ky nang day hoc dac thu hs khiem thi

14 228 0
ky nang day hoc dac thu hs khiem thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu tập huấn dạy học cho giáo viên có trẻ khuyết tật trong lớp. Tài liệu góp phần cung cấp cho giáo viên và nhũng người quan tâm về những kĩ năng đặc thù trong việc dạy học trẻ khuyết tật nói chung và trẻ khiếm thị nói riêng. Hy vọng quý thầy cô có thể tham khảo và giúp ích được phần nào trong dạy học trẻ khuyết tật, một công việc gian nao, lâu dài nhưng thầy cô phần đa chưa được đào tạo và hướng dẫn cụ thể. Trân trọng

Dạy học học sinh khiếm thị I Nguyên tắc dạy học trẻ khiếm thị Dạy học đáp ứng nhu cầu khả học sinh khiếm thị Điểm mạnh - Cơ quan thính giác, khứu giác, vị giác người mù thường tốt người bình thường Hạn chế - Hạn chế khả nhìn, học mắt, chạy nhảy, lại (vận động) Để thực tốt nguyên tắc dạy học đáp ứng khả nhu cầu học sinh khiếm thị giáo viên cần: 1.1) Tìm hiểu, xác định khả nhu cầu học sinh khiếm thị: + Cần xác định nhu cầu, khả quan học sinh khiếm thị học để từ có biện pháp tác động phù hợp với đối tượng + Cần xác định xem ngồi khiếm thị, trẻ bị chậm phát triển tinh thần, tật ngơn ngữ, tật thính giác khơng ? + Xác định khả định hướng di chuyển để biết trẻ xác định phía, hướng cách độc lập hay cần giúp đỡ người khác phương tiện di chuyển môi trường quen thuộc, môi trường xa lạ + Khả phát triển ngôn ngữ, kĩ sống hàng ngày mà trẻ có ? + Trẻ có khả học chữ Braille không ? Cảm giác tay ? Khả sờ trẻ ? + Cần xác định mức độ phát triển trí tuệ trẻ nào? Khả ý, ghi nhớ, tư phát triển nhân cách: tình cảm, hứng thú, thói quen + Ngồi ra, cần ý tới khả khác âm nhạc, hội hoạ 1.2) Xác định phương pháp tìm hiểu khả năng, nhu cầu học sinh khiếm thị: + Tiếp xúc trực tiếp để quan sát trao đổi phương pháp quan sát tự nhiên, quan sát có chủ định + Phỏng vấn + Tổ chức hoạt động nhỏ mang tính thăm dò + Nghiên cứu sản phẩm trẻ làm + Thu thập thông tin qua người thân, bác sĩ 1.3) Xác định mục tiêu kế hoach dạy học hoà nhập trẻ khiếm thị: Trên sở kết tìm hiểu khả năng, nhu cầu học sinh khiếm thị cụ thể mà xây dưng mục tiêu, kế hoạch dạy học dài hạn (1 năm), trung hạn (1 kỳ), ngắn hạn (1-2 tháng) theo kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường mặt: văn hoá, kĩ xã hội, mục tiêu phục hồi chức 2 Đảm bảo mơi trường hạn chế nhất: Là việc đảm bảo vấn đề sở vật chất, phương tiện, đồ dùng dạy học, đặc biệt môi trường xã hội đảm bảo cho tham gia trẻ khiếm thị với bạn mắt sáng người xung quanh Cụ thể: - Về hệ thống cửa - Lối - Cầu thang - Sân chơi - Môi trường lớp học II Một số phương pháp dạy học học sinh khiếm thị: Sử dụng lời nói nhiều - Nói nhiều để “dịch lại” cho trẻ khiếm thị hiểu xảy lớp học mà em khơng nhìn thấy - Khi gọi học sinh trả lời thực yêu cầu đó, giáo viên cần nói tên cụ thể - Giáo viên cần cho học sinh khiếm thị biết vị trí ngồi học sinh lớp Khi muốn nói chuyện với đó, trẻ cần biết quay mặt vào người nêu tên người mà muốn giao tiếp - Khi viết bảng, giáo viên nên vừa viết, vừa nói viết bảng vừa làm mẫu, vừa nói thao tác giáo viên thực - Cách nói giáo viên phải đầy đủ rõ ràng để học sinh khiếm thị hiểu Khơng nói tắt dùng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt để hồn thiện thơng tin 2 Kĩ định hướng không gian: Trong dạy kĩ định hướng-di chuyển cho trẻ khiếm thị, giáo viên cần ý đến giác quan lại chức tâm lí định hướng khơng gian: - Sử dụng phần thị lực lại định hướng khơng gian - Sử dụng xúc giác định hướng vật thể không gian - Sử dụng cảm giác thăng định hướng không gian - Định hướng không gian thính giác - Sử dụng khứu giác định hướng vật thể khơng gian - Vai trò chức tâm lý định hướng không gian (chú ý; ngơn ngữ, tư duy, trí nhớ) Phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ: Rèn luyện kĩ giao tiếp cho trẻ mù, cần ý đến rèn luyện kĩ nói, kĩ thể ngơn ngữ cử chỉ, điệu dáng điệu phù hợp hồn cảnh giao tiếp xây dựng cho trẻ mơi trường giao tiếp thuận lợi Rèn luyện kĩ giao tiếp cho trẻ mù giáo viên cần ý: - Luyện phát âm cho trẻ từ đầu, luyện từ âm dễ đến âm khó Luyện cách nói từ tiếng, từ câu ngắn Dạy phát âm gắn với đối tượng cụ thể - Cung cấp cho học sinh lượng từ ngữ phong phú, xác, khoa học thông qua môn học, qua giao tiếp qua hoạt động khác - Dạy trẻ nói theo thói quen, tập qm địa phương có văn hố, cách xưng hô, cách chào phù hợp với bối cảnh - Dạy trẻ nghi thức giao tiếp trực tiếp: tư ngồi, khoảng cách ngồi thân đối phương Phương tiện dạy học học sinh khiếm thị Phương tiện quang học (hình ảnh) Phương tiện dùng cho xúc giác: - Kính trợ thị - Sách chữ - Kính lúp - Bảng, dùi viết chữ Phương tiện phi quang học (hình ảnh) - Máy đánh chữ - Giá đọc sách - Bộ đồ vẽ hình - Đèn - Một số đồ dùng làm chất - Sách chữ to liệu khác để phát triển xúc giác - Bút nét to/bút - Giấy viết có dòng kẻ đậm - Bút đánh dấu - Thước dẫn dòng Minh hoa : Kĩ NĂNG ĐỌC ViẾT CHỮ BRAILLE TRONG CÁC MÔN HỌC I Cấu tạo ô chữ Braille: * * * * * * II Kí hiệu chữ: - Chữ có chấm vị trí: 1: a ; 1,2: b; 1,4 : c; 2,4: i; 1,5: e; 1,2,5: h; 1,4,5: d; 1,2,4: f ; 2,4,5: J ; 1,2,4,5: g - Các dấu thanh: 3,5: săc ; 5,6: huyền ; 2,6: hỏi ; 3,6 : ngã ; : nặn Minh hoa : Kĩ NĂNG ĐỌC ViẾT CHỮ BRAILLE TRONG CÁC MÔN HỌC III Qui ước ghép chữ: Phụ âm + dấu + vần - Nếu viết hoa: thêm ô hai chấm 4,6 trước chữ - Nếu tất viết hoa: thêm liền ô hai chấm 4,6 trước chữ - Nếu viết số: thêm ô bốn chấm 3,4,5,6 trước số * Trong tốn học: Nếu có chữ phép tính phải dùng ô chấm trước chữ * Trong hóa học: ghi CTHH giống tiếng việt; cơng thức tồn kí hiệu in hoa báo chữ in hoa lần Đánh giá kết học tạp học sinh khiếm thị Quan điểm đánh giá kết học tập trẻ khiếm th: - Đánh giá theo quan điểm tổng thể: Tức đánh giá mặt kĩ giao tiếp, kĩ tự phục vụ, kĩ định hướng di chuyển, kết học tập (chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ xã hội) - Đánh giá theo quan niệm tích cực, phát triển: Đánh giá cơng khơng cào bằng, q trình đánh giá học sinh cần phải tìm thành tích, ưu điểm, điều mà học sinh đạt với nỗ lực vượt qua khó khăn định - Đánh giá theo mục tiêu kế hoạch giáo dục cá nhân 2 Nội dung đánh giá kết giáo dục trẻ khiếm thị: a Đánh giá kết lĩnh hội kiến thức: Ngồi mơn học trẻ bình thường trẻ em khiếm thị có mơn học học riêng như: Phát triển giác quan, rèn luyện kĩ định hướng di chuyển không gian, rèn luyện kĩ tự phục vụ b Đánh giá rèn luyện kĩ năng: - Kĩ sử dụng giác quan, đặc biệt phần thị lực lại xúc giác, thính giác - Kĩ giao tiếp - Rèn luyện kĩ định hướng di chuyển không gian - Rèn luyện kĩ tự phục vụ cho thân giúp đỡ gia đình c Đánh giá thái độ: - Thái độ ứng xử - Khả hội nhập cộng đồng 3 Phương pháp đánh giá kết học tập học sinh khiếm thị học hoà nhập: - Quan sát - Trắc nghiệm - Nghiên cứu sản phẩm - Trò chuyện ... định phía, hướng cách độc lập hay cần giúp đỡ người khác phương tiện di chuyển môi trường quen thu c, môi trường xa lạ + Khả phát triển ngôn ngữ, kĩ sống hàng ngày mà trẻ có ? + Trẻ có khả học... chủ định + Phỏng vấn + Tổ chức hoạt động nhỏ mang tính thăm dò + Nghiên cứu sản phẩm trẻ làm + Thu thập thông tin qua người thân, bác sĩ 1.3) Xác định mục tiêu kế hoach dạy học hoà nhập trẻ... ngơn ngữ cử chỉ, điệu dáng điệu phù hợp hồn cảnh giao tiếp xây dựng cho trẻ mơi trường giao tiếp thu n lợi Rèn luyện kĩ giao tiếp cho trẻ mù giáo viên cần ý: - Luyện phát âm cho trẻ từ đầu, luyện

Ngày đăng: 25/11/2018, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan