Chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn hà nội

105 391 2
Chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐẶNG THU HƯƠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Hoàng Văn Hoan HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DNNVV KH&CN Nghĩa Doanh nghiệp nhỏ vừa Khoa học Cơng nghệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế quốc gia, doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) Với hoạt động sản xuất kinh doanh mình, doanh nghiệp góp phần phát triển sức sản xuất, huy động phát huy nguồn lực vào phát triển kinh tế xã hội, tạo đà tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách Khổng doanh nghiệp có vai trò giải vấn đề xã hội xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm… Trong điều kiện kinh tế, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa tỏ có nhiều lợi kinh doanh doanh nghiệp lớn cần vốn ít, lao động nhiều, dễ quản lý nên dễ dàng khởi sự; tận dụng dễ dàng nguồn lực xã hội cho yêu cầu phát triển; dễ linh hoạt thời gian giao hàng giá nên dễ giao dịch; có tính linh động, có tính phản ứng nhanh trước chuyển biến mạnh sản phẩm, dịch vụ, quy trình sản xuất thị trường Chính vậy, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) ngày gia tăng số lượng đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tác dụng tạo việc làm DNNVV thời kỳ kinh tế suy thoái tựa van an toàn để điều chỉnh kinh tế vĩ mô kinh tế, hạn chế tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế Với kinh tế Việt Nam, DNNVV chiếm 90% tổng số doanh nghiệp nước, thể động lực tăng trưởng kinh tế góp phần tích cực việc bảo đảm an sinh xã hội Ở địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng, DNNVV có phát triển mạnh mẽ số lượng lĩnh vực sản xuất, ngày có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội chung thành phố Tuy nhiên, thực tế DNNVV gặp nhiều khó khăn, hạn chế trình hoạt động Hiện nay, DNNVV nhiều chưa phát huy hết tiềm năng, lợi Các DNNVV phát triển thiếu định hướng, cân đối Sự khó khăn cạnh tranh thị trường DNNVV, phần xuất phát từ lực nội yếu quy mô vốn nhỏ bé, thiết bị công nghệ lạc hậu, phần sách hỗ trợ nhà nước DNNVV hạn chế, bất cập Từ thực tiễn trên, để đảm bảo phát triển bền vững khối DNNVV, khắc phục yếu kém, phát huy vai trò tích cực kinh tế, việc hồn thiện sách hỗ trợ DNNVV địa bàn thành phố Hà Nội cần thiết, học viên chọn đề tài “Chính sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản lý kinh tế Tổng quan tình hình nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu nước đáng ý kể ra: - Sách chuyên khảo: “Tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa” – tác giả Phạm Quang Trung cộng (2009) Cuốn sách trình bày lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp gợi ý giải pháp tăng cường lực cạnh tranh điều kiện hội nhập quốc tế - Sách chuyên khảo:” Chính sách kinh tế lực cạnh tranh doanh nghiệp” – tác giả Đinh Thị Nga (2011) Cuốn sách trình bày số vấn đề lý luận thực tiễn tác động hệ thống sách kinh tế lực cạnh tranh doanh nghiệp, thực trạng tác động doanh nghiệp Việt Nam, qua đề số quan điểm, giải pháp hoàn thiện hệ thống sách kinh tế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập - Đề tài cấp bộ: ”Thực trạng giải pháp thúc đẩy phát triển DNNVV địa bàn thành phố Hà Nội điều kiện gia nhập WTO” - chủ nhiệm Phạm Thị Minh (2007) Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chung DNNVV, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, kinh nghiệm quốc tế phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế, kinh nghiệm hỗ trợ phát triển DNNVV - Nghiên cứu “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế ASEAN” (Development of small and medium enterprise in the ASEAN economics) Yuri Sato (2015) doanh nghiệp nhỏ vừa xem có tiềm lớn để góp phần phát triển khu vực ASEAN thông qua việc tham gia vào mạng lưới sản xuất quốc tế chuỗi giá trị toàn cầu - “Đổi chế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đến năm 2005” (2000), tác giả Nguyễn Cúc sâu nghiên cứu thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Lê Du Phong “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực khoa học công nghệ - kinh nghiệm Hungary vận dụng vào Việt Nam” (2006) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đưa cách nhìn tổng qt vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa, kinh nghiệm phát triển DNNVV số địa phương, giải pháp phát triển DNNVV nhiều khía cạnh; góc độ sách hỗ trợ nhà nước DNNVV Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng qt cơng tác sách hỗ trợ nhà nước DNNVV địa bàn Hà Nội Do vậy, khoảng trống để xác định nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa, sách hỗ trợ nhà nước DNNVV Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa số địa phương có điều kiện tương đồng Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội giai đoạn 2012 - 2017 Từ tìm thành cơng, hạn chế ngun nhân tồn hạn chế - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hồn thiện sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu sách hỗ trợ nhà nước DNNVV Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa chủ thể sách quan quản lý nhà nước; đối tượng doanh nghiệp nhỏ vừa - Về không gian thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa quận Hà Đông từ năm 2012 đến năm 2017 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, sử dụng tổng hợp số phương pháp như: thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp với tài liệu báo cáo hoạt động quản lý, sách hỗ trợ nhà nước DNNVV địa bàn Hà Nội giai đoạn 2012 - 2017 Tiến hành điều tra khảo sát nội dung nghiên cứu đề tài số quan ban ngành liên quan Sở Tài chính, Cục thuế, Cục quản lý thị trường quan sát tình hình thực tế doanh nghiệp cấu tổ chức, mô hình làm việc cách thức kinh doanh nhằm đánh giá thực trạng, xác định bất cập, từ đề xuất giải pháp đề tài Nội dung luận văn Nội dung luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 2: Thực trạng sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội Chương 3: Định hướng số giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Các DNNVV tập hợp không đồng nhất, hoạt động diện rộng từ thợ thủ công sản xuất nông cụ, quán bán hàng tạp phẩm góc phố đến cơng ty phân phối hàng nhập cho thị trường nước hay doanh nghiệp quy mơ trung bình sản xuất phụ tùng ô tô để bán cho hãng sản xuất ô tô đa quốc gia nước quốc tế Người chủ sở hữu DNNVV giàu nghèo Thị trường hoạt động DNNVV đa dạng từ thành thị đến nơng thơn, mang tính địa phương, toàn quốc, khu vực hay toàn cầu DNNVV doanh nghiệp hoạt động phi thức hồn tồn thức Định nghĩa mang tính thơng kê DNNVV khác theo nước nhìn chung có tiêu chí định lượng thường sử dụng để định nghĩa DNNVV Tiêu chí sử dụng nhiều số lượng lao động doanh nghiệp sử dụng Tiêu chí thứ hai số liệu tài doanh nghiệp quy mô doanh thu, thu nhập tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Tiêu chí thứ ba liên quan đến độc lập sở hữu DNNVV Nhiều quốc gia cho quy mô doanh nghiệp nhỏ thuộc sở hữu tập đồn lớn thuộc sở hữu 10 nhà nước doanh nghiệp khơng xem DNNVV Do số liệu lao động dễ thu thập nên tiêu chí thường xuyên sử dụng làm tiêu chí xác định DNNVV Bảng 1.1: Định nghĩa DNNVV số nước Nước Đài Loan Trung Quốc Hàn Quốc Việt Nam Singapore Malaysia Indonesia Thái Lan Mauritius Tanzania Malawi Đan Mạch Pháp Thuỵ Điển Phần Lan Nhật USA Năm Các nước phát triển Đầu thập kỷ 1990 Đầu thập kỷ 1990 1995 Đầu thập kỷ 1990 Đầu thập kỷ 1990 Đầu thập kỷ 1990 Đầu thập kỷ 1990 Đầu thập kỷ 1990 1997 2002 2003 OECD Đầu thập kỷ 1990 1994 Đầu thập kỷ 1990 1991 1991 1994 Định nghĩa DNNVV

Ngày đăng: 24/11/2018, 18:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Nội dung luận văn

  • Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

      • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa

        • 1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

        • 1.1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 1.1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • 1.1.2. Tính tất yếu của sự phát triển DNNVV ở Việt Nam

    • 1.2. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

      • 1.2.1. Khái niệm chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 1.2.2. Các yếu tố cơ bản của chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 1.2.3. Vai trò của các chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

        • 1.2.3.1. Vai trò của chính sách hỗ trợ đối với các DNNVV

      • 1.2.4. Phân loại các chính sách hỗ trợ nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

        • 1.2.4.1. Chính sách tạo môi trường thể chế

        • 1.2.4.2. Chính sách kinh tế

        • 1.2.4.3. Chính sách đào tạo, thông tin, tuyên truyền

      • 1.2.5. Các tiêu chí đánh giá chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

        • Nhóm tiêu chí phản ánh hiệu lực chính sách nhà nước

        • Nhóm tiêu chí phản ánh hiệu quả chính sách nhà nước

        • Nhóm tiêu chí phản ánh tính phù hợp của chính sách nhà nước hỗ trợ DNNVV

        • Nhóm tiêu chí phản ánh tính bền vững của chính sách nhà nước hỗ trợ DNNVV

    • 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐÔI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

      • 1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về bối cảnh chính sách

      • 1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về hoạch định và tổ chức thực thi chính sách của nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 1.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về đối tượng thụ hưởng chính sách

    • 1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

      • 1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế

        • 1.4.1.1. Kinh nghiệm tạo khung khổ pháp lý khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa

        • 1.4.1.2. Kinh nghiệm hoạch định các chiến lược phát triển và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

        • 1.4.1.3. Kinh nghiệm thành lập các cơ quan chuyên trách về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

        • 1.4.1.4. Kinh nghiệm khuyến khích thành lập các tổ chức hỗ trợ và các hiệp hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 1.4.2. Kinh nghiệm một số địa phương trong nước

        • 1.4.2.1. Kinh nghiệm của Bắc Ninh

        • 1.4.2.2. Kinh nghiệm của Bình Dương

      • 1.4.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra

  • Chương 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

    • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ HÀ NỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN

      • 2.1.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu

      • 2.1.2.Tình hình phát triển các DNNVV trên địa bàn

        • 2.1.2.1. Về số lượng

        • 2.1.2.2. Cơ cấu doanh nghiệp

        • 2.1.2.3. Quy mô doanh nghiệp

        • 2.1.2.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đóng góp cho ngân sách nhà nước

    • 2.2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

      • 2.2.1. Các chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội

      • 2.2.2. Thực trạng công tác ban hành và tổ chức thực thi chính sách

    • 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

      • 2.3.1. Những mặt được

      • 2.3.2. Những hạn chế

      • 2.3.3. Nguyên nhân

  • Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    • 3.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI

      • 3.2.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng tới quan điểm

      • 3.2.2. Các quan điểm chủ đạo

    • 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

      • 3.3.1. Nâng cao chất lượng bộ máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 3.3.2. Nâng cao chất lượng công tác ban hành và tổ chức thực thi chính sách

      • 3.3.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 3.3.4. Xây dựng môi trường thể chế minh bạch, bình đẳng giữa các doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan