email: C NỘI DUNG KHẢO SÁT 1.1 Ông/bà đánh tính cấp thiết giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý đào tạo SĐH trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận ĐBCL Ơng/bà vui lịng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = Không cấp thiết, = Cấp thiết, = Rất cấp thiết STT Nội dung 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 Nâng cao nhận thức quản lý đào tạo SĐH đảm bảo chất lượng Đổi quy trình quản lý đào tạo SĐH Hoàn thiện tổ chức quản lý đào tạo SĐH Cải tiến yếu tố cấu thành chất lượng đào tạo SĐH Thiết kế hệ thống giám sát, đánh giá chất lượng đào tạo SĐH Điểm số đánh giá 200 1.2 Ông/bà đánh tính khả thi giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý đào tạo SĐH trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội theo tiếp cận ĐBCL Ơng/bà vui lịng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 3: = Không khả thi, = Khả thi, = Rất khả thi Điểm số STT Nội dung 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 Nâng cao nhận thức quản lý đào tạo SĐH đảm bảo chất lượng Đổi quy trình quản lý đào tạo SĐH Hoàn thiện tổ chức quản lý đào tạo SĐH Cải tiến yếu tố cấu thành chất lượng đào tạo SĐH Thiết kế hệ thống giám sát, đánh giá chất lượng đào tạo SĐH Cảm ơn giúp đỡ ông/bà! Phụ lục Thử nghiệm thực giải pháp đánh giá 201 BẢNG KHẢO SÁT A THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CUỘC KHẢO SÁT Cá nhân tiến hành khảo sát: NCS Đơn vị công tác: Số điện thoại liên lạc: Mục đích khảo sát: Chỉ dùng phục vụ cho việc nghiên cứu thực Đề tài Nghiên cứu sinh Học viện trị Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo, cán giảng viên trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội Thời gian tiến hành khảo sát: Năm 2017 B THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT (Xin ơng/bà vui lịng điền vào chỗ trống đánh dấu nhân (x) vào ô lựa chọn cho phù hợp) Tên trung tâm (đơn vị công tác) Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: Email: C NỘI DUNG KHẢO SÁT 1.1 Ông/bà đánh tiêu chí Ơng/bà vui lịng cho biết mức độ thực với nhận định theo thang điểm từ đến 4: = Không thực hiện, = Ít thực hiện, = Khơng biết, không có ý kiến = Đã thực hiện, 5= Thực đầy đủ Điểm số STT Nội dung 1 Nhà trường thực kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo SĐH Định kỳ lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo SĐH Định kỳ họp hiệu quản lý đào tạo SĐH Có sở liệu hoạt động đào tạo SĐH Thường xuyên cải tiến biện pháp quản lý đào tạo SĐH Đã xây dựng quy trình đánh giá chất lượng đào tạo đánh giá 202 Điểm số STT Nội dung đánh giá SĐH Thường xuyên tập huấn nhân thực đánh giá chất lượng đào tạo SĐH Sử dụng kết đánh giá để cải tiến chất lượng đào tạo SĐH 1.2 Ông/bà đánh tiêu chí Ơng/bà vui lịng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 5: = hồn tồn khơng đồng ý, = Ít đồng ý, = Trung lập, không có ý kiến, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý Điểm số STT Nội dung 1 Nhà trường có thư viện với đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo để phục vụ hoạt động học tập, NCKH học viên CBGV Có đầy đủ phịng học, giảng đường trang bị điều hồ để học tập Có đầy đủ trang thiết bị phục vụ việc học tập trường Có đầy đủ phịng làm việc cho cán bộ, giảng viên theo quy định Có quy hoạch tổng thể sử dụng phát triển sở vật chất kế hoạch chiến lược phát triển trường Có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn cho CBGV người học đánh giá 203 1.3 Ông/bà đánh tiêu chí Ơng/bà vui lòng cho biết đồng ý thực với nhận định theo thang điểm từ đến 3: = Khơng hài lịng, = Trung lập, = Hài lòng Điểm số STT Nội dung Chương trình đào tạo Giảng viên Kết dạy học Các điều kiện đảm bảo học tập Cảm ơn giúp đỡ ông/bà! P: BANKế C D hoạch GIÁM (Plan); D:HIỆUTổ chức thực đánh giá ... QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 2.1 Đào tạo sau đại học trường Đại học tư thục 2.2 Đảm bảo chất lượng đào tạo sau đại học trường đại học. .. PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC KHU VỰC HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤTLƯỢNG 4.1 Giải pháp quản lý đào tạo Sau đại học trường Đại học tư thục khu vực Hà Nội theo. .. LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 2.1 Đào tạo sau đại học trường Đại học tư thục 2.1.1 Quan niệm đào tạo sau đại học Đào tạo

Ngày đăng: 26/11/2018, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giả thuyết khoa học

    • 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp mới của luận án

    • 7. Cấu trúc của luận án

    • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

      • 1.1. Các công trình nghiên cứu về đào tạo và quản lý đào tạo ở các trường đại học tư thục

      • 1.2. Các công trình nghiên cứu về đào tạo, đào tạo sau đại học và quản lý đào tạo sau đại học ở các trường đại học tư thục

      • 1.3. Các công trình nghiên cứu về đảm bảo chất lượng và quản lý đào tạo sau đại học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

      • 1.4. Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố và hướng nghiên cứu của luận án

        • 1.4.1. Khái quát những giá trị đạt được của các công trình nghiên cứu

        • 1.4.2 Những vấn đề đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu

        • Kết luận chương 1

        • Chương 1 đã tổng quan những công trình nghiên cứu được công bố liên quan đến đề tài theo từng nội dung như: Các công trình nghiên cứu về đào tạo và quản lý đào tạo ở các trường đại học tư thục, các công trình nghiên cứu về đào tạo và quản lý đào tạo Sau đại học và đặc biệt tìm kiếm những công trình nghiên cứu liên quan đến đảm bảo chất lượng và quản lý đào tạo theo tiếp cận ĐBCL trong và ngoài nước. Những công trình nghiên cứu chỉ ra rất nhiều mô hình quản lý đào tạo theo tiếp cận BĐCL và đặc biệt là quản lý đào tạo SĐH. Mặc dù mỗi công trình nghiên cứu có một cách tiếp cận khác nhau, nhìn nhận và phân tích ở một khía cạnh khác nhau nhưng sau khi mô tả, luận án có thể tổng hợp, khái quát hoá để xây dựng khung khổ lý luận làm nền tảng cho những nghiên cứu thực tiễn.

        • Sau khi phân tích các nghiên cứu đã có, luận án đã chỉ ra những giá trị đạt được của các công trình đã công bố. Đây là những giá trị mang tính tham khảo cho luận án để tiếp tục nghiên cứu. Bên cạnh đó, luận án cũng chỉ ra những “khoảng trống” trong nghiên cứu, những vấn đề, khía cạnh mà các tác giả khác chưa đi sâu khai thác cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết. Sự thiếu vắng các nghiên cứu về quản lý đào tạo SĐH ở các trường Đại học tư thục, cụ thể ở khu vực Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng chính là lý do tác giả chọn vấn đề nghiên cứu để đóng góp thêm vào hệ thống lý luận và thực tiễn quản lý giáo dục.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan