Bai tap kế hoạch kinh doanh gạo

17 766 4
Bai tap kế hoạch kinh doanh gạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập mẫu lập kế hoạch kinh doanh giúp các bạn làm bài tốt hơn khi gặp các bài tập dạng lập kế hoạch kinh doanh. Tài liệu bao gồm các mục chính của 1 tiểu luận. Bài tập mẫu lập kế hoạch kinh doanh giúp các bạn làm bài tốt hơn khi gặp các bài tập dạng lập kế hoạch kinh doanh. Tài liệu bao gồm các mục chính của 1 tiểu luận Bài tập mẫu lập kế hoạch kinh doanh giúp các bạn làm bài tốt hơn khi gặp các bài tập dạng lập kế hoạch kinh doanh. Tài liệu bao gồm các mục chính của 1 tiểu luận

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN GẠO VIỆT (chuyên kinh doanh gạo thành phẩm) GIAI ĐOẠN 2017 – 2022 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược vế doanh nghiệp 1.2 Sứ mệnh 1.3 Tầm nhìn 1.4 Mục tiêu 1.5 Các yếu tố định thành công II KẾ HOẠCH MARKETING 2.1 Phân tích mơi trường marketing doanh nghiệp 2.1.1 Môi trường marketing doanh nghiệp ( phân tích PEST) - Mơi trường vĩ mô a Thách thức ngành nông nghiệp……………………………………… b Sự phát triển khoa học kỹ thuật c Các yếu tố phong tục, tập quán, thói quen tiêu dùng 2.1.2 Môi trường vĩ mô a) Các đối thủ tiềm ẩn b) Khách hàng c) Các đối thủ cạnh tranh d) Các nhà cung cấp nguyên vật liệu 2.2 Phân đoạn thị trường- định vị sản phẩm thị trường 2.2.1 Phân đoạn thị trường 2.2.2 Định vị sản phẩm thị trường 2.2.3 Xác định thị trường mục tiêu- Cạnh tranh thị trường mục tiêu 2.3 Tổng quan kế hoạch marketing 2.3.1 Phân tích thị trường 2.3.2 Đối tượng khách hàng DN 2.4 Phân tích SWOT 2.4.1 Điểm mạnh 2.4.2 Điểm yếu 2.4.3 Cơ hội 2.4.4 Thách thức 10 2.5 Chiến lược marketing 11 2.5.1 Thị trường mục tiêu - Định vị thị trường 11 2.5.2 Chiến lược sản phẩm 11 2.5.3 Chiến lược giá 11 2.5.4 Phân Phối 12 III KẾ HOẠCH NHÂN SỰ 12 3.1 Sơ lược kế hoạch nhân 12 3.2 Xác định nhu cầu nhân 12 3.3 Sơ đồ tổ chức 12 IV KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 14 V DỰ PHÒNG RỦI RO 15 5.1 Những rủi ro thường gặp 15 5.2 Khắc phục rủi ro 16 VI KẾT LUẬN 16 I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược doanh nghiệp:  Tên công ty: Doanh nghiệp tư nhân Gạo Việt  Đia điểm: dường Huỳnh Phan Hộ, P.Bình Thủy, Q.Bình Thủy, TP Cần Thơ  Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh gạo thành phẩm Doanh nghiệp có phận sau : - Bộ phận thu mua Bộ phận kiểm tra chất lượng phân loại nông sản Bộ phận kế tốn Bộ phận marketing (tìm thị trường, dự báo rủi ro giá cả, thị trường) - Bộ phận bán hàng 1.2 Sứ mệnh: Sản phẩm Gạo Việt sản phẩm đạt chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn nông nghiệp tổ chức kiểm định giới gạo Người nông dân nhận cao giá trị từ lúa, thành lao động mà họ phải có bao tháng ngày lao động vất vả Người nơng dân khơng lo lắng đầu giá Gạo Việt đầu mối thu mua tất sản phẩm với giá ưu đãi mà không qua trung gian Tạo đủ nguồn lương thực để cung cấp nước xuất thị trường quốc tế với phương châm: Gạo Việt Nam khắp năm châu Người tiêu dùng nơng dân tin tưởng vào với phương châm: “ Sự hài lòng từ khách hàng thỏa mãn từ nơng dân định đến thành công doanh nghiệp” 1.3 Tầm nhìn: Tất hoạt động thu mua phân phối cho người tiêu dùng đọi ngũ nhân viên Gạo Việt thực tránh thông qua trung gian làm giảm lợi nhuận làm tăng giá thành sản phẩm Doanh nghiêp tư nhân Gạo Việt nơi lý tưởng để người tiêu dùng thưởng thức gạo với chất lượng tuyệt hảo mà giá cạnh tranh với cá đại lý gạo khác Ngoài doanh nghiệp điểm đến lý tưởng cho bà nông dân yên tâm trồng trọt mà suy nghĩ đầu giá 1.4 Mục tiêu: Ngắn hạn:  Thu hồi vốn đạt dược lợi nhuận sau 18 tháng  Cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm gạo tốt với giá thấp  Sự hài lòng khách hàng niềm vinh hạnh đội ngũ doanh nghiệp Dài hạn: Trong vòng 18 tháng, tất chi phí đầu tư thu hồi qua tháng thứ 20 có doanh thu Trong vòng năm, mục tiêu Gạo Việt dẫn đầu lĩnh vực kinh doanh này, sau năm xuất sang thị truờng Đông Nam Á, sau năm xuất sang thị trường toàn Châu Á phấn đấu sang thị trường Châu Âu sau 10 năm 1.5 Các yếu tố định thành cơng: Việt Nam nước có truyền thống trồng lúa nước từ ngàn xưa, nông dân Việt Nam có tính cần cù, sáng tạo, ln biết phát huy truyền thống cha ông hành động cộng với việc quan tâm từ nhà nước việc tạo giống lúa chất lượng đáp ứng nhu cầu lương thực nước xuất Gạo Việt Nam chứng minh cho thị trường giới thấy Việt Nam nước có nơng nghiệp lúa gạo hàng đầu giới, chứng năm gần Việt Nam ln nước có tổng sản lượng xuất gạo top giới II KẾ HOẠCH MARKETING 2.1 Phân tích mơi trường marketing doanh nghiệp: 2.1.1 Môi trường marketing doanh nghiệp: a Thách thức ngành nông nghiệp: Khủng hoảng kinh tế vấn đề khó khăn khơng lĩnh vực nông nghiệp mà lan sang nghành nghề khác xây dựng, thương mại … Nếu vượt qua thời kỳ mà công ty đứng vững cách khẳng định thị trường nước quốc tế Viêt Nam nước thường hay có trận bão bất thường, ngun nhân dẫn đến tình trạng mùa làm giảm suất lúa Cháy rừng, biến đổi khí hậu, tượng nước ngập mặn cá tác nhân gây thiệt hại cho nông nghiệp lúa nước Giá xăng dầu tăng bối cảnh kinh tế giảm sút người dân buộc phải thắt chặt chi tiêu b Sự phát triển khoa học kỹ thuật: Ngày nay, kinh tế nông nghiệp, sâu phà hoại mùa màng loại động vật mà người nơng dân ghét dùng thuốc cách phòng chống tốt thứ để bảo vệ mùa màng, thứ đảm bảo xuất Nhưng thuốc tác nhân gây phản ứng phụ như: héo lá, phát triển nhanh khơng đậu hạt…., dùng thuốc, liều lượng cách tốt để bảo vệ lúa bảo vệ thành lao động c Các yếu tố phong tục, tập qn, thói quen tiêu dùng: Ngồi yếu tố nêu trên, yếu tố phong tục tập qn, thói quen, sở thích tiêu dùng nước, dân tộc, tôn giáo, người không hoàn toàn giống yếu tố quan trọn không 2.1.2 Môi trường vĩ mô: Các đối thủ tiềm ẩn mới, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp sản phẩm thay với yếu tố môi trường vi mô tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất hiệu kinh doanh doanh nghiệp mơi trường vĩ mơ doanh nghiệp Phân tích xác hiệu cá vấn đề giúp doanh nghiệp có định hướng đắn cho phát triển doanh nghiệp a) Các đối thủ tiềm ẩn: Các đối thủ, thương lái từ nước mà đặc biệt thương lái từ Trung Quốc đối thủ nặng ký doanh nghiệp lớn mà đòn đánh nặng ký vào tham vọng doanh nghiệp thành lập b) Khách hàng: Do hình thức kinh doanh doanh nghiệp nên khách hàng người tiêu dùng, người tiêu dùng sử dung gạo mà qua trung gian thứ 4, Gạo Việt người trực tiếp thu mua gạo thành phẩm từ nông dân người trực tiếp đưa sản phẩm đến tay ngưới tiêu dùng với chất lượng ngon mà giá thấp c) Các đối thủ cạnh tranh: Cạnh tranh từ mà gặp đời, tâm trí Gạo Việt tạo chất lượng uy tín tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp bên cạnh tìm hiểu đánh giá đối thủ nhằm hồn thiện cho tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp d) Các nhà cung cấp ngun vật liệu: Ở đây, nơng dân nhà cung cấp cho doanh nghiệp, thân doanh nghiệp phải tạo niềm tin nơi người dân cách cử cán kỹ thuật hỗ trợ khâu chăm sóc phát triển lúa, bên cạnh ký hợp đồng dài hạn tương ứng với giá trị thực tế cách giữ tin tưởng từ người dân 2.2 Phân đoạn thị trường- định vị sản phẩm thị trường 2.2.1 Phân đoạn thị trường: Thị trường mà Gạo Việt đánh vào khu vực quận Bình Thủy, sau lan qua quận lân cận tiếp tục lan toàn quốc Thị trường cung ứng người tiêu dùng 2.2.2 Định vị sản phẩm thị trường: Sản phẩm mà Gạo Việt gạo thành phẩm trực tiếp thu mua từ nông dân trực tiếp cung ứng cho người tiêu dùng 2.2.3 Xác định thị trường mục tiêu- cạnh tranh thị trường mục tiêu: Gạo Việt xác định cho thị trường cạnh tranh địa bàn khu vực Thành Phố Cần Thơ tương lai gần lan địa phận lân cận Vĩnh Long, Đồng Tháp, Tiền Giang… với đối thủ doanh nghiệp mua bán gạo vừa nhỏ địa bàn thành phố với thương lái điểm thu mua gạo mà đặc biệt trung gian mua gạo bán cho đại lý, đặc biệt thương lái đến từ Trung Quốc với triết lý mua hàng hoàn toàn gây bất lợi cho doanh nghiệp người nông dân tham gia sản xuất Sự cạnh tranh thị trường DN thể qua mặt chủ yếu sau: - Thứ cạnh tranh sản phẩm: Mặt hàng kinh doanh Gạo Việt chủ yếu gạo thành phẩm, không doanh nghiệp khác kinh doanh lúc nhiều mặt hàng làm phân tán quan tâm nhu công nghệ hay kỹ thuật Sự hài lòng khách hàng tiêu chí doanh nghiệp lợi không nhỏ cạnh tranh sản phẩm - Thứ hai cạnh tranh chất lượng: Gạo Việt với phương châm ” hài lòng khách hàng niềm hạnh phúc doanh nghiệp”, với phương châm chất lượng sản phẩm ln ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp, với đội ngũ cán kỹ thuật có chun mơn, nhiệt tình, tâm huyết đảm bảo cho chất lương gạo tiêu chí hàng đầu cho Gạo Việt Cùng với hợp tác lâu dài người dân doanh nghiệp giúp cho chất lương gạo ngày lên khẳng định thị trường - Thứ ba cạnh tranh giá cả: Khơng thơng qua trung gian thứ ba điều có nghĩa doanh nghiệp mua gạo từ nông dân với giá cao mà lại bán cho người tiêu dùng với giá thấp so với doanh nghiệp kinh doanh gạo khác - Thứ tư cạnh tranh dịch vụ hỗ trợ bán-mua hàng: Tham gia hội chợ triễn lãm cách khuếch trương nhanh nhất, bên cạnh quảng cáo qua phương tiện thơng tin đại chúng truyền hình, báo chí… cách mà Gạo Việt đến rộng rãi dân chúng Bên cạnh đó, Gạo Việt thường xuyên cử cán xuống nhà để hướng dẫn cho bà cách bảo vệ mùa màng phát triển thêm giống lúa với suất cao mà chất lương tốt 2.3 Tổng quan kế hoạch marketing: 2.3.1 Phân tích thị trường : Sự lên kinh tế cộng với nhu cầu thưởng thức người dân ngày tăng cao dẫn đến nhu cầu bữa ăn thêm phát triển Do thị trường cho mặt hàng phù hợp dễ phát triển 2.3.2 Đối tượng khách hàng DN: Khách hàng Gạo Việt đa số người dân người chiếm 60% khả tiêu thụ doanh nghiệp, lượng khách hàng thân thiết mà doanh nghiệp cần tạo trung thành từ họ Hơn khu ăn uống, cănteen, bệnh viện, khu cơng nghiệp… 2.4 Phân tích SWOT 2.4.1 Điểm mạnh: - Với thị trường gạo phát triển, việc công ty vừa người sản xuất, vừa người cung cấp làm hạ giá thành - Khôn thông qua trung gian thứ ba làm hạ già thành sản phẩm - Việt Nam nước có điêu kiện thuận lợi thời tiết nên liên tục trồng lúa mà khơng sợ bị gián đoạn - Với bạn hàng, doanh nghiệp tạo dựng uy tín tốt 2.4.2 Điểm yếu: - Chúng ta cần học hỏi thêm kiến thức chuyên môn cách trồng phát triển lúa nước - Ý tưởng mẻ có nhiều doanh nghiệp khơng làm phá sản - Vốn hạn chế lớn doanh nghiệp - Đội ngũ bán hàng mẻ với thiếu kinh nghiệm lĩnh 2.4.3 Cơ hội: - Thị trường gạo phát triển với tốc độ chóng mặt - Chúng ta liên kết với doanh nghiệp nhỏ lẻ khác để phát triển 2.4.4 Thách thức: - Có nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường - Giá cạnh tranh buộc phải có chiến lược rõ ràng - Hệ thống phân phối sản phẩm cần học hỏi nhiêu từ doanh nghiệp khác - Thuế rào cản lớn cho trình phát triển doanh nghiệp Phân tích ma trận SWOT Cơ hội (O): Nhiều doanh nghiệp đời Sự cải tiến khoa Thách thức (T):  Ngày nhiều đối thủ cạnh tranh Bên cạnh học kỹ thuật giúp đảm thương lái Trung Quốc bảo suất lúa ngày đông với sách phá giá làm lung lay tâm lý người sản xuất Điểm mạnh (S):  Giá mạnh Nhân viên trẻ có trình độ giàu nhiệt huyết Đảm bảo chữ TÍN với khách hàng nhà cung cấp Phối hợp S/O: Đảm bảo chất lượng giá Phối hợp S/T:  Mối quan hệ tốt  Giữ chữ tín cho sản phẩm Đội ngũ lao động trẻ có trình độ giàu nhiệt huyết Giá hợp lý 10 Điểm yếu (W): Còn yếu hệ thống phân phối Thơng tin Phối hợp W/O: Phối hợp W/T:  Kinh nghiệm từ Kỹ maketting nhà lãnh đạo quan không cập nhật thường xuyên Hạn chế tiềm lực tài trọng  Trình độ maketting đội ngũ bán hàng yếu Chưa có đủ thơng tin khách hàng đối thủ cần cải thiện  Thông tin Theo bảng trên, doanh nghiệp cần lấy điểm mạnh để khắc phục điểm yếu nhằm nắm bắt hội thị trường động thời tránh thiệt hại từ rủi ro 2.5 Chiến lược marketing 2.5.1 Thị trường mục tiêu - Định vị thị trường: Thi trường doanh nghiệp địa bàn thành phố Cần Thơ mà điển hình địa bàn quận Bình Thủy 2.5.2 Chiến lược sản phẩm: Mặt hàng Gạo Việt gạo thành phẩmm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng ngày nhiệm vụ cần thiết với nhu cầu sống doanh nghiệp Quan tâm đến chất lượng sản phẩm, điều kiện kho bãi, bảo quan làm lượng khách đến với doanh nghiệp ngày nhiều 2.5.3 Chiến lược giá: Giá yếu tố định sống doanh nghiệp, định tới thị phần, lợi nhuận, doanh thu… doanh nghiệp Gạo Việt xác định mức giá nhằm tạo mơi trường cạnh tranh sòng phẳng với đối thủ mà bảo đảm lợi nhuận 11 2.5.4 Phân Phối: Phát triển tốt kênh phân phối giúp khả tiêu thụ sản phẩm ngày tăng cao, mà điển hình lượng khách hàng đến với Gạo Việt ngày tăng Bên cạnh tương lai gần doanh nghiệp mở rộng thị trường quận lân cận như: Ninh Kiều, Cái Răng, Ơ Mơn III KẾ HOẠCH NHÂN SỰ 3.1 Sơ lược kế hoạch nhân sự: Bố trí nguồn lực nhân cách hợp lý làm người lao động phát huy hết khả bên cạnh việc thường xun tổ chức lớp đào tạo kỹ giúp nâng cao tay nghề qua làm cao suất lao động 3.2 Xác định nhu cầu nhân sự: Một đội ngũ nhân chất lượng vừa đủ vừa làm giảm chi phí vừa phát huy hết suất lao động người Là doanh nghiệp chuyên gạo, người phải biết rõ mặt hàng động thời kiến thức cho loại gạo cần bổ sung cập nhật thường xuyên, song song quan hệ maketting yếu tố sống doanh nghiệp, vật đội ngũ maketting cần trao dồi kiến thức gạo mà cần phải bồi dưỡng them cho minh kiến thức cách giao tiếp xử lý tinh tiếp xúc với khách hàng với người nông dân cho phù hợp với đối tượng 3.3 Sơ đồ tổ chức: 12 Quản lý vận hành nguồn nhân lực cho đại lý bán lẻ gạo: STT Chỉ tiêu Số lượng Tiền lương Trưởng đại lý Kế toán 6,000,000 6,000,000 Nhân viên mua- bán 4,500,000 31,500,000 Bảo vệ 3,000,000 6,000,000 Tạp vụ 2,500,000 2,500,000 Tổng cộng 8,000,000 Thành tiền 8,000,000 54,000,000  Trưởng đại lý: Quản lý đại lý bán gạo công ty bổ nhiệm, có trách nhiệm cho tồn cửa hàng, làm báo cáo cho công ty trực tiếp chịu trách nhiệm doanh thu tài cửa hàng  Kế tốn: Quản lý sổ sách, chi phí, lợi nhuận vấn đề lien quan thuế với cửa hàng  Nhân viên mua-bán  Mua hàng: Có trách nhiệm tìm nguồn hàng chất lượng cho đại lý, đem người dân đến gần với doanh nghiệp  Bán hàng: Tìm khách hàng cho đại lý doanh nghiệp, để người dân va doanh nghiệp mua gạo nhớ đến Gạo Việt  Bảo vệ: Trông nom tài sản cho doanh nghiệp, bảo vệ kho hàng  Tạp vụ: Dọn dẹp vệ sinh Bên cạnh doanh nghiệp đưa sách nhằm thúc đẩy trình phát triền doanh nghiệp như: - Chính sách khen thưởng - Đề cao tính nỗ lực tinh thần đồng đội cơng việc - Các sách nhà nước người lao động bảo hiểm xã hội, 13 bảo hiểm thất nghiệp… IV KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Thành cơng doanh nghiệp định kế hoạch tài Tổng vốn đầu tư , nguồn vốn huy động phân bổ Tháng 10/2017 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 200,682,610 3,390,630,975 4,649,095,312 10,704,582,266 15,164,407,419 99,459 119,034,202 40,859,847 8,280,908 263,199,139 167,827,744 325,972,938 974,727,139 377,073,995 1,077,393,216 368,609,813 3,835,638,115 5,664,682,298 11,089,937,169 16,504,999,774 2,000,000,000 2,000,000,000 2,000,000,000 2,000,000,000 2,000,000,000 (1,631,390,187) 1,835,638,115 3,664,682,298 9,089,937,169 14,504,999,774 Lỗ chênh lệch tỷ giá 522,757 7,326,902 12,653,954 7,255,356 40,287,451 Trợ cấp khác (K.Doanh) - 6,643,000 3,500,000 Chi phí lại cho NV(KD) 3,900,000 50,400,000 96,800,000 103,700,000 113,350,000 BHXH 18,917,625 226,613,147 261,674,619 277,462,725 365,129,807 BHYT 2,617,840 31,005,177 37,516,020 39,177,690 85,957,127 202,219,040 24,589,080 32,933,410 449,918,085 1,112,809,584 1,426,656,356 1,391,209,716 Thuê Văn Phòng, thuê kho 76,413,032 345,970,088 1,680,874,861 1,139,359,825 1,331,219,403 Chi phí điện & nước VPhòng 4,821,347 50,981,951 254,224,407 395,262,765 445,570,237 342,345,051 1,193,447,430 3,460,053,445 3,388,874,717 3,855,124,716 (1,973,735,238) 642,190,685 204,628,853 5,701,062,452 10,649,875,058 82,168,656 816,474,356 550,731,492 6,003,087 1,853,525 (65,194,813) (1,475,746,554) (729,685,249) Doanh thu: Doanh thu Lãi chênh lệch tỷ giá Lãi ngân hàng Giá vốn hàng bán: Lợi nhuận gộp: Chi phí quản lý doanh nghiệp: Thiết bị văn phòng, vật tư Lương nhân viên VN (H.Chính) Lợi nhuận từ hoạt động sxkd: Thu nhập klhác & Chi phí 82,400,975 khác: Thu nhập khác – VND Chi phí thuế TNDN hành - 14 Chi phí thuế TNDN hỗn lại Lợi nhuận trước thuế: 17,276,106 17,276,106 39,386,487 34,249,949 (641,996,092) (139,567,270) 6,003,087 (4,973,327,304) (1,939,485,289) 194,593 65,061,583 5,707,065,539 5,676,547,754 - - - - - (1,939,485,289) 194,593 65,061,583 5,707,065,539 5,676,547,754 Thuế TNDN: Lợi nhuận (Lỗ) sau thuế: (4,975,180,829) V DỰ PHÒNG RỦI RO 5.1 Những rủi ro thường gặp: - Mất mát cháy nổ Kho bãi không đủ sức chứa so với khả sản xuất người dân Các thương lái khác nâng giá tạo cạnh tranh không lành mạnh làm lung - lay tinh thần người nông dân Mối mọt bảo quản lâu ngày Giá thị trường xăng dầu, ga… tăng giảm ảnh hưởng tới lợi nhuận - doanh nghiệp Hàng tồn kho 5.2 Khắc phục rủi ro: - Cháy nổ: Bình chữa cháy ln kiểm tra định kỳ đặt nơi cách để dập tắt lửa nhanh nhất, kiển tra kỹ lưỡng tất nhằm phòng tránh biện - pháp hữu hiệu Kho bãi không đủ sức chứa với ban quản tri, xây dựng kho bãi lớn biện - pháp khắc phục Hiểm họa từ thương lái hiểm họa nhiều doanh nghiệp không riêng Gạo Việt xây dựng uy tín từ nông dân ký hợp động bao tiêu sản phẩm dài hạn với mức giá hợp lý giữ người nông dân lại với - doanh nghiệp Mối mọt bảo quản lâu ngày: Tránh kho bãi ẩm mốc, xịt thuốc nhằm tránh - mối mọt Sự tăng giá sản phẩm liên quan: Cố gắng mức nhằm hạn chế tối đa tăng giá thành sản phẩm không làm giảm lợi nhuận doanh - nghiệp Hàng tồn kho: Cố gắng tránh lưu trữ sản phẩm lâu làm giảm chất lượng sản 15 phẩm VI KẾT LUẬN Qua tìm hiểu phân tích việc thành DNTN Gạo Việt kế hoạch có tính khả thi cao Đối với doanh nghiệp lợi nhuận quan trọng lợi ích người tiêu dùng người nơng dân tiêu chí để phát triển doanh nghiệp Trong trình thực dự án này, xin cám ơn cô Nguyễn Thị Thu An, cố vấn học tập tất bạn bè lớp giúp dự án kinh doanh hoàn thành 16 ... Mặt hàng kinh doanh Gạo Việt chủ yếu gạo thành phẩm, không doanh nghiệp khác kinh doanh lúc nhiều mặt hàng làm phân tán quan tâm nhu công nghệ hay kỹ thuật Sự hài lòng khách hàng tiêu chí doanh. .. Thủy, TP Cần Thơ  Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh gạo thành phẩm Doanh nghiệp có phận sau : - Bộ phận thu mua Bộ phận kiểm tra chất lượng phân loại nông sản Bộ phận kế tốn Bộ phận marketing (tìm... đến hoạt động sản xuất hiệu kinh doanh doanh nghiệp mơi trường vĩ mơ doanh nghiệp Phân tích xác hiệu cá vấn đề giúp doanh nghiệp có định hướng đắn cho phát triển doanh nghiệp a) Các đối thủ tiềm

Ngày đăng: 24/11/2018, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

    • 1.1. Sơ lược về doanh nghiệp:

    • 1.2. Sứ mệnh:

    • 1.4. Mục tiêu:

    • 1.5. Các yếu tố quyết định thành công:

    • Việt Nam là nước có truyền thống trồng lúa nước từ ngàn xưa, nông dân Việt Nam có tính cần cù, sáng tạo, luôn biết phát huy truyền thống cha ông trong từng hành động cộng với việc được sự quan tâm từ nhà nước thì việc tạo ra những giống lúa mới chất lượng đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước và xuất khẩu.

    • II. KẾ HOẠCH MARKETING

      • 2.1. Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp:

      • b. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật:

      • Ngày nay, trong nền kinh tế nông nghiệp, sâu phà hoại mùa màng là loại động vật mà người nông dân nào cũng ghét do đó dùng thuốc như là cách phòng chống tốt nhất thứ nhất là để bảo vệ mùa màng, thứ 2 là đảm bảo năng xuất. Nhưng cũng chính thuốc là tác nhân gây những phản ứng phụ như: héo lá, cây phát triển nhanh nhưng không đậu hạt…., do đó dùng đúng thuốc, đúng liều lượng là cách tốt nhất để bảo vệ cây lúa cũng như bảo vệ chính thành quả lao động của chính mình.

      • c. Các yếu tố về phong tục, tập quán, thói quen tiêu dùng:

      • Ngoài các yếu tố nêu trên, các yếu tố phong tục tập quán, thói quen, sở thích tiêu dùng của từng nước, từng dân tộc, từng tôn giáo, từng người không hoàn toàn giống nhau là những yếu tố quan trọn không kém.

        • 2.1.2. Môi trường vĩ mô:

        • a) Các đối thủ tiềm ẩn:

        • Các đối thủ, các thương lái từ nước ngoài mà đặc biệt là thương lái từ Trung Quốc là những đối thủ nặng ký không những đối với các doanh nghiệp lớn mà nó còn là đòn đánh nặng ký vào tham vọng của các doanh nghiệp mới thành lập.

        • b) Khách hàng:

        • c) Các đối thủ cạnh tranh:

        • Cạnh tranh là 2 từ mà bất cứ ai cũng gặp trong cuộc đời, do đó trong tâm trí của Gạo Việt tạo ra chất lượng và uy tín cũng chính là tăng khả năng cạnh tranh cho chính doanh nghiệp bên cạnh đó tìm hiểu và đánh giá đúng đối thủ nhằm hoàn thiện hơn cho chính mình cũng là tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp.

        • Ở đây, nông dân chính là các nhà cung cấp chính cho doanh nghiệp, bản thân doanh nghiệp cũng phải tạo niềm tin nơi người dân bằng cách cử cán bộ kỹ thuật hỗ trợ trong khâu chăm sóc và phát triển cây lúa, bên cạnh đó ký hợp đồng dài hạn tương ứng với giá trị thực tế cũng là cách giữ sự tin tưởng từ người dân.

          • 2.2. Phân đoạn thị trường- định vị sản phẩm trên thị trường

            • 2.2.1. Phân đoạn thị trường:

            • Thị trường mà Gạo Việt đánh vào đầu tiên sẽ là khu vực quận Bình Thủy, sau đó sẽ lan qua các quận lân cận và tiếp tục lan trên toàn quốc.

            • Thị trường cung ứng sẽ là những người tiêu dùng .

            • 2.2.2. Định vị sản phẩm trên thị trường:

            • Sản phẩm mà Gạo Việt là gạo thành phẩm trực tiếp thu mua từ nông dân và trực tiếp cung ứng cho người tiêu dùng.

              • 2.2.3. Xác định thị trường mục tiêu- cạnh tranh trên thị trường mục tiêu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan