Ky nang day hoc dac thu hs cham phat trien tri tue

53 226 1
Ky nang day hoc dac thu hs cham phat trien tri tue

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu tập huấn dạy học cho giáo viên có trẻ khuyết tật trong lớp. Tài liệu góp phần cung cấp cho giáo viên và nhũng người quan tâm về những kĩ năng đặc thù trong việc dạy học trẻ khuyết tật nói chung và trẻ Chậm PTTT nói riêng. Hy vọng quý thầy cô có thể tham khảo và giúp ích được phần nào trong dạy học trẻ khuyết tật, một công việc gian nao, lâu dài nhưng thầy cô phần đa chưa được đào tạo và hướng dẫn cụ thể. Trân trọng

DẠY HỌC HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH TRONG DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ CẤP TIỂU HỌC I Khái niệm điều chỉnh Điều chỉnh dạy học hòa nhập HS KTTT thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học đánh giá nhằm giúp HS KTTT phát triển tốt sở lực em II Điều chỉnh mục tiêu dạy học Cơ sở việc điều chỉnh mục tiêu dạy học - Mục tiêu giáo dục khối lớp, cấp tiểu học - Khả nhu cầu HS - Điều kiện thực II Điều chỉnh mục tiêu dạy học 2: Điều chỉnh mục tiêu dạy học Bước 1: Đánh giá khả nhu cầu HS KTTT Bước 2: Xây dựng mục tiêu Mục tiêu cho HS KTTT cần cho biết mức độ kì vọng kiến thức, kĩ năng, thái độ mà HS cần đạt tới mức độ hiểu, biết, vận dụng, phân tích, tổng hợp hay đánh giá Bước 3: Đánh giá Sau xây dựng mục tiêu dạy học giáo dục, tiến hành hoạt động dạy học giáo dục, cần đánh giá tính phù hợp mục tiêu điều chỉnh Nếu mục tiêu chưa phù hợp cần có điều chỉnh cách xây dựng mục tiêu cách đánh giá việc đạt mục tiêu HS KTTT III Điều chỉnh phương pháp dạy học Các phương pháp điều chỉnh - Phương pháp điều chỉnh theo kiểu đồng loạt HS KTTT dạng nhẹ gặp khó khăn hoạt động học tập - Phương pháp điều chỉnh theo kiểu đa trình độ Tất HS học chương trình theo mức độ khác - Phương pháp điều chỉnh theo kiểu trùng lặp giáo án HS KTTT dạng trung bình, nặng gặp nhiều khó khăn hoạt động nhận thức, song tham gia vào hoạt động chung tiết học với mục tiêu kiến thức khác - Phương pháp điều chỉnh theo kiểu thay HS KTTT tham gia vào hoạt động học tập chung lớp học khoảng thời gian nội dung học tập cụ thể III Điều chỉnh phương pháp dạy học Các phương pháp điều chỉnh * GV sử dụng phương pháp điều chỉnh cần lưu ý: + Sử dụng phương pháp điều chỉnh nào, cho học hay cho nội dung cụ thể vào thời điểm hoàn toàn GV định dựa đặc điểm HS nội dung học + Khơng có phương pháp điều chỉnh sử dụng cho học khơng có nội dung học sử dụng phương pháp + Sử dụng phương pháp điều chỉnh cho HS KTTT tách rời hoạt động HS khác tiến trình dạy III Điều chỉnh phương pháp dạy học Điều chỉnh phương pháp dạy học thông thường - Điều chỉnh phương pháp thuyết trình + Sử dụng PP thuyết trình mức độ phù hợp với khả nhu cầu HS KTTT + Kết hợp với PPDH khác để nâng cao chất lượng học tập cho HS KTTT + Tìm hiểu số đặc điểm HS KTTT, đặc biệt vấn đề ngôn ngữ, khả nghe + Nội dung thuyết trình cần dựa sở: nhận thức, kĩ năng, khả trải nghiệm HS + Nội dung thuyết trình cần cấu trúc hố, đơn giản hoá giúp, tập trung vào ý chủ chốt + Ngơn ngữ sử dụng thuyết trình cần: Đơn giản, dễ hiểu, sử dụng từ chủ chốt III Điều chỉnh phương pháp dạy học Điều chỉnh phương pháp dạy học thông thường - Điều chỉnh phương pháp dạy học trực quan * Đối với đồ dùng trực quan: + Đảm bảo tính an tồn + Màu sắc, kích cỡ đồ dùng trực quan + Các mơ hình, biểu tượng trình bày trực quan không nên trừu tượng + Để tăng cường động học tập cho HS KTTT, lựa chọn đồ dùng trực quan, giáo viên cần vào sở thích em III Điều chỉnh phương pháp dạy học Điều chỉnh phương pháp dạy học thông thường - Điều chỉnh phương pháp dạy học trực quan * Đối với việc trình bày trực quan + Trước đưa đồ dùng để HS quan sát, giáo viên đặt tình + Giáo viên nên đưa gợi ý nội dung quan sát + Việc trình bày phương tiện trực quan cần diễn theo trình tự nội dung dạy với tốc độ vừa phải để HS KTTT quan sát kịp + Giáo viên cần đặt câu hỏi mang tính gợi ý + Sau việc quan sát đồ dùng kết thúc, giáo viên cần cất đồ dùng đi, tránh để nhiều đồ dùng trực quan bàn làm ảnh hưởng đến tập trung, ý HS II Nội dung giáo dục kĩ sống Dạy kĩ xã hội b Cách thức: - Tạo điều kiện để HS KTTT tham gia vào nhóm + Kĩ hợp tác với thành viên nhóm + Các kĩ giao tiếp trực tiếp nhóm + Kĩ thể tính cá nhân cách tích cực: thể ý kiến, khẳng định trách nhiệm đóng góp cá nhân + Kĩ ứng xử với tình xảy hoạt động nhóm + Kĩ ứng xử phù hợp nhóm: nhường nhịn lẫn nhau, đóng góp ý kiến cách tích cực II Nội dung giáo dục kĩ sống Dạy kĩ xã hội b Cách thức: - Khuyến khích HS KTTT tham gia hoạt động xã hội Các hoạt động xã hội mà HS KTTT tham gia bao gồm: hoạt động văn nghệ – thể thao, thi dành cho HS Các hoạt động không diễn phạm vi trường học mà cịn diễn ngồi cộng đồng Thơng qua hoạt động, HS KTTT cảm thấy vui vẻ, tự tin mà học nhiều kĩ xã hội quan trọng II Nội dung giáo dục kĩ sống Dạy kĩ tự phục vụ a Kĩ tự phục vụ cần dạy cho HS KTTT: + Kĩ ăn uống + Kĩ vệ sinh + Kĩ mặc quần áo vệ sinh cá nhân: Đánh răng, chải đầu, rửa mặt, tay chân, tắm, mặc quần áo, cởi quần áo, tự chọn quần áo thích hợp, tự nhận xét diện mạo điều chỉnh cần/ II Nội dung giáo dục kĩ sống Dạy kĩ tự phục vụ b Chiến lược dạy kĩ tự phục vụ cho HS KTTT - Dạy kĩ tự phục vụ cho HS KTTT tình cụ thể hàng ngày (ở nhà trường) - Chia kĩ thành bước nhỏ dạy HS theo bước nhỏ, củng cố khen ngợi HS qua bước Có thể sử dụng hình thức xâu chuỗi để dạy kĩ - Sử dụng bạn đồng trang lứa việc hướng dẫn HS KTTT thực kĩ II Nội dung giáo dục kĩ sống Giáo dục giới tính a Nội dung - Nhận biết giới tính thân người khác - Đặc điểm phận sinh dục thân vệ sinh cách - Một số biểu thay đổi giới tính - Nhận biết hành vi phù hợp với người giới người khác giới - Tự bảo vệ thân tránh xâm hại tình dục II Nội dung giáo dục kĩ sống Giáo dục giới tính b Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục giới tính + Tổ chức tiết học cá nhân: Hướng dẫn cá nhân cho HS thông qua tình xây dựng để HS giải + Tích hợp mơn học lớp: mơn khoa học, đạo đức + Tổ chức hoạt động ngoại khóa: Đây hình thức chủ yếu, giúp HS KTTT lĩnh hội kiến thức giới tính nhẹ nhàng, dễ hiểu Để tổ chức tốt hoạt động này, GV cần phối hợp tốt với hoạt động chung lớp học tham gia HS khác lớp =>Có thể tổ chức hình thức hoạt động ngoại khóa, tích hợp mơn học… III Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân hoạt động tập thể trường lớp hòa nhập Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân HS KTTT lớp hòa nhập Hỗ trợ cá nhân hoạt động hỗ trợ cho HS hoạt động ngày nhằm mục đích khắc phục khiếm khuyết cho HS mà tiết chung khơng thực khó tổ chức Các loại hỗ trợ cá nhân cho HS KTTT: Hỗ trợ cá nhân lớp học hòa nhập GV lồng ghép hỗ trợ cá nhân cho HS KTTT trình tổ chức hoạt động lớp học Hoạt động hỗ trợ cá nhân GV tổ chức tiết học, chơi, hoạt động lên lớp III Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân hoạt động tập thể trường lớp hòa nhập Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân HS KTTT lớp hòa nhập Các loại hỗ trợ cá nhân cho HS KTTT: - Tiết học cá nhân trường Nội dung dạy tiết cá nhân dựa kế hoạch giáo dục cá nhân Mỗi HS có kế hoạch giáo dục cá nhân, cụ thể hoá mục tiêu giáo dục, phương pháp để đạt mục tiêu đề tiến hành hoạt động can thiệp – giáo dục nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khả HS KTTT GV phải có kế hoạch tổ chức cụ thể theo dõi tồn tiến trình hoạt động GV dành cho HS Thời gian tiết cá nhân khoảng 30-60 phút III Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân hoạt động tập thể nhậphỗ trợ cá nhân HS KTTT 1.trường Tổ chứclớp hòa hoạt động lớp hòa nhập Các loại hỗ trợ cá nhân cho HS KTTT: - GV hỗ trợ HS KTTT học hịa nhập chung với bạn bình thường, HS tham gia tất hoạt động trường GV hỗ trợ cá nhân cho HS KTTT tất hoạt động ngày Trên tiết học GV ngồi phía sau HS ngồi cạnh trợ giúp HS tham gia hoạt động với bạn Nếu HS không thực yêu cầu GV tiết chung GV hỗ trợ làm mẫu, trợ giúp cho HS để HS thực nhiệm vụ GV tạo nhiều hội để HS KTTT nói giao tiếp với bạn lớp III Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân hoạt động tập thể hòa nhập 2.trường Tổ chức lớp hoạt động tập thể cho HS KTTT học hòa nhập - Tổ chức lễ hội, kiện Trong giáo dục giáo dục hòa nhập HS KTTT, tổ chức lễ hội, kiện như: Ngày quốc tế phụ nữ (8/3), Ngày người khuyết tật Việt Nam (18/4), Ngày quốc tế Thiếu nhi (1/6), * Lưu ý tổ chức kiện, lễ hội cho HS KTTT + Thiết kế hoạt động phù hợp với HS để em tham gia + Có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường + Làm cho HS hiểu ý nghĩa kiện + Làm cho HS vui vẻ tham gia hoạt động III Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân hoạt động tập thể hòa nhập 2.trường Tổ chức lớp hoạt động tập thể cho HS KTTT học hòa nhập - Tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật Các hoạt động văn hóa nghệ thuật bao gồm: hát, múa, kể chuyện, đọc thơ… tổ chức hình thức như: Hội thi, hội diễn…(cấp lớp, trường) * Lưu ý tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật + Lựa chọn nội dung hình thức hoạt động văn hóa nghệ thuật cho phù hợp với khả HS + Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể + Cần huy động lực lượng hỗ trợ cho HS em tham gia hoạt động III Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân hoạt động tập thể hòa nhập 2.trường Tổ chức lớp hoạt động tập thể cho HS KTTT học hòa nhập - Tổ chức hoạt động thể dục thể thao + Luyện tập thể thao: Đây hoạt động tổ chức hàng ngày cho HS Tham gia hoạt động thể dục thể thao giúp HS KTTT nâng cao thể lực thư giãn tinh thần học tập cách tự nhiên phẩm chất tính cách như: tự tin, tinh thần tập thể, khả độc lập…Với HS KTTT cần xem xét xem em có khả mơn thể thao hướng dẫn em chơi tập luyện mơn thể thao HS KTTT tham gia mơn thể thao như: bóng đá, bóng bàn, cầu lông, nhảy dây… III Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân hoạt động tập thể hòa nhập 2.trường Tổ chức lớp hoạt động tập thể cho HS KTTT học hòa nhập - Tổ chức hoạt động thể dục thể thao + Hội thi thể thao: Các hội thi thể thao tạo hội cho HS KTTT giao lưu, mở rộng quan hệ bạn bè Có thể tổ chức giao lưu lớp với nhau, trường/ trung tâm với trường/trung tâm khác * Những lưu ý tổ chức hội thi thể thao cho HS KTTT: Lập kế hoạch cho hội thi cách chi tiết cụ thể: Lựa chọn nội dung thi, quy mô, lựa chọn thời điểm địa điểm… Huy động nguồn lực tài trợ hỗ trợ Tổ chức tập luyện nội dung thi cho HS: bao gồm chọn cá nhân hay đội dự thi, phân công luyện tập cho HS … Đánh giá, rút kinh nghiệm III Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân hoạt động tập thể lớp hòa 2.trường Tổ chức hoạt độngnhập tập thể cho HS KTTT học hòa nhập - Tổ chức hoạt động lao động Lao động nhằm giúp giáo dục cho HS đức tính kiên trì, gắn trách nhiệm em với công việc chung Với HS KTTT, hoạt động lao động đơn giản tổ chức cho em như: vệ sinh trường lớp, trang trí lớp học, * Những lưu ý tổ chức hoạt động lao động Phân công công việc phù hợp với đối tượng HS Tạo có hội để HS KTTT tham gia hoạt động lao động phù hợp với khả Hướng dẫn kĩ lưỡng theo bước nhỏ Giám sát có hướng dẫn hay hỗ trợ cần Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh HS tổ chức hoạt động lao động cho em III Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân hoạt động tập thể lớp hòa 2.trường Tổ chức hoạt độngnhập tập thể cho HS KTTT học hòa nhập - Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí Với HS KTTT, chơi hoạt động chiếm thời gian lớn ngày em “Học mà chơi, chơi mà học” quan điểm đắn trình giáo dục HS em nói chung HS KTTT nói riêng Do hạn chế khả trí tuệ thiếu hụt số kĩ khác, HS KTTT khó ngồi học liên tục thời gian dài Do thực tế dạy học cho HS KTTT, GV thường xuyên tổ chức hoạt động vui chơi để qua giúp em lĩnh hội nội dung kiến thức cách nhẹ nhàng Ngoài hoạt động giáo dục, vui chơi giải trí hoạt động tổ chức thường xuyên để hình thành phát triển nhân cách cho HS KTTT ... hợp tác HS với GV, HS với HS HS với HS KTTT + Đảm bảo yếu tố an toàn mặt tâm lí HS nói chung HS KTTT nói riêng, mơi trường an tồn, khơng có bạo lực, khơng sử dụng hình phạt thể chất tâm lý HS I... Mỗi HS KTTT có đặc điểm riêng có khó khăn thu? ??n lợi phát tri? ??n HS KTTT nhiều tiềm để phát tri? ??n có hội IV Điều chỉnh phương tiện, hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá giáo dục hòa nhập HS. .. giá + Trò chuyện Trò chuyện cách thu thập thông tin hiểu biết HS + Nghiên cứu sản phẩm HS: Sản phẩm HS làm phản ánh lực trình độ HS +Tự đánh giá: Cần khuyến khích HSKTTT tự đánh giá sau thực nhiệm

Ngày đăng: 25/11/2018, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan