Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn

20 564 6
Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Khái niệm cơ bản về tiếng ồn. Ngày nay, sự ô nhiễm tiếng ồn tại môi trường lao động (TMTLĐ) và môi trường sống đó trở thành một yếu tố độc hại ngày càng quan trọng đối với sức khoẻ và đời sống của con người. Tại các thành phố lớn, phổ âm luôn ở trên mức 65dB. Mức độ gây ô nhiễm của tiếng ồn tăng lên khi chúng ta sử dụng cơ giới trong công nghiệp ngày càng phát triển. Theo thông kê của Hội đồng tiếng ồn thế giới (AICB), các nước công nghiệp hóa trung bình có tới 14 13 số người lao động phải làm việc trong môi trường có tiếng ồn. Điếc do tiếng ồn gây ra trong lao động nghề nghiệp gọi là điếc nghề nghiệp. Định nghĩa tiếng ồn: tiếng ồn là một loại âm thanh phức tạp, có hoặc không có chu kỳ với cường độ và tần số khác nhau tập hợp lại, không theo một hệ thống và trật tự nào, gây cảm giác khó chịu về thích giác. Ngày nay tiếng ồn còn được định nghĩa là tất cả những âm thanh không thích nghi. Đặc trưng của tiếng ồn: tiếng ồn cú 2 đặc trưng cơ bản là: cường độ và tần số. Cường độ tiếng ồn: Là năng lượng của tiếng động di chuyền qua mặt phẳng vuông góc với hướng đi của tiếng động trên diện tích 1cm2 trong thời gian 1 giây. Cường độ tiếng ồn là sự thể hiện độ mạnh hay yếu của âm thanh. Đơn vị đo là: ergcm2giây, tuy nhiên người ta thường dùng đơn vị tính cường độ âm thanh (mức áp âm) là decibel (dB) Một vài giá trị về dB: + Tiếng nói thầm: 10dB + Tiếng nói to: 70dB + Còi ô tô: 90dB + Máy dệt chạy: 98100dB + Máy cưa: 98105dB + Búa khoan bằng khí nến: 110115dB + Búa máy( 150kg): 9395dB + Cơ khí: 70dB85dB Tần số (âm sắc, thanh trầm): là số lượng rung chuyển của tiếng động trong 1 giây. Đơn vị đo là: hertz (Hz). Tai người ta ghe được các âm có tần số từ 16 đến 20.000Hz, nghe nhậy nhất ở tần số 1000Hz. Tiếng ồn có tần số cao rất nguy hại, nhất là loại có cường độ lớn ở dài tần 2000Hz đến 8000Hz. Phân loại tiếng ồn: Trong công nghiệp người ta chia ra làm 2 loại tiếng ồn chính: Tiếng ồn ngắt quãng: đây là loại tiếng ồn có cường độ cực đại lớn hơn cực tiểu trên 10dB Tiếng ồn liên tục (không ngắt quãng): đây là loại tiếng ồn có cường độ cực đại lớn hơn cực tiểu dưới 10dB Ngoài ra còn loại phát xung, hoặc nổ có thể gây rách thủng màng nhĩ của tai, loại này gây chấn thương âm cấp tính. Đặc điểm của tiếng ồn nguy hiểm: Cường độ và tần số: tiếng nổ mạnh, cường độ cao, rất cao gây tổn thương nặng cho thích giác. Tiếng ồn có cường độ thấp nhưng kích thích liên tục và kéo dài cũng gây được tình trạng khuyết thích lực (giảm sức nghe). Độ thuần nhất: cùng cường độ cùng thời gian tiếp xúc, tiếng ồn có dải tần hẹp nguy hại nhiều hơn. Âm phổ: tác hại của tiếng ồn có cùng cường độ, cùng thời gian tiếp xúc sẽ khác nhau tuỳ theo các dải tần số vì tai nhạy cảm khác nhau theo tần số. Tính bất ngờ: tiếng ồn có cường độ cao, bất ngờ sẽ rất nguy hiểm vì sự bảo vệ của tai (màng nhĩ xương) không kịp phản ứng. Sự phối hợp với rung chuyển: tác hại tiếng ồn tăng nếu rung chuyển truyền theo đường xương đến tai trong. Tiêu chuẩn tiếng ồn Mỗi nước có quy định mức tiếng ồn cho phép đối với người lao động trong thời gian làm việc 1 ngày (08 giờ) có khác nhau: Liên Xô cũ: 85 dB (A) ILO (Mỹ): 90dB (A) ở Việt Nam: theo quy định của Bộ y tế ngày 10 thỏng 10 năm 2002(37332002QĐ BYT) thì mức tiếng ồn cho phép tại các vị trí làm việc trong MTLĐ ở các xí nghiệp, cơ sở sản xuất, cơ quan chịu ảnh hưởng của tiếng ồn như sau: + Mức liên tục hoặc mức tương đương Lep dBA tại môi trường làm việc không quá 85 dBA trong 8 giờ. + Nếu thời gian tiếp xỳc với tiếng ồn giảm 12, mức ồn cho phép tăng thêm 5 dB. Như vậy tiếp xúc: . 4 giờ mức cho phép: 90dBA . 2 giờ mức cho phép: 95dBA . 1 giờ mức cho phép: 100dBA . 30 phút mức cho phép: 105dBA . 15 phút mức cho phép: 110dBA . < 15 phút mức cho phép: 115dBA + Mức cực đại không quá 115 dBA Mức áp âm cho phép đối với tiếng ồn xung thấp hơn 5 dBA so với các giá trị trong các mức quy định ở phần trên. Quy định bảng áp xuất âm tại các vị trí lao động theo quy định riêng từng khu vực

BỘ MÔN LOGO KHOA AM7 BÀI GIẢNG: BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP DO TIẾNG ỒN GV Nguyễn Bá Vượng- AM7 Nội dung 1.Khái niệm tiếng ồn 2.Bệnh điếc nghề nghiệp Giám định Dự phòng 1 Khái niệm tiếng ồn * Định nghĩa tiếng ồn: tiếng ồn loại âm phức tạp, có khơng có chu kỳ với cường độ tần số khác tập hợp lại, không theo hệ thống trật tự nào, gây cảm giác khó chịu thích giác Ngày tiếng ồn định nghĩa tất âm khơng thích nghi 1 Khái niệm tiếng ồn *Đặc trưng tiếng ồn: tiếng ồn có đặc trưng là: cường độ tần số  - Cường độ tiếng ồn: Là lượng tiếng động di chuyền qua mặt phẳng vng góc với hướng tiếng động diện tích 1cm2 thời gian giây Cường độ tiếng ồn thể độ mạnh hay yếu âm Đơn vị đo là: erg/cm2/giây, thường dùng đơn vị decibel (dB)  Một vài giá trị dB:  + Tiếng nói thầm: 10dB  + Tiếng nói to: 70dB  + Còi tơ: 90dB  + Máy dệt chạy: 98-100dB  + Máy cưa: 98-105dB  + Búa khoan khí nén: 110-115dB  + Búa máy( 150kg): 93-95dB  + Cơ khí: 70dB-85dB 1 Khái niệm tiếng ồn *Đặc trưng tiếng ồn: tiếng ồn có đặc trưng là: cường độ tần số  - Cường độ tiếng ồn: Khái niệm tiếng ồn *Đặc trưng tiếng ồn: tiếng ồn có đặc trưng là: cường độ tần số -Tần số (âm sắc,thanh- trầm): số lượng rung chuyển tiếng động giây Đơn vị đo là: hertz (Hz) Tai người ta ghe âm có tần số từ 16 đến 20.000Hz, nghe nhậy tần số 1000Hz - Tiếng ồn có tần số cao nguy hại, loại có cường độ lớn dài tần 2000Hz đến 8000Hz 1 Khái niệm tiếng ồn * Phân loại tiếng ồn: Trong công nghiệp người ta chia làm loại tiếng ồn chính:  - Tiếng ồn ngắt quãng: loại tiếng ồn có cường độ cực đại lớn cực tiểu 10dB  - Tiếng ồn liên tục (không ngắt quãng): loại tiếng ồn có cường độ cực đại lớn cực tiểu 10dB Khái niệm tiếng ồn * Đặc điểm tiếng ồn nguy hiểm:  - Cường độ tần số: tiếng nổ mạnh, cường độ cao, cao gây tổn thương nặng cho thích giác  - Tiếng ồn có cường độ thấp kích thích liên tục kéo dài gây tình trạng khuyết thích lực (giảm sức nghe)  - Độ nhất: cường độ thời gian tiếp xúc, tiếng ồn có dải tần hẹp nguy hại nhiều  - Âm phổ: tác hại tiếng ồn có cường độ, thời gian tiếp xúc khác tuỳ theo dải tần số tai nhạy cảm khác theo tần số  - Tính bất ngờ: tiếng ồn có cường độ cao, bất ngờ nguy hiểm bảo vệ tai (màng nhĩ- xương) không kịp phản ứng  - Sự phối hợp với rung chuyển: tác hại tiếng ồn tăng rung chuyển truyền theo đường xương đến tai 1 Khái niệm tiếng ồn * Tiêu chuẩn tiếng ồn Mỗi nước có quy định có khác ngày làm 8h: - Liên Xô cũ: 85 dB (A); ILO (Mỹ): 90dB (A) - Việt Nam: Theo quy định (3733/2002/QĐ- BYT) sau: + Mức liên tục không 85 dBA + Thời gian tiếp xúc giảm 1/2, tăng thêm dB Như tiếp xúc:  mức cho phép: 90dBA  mức cho phép: 95dBA  mức cho phép: 100dBA  30 phút mức cho phép: 105dBA  15 phút mức cho phép: 110dBA  < 15 phút mức cho phép: 115dBA + Mức cực đại không 115 dBA - Mức áp âm cho phép tiếng ồn xung thấp dBA so với giá trị mức quy định phần 2 Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn: 2.1- Định nghĩa: Điếc nghề nghiệp (ĐNN) vi chấn thương âm tiếng ồn MTLĐ đạt đến mức gây hại, tác động thời gian dài, gây tổn thương không hồi phục quan Corti tai Như chấn thương âm cấp tính gây điếc coi tai nạn lao động 2 Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn: 2.2- Đặc điểm bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn - Điếc đối xứng bên - Đường biểu diễn thính lực có khuyết chữ V tần số 4.000Hz - Điếc nghề nghiệp điếc tổn thương ốc tai - Là bệnh không hồi phục 2 Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn: 2.3- Triệu chứng lâm sàng: *Giai đoạn tiềm tàng: giai đoạn kéo dài hàng năm  - Triệu chứng nghe tần số cao, biểu đồ thích lực hình chữ V đỉnh tần số 4000Hz, giải tần số 1000Hz trở xuống chưa bị ảnh hưởng * Giai đoạn rõ rệt:  - Nghe rõ rệt, ù tai thường xuyên, nói chuyện giao tiếp khó khăn  - Biểu đồ thích lực khuyết chữ V lan rộng  - Tuỳ theo thiếu hụt thính lực mà chia mức độ: + Mức độ nhẹ + Mức độ trung bình: biểu đồ thính lực biểu điếc tiếp âm thể loa đạo đáy, tần số cao bị thiếu hụt nhiều, tần số sinh hoạt giảm + Mức độ nặng: biểu đồ thính lực biểu điếc tiếp âm thể toàn loa đạo đáy, ngưỡng nghe tần số 40dB 2 Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn: 2.4- Chẩn đoán xác định điếc nghề nghiệp - Yếu tố tiếp xúc: + Người lao động làm việc mơi trường có tiếng ồn cao(mức ồn gây hại) cao 85dBA 2 Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn: 2.4- Chẩn đoán xác định điếc nghề nghiệp - Khám lâm sàng: phải khám tai- mũi- họng đầy đủ Trong khơng có tổn thương màng nhĩ, tai giữa, xương chũm tiền đình.- Đo thính lực: có ý nghĩa định Biểu đồ thính lực phải biểu hiện: điếc tiếp âm, đối xứng hoàn toàn gần hoàn toàn tai, thể loa đạo đáy hoàn toàn loa đạo tuỳ theo mức độ 2 Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn: 2.5- Chẩn đoán phân biệt: - Tai nạn lao động: trường hợp bị điếc tiếp xúc với tiếng ồn mẫn, thiếu phản ứng thể - Bệnh tai ngoài: nút ráy tai, dị vật tai( điếc dẫn truyền) - Tắc vòi nhĩ - Viêm tai - Loạn dưỡng mê nhĩ - Điếc tuổi già - Điếc chấn thương (do thay đổi áp lực)ở phi công hay thợ lặn - Điếc sức ép: âm thanh, cường độ mạnh( tiếng nổ) - Điếc chấn thương sọ não, nhiễm độc, nhiễm trùng 3- Giám định: Giám định khâu quan trọng để đánh giá tỷ lệ sức lao động Tổn thương thể tính theo tổn thương tai từ 0%-100%, tương ứng với tổn thương thể từ 0%- 70% Việt Nam tính theo bảng Fellmann-Lessing Căn vào mức thiếu hụt thính lực tính % tổn thương thể để xếp mức độ ĐNN  - Mức độ nhẹ: tổn thương thể: 10%  - Mức độ trung bình: tổn thương thể: 20-30%  - Mức độ nặng: tổn thương thể: 40-50%  - Mức độ sâu: tổn thương thể: 60-70% Các biện pháp dự phòng 4.1- Biện pháp kỹ thuật: làm giảm ồn bằng:  - Giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh: thay đổi vật liệu, giảm tốc độ, bôi trơn, đệm cao su, lò xo  - Cách lý nguồn phát sinh tiếng ồn, hệ thống cửa, tường dày, gạch rỗng, vật liệu xốp  - Giảm ồn hấp thu bề mặt phản xạ chỗ, loại bỏ bề mặt phản xạ thay chất liệu có khả hấp thu tiếng ồn như: len,  - Bố trí máy móc hợp lý Các biện pháp dự phòng 4.2- Biện pháp cá nhân:sử dụng biện pháp phòng chống tiếng ồn:  - Nút tai: sáp, bông, cao su, chất dẻo, mũ chụp tai  - Tự khai báo sớm triệu chứng bất thường sức nghe cho y tế đơn vị biết để có khám xét đặc biệt gửi y tế chuyên ngành xác định 4 Các biện pháp dự phòng 4.3- Biện pháp y tế: Biện pháp dự phòng có hiệu phát sớm có hệ thống giảm sức nghe cơng nhân để có biện pháp xử lý thích hợp  - Khám tuyển: loại trừ người có bệnh lý tai, khám tuyển dụng vào làm việc tiếp xúc với tiếng ồn  - Khám định kỳ: tháng đến năm phải đo sức nghe lần để so sánh với sức nghe lần trước công nhân làm việc MTLĐ ồn  - Theo dõi quản lý sức nghe công nhân theo thời gian lao động  - Tuyên truyền, giáo dục để người lao động hiểu tác hại tiếng ồn tự giác thực tốt biện pháp phòng ngừa bệnh ĐNN an tồn lao động BỘ MÔN LOGO KHOA AM7 ... điếc coi tai nạn lao động 2 Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn: 2.2- Đặc điểm bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn - Điếc đối xứng bên - Đường biểu diễn thính lực có khuyết chữ V tần số 4.000Hz - Điếc. .. điếc nghề nghiệp tiếng ồn: 2.4- Chẩn đoán xác định điếc nghề nghiệp - Yếu tố tiếp xúc: + Người lao động làm việc mơi trường có tiếng ồn cao(mức ồn gây hại) cao 85dBA 2 Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng. .. Khái niệm tiếng ồn * Phân loại tiếng ồn: Trong công nghiệp người ta chia làm loại tiếng ồn chính:  - Tiếng ồn ngắt quãng: loại tiếng ồn có cường độ cực đại lớn cực tiểu 10dB  - Tiếng ồn liên

Ngày đăng: 24/11/2018, 20:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI GIẢNG: BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP DO TIẾNG ỒN

  • Nội dung chính

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan